1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thiet ke ket cau thep atad

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 597,31 KB

Nội dung

ATAD CORP DESIGN MANUAL 2013 MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 1.1 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 1.1.1 Tiêu chuẩn thiết kế .2 1.1.2 1.1.3 Tiêu chuẩn tải trọng Tiêu chuẩn vật liệu kiểm tra chất lượng 1.2 TIÊU CHUẨN HOA Kỳ 1.2.1 Tiêu chuẩn thiết kế .3 1.2.2 1.2.3 Tiêu chuẩn tải trọng Tiêu chuẩn vật liệu kiểm tra chất lượng 1.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.3.1 Tiêu chuẩn Việt Nam 1.3.2 Tiêu chuẩn Hoa Kỳ CHƯƠNG TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG 2.1 TẢI TRỌNG 2.1.1 Tĩnh tải, tải trọng treo 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 Hoạt tải Tải trọng xung kích 10 Tải cầu trục 11 Tải trọng gió 12 2.2 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 15 2.2.1 Tổ hợp tải trọng theo TCVN 15 2.2.2 Tổ hợp tải trọng theo Tiêu chuẩn Hoa Kỳ LRFD 93 15 2.2.3 Tổ hợp tải trọng theo Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASD 89 15 Phòng Kỹ thuật- Tài liệu lưu hành nội ATAD CORP CHƯƠNG DESIGN MANUAL 2013 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 1.1 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM Khi thiết kế Nhà thép tiền chế theo Tiêu chuẩn Việt Nam, sử dụng hệ tiêu chuẩn sau: 1.1.1 Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 338 : 2005 Kết cấu thép Tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép cho cơng trình dân dụng, cơng nghiệp Trong quy định: - Cơ sở thiết kế - Vật liệu kết cấu liên kết - Thiết kế cấu kiện chịu kéo, nén, uốn, cắt - Thiết kế liên kết hàn, liên kết bulông Độ võng, biến dạng, chuyển vị cho phép, hệ số điều kiện làm việc loại kết cấu Các yêu cầu kỹ thuật cấu tạo thiết kế cấu kiện cơng trình kết cấu thép 1.1.2 Tiêu chuẩn tải trọng  TCVN 2737 : 1995 Tải trọng tác động- Tiêu chuẩn thiết kế Tiêu chuẩn quy định tải trọng tác động dùng để thiết kế, bao gồm: - Tải trọng trọng lượng kết cấu đất - Tải trọng thiết bị, người, vật liệu… - Hoạt tải tiêu chuẩn - Tải trọng cầu trục, cầu treo… - Tải trọng gió - Các hệ số độ tin cậy, hệ số vượt tải  TCVN 375 : 2006 Tiêu chuẩn thiết kế công trình chịu động đất Tiêu chuẩn quy định hướng dẫn tính tốn tải trọng động đất, bao gồm: - Yêu cầu tính tiêu chí cần tuân theo - Điều kiện đất tác động động đất - Thiết kế nhà chịu động đất - Những quy định cụ thể cho loại kết cấu: kết cấu bê tông, kết cấu thép, kết cấu liên hợp thép- bê tông, kết cấu xây… 1.1.3 Tiêu chuẩn vật liệu kiểm tra chất lượng  TCVN 1916 : 1995 Bulơng, vít, vít cấy đai ốc Yêu cầu kỹ thuật  TCVN 197 : 1985 Kim loại- Phương pháp thử kéo  TCVN 198 : 1985 Kim loại- Phương pháp thử uốn Phòng Kỹ thuật- Tài liệu lưu hành nội ATAD CORP DESIGN MANUAL 2013 1.2 TIÊU CHUẨN HOA Kỳ 1.2.1 Tiêu chuẩn thiết kế  ANSI /AISC 360-05 -Specification for Structural Steel Buildings Tiêu chuẩn áp dụng cho cơng trình kết cấu thép kết cấu liên hợp thép- bê tông Trong gồm: - Vật liệu kết cấu liên kết - Các yêu cầu thiết kế - Thiết kế theo độ bền - Thiết kế cấu kiện chịu kéo - Thiết kế cấu kiện chịu nén - Thiết kế cấu kiện chịu uốn - Thiết kế cấu kiện chịu cắt - Thiết kế cấu kiện chịu lực phức tạp chịu xoắn - Thiết kế kết cấu liên hợp - Thiết kế liên kết - Thiết kế liên kết cho cấu kiện dạng ống hộp - Yêu cầu thiết kế theo điều kiện sử dụng: Độ vồng, độ võng, biến dạng, chuyển vị cho phép, dao động, chuyển động ứng với gió, giãn nở co ngót, độ trượt liên kết - Các yêu cầu kỹ thuật chế tạo lắp dựng kết cấu thép Kiểm soát đảm bảo chất lượng  ASD 89- Specification for Structural Steel Buildings Allowable Stress Design and Plastic Design- Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình kết cấu thép theo phương pháp ứng suất cho phép  LRFD 93 Load and Resistance Factor Design Specification- Tiêu chuẩn thiết kế cơng trình kết cấu thép theo phương pháp hệ số tải trọng hệ số độ bền 1.2.2 Tiêu chuẩn tải trọng  ANSI/ASCE 7- 98 Minimum Design Loads for Buildings and other structures Tiêu chuẩn cung cấp giá trị tải trọng yêu cầu tối thiểu cho việc thiết kế cơng trình, bao gồm: - Tổ hợp tải trọng với hệ sô vượt tải thiết kế theo cường độ (strength design) tổ hợp tải trọng danh nghĩa thiết kế theo ứng suất cho phép (allowable stress design) - Tĩnh tải Hoạt tải - Áp lực đất, áp lực thủy tĩnh flood loss Tải trọng gió - Tải trọng động đất  ANSI/AISC 341-05 Seismic Provisions for Structural Steel Buildings Tiêu chuẩn thiết kế động đất cho cơng trình kết cấu thép, bao gồm: Phòng Kỹ thuật- Tài liệu lưu hành nội ATAD CORP DESIGN MANUAL 2013 - Yêu cầu chung thiết kế động đất Tải trọng, tổ hợp tải trọng cường độ danh nghĩa - Bản vẽ thiết kế kết cấu đặc điểm kỹ thuật, vẽ shop-drawings vẽ thi công Vật liệu sử dụng Thiết kế liên kết chịu động đất Thiết kế cấu kiện chịu động đất - Thiết kế dạng khung chịu động đất 1.2.3 Tiêu chuẩn vật liệu kiểm tra chất lượng  ASTM A36/A36M-08 Standard Specification for Carbon Structural Steel- Tiêu chuẩn thép cácbon kết cấu  ASTM A6/A6M-09 Standard Specification for General Requirements for Rolled Structural Steel Bars, Plates, Shapes, and Sheet Piling- Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật thép kết cấu cán nóng dạng thanh, dạng tấm, thép hình cọc thép  ASTM A572/A572M-07 Standard Specification for High-Strength Low-Alloy ColumbiumVanadium Structural Steel- Tiêu chuẩn quy định thép kết cấu cường độ cao  ASTM A325-09 Standard Specification for Structural Bolts, Steel, Heat Treated, 120/105 ksi Minimum Tensile Strength - Tiêu chuẩn quy định cho bulông thường  ASTM A490M-08 Standard Specification for High-Strength Steel Bolts, Classes 10.9 and 10.9.3, for Structural Steel Joints- Tiêu chuẩn quy định cho bulông cường độ cao 1.3 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.3.1 Tiêu chuẩn Việt Nam - Thiết kế kết cấu thép theo TCVN 338:2005 ( NXB Xây dựng) Thiết kế khung nhà công nghiệp tầng ( Tác giả GS.TS Đoàn Định Kiến) - Kết cấu thép phần cấu kiện ( Tác giả PGS.TS Phạm Văn Hội) Kết cấu thép phần cấu kiện nhà cửa ( Tác giả PGS.TS Phạm Văn Hội) - Kết cấu thép nhà công nghiệp ( Tác giả PGS.TS Phạm Văn Hội) Kết cấu liên hợp thép- bê tông ( Tác giả PGS.TS Phạm Văn Hội) - Tính tốn kết cấu thép ( Tác giả GS Nguyễn Văn Yên) Bài tập thiết kế Kết cấu thép (Tác giả ThS Trần Thị Thôn) 1.3.2 Tiêu chuẩn Hoa Kỳ - MBMA 2002/1986 Metal Building Systems Manual Tài liệu hướng dẫn cơng trình kết - cấu thép Hướng dẫn thiết kế: o AISC Design Guide 01 - Base Plate And Anchor Rod Design - Thiết kế đế cột bảng mã o AISC Design Guide 02 - Steel And Composite Beams With Web Openings- Dầm thép dầm liên hợp với bụng khoét mở Phòng Kỹ thuật- Tài liệu lưu hành nội ATAD CORP DESIGN MANUAL 2013 o AISC Design Guide 03 - Serviceability Design Considerations For Steel Buildings- Thiết kế nhà thép theo yêu cầu sử dụng o AISC Design Guide 04 - Extended End-Plate Moment Connections - Thiết kế liên kết moment có bích mở rộng o AISC Design Guide 05 - Low And Medium Rise Steel Buildings- Thiết kế cơng trình nhà thép thấp tầng tầm trung o AISC Design Guide 06 - Load And Resistance Factor Design Of W-Shapes Encased In Concrete- Thiết kế thép hình làm lõi bê tông theo hệ số tải trọng hệ số độ bền o AISC Design Guide 07 - Industrial Buildings - Roofs To Anchor Rods- Thiết kế nhà thép cơng nghiệp- từ móng đến mái o AISC Design Guide 08 - Partially Restrained Composite Connections- Thiết kế liên kết liên hợp chịu lực phần o AISC Design Guide 09 - Torsional Analysis Of Structural Steel Members- Thiết kế cấu kiện thép kết cấu có phân tích chịu xoắn o AISC Design Guide 10 - Erection Bracing Of Low-Rise Structural Steel Buildings- Thiết kế hệ giằng lắp dựng cho nhà thép thấp tầng o AISC Design Guide 11 - Floor Vibrations Due To Human Activity- Thiết kế sàn chịu rung động hoạt động người o AISC Design Guide 12 - Modification Of Existing Welded Steel Moment Frame Connections For Seismic- Thiết kế điều chỉnh liên kết hàn chịu mômen để chịu tải trọng động đất o AISC Design Guide 13 - Stiffening Of Wide-Flange Column At Moment Connections- Thiết kế gia cường cho liên kết cột có cánh mở rộng chịu mơmen o AISC Design Guide 14 - Staggered Truss Framing Systems- Thiết kế khung dạng giàn zích zắc o AISC Design Guide 15 - Rehabilitation And Retrofit Guide- Hướng dẫn phục hồi sửa chữa o AISC Design Guide 16 - Flush And Extend Multiple-Row Moment End-Plate ConnectionsThiết kế mặt bích liên kết moment có nhiều hàng thẳng nối dài o AISC Design Guide 17 - High Strength Bolts- Thiết kế bulong cường độ cao o AISC Design Guide 18 - Steel-Framed Open-Deck Parking Structures- Thiết kế kết cấu khung thép nhà xe có sàn mở o AISC Design Guide 19 - Fire Resistance Of Structural Steel Framing- Thiết kế khung thép chịu nhiệt o AISC Design Guide 21 - Welded Connections- Thiết kế liên kết hàn - Thiết kế nhà thép tiền chế theo quy phạm Hoa Kỳ AISC-2005/ ASD LRFD (Ths Trần Thị Thôn) - Thiết kế kết cấu thép theo quy phạm Hoa Kỳ AISC/ASD ( GS.TS Đoàn Định Kiến) - Zamil Manual Phòng Kỹ thuật- Tài liệu lưu hành nội ATAD CORP CHƯƠNG DESIGN MANUAL 2013 TẢI TRỌNG VÀ TỔ HỢP TẢI TRỌNG 2.1 TẢI TRỌNG 2.1.1 Tĩnh tải, tải trọng treo 2.1.1.1 Định nghĩa: - Tĩnh tải( tải trọng tĩnh): Trọng lượng hệ thống nhà mái, khung, cấu kiện bao che - Tải trọng treo( tải trọng phụ thêm): Trọng lượng vật liệu phụ cố định, vật liệu hệ thống hệ thống khí, điện vách ngăn trần… - Các giá trị dễ dàng xác định theo Ca-ta-lô nhà sản xuất hay dựa vào trọng lượng riêng kích thước vật liệu 2.1.1.2 Tĩnh tải khung nhà thép tiền chế - Trọng lượng lợp mái - Theo Ca-ta-lô nhà sản xuất đồ dày thép trước sau mạ - Hiện tại, nhà máy ATAD có khả cung cấp tole với chủng loại sóng sau:  BMT 0.35mm Phòng Kỹ thuật- Tài liệu lưu hành nội ATAD CORP DESIGN MANUAL 2013  BMT 0.45mm Phòng Kỹ thuật- Tài liệu lưu hành nội ATAD CORP DESIGN MANUAL 2013 - Ngoaøi ra, tùy thuộc vào bề dày phôi thép mà ta có khối lượng tole/m - Trọng lượng xà gồ( Z,C) Theo Ca-ta-lô nhà sản xuất, xác định khối lượng chiều dài phân bố diện tích mái Ppurlin= Với: q ( kg/m2) a q: Trọng lượng theo chiều dài(kg/m) a: Bước xà gồ(m) Bảng Bảng khối lượng xà gồ tham khảo - Troïng lượng thân dầm kèo Trọng lượng thang tính toán phần mềm, hay theo nguyên tắc thể tích trọng lượng riêng để xác định - Trọng lượng phụ thêm Tham khảo cơng đặc tính ca-ta-lơ để xác định trọng lượng xác Phịng Kỹ thuật- Tài liệu lưu hành nội ATAD CORP Bảng DESIGN MANUAL 2013 Bảng giá trị tĩnh tải tiêu chuẩn tác dụng tham khảo theo ATAD Kết cấu 1.Mái 2.Sàn Tĩnh tải (kg/m2) Dạng vật liệu - Xà gồ( < 7kg/m) + Tole ( Pandex, 10 Kipclock, ClockSeam ),≤0.5mm -Tole Tempcon( Sandwich) 10 -Cemboad mái ( dày 5mm) 17 - Dầm sàn thép( HT 500kg/m ) - Sàn cemboard sàn( dày 20mm) - Sàn BTCT dày 100mm+tole 20 35 200 - Sàn BTCT dày 120mm+tole - Sàn BTCT dày 150mm+tole 250 330 - Sàn BTCT dày 200mm+tole 450 Phụ kiện cho - Trần thạch cao treo -1/2 inch 9.5 mái (tải treo) - Trần thạch cao treo -5/8 inch - PCCC - Chiếu sáng 14.5 15 - HVAC Duct - Các nhiệt + Bông sợi thủy tinh + Chất dẻo tổ ong, dày inch + Rockwool dày 50mm Bỏ qua 10 2.5 * Ghi chú: -Các giá trị tĩnh tải tham khảo, tính tốn dựa khối lượng riêng, thể tích hình học - Đây giả trị tham khảo , chưa có ý kiến chủ đầu tư Các trường hợp khác, phải tham khảo ý kiến chủ đầu tư quy định chi tiết cụ thể 2.1.2 Hoạt tải 2.1.2.1 Hoạt tải sàn - Là tải trọng tác dụng lên sàn, phụ thuộc vào công sử dụng cơng trình - Thiết kế theo TCVN: Xem bảng TCVN 2737:1995 - Thiết kế theo AISC: Xem bảng 4.1 ASCE7-98 2.1.2.2 Hoạt tải mái - Là tải trọng tạo lúc bảo dưỡng, công nhân, thiết bị vật liệu thời gian sử dụng cơng trình, vật di động khơng kể gió, tuyết, động đất tĩnh tải Phòng Kỹ thuật- Tài liệu lưu hành nội ATAD CORP Bảng Bảng giá trị hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng tham khảo theo ATAD Kết cấu 1.Mái 2.Sàn DESIGN MANUAL 2013 Dạng tải TCVN (2737-1995) (kg/m2) ASCE7-98 (kg/m2) - Tải tác dụng lên khung 30 30 - Tải tác dụng lên xà gồ 30 57 - Nhà làm việc + Văn phòng 200 200 + Gác lửng - Phòng tập gym -Cầu thang lối + Văn phịng 75 500 75 500 300 300 + Nhà hàng, phòng họp + Sân khấu - Thư viện + Phịng đọc khơng có giá sách 400 500 400 500 200 200 + Phịng đọc có giá sách - Bệnh viện + Phịng phẩu thuật, thí nghiệm + Phòng riêng 400 400 300 200 300 200 + Phịng chăm sóc đặc biệt + Bếp, phịng giặt -Trường học 200 300 200 300 200 200 + Phòng học  Ghi chú: Các trường hợp khác, quy định cụ thể tiêu chuẩn TCVN 2737 hay ASCE 7-98 Ngoài ra, trường hợp khác phải tham khảo ý kiến chủ đầu tư 2.1.3 Tải trọng xung kích - Theo ASCE7-98:     Thiết bị thang máy : 100% Máy móc nhẹ : 20% Động pít-tơng : 50% Cơng xon đỡ sàn : 33% Phịng Kỹ thuật- Tài liệu lưu hành nội 10 ATAD CORP 2.1.4 DESIGN MANUAL 2013 Tải cầu trục 2.1.4.1 Tổng quát: - Cầu trục thiết bị hỗ trợ việc bốc dỡ hàng hóa q trình vận hành nhà xưởng Bao gồm, tải trọng bổ trợ sau: RC: Sức cầu trục HT: Trọng lượng móc cẩu với xe con(Hoist& Trolley Weight) BW: Tổng trọng lượng cầu trục Các loại cầu trục thường dùng 2.1.4.2 Tải trọng bánh xe lớn nhất: - Xét cầu trục (2 bánh/ ray): WL  0.25 BW  0.5( RC  HT ) - Xét cẩu monorail treo, tải trọng bánh xe cực đại (2 bánh/ ray):: WL  RC  HT 2.1.4.2.1 Xung lực đứng - Tải trọng bánh xe tăng lên theo sau: + 10% WL cho loại cầu trục Operated bridge + 25% WL cho loại cầu trục Cab-Operated bride monorail treo 2.1.4.2.2 Lực ngang - Xét cầu trục (2 bánh/ ray): WLlateral  0.05( RC  HT ) 2.1.4.2.3 Lực dọc - Được xác định 10% tải trọng bánh xe lớn nhất( không xét tới xung lực đứng ) Phòng Kỹ thuật- Tài liệu lưu hành nội 11 ATAD CORP DESIGN MANUAL 2013 2.1.5 Tải trọng gió 2.1.5.1 Tính tốn tải trọng gió theo tiêu chuẩn Việt Nam Tải trọng gió tính tốn theo TCVN2737:1995 - Tải trọng gió tác dụng vào khung ngang phụ thuộc vào địa điểm xây dựng hình dạng cơng trình - Trị số tải trọng gió tác dụng q   p * wo * k * c * B Với:  p : Hệ số tin cậy tải trọng gió( lấy 1.2) wo : Giá trị áp lực gió lay theo đồ phân vùng phụ lục D điều 6.4/ TCVN 2737:1995 k : Hệ số tính tới thay đổi áp lực gió theo độ cao, lấy theo bảng 5/TCVN2737:1995 c : hệ số khí động lấy theo bảng 6/TCVN2737:1995 B : bề rộng diện truyền tải trọng 2.1.5.2 Tính tốn tải trọng gió theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ Tải trọng gió theo tiêu chuẩn Hoa Kỳ tính tốn dựa tiêu chuẩn ASCE7-98, sử dụng phương pháp phân tích( Analytical Procrdure) để xác định tải trọng gió 2.1.5.2.1 Phân loại cơng nhà: + Nhà kín: Nhà khơng thuộc điều kiện nhà mở hồn tồn nhà kín phần + Nhà mở hồn tồn: Nhà mà tường bao che có 80% lỗ mở + Nhà mở phần : Nhà thỏa điều kiện đây:   Min( Ao>1.1Aoi; A0> 4ft2) Aoi/Agi  0.2 Với: Ao: Tổng diện tích lỗ mở tường bao che chịu áp lực gió dương mặt ngồi Aoi: Tổng diện tích lỗ mở tồn tường bao che nhà, khơng bao gồm Ao Agi: Tổng diện tích bề mặt bao che tồn nhà, khơng bao gồm Ag Phòng Kỹ thuật- Tài liệu lưu hành nội 12 ATAD CORP DESIGN MANUAL 2013 2.1.5.2.2 Phân loại khu vực: Khu vựa chia theo loại địa sau: Loại địa hình Địa hình A - Địa hình B - Địa hình C Địa hình D - Định nghĩa Trung tâm thành phố lớn với 50% tịa nhà có chiều cao 70 feet(21m) Khu thị ngoại ô, khu vực rừng thưa, vùng có nhiều vật cản có kích thước kích thước nhà gia đình Khu vực đất trống với vật cản thưa thớt Khu vực phẳng, khơng có vật cản, nhà hướng phía vùng mặt nước với khoảng cách mile( bao gồm bờ biển vùng có bão) 2.1.5.2.3 Áp lực gió : - Áp lực gió qh, dùng để tính áp lực gió tính tốn, tính dựa số liệu sau:     Vận tốc gió bản, V Hệ số mức độ quan trọng cng trình, Iw Phân loại nhà Áp lực vận tốc gió, Theo ASCE7-98 q h  0.02256K Z K Zt K d V I W , (lb / ft ) Hệ SI, q h  0.613 K Z K Zt K d V I W , ( N / m ) Với : Kz: hệ số địa hình.Xem thêm ACSE7-98 Kzt: hệ số địa hình để kể đến tốc độ gió gia tăng vùng đồi, soon đồi, dốc núi Xem thêm ASCE7-98 Kd: Hệ số hướng gió, Xem thêm ASCE7-98 V: Vận tốc gió bản, Xem thêm ASCE7-98 H: Độ cao trung bình mái tính từ mặt đất Có thể dùng h= độ cao chân mái   10 , Xem thêm ASCE7-98 Iw: Hệ số mức độ quan trọng cơng trình, Xem thêm ASCE7-98 2.1.5.2.4 Áp lực gió tính tốn hệ kết cấu chịu tải trọng gió( khung, hệ giằng) : - Áp lực gió tính tốn: p= q h [(GCpf)-(GCpi)] Với : p : áp lực gió tính tốn Phịng Kỹ thuật- Tài liệu lưu hành nội 13 ATAD CORP DESIGN MANUAL 2013 qh: áp lực vận tốc gió GCpf : hệ số khí động mặt ngồi cơng trình, Xem thêm ASCE7-98 GCpi: hệ số khí động mặt cơng trình Xem thêm ASCE7-98 2.1.5.2.5 Áp lực gió tính tốn hệ bao che kết cấu phụ ( xà gồ, hệ giằng xà gồ, ty lợp) : - Áp lực gió tính tốn: p= q h [(GCpf)-(GCpi)] Với : p : áp lực gió tính tốn qh: áp lực vận tốc gió GCpf : hệ số khí động mặt ngồi cơng trình, Xem thêm ASCE7-98 GCpi: hệ số khí động mặt cơng trình Xem thêm ASCE7-98 Phịng Kỹ thuật- Tài liệu lưu hành nội 14 ATAD CORP DESIGN MANUAL 2013 2.2 TỔ HỢP TẢI TRỌNG 2.2.1 Tổ hợp tải trọng theo TCVN Theo mục 2.4 TCVN 2737 : 1995, tổ hợp tải trọng gồm tổ hợp sau: DL+LL DL+WL DL+CR DL+0.9(LL+WL) DL+0.9(LL+CR) DL+0.9(LL+CR+WL) DL+E DL+0.9(E+CR) DL+0.9(E+LL) 2.2.2 Tổ hợp tải trọng theo Tiêu chuẩn Hoa Kỳ LRFD 93 1.4DL 1.2DL+1.6LL+0.5LLr 1.2DL+1.6LLr+0.5L 1.2DL+1.6LLr+0.8WL 0.9DL+1.3WL 0.9DL+1.0E 1.2DL+1.3WL+0.5(LL+LLr) 1.2DL+1.0E+0.5(LL+LLr) 2.2.3 Tổ hợp tải trọng theo Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASD 89 DL+LL DL+LLr DL+WL DL+0.75(WL+LL+LLr) DL+0.75(LL+LLr+0.7E) 0.6DL+WL 0.6DL+0.7E Chú thích: DL : Tĩnh tải tác dụng (Dead load) LL : Hoạt tải tác dụng ( Live load) CR : Tải cầu trục ( Live Load) WL: Tải gió tác dụng( Wind Load) E : Tải động đất ( Earthquake Load) Note E= Echinh+ 0.3* E phụ Theo Tiêu chuẩn Hoa Kỳ ASCE7-98, Tải cầu trục loại hoạt tải (LL) Phòng Kỹ thuật- Tài liệu lưu hành nội 15

Ngày đăng: 02/12/2022, 02:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Bảng khối lượng xà gồ tham khảo - Thiet ke ket cau thep atad
Bảng 1. Bảng khối lượng xà gồ tham khảo (Trang 8)
Bảng 2. Bảng giá trị tĩnh tải tiêu chuẩn tác dụng tham khảo theo ATAD - Thiet ke ket cau thep atad
Bảng 2. Bảng giá trị tĩnh tải tiêu chuẩn tác dụng tham khảo theo ATAD (Trang 9)
Bảng 3. Bảng giá trị hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng tham khảo theo ATAD - Thiet ke ket cau thep atad
Bảng 3. Bảng giá trị hoạt tải tiêu chuẩn tác dụng tham khảo theo ATAD (Trang 10)
w