1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Tác giả Nguyễn Hữu Phước
Người hướng dẫn TS. Lê Tuấn Phương Nam
Trường học Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kỹ thuật Cơ khí
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU PHƯỚC NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC VÀ TỐC ĐỘ CHÀY TRONG QUÁ TRÌNH DẬP CHI TIẾT DẠNG TẤM Chuyên ngành: KỸ THUẬT CƠ KHÍ Mã chuyên ngành: 60520103 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Tuấn Phương Nam Người ph n biện 1: TS Đặng Hoàng Minh Người ph n biện 2: TS Đào Thanh Phong Luận văn thạc sĩ b o vệ H i đồng chấm b o vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 18 tháng 11 năm 2017 Thành phần H i đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: PGS TS Bùi Trung Thành TS Đặng Hoàng Minh TS Đào Thanh Phong TS Vũ Duy Thắng TS Ao Hùng Linh CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA CƠNG NGHỆ CƠ KHÍ BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Nguyễn Hữu Phước MSHV: 15001391 Ngày, tháng, năm sinh: 17/11/1981 Nơi sinh: TP HCM Chuyên ngành: Kỹ thuật Cơ khí Mã chuyên ngành: 60520103 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC VÀ TỐC ĐỘ CHÀY TRONG QUÁ TRÌNH DẬP CHI TIẾT DẠNG TẤM NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Ứng dụng lý thuyết biến dạng dẻo kim loại lý thuyết phần tử hữu hạn để mơ q trình gia công dập Do hạn chế v thời gian, đ tài tập trung làm th c nghiệm với phôi dạng để tạo chi tiết (s n ph m) hình trụ, mẫu phơi chọn th c cho th c nghiệm sau: Các thông số đầu vào: Các vận tốc xem x t th c nghiệm t 5mm/s, 10mm/s, 15mm/s [1,2] Và b dày phơi Mẫu 1: B dày: 1.0mm đường kính 110mm Mẫu 2: B dày: 1.2 mm đường kính 110mm Mẫu 3: B dày: 1.5 mm đường kính 110mm Nghiên cứu nh hưởng tốc đ cối tới l c dập b dày chi tiết q trình gia cơng dập Khơng nghiên cứu khuyết tật nhăn q trình gia công dập Thiết kế thiết bị để đo l c dập q trình gia cơng dập II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: theo QĐ Số: 1756 /QĐ-ĐHCN ngày 27 tháng 03 năm 2017 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 27/10/2017 IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Tuấn Phương Nam Tp Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học cao học trường đại học công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tơi ban lãnh đạo khoa Cơ Khí, tập thể Thầy, gi ng viên khoa khí tạo u kiện, giúp đỡ tơi có u kiện học tập, nghiên cứu nâng cao trình đ phục vụ cho cơng việc Tơi xin trân trọng gửi đến Quý Thầy, Cô trường lời c m ơn chân thành Để hồn thành khóa học, TS Lê Tuấn Phương Nam hướng dẫn th c luận văn cuối khóa cao học Tôi xin gửi lời c m ơn đến TS Lê Tuấn Phương Nam tận tình dẫn giúp cho tơi hồn thành luận văn cuối khóa học cao học Trong trình th c nghiên cứu làm luận văn, s giúp đỡ đồng nghiệp quan làm việc như: TS Châu Minh Quang, ThS Đinh Văn Bằng, NCS.ThS Diệp B o Trí, ThS NguyễnTrung Dũng, ThS Trần Cơng Hùng, ThS Hồng Long Vương, ThS Đặng Văn Ánh tạo u kiện cho mượn dụng cụ, thiết bị, gia cơng khí, góp ý q trình th c nghiệm xưởng th c hành cắt gọt khí, xưởng th c hành điện, Trường Đại học Công nghiệp TP HCM Tôi xin trân trọng c m ơn Quý đồng nghiệp i TÓM TẮT Dập m t phương pháp gia công kim loại áp l c, để tạo hình chi tiết t phơi tác dụng l c công tác làm biến dạng dẻo cục b theo biên dạng khuôn S n ph m gia cơng theo phương pháp có ưu điểm có đ b n, chịu áp l c cao so với gia công theo phương pháp khác, tiết kiệm nguyên vật liệu, gi m chi phí đầu tư ban đầu, thích hợp cho s n xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ S n ph m s n xuất theo phương pháp dập ứng dụng r ng rãi cho ngành như: gia dụng, ô tơ, khơng gian vũ trụ, y tế, dầu khí, quốc phịng,… Trong luận văn này, khn dập thiết kế để gia công dập cho phôi dạng nhơm A1050 có đường kính d = 110mm với b dày t = 1.2mm ba vận tốc v = 5, 10 15mm/s Với khe hở cối chày kho ng 1.15t, không biến mỏng thành có chặn phơi L c dập q trình dập ba vận tốc đo loadcell dạng Van tiết lưu ổn tốc dùng u khiển vận tốc xy lanh thủy l c với vận tốc mong muốn cho cối q trình dập Mơ số q trình gia cơng dập th c với phần m m Pam – Stamp với thông số đầu vào trình th c nghiệm Kết qu mơ số giúp d đốn ứng suất dư khuyết tật b mặt chi tiết sau gia công; d đoán đ mỏng đ dày chi tiết, vị trí nhăn rách chi tiết hay đ đàn hồi ngược vật liệu, l c dập T hạn chế khuyết tật s n ph m, gi m phế ph m trước gia công th c tế Kết qu l c dập thu mô so sánh với kết qu l c dập th c nghiệm ba vận tốc v = 5, 10 15 mm/s cho hai b dày t = 1.2 mm với sai số kho ng t 3.82% đến 18.11% Kết hợp th c nghiệm mô quan sát l c, mỏng thành, đ nhám ứng suất dư Các số cho thấy vận tốc thay đổi l c dập thay đổi ứng suất dư thay đổi Với v = 15mm/s, kết qu mô th c nghiệm có l c nhỏ nhất, ứng suất dư vùng giới hạn tạo hình nh hưởng tới s thay đổi vận tốc, đ mỏng đ dày chi tiết có s thay đổi phụ thu c vào vật liệu ban đầu Đ nhám b mặt tương đối thấp cho s n ph m đạt u cầu: v hình dáng, kích thước chất lượng b mặt Vì với tiêu chí gia công, vận tốc v = 15mm/s tốt cho q trình gia cơng dập cho trường hợp xem x t luận văn ii ABSTRACT Stamping process is a method of metal sheet forming by pressure, to form the profile of piece from the sheet blank under the stamping force resulting in local deformation according to the profile of the die Pieces are manufactured by this method have the advantages in comparing with other sheet metal forming methods such as spinning, and rolling: saving materials, reducing initial investment costs, suitable for single-unit production and small mass-production Products manufactured by stamping methods are widely used for industries such as home appliances, automotive, aerospace, medical, petroleum and defense In this thesis, the die is designed for punching for sheet metal A1050 aluminum with a diameter of 110mm and two thicknesses t = and 1.2mm at three velocities v = 5, 10 and 15mm/s With a gap between the die and the punch about 1.15t, not turn thin and blank clamped The stamping force at these three velocities is measured by the loadcell The flow control valve is used to control the velocity of the hydraulic cylinder at the desired speed of the die during the stamping process Simulation of the stamping process is undertaken with the Pam-Stamp software with the same of the parameters of the experimental process Simulation results allow us to predict the residual stress, and defect the failures on the surface after processing; to predict the thickness and thinning of the piece, the location of the wrinkle and tear, or the spring-back phenomena This simulation will help to reduce the failure products The results of the stamping force obtained in the simulations were compared with those of the experiments at three velocities v = 5, 10 and 15 mm/s for the thicknesses t = 1mm and t = 1.2mm with the uncertainties ranging from 3.82% to 18.11% All results between the experiment and simulation such as the stamping force, thinning, roughness and residual stress are observed to point out that the velocity change slightly affect the change in stamping force and the residual stress With the velocity v = 15mm/s, the simulation and experimental results show the Minimum stamping force The residual stress and FLD location are less likely to affect the velocity change The change of thinning and thickness of the piece has the change that depends on the initial thickness of the blank The surface roughness is relatively low and the pieces satisfy the requirements as: shape, size and surface quality So with the above criteria the velocity v = 15mm/s should be chosen for stamping processes of the cases considered in this thesis iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các kết qu nghiên cứu số liệu luận văn trung th c, không ch p t m t nguồn hình thức Việc tham kh o nguồn tài liệu th c trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham kh o quy định Học viên Nguyễn Hữu Phước iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU xi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xii MỞ ĐẦU 1 Vấn đ nghiên cứu 2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa th c tiễn đ tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu .8 1.2 Phương pháp phần tử hữu hạn sử dụng q trình gia cơng dập 1.2.1 Biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo 1.2.2 B n dẻo 10 1.2.3 Dẻo nguyên chất .11 1.2.4 Phương pháp phần tử hữu hạn 11 1.2.5 Ứng dụng cho chi tiết dạng mỏng, dẻo 11 1.3 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 17 1.3.1 Phân tích kỹ thuật khn dập 17 1.3.2 L c: 18 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM Q TRÌNH GIA CƠNG DẬP PHÔI DẠNG TẤM 21 v 2.1 Sơ đồ th c nghiệm 21 2.2 Thiết bị, vật tư 22 2.2.1 Thiết bị dập 22 2.2.2 Van tiết lưu u khiển tốc đ cối 23 2.2.3 C m biến đo l c 25 2.2.4 B khuếch đại 26 2.2.5 B thu chuyển đổi tín hiệu .27 2.2.6 B nguồn điện 24V .28 2.2.7 Máy tính xách tay 29 2.2.8 Phôi nhôm A1050 29 2.2.9 Cối (Khuôn trên) 31 2.2.10 Mặt bích giữ phơi 31 2.2.11 Trục dẫn hướng 32 2.2.12 Chày ( Khuôn dưới) 32 2.2.13 Đồ gá c m biến loadcell 33 2.2.14 Lò xo 34 2.3 Kết qu đo l c dập 35 2.3.1 Mẫu 01 với t = 1mm .35 2.3.2 Mẫu 02 với t = 1.2 (mm) .37 2.4 B dày chi tiết 39 2.5 Đ nhám b mặt .40 2.6 M t số hình nh thí nghiệm: .43 CHƯƠNG MƠ PHỎNG Q TRÌNH DẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN VỚI PHẦN MỀM PAM – STAMP 48 3.1 Tổng quan v phần m m Pam – Stamp .48 3.2 Mơ hình số mơ q trình dập 49 3.3 Phần tử .52 3.4 Chia lưới 54 3.5 Tiếp xúc ma sát .54 3.6 Tốc đ cối 55 vi 2.2.14 Lò xo B ng 2.4 Thơng số lị xo 40% WL35X30 WL35X125 D (mm) d (mm) L (mm) 35 18 125 (N/mm) 3.30 mm 65 (mm) (N) 50 1618.1 Hình 2.19 Lị xo Hình 2.19 mơ t chi tiết lị xo đặt phía mặt bích giữ phơi mặt bích chày, dùng giữ phôi để phôi không bị tu t phôi vào lịng cối Khi phơi t t vào cối diện tích tiếp xúc phơi kẹp gi m dần, l c lị xo tăng dần bị n n xuống, kích thước hình dáng lị xo hình 2.19 Đ cứng lị xo k = 3.30 N/mm Cuối b n vẽ lắp tổng thể khn dập tạo hình trình bày hình 2.20 34 Hình 2.20 B n vẽ khn tạo hình 2.3 Kết đo lực dập 2.3.1 Mẫu 01 với t = 1mm Kết qủa đo l c dập mẫu t = 1mm với ba vận tốc dập khác v = 5, 10 15mm/s với hành trình 25mm trình bày hình 2.21, 2.22 2.23 Vận tốc v = mm/s Hình 2.21 L c dập (KN), t= 1mm, v = 5mm/s Trên hình 2.21 biểu đồ l c cho thấy hành trình tăng dần s tăng t 22.09mm l c có giá trị lớn 17.8 KN vị trí 22.09mm 35 đến Vận tốc v = 10 mm/s Hình 2.22 L c dập(KN), t= 1mm, v = 10mm/s Trên hình 2.22 biểu đồ l c cho thấy hành trình tăng dần s tăng t đến 25mm l c có giá trị lớn 18.78 KN vị trí 25mm Vận tốc = 15 mm/s Hình 2.23 L c dập(KN), t= 1mm, v = 15mm/s Trên hình 2.23 biểu đồ l c cho thấy hành trình tăng dần s tăng t 22.91mm l c có giá trị lớn 17.18 KN vị 22.91mm 36 đến Kết luận: Trên hình 2.21, 2.22 2.23 ba vận tốc khác có l c lớn 18.78KN vận tốc v = 10mm/s cho b dày t = 1mm 2.3.2 Mẫu 02 với t = 1.2 (mm) Kết qủa đo l c dập mẫu t = 1.2mm với ba vận tốc dập khác v = 5, 10 15mm/s với hành trình 25mm trình bày 2.24, 2.25 2.26 Vận tốc v = mm/s Trên hình 2.24 biểu đồ l c cho thấy hành trình tăng dần s tăng t đến 25mm l c có giá trị lớn 19.76 KN vị trí 25mm Hình 2.24 L c dập(KN), t= 1.2mm, v = 5mm/s 37 Vận tốc v = 10 mm/s Hình 2.25 L c dập(KN), t= 1.2mm, v = 10mm/s Trên hình 2.25 biểu đồ l c cho thấy hành trình tăng dần s tăng t đến 25mm l c có giá trị lớn 19.97KN vị trí 25mm Vận tốc v = 15 mm/s Hình 2.26 L c dập(KN), t= 1.2mm, v = 15mm/s 38 Trên hình 2.26 biểu đồ l c cho thấy hành trình tăng dần s tăng t đến 22mm l c có giá trị lớn 19.52 KN vị trí 22mm Kết luận: Trên hình 2.24, 2.25 2.26 ba vận tốc khác có l c lớn 19.97KN vận tốc v = 10mm/s cho b dày t = 1.2mm T kết qu đo với b dày t = 1.2mm th c nghiệm cho thấy với vận tốc v = 10mm/s có l c lớn 2.4 Bề dày chi tiết Khi gia công chi tiết dạng trụ phương pháp dập, theo lý thuyết b dày phần chi tiết gia cơng mỏng Tuy nhiên, q trình th c nghiệm gia công dập chi tiết dạng trụ, thay đổi tốc đ xy lanh dẫn đến b dày thay đổi Để thuận tiện kiểm tra b dày chi tiết, sau gia công xong chi tiết cắt làm hai hình 2.27 Kiểm tra b dày b mặt chi tiết gia công dập vị trí khác suốt chi u dài gia cơng có s biến đổi B dày chi tiết b mặt sau gia cơng dập tăng dần t vị trí bắt đầu góc lượn chi tiết hình trụ đến vị trí kết thúc gia cơng dập, vị trí theo sau b dày tăng lên, biến dạng dẻo gi m Khi b dày phơi dập tăng lên (t = 1.2mm), b dày chi tiết sau gia cơng dập thay đổi gia cơng dập chi tiết có phơi mỏng (t = 1mm) Cụ thể: Phơi nhơm có t = 1(mm) lượng biến đổi b dày chi u dài gia công là: Dt = 1.08 – 0.96 = = 0.12 = 12%, vận tốc v = 5, 10 15mm/s Phơi nhơm có t = 1.2(mm) lượng biến đổi b dày chi u dài gia công là: Dt = 1.22 –1.14 = 0.08 = 8%, vận tốc v = 5, 10 15mm/s Kết luận: phơi có b dày lớn lượng biến đổi b dày suốt chi u dài dập 39 Hình 2.27 Chi tiết cắt làm hai để kiểm tra b dày 2.5 Độ nhám bề m t B dày phôi gia công tăng lên đ nhám chi tiết gi m B dày phơi tăng đ nhám b mặt chi tiết gi m thể hình 2.28, 2.29 2.30 tăng tốc đ cối đ nhám gi m Như vậy, ph i kết hợp tốc đ cối, thời gian gia công để chọn chế đ gia công phù hợp với suất gia công Ở đây, tốc đ tiến cối v = 15(mm/s) thời gian gia cơng gi m, nhiên chất lượng b mặt chấp nhận Với hợp kim nhơm A1050 có chi u dày 1mm, sử dụng tiêu chu n đo ISO97, chi u dài đo chu n 0,8mm với lần đo, tiêu chu n đánh giá đ nhám Ra Rz kết qu đo là: Tốc đ tiến cối v = 5(mm/s) đ nhám b mặt tương ứng Rz6.30(μm) hình 2.28 Tốc đ tiến cối v = 10(mm/s) đ nhám b mặt tương ứng Rz5.89(μm) hình 2.29 Và tốc đ tiến cối v = 15(mm/s) đ nhám b mặt tương ứng Rz4.27(μm) hình 2.30 40 Hình 2.28 Đ nhám mẫu có b dày t = mm Hình 2.29 Đ nhám mẫu có b dày t = 1mm ( v = 5mm/s) 41 Hình 2.30 Đ nhám mẫu có b dày t = 1mm (v = 10mm/s) Hình 2.31 Đ nhám mẫu có b dày t = 1mm (v = 15mm/s) Với hợp kim nhơm A1050 có b dày 1.2mm, sử dụng tiêu chu n đo phù hợp với đ nhám đ bóng ISO97, chi u dài đo tiêu chu n với đ nhám trung bình 0,8(mm) với lần đo, tiêu chu n đánh giá đ nhám Ra Rz kết qu đo là: 42 v = 5, 10 15mm/s Hình 2.32 Đ nhám mẫu có b dày t = 1.2mm Như vậy, tốc đ tiến cối tăng t v = 5mm/s đến v = 15mm/s đ nhám b mặt gi m B dày phôi tăng, đ nhám tăng chất lượng b mặt gi m Như vậy, nh hưởng Tốc đ tiến cối v = 5(mm/s) đ nhám b mặt tương ứng Rz2.41(μm), v = 10(mm/s) đ nhám b mặt tương ứng Rz2.29(μm) tốc đ tiến cối v = 15(mm/s) đ nhám b mặt tương ứng Rz1.90(μm) hình 2.32 2.6 Một số hình ảnh th nghi m: Gá u chỉnh phôi lên giữ phôi thiết bị trước gia cơng dập 43 Hình 2.33 Thiết bị dập chi tiết dập Hình 2.34 Phơi đặt lên giữ phơi Hình 2.35 thể q trình gia cơng dập, phơi chày p vào khn cối dạng trụ với góc lượn cối R15, thiết bị đo l c cối gắn tr c tiếp lên thiết bị dập 44 Hình 2.35 Cận c nh q trình gia cơng Hình 2.36 thể cận c nh gia công dập chày p phôi vào cối để tạo hình chi tiết Hình 2.36 Nửa hành trình dập 45 Hình 2.37 kết thúc trình gia công chi tiết, s n ph m sau gia cơng đạt Hình 2.37 S n ph m sau gia cơng Hình 2.38 thể s n ph m sau gia cơng xong có bút để đánh số thước cặp điện tử dùng đo kiểm kích thước chi tiết Hình 2.38 S n ph m sau gia cơng đánh số 46 Hình 2.39 thể s n ph m sau gia công xong cắt đôi đánh số để kiểm tra b dày chi tiết Hình 2.39 S n ph m sau gia công đánh số kiểm tra 47 CHƯƠNG MƠ PHỎNG Q TRÌNH DẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHẦN TỬ HỮU HẠN VỚI PHẦN MỀM PAM – STAMP 3.1 Tổng quan ph n mềm Pam – Stamp Mô trình dập th c phần m m Pam-Stamp Tập đoàn ESI phát triển, phiên b n phần m m Pam-Stamp 2017 PamStamp phần m m mô chuyên dụng cho mô dập kim loại tấm, sử dụng r ng rãi ngành cơng nghiệp Ơ tơ Điểm mạnh phần m m PamStamp kh d đốn xác, đặc biệt kh tính toán nhanh, d đoán đ đàn hồi kim loại sau dập (springback) xác So với phần m m mô phổ biến Ansys, Abaqus phần m m Pam-Stamp mơ toán dập kim loại nhanh nhi u, t việc thiết lập tốn dập, tính tốn Hiện nay, m t số công ty Việt Nam áp dụng phần m m này: VPIC, Yamaha, Thaco, … Pam-Stamp phần m m tính tốn sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn (FEM) Tính tốn tất c thành phần kim loại ống, chi tiết, hiển thị dạng lưới, hình dáng rời rạc Đối với vật thể không biến dạng, chia lưới tượng trưng v hình dáng, phần tử hữu hạn mô t phần tử tương tác Ngược lại, phôi tấm, ống chi tiết biến dạng chia lưới nhỏ phương pháp phần tử hữu hạn với đặc trưng vật liệu Các tượng học x y phôi ống nhân r ng theo quy luật sử dụng số lượng lớn yếu tố Trong đó, chia lưới mịn cho kết qu chất lượng tốt hơn, số phần tử lớn thời gian tính tốn dài Phần tử có nút (thanh), phần tử nút (hình tam giác), phần tử nút (hình tứ giác), phần tử khối nút (hình khối 6,8 mặt) nút định nghĩa góc đ hình dáng hình học Mỗi nút có hai bậc t do: tịnh tiến xoay Đ dịch chuyển t m t nút đại diện cho kh tịnh tiến theo m t hướng, mức đ quay t m t nút thể kh xoay quanh trục M t nút có tịnh tiến theo ba trục X, Y Z bậc xoay t quanh ba trục 48 ... TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC VÀ TỐC ĐỘ CHÀY TRONG QUÁ TRÌNH DẬP CHI TIẾT DẠNG TẤM NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: Ứng dụng lý thuyết biến dạng dẻo kim loại lý thuyết phần tử hữu hạn để mơ q trình. .. tiêu nghiên cứu Ba mục tiêu nghiên cứu luận văn này: - Nghiên cứu nh hưởng l c với tốc đ dập khác nhau, trình dập chi tiết dạng th c nghiệm mô số - Nghiên cứu s phân bố ứng suất dư chi tiết sau dập. .. phỏng) Nghiên cứu nh hưởng tốc đ cối tới l c dập b dày chi tiết q trình gia cơng dập Khơng nghiên cứu khuyết tật nhăn q trình gia công dập Thiết kế thiết bị để đo l c dập q trình gia cơng dập Cách

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 0.2 Sn ph mứ ng dụng ngành gia dụng [6]. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 0.2 Sn ph mứ ng dụng ngành gia dụng [6] (Trang 23)
Hình 0.4 Sơ đồ biểu diễn q trình gia cơng chi tiết bằng phương pháp dập [7]. 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 0.4 Sơ đồ biểu diễn q trình gia cơng chi tiết bằng phương pháp dập [7]. 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài (Trang 24)
Hình dáng của chi tiết tấm được chia nhỏ, bởi mt loạt các hình nón cụt như minh họa trong hình (1.1) - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình d áng của chi tiết tấm được chia nhỏ, bởi mt loạt các hình nón cụt như minh họa trong hình (1.1) (Trang 31)
Hình 1.2 Bước 1q trình gia cơng dập. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 1.2 Bước 1q trình gia cơng dập (Trang 36)
Hình 2.1 Sơ đồ th c nghiệm. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.1 Sơ đồ th c nghiệm (Trang 38)
Hình 2.2 Thiết bị dập. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.2 Thiết bị dập (Trang 39)
Hình 2.3 Van tiết lưu ổn tốc hiệu Yuken, FG-02-03- 03. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.3 Van tiết lưu ổn tốc hiệu Yuken, FG-02-03- 03 (Trang 40)
Hình 2.4 Sơ đồ hoạt đ ng van ổn tốc. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.4 Sơ đồ hoạt đ ng van ổn tốc (Trang 41)
Hình 2.8 B thu và chuyển đổi tín hiệu FTezDAQ. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.8 B thu và chuyển đổi tín hiệu FTezDAQ (Trang 44)
Hình 2.7 B khuếch đại tín hiệu. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.7 B khuếch đại tín hiệu (Trang 44)
Hình 2.9 Giao diện hiển thị phần mm FTezDAQ 2.0. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.9 Giao diện hiển thị phần mm FTezDAQ 2.0 (Trang 45)
2.2.7 My tính x ch tay. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
2.2.7 My tính x ch tay (Trang 46)
Hình 2.11 Phôi hợp kim nhôm chun bị dập. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.11 Phôi hợp kim nhôm chun bị dập (Trang 47)
kính cối = 63.3 dài 100mm. Hình dạng và kích thước như hình 2.14. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
k ính cối = 63.3 dài 100mm. Hình dạng và kích thước như hình 2.14 (Trang 48)
th ng, tăng đ cứng vững và đ đồng tâm của khn dập, có hình dáng và kích thước như hình 2.16. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
th ng, tăng đ cứng vững và đ đồng tâm của khn dập, có hình dáng và kích thước như hình 2.16 (Trang 49)
12 dài 47 ở giữa đồ gá. Kích thước và hình dạng đồ gá trình bày trong hình 2.18. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
12 dài 47 ở giữa đồ gá. Kích thước và hình dạng đồ gá trình bày trong hình 2.18 (Trang 50)
Hình 2.21 Lc dập(KN), t= 1mm, v= 5mm/s. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.21 Lc dập(KN), t= 1mm, v= 5mm/s (Trang 52)
Hình 2.22 Lc dập(KN), t= 1mm, v= 10mm/s. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.22 Lc dập(KN), t= 1mm, v= 10mm/s (Trang 53)
Kết luận: Trên hình 2.21, 2.22 và 2.23 ở ba vận tốc khác nhau thì có lc lớn nhất 18.78KN ở vận tốc v = 10mm/s cho cùng b dày t = 1mm. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
t luận: Trên hình 2.21, 2.22 và 2.23 ở ba vận tốc khác nhau thì có lc lớn nhất 18.78KN ở vận tốc v = 10mm/s cho cùng b dày t = 1mm (Trang 54)
Hình 2.25 Lc dập(KN), t= 1.2mm, v= 10mm/s. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.25 Lc dập(KN), t= 1.2mm, v= 10mm/s (Trang 55)
Hình 2.27 Chi tiết được cắt làm hai để kiểm tr ab dày. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.27 Chi tiết được cắt làm hai để kiểm tr ab dày (Trang 57)
Hình 2.28 Đ nhám của mẫu có b dày t= 1mm - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.28 Đ nhám của mẫu có b dày t= 1mm (Trang 58)
Hình 2.30 Đ nhám của mẫu có b dày t= 1mm (v = 10mm/s) - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.30 Đ nhám của mẫu có b dày t= 1mm (v = 10mm/s) (Trang 59)
Hình 2.31 Đ nhám của mẫu có b dày t= 1mm (v = 15mm/s) - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.31 Đ nhám của mẫu có b dày t= 1mm (v = 15mm/s) (Trang 59)
Hình 2.32 Đ nhám của mẫu có b dày t= 1.2mm. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.32 Đ nhám của mẫu có b dày t= 1.2mm (Trang 60)
Hình 2.34 Phôi đặt lên tấm giữ phơi. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.34 Phôi đặt lên tấm giữ phơi (Trang 61)
Hình 2.33 Thiết bị dập và chi tiết dập. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.33 Thiết bị dập và chi tiết dập (Trang 61)
Hình 2.35 Cậ nc nh q trình gia cơng. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.35 Cậ nc nh q trình gia cơng (Trang 62)
Hình 2.37 Sn ph m sau gia cơng. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.37 Sn ph m sau gia cơng (Trang 63)
Hình 2.39 thể hiện sn ph m sau khi được gia công xong và cắt đôi được đánh số để kiểmtrab dày chi tiết. - Nghiên cứu ảnh hưởng của lực và tốc độ chày trong quá trình dập chi tiết dạng tấm
Hình 2.39 thể hiện sn ph m sau khi được gia công xong và cắt đôi được đánh số để kiểmtrab dày chi tiết (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN