1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 tên đề tài NGHIÊN cứu CHIẾN lược MARKETINGMIX của CÔNG TY TNHH gốm sứ MINH LONG i

60 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC MARKETINGMIX CỦA CÔNG TY TNHH GỐM SỨ MINH LONG I
Tác giả Võ Vương Kim Ngân
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ngọc Hạnh
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Marketing
Thể loại Báo cáo thực hành nghề nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,77 MB

Cấu trúc

  • 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (16)
  • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (16)
  • 1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU (16)
  • 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU (17)
  • 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (17)
  • 1.6. BỐ CỤC NGHIÊN CỨU (17)
  • CHƯƠNG 2............................................................................................................................5 (18)
    • 2.1. TỔNG QUAN VỀ MARKETING (18)
      • 2.1.1. Định nghĩa marketing (18)
      • 2.1.2. Các khái niệm cơ bản về marketing (18)
      • 2.1.3. Môi trường marketing (0)
        • 2.1.3.1. Khái niệm về môi trường vĩ mô và vi mô (0)
        • 2.1.3.2. Sự tác động của môi trường vĩ mô và vi mô đến hoạt động marketing (0)
    • 2.2. TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX (20)
      • 2.2.1. Định nghĩa Marketing-Mix (20)
      • 2.2.2. Các thành phần cơ bản của Marketing-Mix (20)
    • 2.3. MÔ HÌNH SWOT (0)
      • 2.3.1. Định nghĩa (37)
      • 2.3.2 Đặc điểm và cách thức phân tích (37)
  • CHƯƠNG 3:.........................................................................................................................10 (38)
    • 3.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GỐM SỨ CỦA VIỆT NAM (38)
      • 3.1.1. Mức cung thị trường (38)
      • 3.1.2. Mức cầu thị trường (40)
    • 3.2. MÔ TẢ DOANH NGHIỆP (0)
      • 3.2.1. Giới thiệu công ty TNHH gốm sứ Minh Long I (0)
      • 3.2.2. Lịch sử hình thành và phát triển (0)
      • 3.2.2. Hệ thống quản lý tổ chức nhân sự của công ty (0)
        • 3.2.2.1. Tổng quát (0)
        • 3.2.2.2. Hoạt động ban nhân sự ban Marketing (0)
      • 3.3.1. Chiến lược Marketing-Mix hỗn hợp của Minh Long I (0)
        • 3.3.1.1. Chiến lược sản phẩm (0)
        • 3.3.1.2. Chiến lược giá (0)
        • 3.3.1.3. Chiến lược phân phối (0)
        • 3.3.1.4. Chiến lược truyền thông (0)
      • 3.3.2. Chiến lược Marketing-Mix của ĐŨA SỨ (0)
        • 3.3.2.1. Chiến lược sản phẩm (0)
        • 3.3.2.2. Chiến lược giá (44)
        • 3.3.2.3. Chiến lược phân phối (44)
        • 3.3.2.4. Chiến lược quảng cáo (45)
    • 3.4. CẠNH TRANH (45)
  • CHƯƠNG 4:.........................................................................................................................34 (47)
    • 4.1. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX CỦA SẢN PHẨM 34 4.2. PHÂN TÍCH MÔ HÌNH MA TRẬN SWOT (47)
  • CHƯƠNG 5:.........................................................................................................................38 (51)
    • 5.1. KẾT LUẬN (51)
    • 5.2. KIẾN NGHỊ (51)

Nội dung

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Quá trình nghiên cứu này nhằm phân tích đánh giá chiến lược Marketing-Mix qua đó đánh giá ưu điểm và khuyết điểm của hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH gốm sứ Minh Long I Trên nền tảng đó, tìm cách khắc phục những điểm chưa tốt và phát huy những điểm tốt để công ty ngày một phát triển.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đề tài được thực hiện dựa trên các thông tin thứ cấp được thu thập từ phương pháp nghiên cứu tại bàn để lấy các thông tin về thị trường, sản phẩm đũa sứ và các hoạt động truyền thông cho sản phẩm

Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp tiến hành phân tích, tổng hợp các thông tin thứ cấp trong quá trình làm bài.

Phương pháp áp dụng bao gồm cả định tính và định lượng với các phương pháp chủ yếu sao:

- Phương pháp thu thập qua các số liệu báo cáo của doanh nghiệp, thông qua sách báo, internet,…

- Phương pháp phân tích thống kê vá phân tích dữ liệu, so sánh trên cơ sở những số liệu và dữ liệu thu thập được.

- Phương pháp so sánh: so sánh số liệu năm sau so với năm trước.

BỐ CỤC NGHIÊN CỨU

Chương 1: Tồng quan đề tài

Chương 2: Cơ sở lý thuyết của đề tài nghiên cứu

Chương 3: Thực trạng về Marketing của thị trường và doanh nghiệp

Chương 4: Đề xuất các giài pháp Marketing

Chuông 5: Kết luận và kiến nghị

Kết thúc chương 1 đã cho chúng ta cái nhìn tổng quát về những vấn đề cơ bản nhất của đề tài nghiên cứu Để có thể hiểu sâu về những khía cạnh phân tích thì chúng ta đi vào phần cơ sở lý thuyết của chương 2.

TỔNG QUAN VỀ MARKETING

“ Marketing là một tiến trình trong đó các doanh nghiệp sáng tạo ra các giá trị cho khách hàng và xây dựng cho mình những mối quan hệ mật thiết với khách hàng để từ đó thu lại lợi nhuận”.

Theo Philip Kotler và Gary Amstrong (2014)

Hiệp hội Marketing Hoa kỳ định nghĩa rằng: Marketing là một quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc định giả, chiêu thị và phân phối các ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích thỏa mãn những mục tiêu của cả nhân, của tổ chức và xã hội Mục đích của Marketing không cần thiết là đẩy mạnh tiêu thụ

2.1.2 Các khái niệm cơ bản về marketing

Nhu cầu: Là trạng thái tâm lý khi người ta cảm thấy thiếu thốn, muốn tiêu dùng, sở hữu một hàng hóa, hay dịch vụ nào đó Ước muốn: Là một nhu cầu có dạng đặc thù tương ứng với trình độ văn hóa, nhân cách của cá thể.

Cầu: Là ước muốn có kèm điều kiện có khả năng thanh toán

Sản phẩm: Là tất cả những gì có thể thỏa mãn được mong muốn hay nhu cầu và được cung ứng trên thị trưởng với mục đích thu hút sự chú ý, mua sắm hay tiêu dùng.

Giao dịch: Là một cuộc trao đổi mang tính chất thương mại những vật có giá trị giữa hai bên.

Thị trường: Dược hiểu như là một hệ thống mở nơi đó có sự hiện diện của người mua, người bán, người trung gian cùng hội nhập để xúc tiến và thực hiện trao đổi tiền - hàng nhằm thỏa mãn nhu cầu của mình

Giá trị của người tiêu dùng: được biểu diễn bằng công thức: V=B/P

V: Giá trị người tiêu dùng

B: Nhận thức khách hàng nhận thức được.

Marketing có vai trò là cầu nối trung gian giữa hoạt động của doanh nghiệp và thị trường, đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp hướng đến thị trường, lấy thị trường làm mục tiêu kinh doanh Nói cách khác, Marketing có nhiệm vụ tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp Sử dụng Marketing trong công tác kế lập hoạch kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp thực hiện phương châm kế hoạch phải xuất phát từ thị trường.

2.1.2.1 Khái niệm về môi trường vĩ mô và vi mô

Môi trường vĩ mô (Macro Environment): là tập hợp của các yếu tố và điều kiện bên ngoài, không thể kiểm soát và không thể đoán trước được (kinh tế, nhân khẩu học, công nghệ, tự nhiên, xã hội và văn hóa, luật pháp và chính trị) có khả năng tác động, ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến việc ra quyết định và các hoạt động của doanh nghiệp.

Các yếu tố của môi trường vĩ mô: o Những yếu tố về kinh tế: Lãi suất, tỷ giá đối hoái, suy thoái, lạm phát, thuế, cầu/cung, o Nhân khẩu học: Quy mô dân số, , các biến số tuổi ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, , o Những yếu tố về công nghệ: Tự động hóa, ,bảo mật,sạc không dây, o Môi trường tự nhiên: Thay đổi khí hậu, sự ô nhiễm, thời tiết, , luật điều chỉnh môi trường, o Lực lượng chính trị và pháp luật: luật bản quyền, luật lao động, luật gian lận, … o Văn hóa xã hội: Cấp độ giáo dục, tôn giáo và tín ngưỡng, ý thức về các vấn đề sức khỏe,

Môi trường vi mô (Micro environment): là môi trường chứa các nhân tố có mối liên hệ trực tiếp, chặt chẽ và tác động qua lại với nhau Các nhân tố ấy đều có khả năng ảnh hưởng đến năng lực và kết quả hoạt động marketing của một doanh nghiệp.

Các yếu tố của môi trường vi mô: o Khách hàng trong môi trường vi mô: Người tiêu dùng, nhà sản xuất, khách hàng quốc tế, o Các nhà cung cấp: Các tổ chức hoặc cá nhân cung cấp cho doanh nghiệp bạn các nguồn vật tư cần thiết để sản xuất hoặc các thành phẩm để đưa vào quá trình tiêu thụ o Trung gian Marketing: Trung gian phân phối, tổ chức cung cấp dịch vụ lưu thông sản phẩm, tổ chức cung cấp dịch vụ Marketing, tổ chức cung cấp dịch vụ tài chính-tín dụng, o Đối thủ cạnh tranh: Đối thủ cạnh tranh về ước muốn, đối thủ cạnh tranh về loại sản phẩm, đối thủ cạnh tranh về hỉnh thái sản phẩm, … o Công chúng: Giới truyền thông, giới công quyền, các tổ chức xã hội, giới tài chính,…

2.1.2.2 Sự tác động của môi trường vĩ mô và vi mô đến hoạt động marketing

Cả hai môi trường vĩ mô và vi mô đều có ảnh hưởng mạnh mẽ đến mức độ thành công của doanh nghiệp bạn Mọi quyết định mà bạn đưa ra cần phải xem xét hai loại môi trường này.Các chiến lược marketing của bạn cũng phải dựa trên chúng, để thu được lợi nhuận và giữ được vị trí thương hiệu trên thị trường.

TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX

Marketing mix là tập hợp những công cụ Marketing mà công ty sử dụng để đạt được các mục tiêu trong một thị trường đã chọn Các công cụ Marketing được pha trộn và kết hợp với nhau thành một thể thống nhất để ứng phó với những khác biệt và thay đổi trên thị trường.

2.2.2 Các thành phần cơ bản của Marketing-Mix

Là thành phần cơ bản nhất trong Marketing mix Đó có thể là sản phẩm của công ty dưa thị trường, bao gồm chất lượng sản phẩm, hình dáng thiết kế, đặc tính, bao bì và nhãn hiệu.sản phẩm cũng bao gồm khía cạnh vô hình như các hình thức dịch vụ giao hàng, sữa chữa, huấn luyện,

Hình 2 1: Môi trường hoạt động của doanh nghiệp -7

Y Hình 3 1: Hình ảnh tổng hợp logo Minh Long I -14

Hình 3 2: Ông Lý Ngọc Minh - nhà sáng lập thương hiệu Minh Long I -15

Hình 3 3: Sơ đồ hệ thống tổ chức chức vụ công ty -17

Hình 3 4: Chương trình ưu đãi của Minh Long I (1) -24

Hình 3 5: Chương trình ưu đãi của Minh Long I (2) -24

Hình 3 6: Mô phỏng phân phối cửa hàng chính thức trên thế giới -26

Hình 4 1: Bộ sản phẩm Minh Long I trong sự kiện trọng đại APEC VIỆT NAM 2017 -34 ix

Sản phẩm gia dụng là vật dụng trong thể thiếu trong mỗi gia đình của chúng ta Trong khi xã hội ngày một phát triển thì nhu cầu sử dụng sản phẩm cũng ngày một tăng lên theo thời gian với những yêu cầu cao hơn về thẩm mỹ, chất lượng cũng như màu sắc.

Cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều công ty gốm dứ ra đời Như vậy các hãng cạnh tranh với nhau ngày một nhiều hơn Qua thời gian học hỏi tại trường đại học Tài Chính _Marketing, em xin được trình bày chủ đề “ Nghiên cứu chiến lược Marketing-Mix của công ty TNHH gốm sứ Minh Long I” với mục đích cũng cố lại kiến thức marketing đã học và đồng thời hiểu thêm được cách thức marketing mà công ty đã thực hiện để đem lại hiệu quả cho công ty.

Household products are indispensable items in each of our families While society is growing, the demand for products is also increasing over time with higher requirements for aesthetics, quality as well as color.

Along with the development of society, many ceramic companies were born So companies are competing with each other more and more Through my time studying at theUniversity of Finance _Marketing, I would like to present the topic "Marketing-Mix StrategicResearch of Minh Long I Ceramics Co., Ltd" with the aim of also re-reinforcing the marketing knowledge learned and at the same time understand more about how marketing the company has done to bring efficiency to the company.

HƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Trong xã hội loài người, một vạn năm là khoảng thời gian mà đồ gốm xuất hiện Từng vùng và tùy mỗi dân tộc và đất nước khác nhau mà thời điểm xuất hiện đồ gốm có thể khác giác nhưng người nghệ nhân gốm đã làm nên một tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời,… Song song với gốm sứ Bát Tràng nổi tiếng ở miền Bắc thì Bình Dương cũng là một địa điểm của làng gốm nổi tiếng ở miền Nam Như các ngành nghề truyền thống khác ở Bình Dương thì nghề gốm cũng đóng góp một phần khá quan trọng trong việc gia tăng vào sự tăng trưởng kinh tế và nó còn là một nét văn hóa, lịch sử truyền thống của mảnh đất này

Mảnh đất Bình Dương từ xa xưa đã nổi tiến là vùng có nguồn khoáng sản đất sét, caolin rất phong phú nhờ địa hình như thế nên cực kì thuận lợi cho việc phát triển nghề gốm sứ.Bình dương đã có hơn 200 năm tồn tại nghề gốm, hiện nay gốm sứ tại Bình Dương vẫn giữ được cho mình những nét truyền thống đơn sơ mộc mạc, thanh kịch thời xưa xen chút sắc sảo mặn mà năng động thời hiện đại Trải qua nhiều thăng trầm biến đổi lo sợ nghề truyền thống sẽ bị mai mọt theo thời gian, Bình Dương đã có những chính sách nhằm bảo tồn và phát huy các cơ sở gốm sứ dựa trên những lợi thế về nguyên liệu cũng như lịch sử phát triển lâu đời Từ đó, việc đưa ra những chiến lược phát triển là một hoạt động hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay và tôi đã chọn đề tài “ Phân tích chiến lược Marketing- Mix của Công ty TNHH gốm sứ Minh Long I”.

Quá trình nghiên cứu này nhằm phân tích đánh giá chiến lược Marketing-Mix qua đó đánh giá ưu điểm và khuyết điểm của hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH gốm sứ Minh Long I Trên nền tảng đó, tìm cách khắc phục những điểm chưa tốt và phát huy những điểm tốt để công ty ngày một phát triển.

 Đối tượng nghiên cứu: phân tích chiến lược Marketing-Mix.

 Khách thể nghiên cứu: Công ty gốm sứ Minh Long I.

 Thời gian nghiên cứu: Từ 2018 đến nay, Minh Long I tung ra sản phẩm đũa sứ , đánh dấu 20 năm nghiên cứu tìm tòi gian khổ.

 Không gian nghiên cứu: Công ty gốm sứ Minh Long I tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn nên tôi chỉ tập trung vào chiến lược marketing – mix của công ty.

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài được thực hiện dựa trên các thông tin thứ cấp được thu thập từ phương pháp nghiên cứu tại bàn để lấy các thông tin về thị trường, sản phẩm đũa sứ và các hoạt động truyền thông cho sản phẩm

Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp tiến hành phân tích, tổng hợp các thông tin thứ cấp trong quá trình làm bài.

Phương pháp áp dụng bao gồm cả định tính và định lượng với các phương pháp chủ yếu sao:

- Phương pháp thu thập qua các số liệu báo cáo của doanh nghiệp, thông qua sách báo, internet,…

- Phương pháp phân tích thống kê vá phân tích dữ liệu, so sánh trên cơ sở những số

Chương 4: Đề xuất các giài pháp Marketing

Chuông 5: Kết luận và kiến nghị

Kết thúc chương 1 đã cho chúng ta cái nhìn tổng quát về những vấn đề cơ bản nhất của đề tài nghiên cứu Để có thể hiểu sâu về những khía cạnh phân tích thì chúng ta đi vào phần cơ sở lý thuyết của chương 2.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ MARKETING

“ Marketing là một tiến trình trong đó các doanh nghiệp sáng tạo ra các giá trị cho khách hàng và xây dựng cho mình những mối quan hệ mật thiết với khách hàng để từ đó thu lại lợi nhuận”.

Theo Philip Kotler và Gary Amstrong (2014)

Hiệp hội Marketing Hoa kỳ định nghĩa rằng: Marketing là một quá trình hoạch định và quản lý thực hiện việc định giả, chiêu thị và phân phối các ý tưởng, hàng hóa, dịch vụ nhằm mục đích thỏa mãn những mục tiêu của cả nhân, của tổ chức và xã hội Mục đích của Marketing không cần thiết là đẩy mạnh tiêu thụ

2.1.2 Các khái niệm cơ bản về marketing

Nhu cầu: Là trạng thái tâm lý khi người ta cảm thấy thiếu thốn, muốn tiêu dùng, sở hữu một hàng hóa, hay dịch vụ nào đó Ước muốn: Là một nhu cầu có dạng đặc thù tương ứng với trình độ văn hóa, nhân cách của cá thể.

Cầu: Là ước muốn có kèm điều kiện có khả năng thanh toán

MÔ HÌNH SWOT

SWOT có nguồn gốc từ chữ cái viết tắt của 04 từ tiếng Anh: Strengths (điểm mạnh), Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (cơ hội) và Threats (nguy cơ) Mô hình SWOT là công cụ giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan hơn để phân tích chiến lược, rà soát đánh giá rủi ro, định hướng của một công ty hay của dự án Kinh Doanh.

2.3.2 Đặc điểm và cách thức phân tích

Strengths – Điểm mạnh Điểm mạnh chính là lợi thế của riêng bạn, doanh nghiệp, dự án, sản phẩm…của bạn Đây phải là những đặc điểm nổi trội, độc đáo mà bạn đang nắm giữ khi so sánh với đối thủ cạnh tranh Hãy trả lời câu hỏi: Bạn làm điều gì tốt và tốt nhất? ,

Một cách dễ hiểu nhất, điểm yếu chính là những việc bạn làm chưa tốt Bạn tự hỏi bản thân những câu hỏi sau: Công việc nào mình làm kém, thậm chí tệ nhất? ,

Những tác động từ môi trường bên ngoài nào sẽ hỗ trợ việc kinh doanh của bạn thuận lợi hơn Tác nhân này có thể là:Sự phát triển, nở rộ của thị trường,đối thủ chậm chạp,

Yếu tố bên ngoài nào đang gây khó khăn cho bạn trên con đường đi đến thành công chính là Nguy cơ Sau khi tìm ra nguy cơ chúng ta bắt đầu vào công cuộc phân tích và xử lý để hạn chế những tiêu cực thấp nhất có thể.

Qua chương 2 ta đã nắm bắt được những cơ sở lý thuyết được áp dụng vào những khía cạnh của để phân tích quá trình Marketing-Mix của doanh nghiệp Vì thế, đến với chương 3 ta sẽ bắt đầu với áp cơ sở lý thuyết vào thực tế của quá trình Marketing doanh nghiệp

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG GỐM SỨ CỦA VIỆT NAM

Vào thời kì 2018-2020, Việt Nam được xem là thị trường xuất khẩu gốm lớn thứ 9 trên

Năm 2020-2021, do dịch covid bùng phát, tái đi tái lại nhiều lần dẫn tới việc lưu thông hàng hóa giữa các nước bị trì trệ,suy giảm nghiêm trọng Thêm vào đó do cản trở dịch bệnh hoành hành nên thị trường du lịch trong nước đã báo động đỏ, ảnh hưởng đến các mặt hàng thủ công cũng khá nhiều vì sức mua giảm sút bởi các nhà hàng khách sạn phải đóng cửa trì trệ trong khoảng thời gian dài Điều đó ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều cơ sở doanh nghiệp, nhiều trong số đó đã phải hoãn lại tiến độ sản xuất, lao động thì mất việc làm

Tuy nhiên, nhờ sự cố gắng của nhân dân cùng nhà nước chống dịch mà ngành gốm xứ cũng dần được phục hồi Sau hậu Covid 19 có lẽ ngành xuất khẩu gốm sứ sẽ dần phục hồi và lấy lại phong độ

Xét về mặt sản phẩm, nước ta mặc dù đã làm rất tốt nhưng xét về phương diện khách quan thì còn cách khá xa với các nước trong cùng khu vực như Thái Lan hay các nước lớn lâu đời như Nhật, Trung Quốc, Nguồn cung của ta khá nhiều nhưng chưa thật sự có cái chất riêng, mẫu mã còn khan hiếm và chất lượng còn có nhiều phần chưa được tốt Nhưng gốm Việt đang càng ngày thể hiện được chỗ đứng trong thị trường nội địa cũng như quốc tế Đối với Minh Long I thì theo ông Minh, 80% thị phần hàng gốm sứ cao cấp ở thị trường nội địa là do công ty sản xuất Nhưng, con số đó chỉ nằm trong từ 20% năng lực sản xuất của doanh nghiệp, còn lại là dành cho thị trường xuất khẩu Doanh thu bình quân của xuất khẩu hàng năm luôn đạt ở mức 70 – 80% tổng doanh thu Hiện nay, Minh Long 1 dần chú âm hơn vào thị trường nội địa do nhu cầu cuộc sống của người dân càng tăng cao kéo theo nhu cầu mua sắm cũng dần nhiều hơn.

Thị trường gốm sứ Việt Nam hiện nay còn rất nhiều tiềm năng để phát triển, bởi dân số trẻ đang chiếm ưu thế và họ cũng dần thích tiêu thụ các mặt hàng tốt và dần quan tâm đến sức khỏe nhiều hơn Các công ty gốm sứ nhận thấy được điều đó nên đã đẩy mạnh đầu tư và phát triển vào thị trường Việt Nam.

Do đó các ngành gốm sứ trong nước đang dần đẩy mạnh công cuộc chiếm lĩnh thị trường nội địa Ở đây ta có thể kể đến như : Gốm Cường Phát, Bát Tràng, Thổ Hà, Đông Triều, với các sản phẩm với hình thù đa dạng như bát, dĩa, chậu, lọ hoa, Đa số được ưa chuộng bởi lớp men tráng dày, màu sắc hài hoài và quan trọng vì là hàng Việt chất lượng cao nên cũng được mọi người ưa dùng.

Gần đây, sản phẩm gốm của Việt Nam đã dần chiếm ưu thế ở thị trường ngoại địa Sản phẩm được các nước lớn như Nhật, Trung, kể cả các nước EU, dần tin dùng Gần đây nhất là chiếm được cảm tình của anh lớn Hoa Kì.

Theo số liệu năm 2019 so với 2018 thì kim ngạch xuất khẩu gốm của Việt Nam đạt 252,6 triệu USD tăng 2,24%

Bảng 3 1: Thị trường xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của Việt Nam tháng 6/2019

Trong dáng vẻ mảnh mai mà bền bỉ của đôi đũa là hình ảnh đồng thuận, tương trợ nhau như cốt cách người Việt, nay có thêm diện mạo mới bằng sứ do Minh Long chế tác

 Chất liệu Đũa sứ dùng vật liệu porcelain và kỹ thuật đốt một lần ở nhiệt độ 1.380 độ C Men phủ toàn bộ bề mặt nên đũa sứ cũng được áp dụng cách nung khác biệt: treo lên thay vì đặt trên khay lúc đi qua lò đốt

Với hình dáng đặc thù là một đường thẳng kèm độ tỉ mỉ được nhân lên gấp nhiều lần, vậy nên con người đóng góp vào 30% của quy trình sản xuất như gỡ đũa ra khỏi khuôn, nhúng men, đưa vào nung… Mặt đũa bóng láng, không tì vết đòi hỏi tính chính xác cao của việc làm khuôn Khuôn không được có độ hở mà gần như khít tuyệt đối, để sau khi lấy phôi ra, đường ráp khuôn sẽ mỏng như tờ giấy, xóa nhẹ là không còn dấu vết Vì thế, chất lượng khuôn được kiểm soát nghiêm Tất cả khuôn đều có mã vạch để quản lý chu kỳ sử dụng, thời gian, hiện trạng, lúc nào cần bỏ đi

 Tiện ích và an toàn Đũa là vật dụng đưa trực tiếp thức ăn vào miệng “Có khi món ăn ngon quá, ta thích thú mút đầu đũa một hai lần cho đã Nên nếu không an toàn, vô tình cái gần gũi nhất lại trở thành nơi truyền bệnh”, ông Minh nói.

Hiện nay, nếu ta sử dụng đũa kim loại dù an toàn nhưng nặng, khó sử dụng Song song, dùng đũa gỗ kém chất lượng thì không trơn láng dễ bị bám thức ăn, rửa không sạch vi trùng sẽ là nơi nấm mốc phát triển… Bên cạnh đó dùng đũa sơn có thể chứa kim loại nặng, phụ gia độc hại Thêm vào đó , đũa nhựa trong môi trường nóng, thời gian dài đũa sẽ biến dạng và sinh ra các chất có hại cho sức khoẻ.

“Ngày xưa, chén ngọc đũa ngà được dùng trong các gia đình quý tộc ngoài ý nghĩa của sự giàu sang còn có lợi ích diệu kỳ với sức khỏe Ngày nay, với kỹ thuật chế tác nhiều đột phá của mình, chúng tôi không dùng đến ngọc, ngà voi nhưng vẫn tạo ra những sản phẩm đạt hiệu ứng thẩm mỹ kèm tính năng thiết thực, với giá bán phù hợp với đại đa số người dân”, Lý Huy Sáng nói.

Theo ông Minh, đũa sứ, trong điều kiện sử dụng hàng ngày, dù có dùng gia vị mạnh đến đâu cũng không có chất xúc tác nào ăn mòn được Thế nên lúc nấu nướng, đưa đũa vào chảo dầu, nước sôi cũng không tiết ra chất độc Ngậm vào miệng thì sẽ không bị ám mùi của chất liệu như gỗ, inox, mùi ẩm mốc

“Bát sạch ngon cơm”, thế nên mâm cơm sẽ thêm phần hấp dẫn khi cầm trên tay một đôi đũa sứ láng bóng, sạch sẽ Mặt đũa phủ men nano, không thấm, hút bất cứ gia vị hay món ăn nào Nếu là một tín đồ ẩm thực nghiêm ngặt, đôi đũa này còn có khả năng chiều chuộng vị giác, khi giúp hương vị của các món hoàn toàn tách biệt, không trộn lẫn.

Khí hậu Việt Nam đặc trưng nóng ẩm nhưng đũa sứ không bị ẩm mốc, vi khuẩn cũng khó sinh sôi, dễ chùi, khô nhanh Sản phẩm không bị cong vênh, không có dài ngắn chênh lệch Chỉ trừ khi rơi từ cao xuống thì sẽ gãy, còn nếu bảo quản cẩn thận, đũa sẽ luôn bền mới đến hàng chục năm.

Các sản phẩm đũa sứ trên thị trường:

Bảng 3 7: Tổng hợp giá và sản phẩm đũa sứ hiện có trên thị trường

Màu sắc Giá cả Kích cỡ Hình ảnh

Màu hồng pastel 440.000 VND 24.4 cm

Màu vàng pastel 440.000 VND 24.4 cm

Màu xám pastel 440.000 VND 24.4 cm

Màu xanh lá pastel 440.000 VND 24.4 cm

Màu đỏ pastel 440.000 VND 24.4 cm

Nguồn: website của công ty

CẠNH TRANH

Ta có bảng số liệu phân tích giữa công ty Minh Long I cùng hai đối thủ mạnh trong thị trường gốm sứ là Cường Phát và Đại Hồng Phát

Bảng 3 8: Bảng đánh giá Minh Long so với đối thủ

Nguồn: Theo khảo sát điều tra từ các chuyên gia

Dựa vào bảng phân tích trên ta có thể nhận thấy rằng Minh Long I có điểm số cao nhất 3.11 một phần nhờ vào chiến lược Marketing- Mix của công ty, Minh Long I đã chú trọng vào sản phẩm và phân phối, đặc biệt trong phần giá cả cao cùng chất lượng cao làm nên uy tín cho thương hiệu Đem so với đối thủ cùng nghành thì Minh Long I có lợi thế hơn hẳn Tuy nhiên năng lực truyền thông, xúc tiến sản phẩm trong 4P còn khá là hạn chế, so với đối thủ cùng ngành thì còn thấp Do vậy công ty cần chú tâm hơn trong việc truyền thông, quảng cáo. Nhất là đối thủ Cường Phát đang trên đà phát triển mạnh trong nước kể cả xuất khẩu.

Công ty đã làm khá tốt trong việc nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của thị trường từ đó làm thành cơ hội cho công ty phát triển đồng thời hạn chế những tiêu cực không đáng có. Qua đó, Minh Long I đã ngày càng khẳng định được vị thế của mình trong làng sàn xuất sản phẩm gia dụng Cụ thể gốm sứ Minh Long đang chiếm 80% thị phần gốm nội địa, một con số thật đáng tự hào Với sản phẩm đũa sứ mặc dù chỉ chiếm gần 20% thị trường nhưng với nhu cầu sống đang tăng cao như hiện nay thì người tiêu dùng có xu hướng quan tâm nhiều hơn tới sức khỏe và giới trẻ hiện nay cũng đã dần chú tâm vào công cuộc cách mạng bảo vễ sức khỏe cũng như tính đẹp, an toàn và bền của món đồ Nên có thể thấy đũa sứ sẽ là một sản phẩm tiềm năng trong tương lai.

Chương 3 đã cho ta thấy rõ được những khía cạnh trong việc Marketing-Mix của công ty đối với cung cầu hiện tại của thị trường Từ đó ta có thể nắm bắt được những cốt lõi chủ yếu trong việc truyền thông của công ty gốm sứ Minh long I.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX CỦA SẢN PHẨM 34 4.2 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH MA TRẬN SWOT

Hiện nay thì Minh Long I đang dẫn đầu trong thị phần về gốm sứ ở Việt Nam Các sản phẩm và chất lượng hàng đầu là một trong những thành công của công ty Chất lượng công ty và dịch vụ chu đáo là một điểm cộng tuy nhiên gần đây với bộ sản phẩm nồi sứ dưỡng sinh và đũa sứ thì một lần nữa Minh Long I lại ngày càng khẳng định được vị trí và sức hút của mình đến các đối thủ cạnh tranh.

Sản phẩm của Minh Long I đa dạng về mẩu mã, giá bán từ thấp đến cao cũng như màu sắc, trang trí phù hợp cho từng không gian hoàn cảnh khác nhau tùy thuộc vào sở thích của người tiêu dùng Đó là thế mạnh của một công ty lớn để phát triển đi lên qua đó khẳng định được “ ông lớn của ngành gốm”.

Hình 4 1: Bộ sản phẩm Minh Long I trong sự kiện trọng đại APEC VIỆT NAM 2017

Từ lúc ra mắt đến nay thì sản phẩm của Minh Long luôn dẫn đầu về chất lượng tuy nhiên giá khá cao so với mặt bằng chung chung chén dĩa là một điểm yếu Nhưng không vì thế mà doanh thu của Minh Long không tăng mà nó ngày một còn nhiều hơn đó là nhờ chất lượng dịch vụ , chất lượng sản phẩm tuyệt vời mà Minh Long mang lại cho khách hàng của mình Khách hàng nhận ra giá trị tiền bỏ ra xứng đáng với những lợi ích, giá trị hữu hình cùng vô hình và Minh Long đã mang đến

Mặc dù vậy, Minh Long I cũng đã có một bảng giá phù hợp với người tiêu dùng Việt Nam Chỉ cao hơn đối thủ một xíu nhưng với chất lượng của Minh Long thì điều đó người tiêu dùng cũng có thể chấp nhận Điều đó được chứng minh qua doanh thu của Minh Long ngày một tăng.

Chiến lược về nhãn hiệu :

Minh Long I đã cho ra đời nhiều dòng sản phẩm khác nhau nhưng thương hiệu chính vẫn là Minh Long I Nhờ phân khúc về nhãn hiệu sản phẩm thông minh mà Minh Long đã góp phần thu hút thêm một phân khúc khách hàng mới Không những thế làm cho các khách hàng của mình dễ dàng trong việc lựa chọn sản phẩm, qua đó thể hiện sự chuyên nghiệp và sự chu đáo khi quan tâm đến khách hàng của mình Điều này cũng khẳng định sự hùng mạnh của thương hiệu Minh Long I, thể hiện vị trí của mình trong làng nghề gốm Hình ảnh Minh Long luôn nằm trong tâm trí người tiêu dùng, đây được xem là thành công lớn nhất của Minh Long I.

Chiến lược về chất lượng sản phẩm : Đây có thể được xem là chiến lược thành công nhất của Minh Long I Không thể hiện qua các chương trình marketing rầm rộ mà thay vào đó là đi giao lưu và thể hiện qua chất lượng sản phẩm vượt trội của mình.

Sản phẩm của Minh Long I có điều đặc biệt thể hiện đẳng cấp của mình là đốt một lần lửa bằng nhiệt độ 1380 độ C chuẩn tiêu chuẩn Châu Âu mà ở Việt Nam chỉ có thể tìm thấy ở Minh Long I.

Qua đó ta có thể tìm thấy đánh giá từ mọi khách hàng,trên các mặt báo uy tín và qua các bữa tiệc trọng đại tiếp các nguyên thủ quốc gia của Việt Nam thì bộ bàn ăn của Minh Long đã góp phần trong việc tạo điểm nhấn trang trọng quý phái cho bữa tiệc.

Việc phân phối sản phẩm Minh Long I cũng đã làm khá tốt về mảng này Ta có thể thấy để mua sản phẩm Minh Long I thì không còn quá khó khăn Có rất nhiều nhà phân phối của Minh Long I trải dài khắp cả nước, Bên cạnh đó các showroom của Minh long cũng có mặt trải dài khắp Bắc chí Nam Không những thế, khách hàng có thể đặt hàng qua trang web chính của công ty với ưu đãi bất ngờ vào từng dịp với các hình thức thanh toán khác nhau.

Việc chăm sóc khách hàng rất tốt, Minh Long I đã rất quan tâm khách hàng của mình thông qua từng tiểu tiết nhỏ nhất như vận chuyển, đóng gói, càng cho thấy sự thân thiện trong lối hành xử kinh doanh.

Minh Long I chưa chú trọng lắm trong việc quảng cáo rầm rộ trên thị trường, pr cho các sản phẩm của mình trên các phương tiện truyền thông, mạng xã hội mà dựa theo sự đánh giá của khách hàng hay qua các sự kiện lớn Nhưng hiện tại thì thương mại điện tử đã vô cùng phát triển và càng ngày tăng theo thời gian Nếu Minh Long không cập nhật nhanh chóng thì có thể mất thế cạnh tranh trên thị trường trẻ vì gốm Nhật đang vô cùng làm mưa làm gió gần đây vì mẫu mã đa dạng và xinh xắn Hơn nữa sẽ không tạo được tiềm thức cho giới trẻ về sản phẩm của mình Vì đa số những người biết đến chất lượng hay quan tâm về sản phẩm của Minh Long và tin tưởng đa số trên 30 tuổi.

Với sản phẩm mới như đũa sứ thì công ty chưa thực sự thành công trong việc quảng bá cũng như bán hàng Thực tế sản phẩm ra mắt cũng đã lâu nhưng số lượng người biết tới và sử dụng còn khá nhiều hạn chế.

4.2 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH MA TRẬN SWOT Điểm mạnh ( Strengths)

1 Năng lực nghiên cứu và phát triển sản phẩm cao

4 Sản phẩm độc nhất và khác biệt

5 Công nghệ động cơ mang tính cách mạng

6 Người dân yêu thích và có nhận dạng cao với thương hiệu

7 Nhân viên được đào tạo bài bản và chuyên nghiệp

9 Dịch vụ chăm sóc khách hàng, chế độ hậu mãi tốt Điểm yếu (Weaknesses):

1 Chi phí sản xuất cao hơn so với mặt bằng chung các công ty khác

2 Quảng cáo , truyền thông còn hạn chế

1 Ngành gốm sứ Việt Nam đang quay trở lại và phát triển mạnh

2 Nếu tập trung vào truyền thông quảng bá thì có thể thu được doanh thu cao hơn nữa

1 Kinh tế thế giới đang đi xuống

2 Các vấn đề khách quan như thuế tiêu thụ đặc biệt, luật pháp và các chính sách hạn chế phương tiện cá nhân của

3 Chiến tranh về giá với đối thủ cạnh tranh nội địa với sản phẩm cùng loại ( Cường Phát)

4 Các đối thủ cạnh tranh như gốm Trung Quốc, Nhật Bản ,…

4.3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO NĂM 2022-2025

Công ty cần quan tâm nhiều hơn về dịch vụ hậu đãi Bên cạnh đó, công ty nên xem xét thành lập một câu lạc bộ những người yêu gốm Minh Long I để dễ dàng trao đổi với khách hàng cũng như giữ chân khách hàng cũ và thu hút khách hàng mới Song song cũng tạo thêm các sự kiện câu lạc bộ để mọi người cùng tham và xây dựng Thông qua đó mạng lại nhiều hơn giá trị cho người tiêu dùng từ đó kích thích họ trong việc mua sản phẩm của mình Đặc biệt là tạo được sự gắn kết, thân thiết giữa khách hàng và công ty Không những thế nên còn có những món quà gửi tặng đến khách vip trong ngày sinh nhật cũng như quà Tết hàng năm để tri ân khách hàng.

Công ty cũng nên chú ý vào việc truyền thông quảng bá sản phẩm nhiều hơn nữa Đặc biệt là trên các sàn thương mại điện tử để sản phẩm không bị lu mờ với các đối thủ cạnh tranh và sản phẩm mới của công ty như nồi sứ dưỡng sinh và đũa sứ được biết tới rộng rãi.

Thị phần tiêu thụ trong nước của Minh Long I còn khá kém so với các đối thù cùng ngành, do vậy để Minh Long I có thể cạnh tranh tốt, công ty cần xem xét lại phần giá cả mạng đến cho khách hàng Công ty có thề giảm chi phí sản xuất nhưng điều này khá khó vì chất lượng đi đôi với sản phầm nếu cắt chi phí thì hình ảnh trong công ty sẽ thay đổi đi nhiều vì sản phẩm gốm hướng tới là cao cấp Chính lẽ đó cách tốt nhất trong việc này là công ty nên tạo ra nhiều giá trị vô hình cho khách chẳng hạn như : trải nghiệm, sự tôn trọng, niềm vui an toàn trong những bữa cơm cùng gia đình,… thì sẽ kích thích khả năng mua hàng của người tiêu dùng hơn.

 Chiến dịch vì cộng đồng

KẾT LUẬN

Phân tích tình hình Marketing- mix của doanh nghiệp là một vấn đề rất hay nhưng cũng thật khó, bởi nó đòi hỏi tính tổng hợp cao, kết hợp với phân tích chi tiết thông qua doanh thu và độ nhận diện thương hiệu của công ty Trong mỗi ngành sản xuất kinh doanh có một đặc thù riêng về chức năng, nhiệm vụ, do đó khó có thể so sánh cùng với nhau mà chỉ có thể đánh giá được dưới sự phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh, sự tăng trưởng của công ty căn cứ vào những số liệu thực tế trong vài năm trở lại đây Vì vậy việc phân tích chiến lược Marketing-mix chỉ bó hẹp trong những số liệu và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cung cấp.

Trên cơ sở phần lý luận cơ bản về chiến lược marketing-mix và đặc điểm sản xuất kinh doanh, hiện trạng và triển vọng tình hình tài chính của công ty em đã hoàn thành bài thực hành nghề nghiệp 1 của mình Trong khuôn khổ có hạn của báo cáo, em chỉ xin đề cập đến những nội dung cơ bản về:

- Phân tích khái quát chiến lược Marketing- mix của công ty TNHH gốm sứ Minh Long I

- Nhận xét cơ bản về ưu nhược điểm của chiến lược Marketing-Mix của công ty.

- Các định hướng và biện pháp đề xuất cho công ty chỉ nêu chi tiết ở một số phần, còn cơ bản là dừng lại ở tầm khái quát Nhưng đã có cơ sở để khẳng định CÔNG TY TNHH MINHLONG I muốn tồn tại và phát triển thì phải tiến hành đồng thời nhiều biện pháp cụ thể nhằm cải tiến hoạt động truyền thông trên sàn thương mại điện tử cũng như công nghệ số.

KIẾN NGHỊ

- Các máy móc và trang thiết bị ở các phòng ban cần được sửa chữa và thay thế vì tất cả đều đã cũ và hỏng nhiều do không được bảo dưỡng thường xuyên Có rất nhiều công việc nếu sử dụng máy móc thì sẽ mang lại hiệu quả cao hơn và tránh được những lãng phí không cần thiết

- Doanh nghiệp nên giao công việc cho các phòng ban thật rõ ràng hơn nữa để nhân viên ở các phòng ban có thể tập trung chuyên sâu vào công việc của mình và có trách nhiệm hơn nữa với công việc mình làm Tránh sự chồng chéo công việc giữa các phòng như hiện nay, để năng suất lao động được nâng cao, hiệu quả công việc tốt hơn.

- Hiện nay chế độ kế toán mỗi năm nhà nước lại điều chỉnh một lần làm cho việc hạch toán của các năm không hoàn toàn giống nhau gây khó khăn cho các nhà quản lý trong việc phân tích và so sánh hoạt động tài chính giữa các năm Do vậy nhà nước cần nhanh chóng đưa ra một chuẩn mực kế toán ổn định và cụ thể theo tiêu chuẩn quốc tế giúp các doanh nghiệp thực hiện công việc kế toán dễ dàng hơn.

- Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công truyền thống nhằm bảo tồn các ngành nghề truyền thống của dân tộc bằng cách như ưu tiên về lãi xuất khi doanh nghiệp vay vốn ngân hàng giảm các loại thuế hiện hành, các thủ tục về xuất khẩu hàng có thể đơn giản hơn tăng thuế nhập khẩu các mặt hàng thủ công Có như vậy thì các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thủ công mới có cơ hội thuận lợi trong việc tạo lập thị trường trong và ngoài nước mặt khác hiện nay lạm phát trong nước tăng cao, giá cả hàng hoá trong và ngoài nước tăng cao thì việc nhà nước trợ giá và ưu tiên lãi xuất cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công nói riêng là rất cần thiết Hơn nữa việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới là cơ hội cũng là thách thức rất lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là với các doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh hàng thủ công truyền thống nếu nhà nước không có một chính sách hợp lý.

Kết thúc chương 5 là lời lời kiến nghị dành cho công ty để công ty có thể hoàn thiện hơn trong công việc kinh doanh của mình.

Chi, P (2017, 11 16) Gốm sứ Minh Long tạo ấn tượng tại hội nghị AFEC Retrieved from vietnam.vnanet.vn: https://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/gom-su-minh-long-tao-an-tuong- tai-hoi-nghi-apec/161508.html

I, C t (2017, 12 29) Nhận diện thương hiệu qua tất cả logo của Minh Long Retrieved from minhlong1.net: https://minhlong1.net/nhan-dien-thuong-hieu-qua-tat-ca-logo-cua- minh-long/

I, C t (n.d.) Minh Long I Retrieved from minhlong.com: https://minhlong.com/vi/lien- he.html

Lớp MBA2 Bình Dương (2016, 1 22) Chiến lược Minh Long I Retrieved from

Slideshare.net: https://www.slideshare.net/love_cash/chien-luoc-minh-long-1-

Nhơn, H (2019, 8 30) 20 năm theo đuổi giấc mơ làm đũa sứ của Minh Long Retrieved from vnexpress.net: https://vnexpress.net/20-nam-theo-duoi-giac-mo-lam-dua-su-cua-minh- long-3975080.html quan, T c (2019, 6 21) Ngành gốm sứ chiếm lĩnh thị trường Retrieved from vsi.gov.vn: https://vsi.gov.vn/vn/chi-tiet-tin-tuc/nganh-gom-su-chiem-linh-thi-truong- c1e0id787.html quan, T c (2020, 12 28) 10 thị trường xuất khẩu gốm sứ dẫn đầu về kim ngạch trong 7 tháng đầu năm 2020 Retrieved from goglobal.moit.gov.vn: https://goglobal.moit.gov.vn/vi/10-thi-truong-xuat-khau-gom-su-dan-dau-ve-kim- ngach-trong-7-thang-dau-nam-2020.html

PHỤ LỤC 1: GỐM SỨ MINH LONG TẠI HỘI NGHỊ APEC -42PHỤ LỤC 2: BẢNG GIÁ MẪU DÒNG CHÉN MINH LONG I -44

PHỤ LỤC 1: GỐM SỨ MINH LONG TẠI HỘI NGHỊ APEC

Cựu Chủ tịch nước Trần Đaị Quang nâng cốc chúc mừng Tổng thống Nga Vladimir

Cựu Chủ tịch nước Trần Đaị Quang nâng cốc chúc mừng Chủ tịch nước Trung Quốc

Tập Cận Bình ( ảnh TTXVN)

Cựu Chủ tịch nước Trần Đaị Quang nâng cốc chúc mừng Thủ tướng Nhật Bản Shinzo

Bộ sản phẩm Hoàng Liên do Minh Long I chế tác được chọn phục vụ tiệc chiêu đãi cấp nhà nước tại sự kiện APEC Việt Nam 2017

Khay ăn chính tại tiệc chiêu đãi

Bàn tiệc của nguyên thủ

PHỤ LỤC 2: BẢNG GIÁ MẪU DÒNG CHÉN MINH LONG I Đặc điểm Dòng chén Giá cả Phân khúc thị trường Hình ảnh

Chén cơm 11.5 cm - Daisy IFP -

Chén cơm 11.5 cm - Mẫu Đơn

Chén cơm 11.5 cm - Đài Các -

Chén chấm Chén chấm 7 cm - Jasmine -

Chén chấm 9 cm - Daisy - Cỏ

Ngày đăng: 02/12/2022, 06:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2. 1: Môi trường hoạt động của doanh nghiệp 2.2. TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 tên đề tài NGHIÊN cứu CHIẾN lược MARKETINGMIX của CÔNG TY TNHH gốm sứ MINH LONG i
Hình 2. 1: Môi trường hoạt động của doanh nghiệp 2.2. TỔNG QUAN VỀ CHIẾN LƯỢC MARKETING-MIX (Trang 20)
Bảng 3. 1: Thị trường xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của Việt Nam tháng 6/2019 Thị trường xuất - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 tên đề tài NGHIÊN cứu CHIẾN lược MARKETINGMIX của CÔNG TY TNHH gốm sứ MINH LONG i
Bảng 3. 1: Thị trường xuất khẩu mặt hàng gốm sứ của Việt Nam tháng 6/2019 Thị trường xuất (Trang 40)
Hình 3. 9: Đũa sứ (1) - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 tên đề tài NGHIÊN cứu CHIẾN lược MARKETINGMIX của CÔNG TY TNHH gốm sứ MINH LONG i
Hình 3. 9: Đũa sứ (1) (Trang 41)
Trong dáng vẻ mảnh mai mà bền bỉ của đơi đũa là hình ảnh đồng thuận, tương trợ nhau như cốt cách người Việt, nay có thêm diện mạo mới bằng sứ do Minh Long chế tác Chất liệu - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 tên đề tài NGHIÊN cứu CHIẾN lược MARKETINGMIX của CÔNG TY TNHH gốm sứ MINH LONG i
rong dáng vẻ mảnh mai mà bền bỉ của đơi đũa là hình ảnh đồng thuận, tương trợ nhau như cốt cách người Việt, nay có thêm diện mạo mới bằng sứ do Minh Long chế tác Chất liệu (Trang 41)
Bảng 3. 7: Tổng hợp giá và sản phẩm đũa sứ hiện có trên thị trường - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 tên đề tài NGHIÊN cứu CHIẾN lược MARKETINGMIX của CÔNG TY TNHH gốm sứ MINH LONG i
Bảng 3. 7: Tổng hợp giá và sản phẩm đũa sứ hiện có trên thị trường (Trang 42)
Hình 3. 11: Một góc cửa hàng của MinhLon gI - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 tên đề tài NGHIÊN cứu CHIẾN lược MARKETINGMIX của CÔNG TY TNHH gốm sứ MINH LONG i
Hình 3. 11: Một góc cửa hàng của MinhLon gI (Trang 45)
Dựa vào bảng phân tích trên ta có thể nhận thấy rằng MinhLon gI có điểm số cao nhất 3.11 một phần nhờ vào  chiến lược Marketing- Mix của công ty, Minh Long I đã chú trọng vào sản phẩm và phân phối, đặc biệt trong phần giá cả cao cùng chất lượng cao làm nê - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 tên đề tài NGHIÊN cứu CHIẾN lược MARKETINGMIX của CÔNG TY TNHH gốm sứ MINH LONG i
a vào bảng phân tích trên ta có thể nhận thấy rằng MinhLon gI có điểm số cao nhất 3.11 một phần nhờ vào chiến lược Marketing- Mix của công ty, Minh Long I đã chú trọng vào sản phẩm và phân phối, đặc biệt trong phần giá cả cao cùng chất lượng cao làm nê (Trang 46)
Hình 4. 1: Bộ sản phẩm MinhLon gI trong sự kiện trọng đại APEC VIỆT NAM 2017 - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 tên đề tài NGHIÊN cứu CHIẾN lược MARKETINGMIX của CÔNG TY TNHH gốm sứ MINH LONG i
Hình 4. 1: Bộ sản phẩm MinhLon gI trong sự kiện trọng đại APEC VIỆT NAM 2017 (Trang 47)
PHỤ LỤC 2: BẢNG GIÁ MẪU DÒNG CHÉN MINHLON GI - (TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP 1 tên đề tài NGHIÊN cứu CHIẾN lược MARKETINGMIX của CÔNG TY TNHH gốm sứ MINH LONG i
2 BẢNG GIÁ MẪU DÒNG CHÉN MINHLON GI (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w