1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh

49 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 41,96 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinhSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến tỉnh Ninh Bình Chúng tơi gồm: Tỉ lệ (%) Trình độ Đóng góp Ngày tháng Stt Họ tên tác giả Nơi công tác Chức danh chuyên vào việc năm sinh môn tạo sáng kiến Trường THCS Tổ trưởng Lê Thị Hồng Thơ 19/6/1979 Cử nhân 30 Lê Hồng Phong CM Chuyên Lê Thị Hồng Vân 24/6/1972 Phòng GD & ĐT 30 Cử nhân viên Trường THCS Hiệu Trịnh Thị Vân Khánh 30/9/1972 20 Cử nhân Lê Hồng Phong trưởng Trường THCS Lê Thị Bình 16/11/1982 Giáo viên Thạc sỹ 20 Lê Hồng Phong Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Tổ chức sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh” A Lĩnh vực áp dụng: Công tác chủ nhiệm lớp trường THCS B Thời gian áp dụng: Từ năm học 2016-2017; 2017-2018 C Mô tả chất sáng kiến Thực Nghị Trung ương số 29-NQ/TW "đổi toàn diện giáo dục đào tạo” với mục tiêu giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân, yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc có hiệu quả; triển khai có hiệu Quyết định số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án"Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho niên, thiếu niên nhi đồng giai đoạn 2015-2020”; thực phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, tăng cường giáo dục tồn diện; giáo dục kỹ sống, kỹ thực hành, ý thức trách nhiệm với cộng đồng, xã hội cho học sinh Giáo dục không dừng lại việc dạy học mà cịn khơi gợi giá trị tốt đẹp sẵn có học sinh Trang Lứa tuổi học sinh dần hình thành giá trị nhân cách Các em giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích tìm tịi, khám phá, song thiếu hiểu biết sâu sắc xã hội, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo kích động Đặc biệt giai đoạn nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động đan xen yếu tố tích cực tiêu cực, ln đặt vào hoàn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với khó khăn, thử thách, áp lực tiêu cực Nếu không giáo dục giá trị sống, kĩ sống em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỉ, lai căng, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Vì vậy, việc giáo dục giá trị sống, kĩ sống cho học sinh vô cần thiết, giúp em rèn luyện, điều chỉnh hành vi, sống có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng xã hội; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an tồn, hài hoà lành mạnh Mặt khác giáo dục giá trị sống, kĩ sống cho học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục toàn diện Đảng ta xác định người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, cần phải có người lao động phát triển tồn diện Vì cần giáo dục cho em giá trị sống, kỹ sống từ em ngồi ghế nhà trường Những giá trị sống kỹ sống học sinh hình thành phát triển thơng qua nhiều hình thức tổ chức hoạt động giáo dục có hoạt động tổ chức tiết sinh hoạt lớp Tuy nhiên thực trạng giáo dục giá trị sống, kỹ sống nhà trường sinh hoạt cho học sinh chưa thực quan tâm mức Giáo viên trọng việc “dạy chữ” mà coi nhẹ việc “dạy người” Cách thức phương pháp giáo dục thực tính thực tiễn hiệu chưa cao Đơi giáo viên trọng đến nội dung học mà quên phần giáo dục giá trị sống, kĩ sống cảm thấy khó khăn việc lồng ghép giáo dục giá trị sống, kĩ sống cho học sinh học Nhiều học sinh chưa nhận thức đúng, chưa hiểu, chưa biết giá trị sống như: “Hồ bình, Tơn trọng, u thương, Trách nhiệm, Hạnh phúc, Trung thực, Bao dung, Hợp tác, Khiêm tốn, Giản dị, Đồn kết, Tự do” Xuất phát từ lí trên, lựa chọn sáng kiến: “Tổ chức sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh” I NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ 1.1 Nội dung giải pháp cũ Trước tiết sinh hoạt giáo viên chủ nhiệm người chủ đạo thực hoạt động thường thực sau: Trang - Tổ trưởng báo cáo tình hình tổ tuần qua mặt như: thực quy định Đội, học tập, nếp, vệ sinh Nêu rõ tên bạn thực tốt, bạn vi phạm - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại thi đua tổ - Giáo viên nhận xét, khen ngợi học sinh, nhắc nhở, phê bình, khiển trách học sinh cịn vi phạm sau giáo viên phổ biến cơng việc tuần yêu cầu học sinh nghiêm túc thực - Kết thúc tiết sinh hoạt, thời gian, giáo viên cho vài em lên hát hát tập thể - Đơi có tiết sinh hoạt học sinh vi phạm nhiều tuần nên giáo viên chủ nhiệm phê bình đến chưa cho em về, cho lại làm kiểm điểm phạt quét sân trường 1.2 Ưu điểm giải pháp cũ - Phù hợp học sinh ngoan, vi phạm nội quy trường lớp - Giúp học sinh hình thành kĩ giao tiếp, tự tin chủ động mạnh dạn tham gia vào công việc chung lớp, đặc biệt em ban cán lớp - Những em vi phạm biết nhận lỗi lầm để từ sửa chữa hồn thiện thân Nhiều em thay đổi, có ý thức xây dựng mơi trường thân thiện lớp học, trường, gia đình xã hội 1.3 Hạn chế giải pháp cũ - Giáo viên người chủ động tổ chức hoạt động, học sinh bị động, em hội để sáng tạo hay thể khả năng, khiếu Giờ sinh hoạt trở nên nhàm chán, buồn tẻ, đơn điệu, khơng khí lớp căng thẳng, không hấp dẫn tất em; chưa có khả lơi học sinh vào hoạt động hay em chưa dám thể khả thân Đồng thời tạo nên tập thể đồn kết mà thành viên biết yêu thương, chia sẻ, sống vị tha, nhân ái, trung thực, chăm học tập sống có trách nhiệm - Các hoạt động giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh sinh hoạt sơ sài, chưa phong phú nội dung Đôi khi, giáo viên nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện, chủ yếu đe nẹt tìm lỗi vi phạm học sinh để phê bình Chưa thực khéo léo giáo dục phê bình hay biểu dương học sinh trước tập thể lớp - Học sinh cảm thấy căng thẳng, nhàm chán Đối với em vi phạm thấy nơm nớp, lo lắng, sợ hãi đến tiết sinh hoạt cuối tuần, chí xấu hổ với bạn bè bị giáo bạn phê bình nên sẵn sàng nghỉ buổi học có sinh hoạt - Nhiều em có thái độ “quay lưng lại”, thờ với tiết sinh hoạt em ngồi đợi cho hết tiết Nhiều em cảm thấy tiết sinh hoạt cực hình việc tuần bị nhắc nhở, xử lí sinh hoạt Trang - Việc đánh giá, xếp loại tổ, cá nhân không sát nhiều trường hợp em cịn x xoa hay bao che, bỏ qua lỗi cho Chính vậy, cần thay đổi “kịch bản” sinh hoạt lớp cho tăng tính chủ động học sinh nhiều nữa, nâng cao vai trò tập thể lớp khơng phải vai trị giáo viên chủ nhiệm Biến sinh hoạt lớp thành tiết trải nghiệm với nhiều trị chơi khác mang tính giáo dục Giải pháp 2.1 Mô tả giải pháp 2.1.1 Tổ chức cho học sinh xem phim * Mục tiêu: - Sử dụng phim ngắn phương pháp đem lại hiệu giáo dục lớn, đem đến trải nghiệm hoàn toàn sinh hoạt mà giáo viên khơng phải nói nhiều, giáo huấn nhiều Đồng thời, hội để em lắng lại, cảm nhận giá trị sống tốt đẹp thân để hình thành nên giá trị sống kĩ sống - Mỗi câu chuyện phim với lối dẫn dắt, chia sẻ nhẹ nhàng, sâu sắc đầy ý nghĩa tác động mạnh mẽ đến học sinh, tạo thành ấn tượng nhận thức sâu sắc Từ đó, giá trị sống nhân văn, nhân ái, đòi hỏi trách nhiệm cá nhân, cộng đồng xã hội… dần hình thành cách tự nhiên tâm hồn, nhận thức em Đó giây phút thư giãn, vui vẻ, thú vị lại mang đến nhiều học, thông điệp giàu ý nghĩa * Cách thức thực hiện: - Giáo viên chiếu đoạn video phim Quà tặng sống yêu cầu học sinh theo dõi để thực nhiệm vụ - Sau học sinh xem xong, giáo viên đưa gói câu hỏi cho học sinh suy ngẫm, trao đổi thảo luận để trả lời - Học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, chốt lại ý nghĩa đoạn viedeo, phim Ví dụ: Ở hoạt động: Đánh giá công tác tuần - Từng tổ trưởng báo cáo tình hình học tập, việc thực nội quy trường lớp thành viên tổ - Lớp phó nhận xét hoạt động giao phụ trách - Lớp trưởng nhận xét ưu khuyết điểm hoạt động lớp tuần vừa qua: nề nếp, học tập, đạo đức - Các thành viên đóng góp, bổ sung ý kiến vào đánh giá tổ - Lớp trưởng tổng kết, xếp loại thi đua tổ - Lớp trưởng mời cô giáo chủ nhiệm nhận xét Trang Trước nhận xét, giáo viên chiếu phim phù hợp với mục đích sinh hoạt, thơng qua nhắc nhở, giáo dục em cách nhẹ nhàng hiệu Ví dụ: Giáo viên chiếu cho học sinh xem câu chuyện “Chiếc bình nứt” Ảnh minh họa: Đường bên phía bình nứt hoa nở rực rỡ Giáo viên đưa gói câu hỏi để học sinh suy nghĩ, thảo luận trả lời Cụ thể: Câu Câu chuyện muốn nói với điều gì? Câu Sự khiếm khuyết có giá trị khơng? Câu Hình ảnh bình nứt tượng trưng cho điều sống? Câu Trong sống, gặp khiếm khuyết thân hay người khác, thường làm gì? Câu Ai đóng vai trị “người gánh nước” sống bạn? Câu Em có suy nghĩ việc chọn nghề liên quan đến khiếm khuyết thân? Sau tổ thảo luận, suy nghĩ, đưa câu trả lời, giáo viên phân tích thêm nội dung, ý nghĩa từ em rút học cho thân vận dụng vào sống Như vậy, mục đích giáo viên chiếu phim để giáo dục em, giúp em hiểu rằng: Đối diện với khiếm khuyết mình, người cần học cách chấp nhận đồng thời hướng tới điều tốt đẹp thân Khơng người hồn hảo, có khiếm khuyết đằng sau khiếm khuyết ấy, người ln có giá trị riêng Hãy biết sửa chữa để hồn thiện mình, biết cách tận dụng biến thành lợi để giúp ta thành công sống, giống bình nứt kia, từ vết nứt bình góp phần làm cho bơng hoa tỏa ngát hương thơm làm đẹp cho đời Sau giáo viên liên hệ cụ thể tình hình thực tế lớp để phân tích, động viên khích lệ em có nhiều cố gắng đồng thời nhắc nhở em vi phạm cần nghiêm khắc rút kinh nghiệm sửa chữa lỗi lầm để không làm cho bố mẹ thầy phải buồn lịng Ngồi giáo viên chủ nhiệm lựa chọn nhiều video có ý nghĩa khác phát chương trình “Quà tặng sống” để giáo dục học sinh Trang (Minh họa cụ thể Phụ lục IV) * Ưu điểm: - Lựa chọn phương pháp giáo dục học sinh nghệ thuật phim ảnh đem lại thoải mái, hứng thú - Các em mạnh dạn đưa quan điểm, kiến giáo viên sẵn sàng lắng nghe, tiếp nhận cách tôn trọng Từ đó, giáo dục em kĩ sống tình yêu thương, sẻ chia, ý thức nỗ lực vươn lên sống 2.1.2 Tổ chức sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm * Mục tiêu: - Hình thành học sinh kĩ năng: mạnh dạn, tự tin, em biết tự lên kế hoạch chuẩn bị chu đáo, biết sáng tạo nhiều hình thức sinh hoạt phong phú Các em ý thức sinh hoạt khơng cịn nặng nề mà trở nên hào hứng - Đánh giá lực học sinh việc vận dụng kiến thức học vào thực tế sống - Làm cho mối quan hệ giáo viên học sinh, học sinh với học sinh gần gũi, thân thiện hơn, từ em có cảm giác thích thú, ln mong chờ đến tiết sinh hoạt tuần sau * Cách thức tiến hành: Giáo viên tổ chức cho em sinh hoạt theo chủ đề tháng, tuần mà kế hoạch chủ nhiệm đề Nội dung sinh hoạt hoạt động trao đổi phương pháp học tập, thi hùng biện, gắn với hoạt động chủ điểm tháng, gắn với ngày kỷ niệm lớn, với kiện diễn địa phương Hình thức sinh hoạt đa dạng như: - Tổ chức cho học sinh sinh hoạt văn nghệ với hoạt động cụ thể như: múa hát, ngâm thơ, kể chuyện, diễn kịch, vẽ tranh - Tổ chức hoạt động vui chơi giải trí đố vui để học theo chủ đề - Tổ chức trị chơi “Đuổi hình bắt chữ”, “Ơ chữ bí mật”, “Ai nhanh hơn”, “Thi ghép tranh, bình tranh” - Tuy nhiên, để tổ chức thành công, giáo viên cần nắm chủ để, chủ điểm nội dung chủ đề, chủ điểm tháng cán lớp phải động, nhiệt tình Ví dụ 1: giáo viên thực chủ đề “Ngợi ca, tôn vinh người phụ nữ” * Mục đích: - Giúp em thấy vị trí, vai trị người phụ nữ, đóng góp to lớn họ công bảo vệ xây dựng đất nước - Rèn cho HS kỹ giao tiếp, tự tin, biết quan sát, tư duy, phân tích, nhận định, giải vấn đề Trang - Giáo dục HS biết kế thừa, phát huy vẻ đẹp người phụ nữ, từ có tình cảm, thái độ, việc làm thể trân trọng, biết ơn người phụ nữ đặc biệt người mẹ * Cách thức tiến hành (Minh họa cụ thể Phụ lục V) Ngoài chủ đề thực theo tháng, sinh hoạt, giáo viên kết hợp tổ chức cho học sinh chủ đề khác liên quan đến giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên Ví dụ 2: giáo viên tổ chức tiết sinh hoạt thực chủ đề “Tìm hiểu sức khỏe sinh sản vị thành niên cách phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em” * Mục đích: Giúp em học sinh hiểu giới tính, tình bạn, tình yêu, sức khỏe sinh sản vị thành niên Đó tiền đề quan trọng để giúp học sinh phòng ngừa xâm hại tình dục Để thực chủ để này, đối tượng học sinh để giáo viên chủ nhiệm đưa nội dung giáo dục giới tính phù hợp * Nội dung giáo dục giới tính: - Đối với học sinh khối 6,7: giáo dục tuổi dậy thì, biến đổi tâm sinh lý tuổi dậy thì, tượng kinh nguyệt, phóng tinh; cách vệ sinh thân thể phận sinh dục; biến đổi khác biệt tính cách em trai em gái; giáo dục kỹ giao tiếp ứng xử quan hệ bạn trai bạn gái - Đối với học sinh khối 8, 9: giáo dục để học sinh phân biệt tình bạn tình yêu, hiểu biết thất bại tâm lý nguy hại lâu dài phải gánh chịu quan hệ tình dục sớm, giáo dục tơn trọng tình bạn Đặc biệt khả phòng vệ em gái, tự chủ, vững vàng nói “khơng” trước cám dỗ độ tuổi phát dục * Cách thức tiến hành: (Minh họa cụ thể Phụ lục V) * Ưu điểm: - Học sinh rèn luyện kĩ sống như: giao tiếp, mạnh dạn, tự tin, bày tỏ ý kiến, … - Được mở rộng hiểu biết vấn đề sống, bộc lộ suy nghĩ, quan điểm thân 2.1.3 Tổ chức tiết sinh hoạt với trò chơi * Mục tiêu: - Để nâng cao tính chủ động học sinh vai trò tập thể lớp, giáo viên linh hoạt “biến” sinh hoạt lớp thành trò chơi tập thể mang tính giáo dục - Với hoạt động "Học mà chơi, chơi mà học”, lôi em vào trò chơi giáo dục cách tự nhiên, em trải nghiệm với tâm lí thoải mái, vui vẻ; giao lưu thân mật, cởi mở gần gũi, yêu thương, gắn kết tạo nên thân thiện giáo viên chủ nhiệm với em học sinh, giải tỏa tâm lý mệt mỏi, căng thẳng học tập Trang - Bên cạnh thơng qua việc tổ chức trị chơi, giáo viên giáo dục cho em kĩ sống, giá trị sống, trò chơi hướng tới thông điệp, học định * Cách thức tiến hành: - Thực chủ đề truyền thống anh đội cụ Hồ (nhân dịp kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944), sau đánh giá công tác tuần qua triển khai công việc tuần tiếp sau, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” Giáo viên chia lớp thành tổ, đưa câu hỏi tìm hiểu liên quan đến chủ đề, tổ trả lời nhanh điểm Câu 1: Em cho biết Quân đội nhân dân Việt Nam thành lập vào ngày, tháng, năm nào? Câu 2: Hãy đọc lời dạy Bác với quân đội ta? Đáp án: Quân đội ta trung với Đảng, hiếu với dân… Câu 3: Tên gọi “Quân đội nhân dân Việt Nam” đặt? Đáp án: Hồ Chí Minh Câu 4: Em hát hát ca ngợi anh đội Cụ Hồ? Học sinh tự chọn trình bày Câu 5: Người Đại tướng mệnh danh huyền thoại lịch sử quân đội ta? Đáp án: Đại tướng Võ Nguyên Giáp Câu 6: Đọc (một đoạn) thơ viết anh đội Cụ Hồ? Đáp án: Học sinh tự chọn Câu 7: Quân kỳ Quân đội nhân dân Việt Nam có dịng chữ gì? Đáp án: Quyết thắng Câu 8: Tổ chức tiền thân Quân đội nhân dân Việt Nam? Đáp án: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Câu 9: Người Đoàn viên niên trẻ với câu nói trước tịa án Pháp "Con đường niên đường cách mạng khơng thể đường khác Đáp án: Lý Tự Trọng(1914- 1931) Câu 10: Chi đội em mang tên người anh hùng nào? Hãy giới thiệu ngắn gọn người anh hùng đó? * Ưu điểm: - Với hoạt động vui chơi vậy, em trải nghiệm với tâm lí thoải mái, vui vẻ; giao lưu thân mật, cởi mở gần gũi, yêu thương, gắn kết tạo nên thân thiện giáo viên chủ nhiệm với em học sinh - Thông qua việc tổ chức trò chơi, giáo dục cho em kĩ sống, giá trị sống nhẹ nhàng mà hiệu 2.1.4 Đổi không gian sinh hoạt lớp * Mục tiêu: Trang - Tạo cho học sinh tâm thoải mái, em khơng bị gị bó khơng gian chật hẹp - Các em có hội để trải nghiệm, sáng tạo, phát huy khả - Rèn cho học sinh kỹ hợp tác, hoạt động nhóm * Cách thức tiến hành: - Trang trí phịng học, xếp, thay đổi lại bàn ghế để tạo kiểu không gian lớp học khác - Chọn địa điểm ngồi phịng học cách phù hợp với mục đích, nội dung tiết sinh hoạt sân trường, bãi cỏ gần trường, đến thực tế địa điểm học tập trải nghiệm Cụ thể: Thực chủ đề “Tìm hiểu truyền thống nhà trường, tuần sinh hoạt năm học mới, giáo viên tổ chức tiết sinh hoạt phòng truyền thống nhà trường để em hiểu rõ bề dày thành tích mà hệ thày trị tạo nên; biết tự hào trân trọng tiếp tục kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp mà nhà trường có Qua đó, giáo dục em giá trị sống tình u, lịng tự hào, ý thức trách nhiệm phấn đấu học tập sống Cách thức thực hiện: - Hoạt động 1: Giáo viên chủ nhiệm lên kế hoạch nội dung giới thiệu cho học sinh thành tích bật hoạt động giáo dục nhà trường, phần thưởng cao quý đạt năm học, qua kì thi, hội thi + Tổ chức cho học sinh tham quan phòng truyền thống nghe giới thiệu lịch sử, truyền thống nhà trường + Giáo viên đưa câu hỏi truyền thống nhà trường để học sinh tham gia - Hoạt động 2: Tổ chức giao lưu hệ nhà giáo với học sinh + Học sinh trò chuyện trực tiếp với thầy cô giáo chi hội cựu giáo chức trường để hiểu trình xây dựng trưởng thành nhà trường, thành tích vẻ vang nhà trường qua năm học + Sau tiết sinh hoạt, giáo viên giao nhiệm vụ nhà viết báo cáo thu hoạch: trình bày suy nghĩ, cảm nhận em sau buổi sinh hoạt tham quan phòng truyền thống nhà trường Hoặc: Thực chủ đề “Mái trường, thày cô bạn bè”, giáo viên đổi để tổ chức tiết sinh hoạt không gian lớp học mà cho em trải nghiệm thăm hỏi, giúp đỡ tặng quà cho bạn học sinh nghèo vượt khó lớp qua phong trào “Ni lợn nhựa tiết kiệm”, “Tết bạn nghèo”, “Áo ấm giúp bạn đến trường” Giáo viên yêu cầu học sinh viết báo cáo thu hoạch cảm nhận em chuyến Trang hoạt động từ thiện Qua đó, hình thành phẩm chất lực học sinh lòng nhân ái, tinh thần sẻ chia, đoàn kết giúp đỡ sống * Ưu điểm: - Giáo dục học sinh truyền thống nhà trường giúp em hiểu rõ bề dày thành tích nhà trường; em biết tự hào, trân trọng, kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp có nhà trường - Giáo dục truyền thống đạo đức cho học sinh, em hiểu rõ giá trị sống tốt đẹp, sống có trách nhiệm nỗ lực phấn đấu - Rèn luyện kĩ giao tiếp ứng xử, mạnh dạn, tự tin trình bày giải vấn đề 2.1.5 Tọa đàm trị * Mục tiêu: Thơng qua buổi trị chuyện, đơi người giáo viên đóng vai trị “khán giả”, lắng nghe chia sẻ, mong muốn, tâm tư, tình cảm học sinh để từ nắm bắt tâm lý em dễ hơn, mối quan hệ trị gắn kết, hiểu hơn, em phát huy kĩ giao tiếp từ tự tin, mạnh dạn * Cách thức tiến hành: Giáo viên lựa chọn chủ đề có tính nóng hổi, cấp thiết giáo dục giới tính, vấn đề bạo lực học đường, mặt trái mạng facebook … Cụ thể: Giáo viên chủ nhiệm trò chuyện với học sinh để giáo dục vấn đề “bạo lực học đường” - Hoạt động 1: Giáo viên nêu vấn đề để học sinh hiểu bạo lực học đường Trên sở tìm tịi tài liệu nhiều kênh thơng tin, học sinh báo cáo nhiều hình thức: kịch, trình chiếu hình ảnh…để bạn hiểu thực trạng bạo lực học đường + Giáo viên phân tích thêm đưa dấu hiệu nhận biết nguy hiểm cảnh báo trước xảy vụ bạo lực như: + Đột nhiên hứng thú + Bị ám ảnh game bạo lực + Chán nản, thay đổi tính tình + Viết văn thể tuyệt vọng cô lập + Thiếu kĩ kiểm sốt tức giận + Nói chết mang vũ khí đến trường + Bạo lực với động vật - Hoạt động 2: Giáo viên đưa biện pháp để ngăn chặn vấn đề bạo lực như: + Hướng dẫn học sinh không nên né tránh, bao che, nói thẳng nói thật bạo lực lớp, nhà trường + Dạy em biết kiểm soát giận giải xung đột mối quan hệ Trang 10 - Bạn lớp trưởng ý kiến: Qua tìm hiểu, bạn biết nhà bạn Duy nghèo, bố sớm, hai mẹ phải nhờ nhà bác Sáng mẹ bạn dậy từ 3h sáng bốc vác thuê đến 8h đêm để lấy tiền nuôi bạn ăn học Mẹ bạn Duy người mẹ mang vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam tần tảo, chịu thương chịu khó, giàu đức hy sinh, hết lịng u thương Lớp trưởng: Để giúp bạn hiểu vị trí, vai trị người phụ nữ xã hội từ xưa đến chuyển sang phần II tiết sinh hoạt * Hoạt động 1: Khởi động (4-5p) Mục tiêu: - Học sinh cảm nhận tình mẫu tử thiêng liêng cao cả, hy sinh người mẹ dành cho - Rút học cho thân - Kết nối vào chủ đề “ Ngợi ca, tôn vinh người phụ nữ” - Cách tiến hành: Bước 1: GV chiếu cho em xem clip “ Người mẹ mắt” 1,5 phút, yêu cầu HS theo dõi để thực nhiệm vụ GV đưa gói câu hỏi, yêu cầu em suy nghĩ, trao đổi, thảo luận cặp đôi, thời gian phút trình bày Gói câu hỏi sau: Câu 1: Người mẹ câu chuyện làm cho con? Người đối xử với mẹ nào? Câu 2: Câu chuyện gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì? Em rút học cho thân? Bước 2: HS trao đổi thảo luận theo cặp đôi Các nhóm thảo luận: (HS - HS; GV – HS) Bước 3: Đại diện nhóm trình bày Dự kiến sản phẩm nhóm đơi trình bày: - Khi bị tai nạn hỏng mắt, người mẹ hy sinh mắt cho con; tha thiết yêu dù xa lánh, hắt hủi - Người chê mẹ xấu xí, hắt hủi, xa lánh mẹ, sợ xấu hổ với bạn bè - Xúc động, thương người mẹ, cảm phục hy sinh mẹ, trách người đối xử tệ bạc với mẹ - Rút học: Ln u thương, q trọng mẹ, có hành động, việc làm đền đáp công ơn mẹ Bước 4: GV nhận xét; nhấn mạnh ý nghĩa câu chuyện, nhắc nhở học sinh.“ Ai mẹ xin đừng làm mẹ khóc/ Đừng để buồn lên mắt mẹ nghe không?”, chuyển sang hoạt động Hoạt động 2: (25p): Hình thành kiến thức Mục tiêu: Giúp HS hiểu “Vị trí vai trị người phụ nữ từ xưa đến nay” * Hoạt động 2.1: Vị trí, vai trị người phụ nữ xã hội phong kiến.(5p) Trang 35 - Mục tiêu: Học sinh hiểu vẻ đẹp, phẩm chất người phụ nữ xã hội phong kiến với đức tính “Cơng, dung, ngơn, hạnh” - Cách tiến hành: Hoạt động nhóm - Thành lập ban giám khảo, thư ký, cử bạn Nam, Nữ dẫn chương trình - Tổ chức tìm hiểu nội dung học dạng trị chơi khám phá chữ bí mật Mỗi đội có quyền chọn chữ bí mật để trả lời Cuối phải tìm từ khóa để trả lời cho câu hỏi “Một đức tính cần phải có người phụ nữ xã hội phong kiến theo quan niệm Nho giáo” - Trong thời gian 30s đội trả lời ô chữ 10 điểm, không trả lời trả lời sai đội lại dành quyền trả lời Đội tìm từ khóa nhanh 50đ - Các đội hồn thành trị chơi tìm từ khóa “ HẠNH” Câu hỏi chữ sau: - Ô chữ số 1: Quan sát đoạn video cho biết Trang 36 ? Người phụ nữ đoạn video ai? ( Chị Dậu) MC đọc câu hỏi phụ: Nhân vật chị Dậu có vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý? (Dịu dàng, đảm đang, tháo vát, hết lịng u thương chồng con, có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, giữ chọn phẩm giá hồn cảnh nào.) - Ô chữ số 2: Điền từ thiếu vào câu thơ sau: “ buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò qng vắng Eo xèo mặt nước buổi đị đơng” ( “Thương vợ” - Tú Xương) ( Quanh năm) - Ô chữ số 3: Bức ảnh sau gợi em nhớ tới nhân vật nào? ( Vũ Nương) MC đọc câu hỏi phụ: Bạn kể đoạn truyện tương ứng với tranh - Ô chữ 4: Trong văn học trung đại nước ta, nữ thi sĩ mệnh danh “ Bà chúa thơ Nôm”? ( Hồ Xuân Hương) Trang 37 MC đọc câu hỏi phụ: Bạn đọc thơ bà nói thân phận ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ xã hội xưa? ( Bánh trôi nước) MC: Bạn đọc đầy đủ phẩm chất cần phải có người phụ nữ xã hội phong kiến? ( Công, dung, ngơn, hạnh) MC: Hãy giải thích “ Cơng, dung, ngơn, hạnh” nghĩa gì? HS: “Cơng” cơng việc, khéo léo giỏi giang việc nữ công gia chánh, nội trợ, tổ chức sống gia đình, chăm sóc cái… “Dung” : nhan sắc, vẻ đẹp hình thức tâm hồn “Ngơn” lời ăn tiếng nói dịu dàng lễ phép “Hạnh” đức hạnh, đoan trang, đứng đắn, nết na Thư ký tổng kết, thông báo điểm MC: Theo quan niệm triết gia Khổng Tử, tứ đức phụ nữ xưa là: “Công - Dung Ngôn - Hạnh” Đây coi chuẩn mực, thước đo vẻ đẹp hoàn hảo người phụ nữ xã hội phong kiến Tuy nhiên trải qua tiến trình lịch sử, chuẩn mực đạo đức quan niệm đẹp nói chung vẻ đẹp người phụ nữ nói riêng thay đổi theo thời kì, hệ Trong hai kháng chiến trường kỳ dân tộc, hình ảnh người phụ nữ lên chuyển sang hoạt động: Hoạt động 2.2: (7p) Vị trí, vai trị người phụ nữ kháng chiến Mục tiêu: Học sinh thấy vẻ đẹp phẩm chất người phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ: “ Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” Cách tiến hành: Hoạt động nhóm Tìm hiểu học qua trị chơi “ Khám phá tranh bí ẩn” Bức tranh có mảnh ghép, mảnh ghép câu hỏi, phút, MC lật mảnh ghép bất kỳ, đội giơ tay nhanh dành quyền trả lời Mỗi câu trả lời Trang 38 10 điểm Khi chưa mở hết mảnh ghép, đội đoán tên nhân vật tranh chị Võ Thị Sáu cộng 50 điểm - Mảnh ghép 1: Bà vợ cố Tổng bí thư Lê Hồng Phong ( Nguyễn Thị Minh Khai) - Mảnh ghép 2: “ Cịn lai quần đánh” câu nói tiếng ai? ( Chị Út Tịch) - Mảnh ghép 3: Nghe đoạn nhạc đoán tên hát ( Cô gái mở đường – Xuân Giao) - Mảnh ghép 4: Nữ tướng Việt Nam kỷ XX ( Nguyễn Thị Định) - Mảnh ghép 5: Tên người mẹ anh hùng lái đò chở đội, thương binh, đạn dược qua sông Nhật Lệ ( Mẹ Suốt) - Mảnh ghép 6: Đọc hai câu thơ tương ứng với tranh sau: (O du kích nhỏ giương cao súng/ Thằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầu) Bức tranh bí mật: MC: ? Nêu hiểu biết bạn nữ anh hùng trẻ tuổi Võ Thị Sáu? MC: Cuộc đời cách mạng chết bất khuất tuổi đôi mươi người gái Đất Trang 39 Đỏ trở thành huyền thoại Trong “ Truyền thuyết đảo Côn Sơn” nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn viết: Người gái trẻ măng Giặc đem bãi bắn Đi hai hàng lính Vẫn ung dung mỉm cười Ngắt đóa hoa tươi Chị cài lên mái tóc Đầu ngẩng cao bất khuất MC:? Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ cịn có người phụ nữ tiêu biểu? Bạn kể tên? ( Mạc Thị Bưởi, Trần Thị Lý, Nguyễn Thị Diệu, Kan Lịch, Võ Thị Thắng, Tạ Thị Kiều, Nguyễn Thị Lài, Lê Thị Hồng Gấm, bác sĩ Đặng Thùy Trâm, nữ biệt động Sài Gòn Nguyễn Trung Kiên,…) MC:? Bác Hồ trao tặng cho phụ nữ Việt Nam chữ vàng, gì? ( Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang) Thư ký tổng kết, thông báo điểm MC: Trong hai kháng chiến vĩ đại dân tộc, người phụ nữ không hậu phương vững cho tiền tuyến mà trực tiếp tham gia đánh đuổi giặc ngoại xâm, lập nhiều chiến công hiển hách, xứng đáng với chữ vàng mà Bác Hồ trao tặng “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang” MC: Ngày người phụ nữ Việt Nam tiếp tục kế thừa phát huy vẻ đẹp, phẩm chất Họ giữ trọng trách lớn lao ngày khẳng định vị trí, vai trị gia đình ngồi xã hội Hoạt động 2.3: Vị trí, vai trị người phụ nữ xã hội (5p) Mục tiêu: Học sinh thấy đóng góp lớn lao người phụ nữ tất lĩnh vực trị, học tập nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất Cách tiến hành: Thảo luận nhóm MC: Chia lớp thành nhóm, quy định thời gian, vị trí chỗ ngồi giao nhiệm vụ cho nhóm - Nhóm 1: Nêu gương phụ nữ tiêu biểu lĩnh vực trị - Nhóm 2: Nêu gương phụ nữ tiêu biểu lĩnh vực học tập, nghiên cứu khoa học - Nhóm 3: Nêu gương phụ nữ tiêu biểu lĩnh vực lao động sản xuất - HS nhóm thảo luận, ghi ý kiến phiếu học tập - HS cử đại diện nhóm trình bày - HS lớp nhận xét, trao đổi Trang 40 Trang 41 Trang 42 MC: Lịch sử dân tộc bước sang trang mới, tiếp nối truyền thống “Anh hùng, Bất khuất, Trung hậu, Đảm đang” phụ nữ Việt Nam hôm tiếp tục viết tiếp thành tích vẻ vang vào trang vàng lịch sử dân tộc Dưới lãnh đạo Đảng, phụ nữ Việt Nam nhận thức vai trò trách nhiệm mình, khơng ngừng học tập, rèn luyện nâng cao trình độ trị, lực chun mơn, kỹ nghề nghiệp, người phụ nữ có trí tuệ, động, sáng tạo, vươn lên xóa đói, giảm nghèo, làm giàu, làm chủ khoa học kỹ thuật, phấn đấu tất bình đẳng tiến phụ nữ MC: Ngày nay, phụ nữ Việt Nam không người vợ, người mẹ hiền đảm mà nhà lãnh đạo, nhà khoa học tài năng, doanh nhân giỏi, …có nhiều đóng Trang 43 góp, đồng hành dân tộc thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Với đóng góp to lớn đó, Đại hội đại biểu phụ nữ Việt Nam toàn quốc lần thứ IX (2002), Tổng bí thư Nơng Đức Mạnh thay mặt Đảng Nhà nước trao tặng phụ nữ Việt Nam trướng mang dòng chữ : “Phụ nữ Việt Nam động, sáng tạo, trung hậu, đảm ”.  Hoạt động 3: Vận dụng tìm tịi mở rộng (5 phút) Mục tiêu: HS liên hệ thân, có hành động, việc làm kế thừa, phát huy vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam MC: Để kế thừa, phát huy vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam, mời bạn xem kịch với tựa đề “Cô bạn nhỏ tôi” bạn nữ lớp thực HS: Đóng kịch Dự kiến nội dung kịch: Hoa, Hiền (Cô giáo, học sinh) bước vào lớp Lan: Ở đâu mà có đứa gái vừa xấu vừa đen trời? Hình vừa châu Phi cậu ạ! Lan, Hương: Ơm miệng cười (Một tuần sau) Lan: Có chuyện làm cậu bực vậy? Hương: Tớ điên bé “ Hiền châu Phi” đây, học giỏi quá, chiếm vị tớ Hai đứa kiếm chuyện trêu cho bõ tức Lan, Hương: (Đi qua Hiền cố hích tay khiến Hiền ngã) ( Cuối tuần) Mẹ (hò to): Hương! Nay nghỉ chợ giúp mẹ nhé! Hương:(Đang chơi điện thoại, mặt nhăn nhó):Vâng! Hương (Đang vỉa hè, “rầm” cái, người ngã chúi phía trước, không đứng lên được) Hiền: Cậu bị họ xô xe vào, đau phải không?(Phủi bụi, kéo vạt áo lau vết thương cho Hương) Hương: Trời Hiền! (Giọng nghẹn ngào) Hiền à, cảm ơn bạn nhiều nhé!Hiền à, ngày qua Hiền (mỉm cười nhìn Hương trìu mến) Khơng đâu, khơng giận bạn mà Hương: (vịn vào vai bạn, phía chợ, nói chuyện vui vẻ) Hương: Hiền à? Cuối tuần bạn bán rau à? Hiền: Ừ, nhà nghèo lắm, sáng dậy sớm đẩy xe rau chợ cho mẹ Trang 44 bán, cuối tuần phụ giúp mẹ bán rau Hương (Nhìn Hiền đầy cảm phục, vỗ nhẹ vào vai Hiền) Hiền à? Hôm nay, bạn bán hết ghánh rau Cảm ơn bạn cho hiểu điều: Là gái, học giỏi chưa đủ mà cịn cần có lịng nhân hậu, vị tha, biết quan tâm, yêu thương, giúp đỡ người Hương, Hiền (Cùng phía chợ) Hoạt động 4:(5p) Giáo viên chủ nhiệm nhận xét tiết sinh hoạt, trao thưởng, giao nhiệm vụ GV: - Tuyên dương, khen ngợi việc em làm tuần vừa qua Biểu dương, khích lệ đội tham gia trị chơi tốt nhất, nhóm hoạt động tích cực nhất; điều em cịn thiếu sót để rút kinh nghiệm cho sinh hoạt sau tốt - Trao thưởng cho tổ đạt thành tích cao tuần đội tham gia trò chơi dành giải GV: Chiếu cho em xem số hình ảnh Mẹ Việt Nam anh hùng tỉnh Ninh Bình GV: Các em thân mến! Chiến tranh lùi xa 40 năm, 40 năm ấy, chưa lúc Mẹ thơi ngóng tin Nỗi nhớ thương nặng trĩu đôi vai gầy Mẹ Những hy sinh lặng thầm, vĩ đại, vô bờ bến Mẹ Việt Nam Anh hùng góp phần làm nên trang sử vàng chói lọi dân tộc ta GV: Giao nhiệm vụ: Trong tiết sinh hoạt tuần em sẽ: - Cùng cô tham gia hoạt động trải nghiệm, đến thăm tặng quà cho Mẹ Việt Nam anh hùng Đặng Anh Phương phường Nam Thành – TP Ninh Bình Nghe Mẹ trị chuyện người hy sinh sống Mẹ - Sau chuyến trải nghiệm: Các tổ báo cáo kết + Tổ 1: Đóng kịch + Tổ 2: Kể chuyện, ngâm thơ vẽ tranh, bình tranh + Tổ 3: Múa hát - Thời gian báo cáo: Tiết sinh hoạt tuần tháng GV: Giao nhiệm vụ: Về nhà, em tiếp tục sưu tầm thêm câu chuyện, thơ, ca dao, hát, câu danh ngôn ca ngợi, tôn vinh người phụ nữ Rút kinh nghiệm: Trang 45 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ “TÌM HIỂU SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN VÀ CÁCH PHỊNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM” * Mục đích: Giúp em học sinh hiểu giới tính, tình bạn, tình u, sức khỏe sinh sản vị thành niên Đó tiền đề quan trọng để giúp học sinh phịng ngừa xâm hại tình dục Để thực chủ để này, đối tượng học sinh để giáo viên chủ nhiệm đưa nội dung giáo dục giới tính phù hợp * Nội dung giáo dục giới tính: - Đối với học sinh khối 6,7: giáo dục tuổi dậy thì, biến đổi tâm sinh lý tuổi dậy thì, tượng kinh nguyệt, phóng tinh; cách vệ sinh thân thể phận sinh dục; biến đổi khác biệt tính cách em trai em gái; giáo dục kỹ giao tiếp ứng xử quan hệ bạn trai bạn gái - Đối với học sinh khối 8, 9: giáo dục để học sinh phân biệt tình bạn tình yêu, hiểu biết thất bại tâm lý nguy hại lâu dài phải gánh chịu quan hệ tình dục sớm, giáo dục tơn trọng tình bạn Đặc biệt khả phòng vệ em gái, tự chủ, vững vàng nói “khơng” trước cám dỗ độ tuổi phát dục * Cách thức tiến hành: - Phần 1: Giáo viên phát phiếu điều tra nhận thức học sinh vấn đề giới tính xâm hại tình dục để giáo viên nắm trình độ nhận thức tâm tư nguyện vọng học sinh vấn đề phịng ngừa xâm hại tình dục - Phần 2: Thi hiểu biết kiến thức Giáo viên chia lớp thành đội, trả lời câu hỏi, câu hỏi thời gian 20 giây Đội nhanh tay trả lời điểm Câu 1:Dấu hiệu thể bạn giá bước vào tuổi dậy thức? A Lớn nhanh, mặt mụn B Bắt đầu có kinh nguyệt C Ngực phát triển, hông nở rộng, eo thu hẹp D Bắt đầu rụng trứng Câu 2: Vì khơng nên kết sinh tuổi vị thành niên? A Vì thể chưa phát triển độ thành thục sinh dục B Vì chưa chuẩn bị tâm lý điều kiện khác C Vì cịn tuổi D Tất ý Câu 3: Để bảo vệ sức khỏe sinh sản, học sinh nam cần vệ sinh thân thể nào? A Không chơi môn thể thao cường độ hoạt động mạnh B Không nên làm việc nặng Trang 46 C Không mặc quần lót q chặt thay quần lót hàng ngày, khơng kích thích mạnh vào phận sinh dục Câu 4: Dưới góc độ sinh lý học, tuổi dậy là: A Một giai đoạn đời người B Một giai đoạn khó phân biệt đời cá thể C Thời kì trưởng thành người D Thời kì trưởng thành sinh dục Câu 5: Những vấn đề bạn gái gặp phải gì? A Viêm nhiễm vùng kín B Rối loạn kinh nguyệt, thay đổi chu kì C Đau bụng hành kinh D Tất ý - Phần 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh giao lưu, chia sẻ tâm tư, tình cảm giữ gìn tình bạn đẹp, sáng thơng qua trị chơi trả lời gói câu hỏi như: Câu 1: Lan Nam đôi bạn thân Tuy nhiên, lớp số bạn thường hay gán ghép, trêu chọc Vì vậy, làm cho hai bạn trở nên ngượng ngùng gặp Là bạn lớp, em khuyên bạn để hai bạn giữ tình bạn đẹp, sáng? Câu 2: Hàng ngày, Lam phải từ nhà đến trường Tuy nhiên, đường học bị số niên trêu trọc lời lẽ thô tục, đụng chạm đến người Lam Theo em, việc làm niên có vi phạm pháp luật không? Nếu Lam em làm gì? Câu 3: Nhung học sinh ngoan, học lớp Tuy nhiên, gần Nhung bị bạn xấu lôi kéo thường trốn học chơi Theo em, Nhung gặp phải nguy nào? Em làm để giúp bạn trở thành người học sinh tốt? Phần 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách phịng ngừa xâm hại tình dục trẻ em Giáo viên chiếu phim, đưa hình ảnh minh họa để gợi mở cho học sinh nhận biết nguy bị xâm hại tình dục, nắm bắt quy tắc an tồn bảo vệ thân khỏi tình nguy hiểm Học sinh bày tỏ quan điểm, thái độ nhiều hình thức vẽ tranh, đóng kích, viết tun truyền… Trang 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật Giáo dục - Chỉ thị Bộ GD- ĐT (Số: 40/2008/CT-BGDĐT) phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực ” - Thơng tư 29 – NQ/TW Nghị trung ương khóa XI “ Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” - Tài liệu HĐGDNGLL lớp 6,7,8,9 - Tài liệu Tập huấn HĐGDNGLL - Tài liệu tập huấn công tác giáo viên chủ nhiệm trường THCS, THPT - Tài liệu hỗ trợ giáo viên tập công tác chủ nhiệm - Tra cứu thông tin mạng Internet Trang 48 MỤC LỤC Nội dung Trang TÊN SÁNG KIẾN A LĨNH VỰC ÁP DỤNG B THỜI GIAN ÁP DỤNG C MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN I NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ Giải pháp 2.1 Mô tả giải pháp 2.1.1 Xem phim lớp học 2.1.2 Tổ chức sinh hoạt theo chủ đề, chủ điểm 2.1.3 Tổ chức tiết sinh hoạt với trị chơi 2.1.4 Đổi khơng gian sinh hoạt lớp 2.1.5 Tọa đàm trị 10 2.1.6 Tổ chức thi/hội thi 11 2.2 Tính mới, tính sáng tạo giải pháp 12 II KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN 13 D ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 13 E ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 13 Hiệu kinh tế 13 Hiệu xã hội 13 Phụ lục 16 Tài liệu tham khảo 48 Trang 49 ... khiếu nhằm phát huy lực sáng tạo II KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CỦA SÁNG KIẾN Trong điều kiện nay, sáng kiến: ? ?Tổ chức sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh? ?? áp dụng chung cho việc tổ. .. tơi lựa chọn sáng kiến: ? ?Tổ chức sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh? ?? I NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giải pháp cũ 1.1 Nội dung giải pháp cũ Trước tiết sinh hoạt giáo viên chủ... giáo dục toàn diện - Trong sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh, giáo viên giữ vai trò người tổ chức, giao nhiệm vụ nhận xét, đánh giá; học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Câu 3. Hình ảnh chiếc bình nứt tượng trưng cho điều gì trong cuộc sống? - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh
u 3. Hình ảnh chiếc bình nứt tượng trưng cho điều gì trong cuộc sống? (Trang 5)
BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh
BẢNG THỐNG KÊ MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ SAU KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Trang 15)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN (Trang 21)
Giáo viên công bố cách chơi như sau: Trên màn hình có rất nhiều hoa, mỗi bông hoa tương ứng với một câu hỏi hoặc một lệnh - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh
i áo viên công bố cách chơi như sau: Trên màn hình có rất nhiều hoa, mỗi bông hoa tương ứng với một câu hỏi hoặc một lệnh (Trang 30)
đầu bài để nắm vững tình hình của lớp. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh
u bài để nắm vững tình hình của lớp (Trang 33)
Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn những tấm gương tiêu biểu, điển hình từ đó có ý thức - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh
c tiêu: Học sinh biết lựa chọn những tấm gương tiêu biểu, điển hình từ đó có ý thức (Trang 34)
“Dung” : nhan sắc, vẻ đẹp hình thức và tâm hồn... “Ngơn” là lời ăn tiếng nói dịu dàng lễ phép.. - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Tổ chức giờ sinh hoạt lớp nhằm giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh
ung ” : nhan sắc, vẻ đẹp hình thức và tâm hồn... “Ngơn” là lời ăn tiếng nói dịu dàng lễ phép (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w