1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Định canh, định cư giúp ổn định đời sống cộng đồng người khmer xã an bình, huyện phú giáo, tỉnh bình dươ

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 616,06 KB

Nội dung

QUÀN TRI -QUAN LÝ ĐỊNH CANH, ĐỊNH cư GIÚP Ổn ĐỊNH ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER XÃ AN BÌNH, HUYỆN PHÚ GIÁO, TỈNH BÌNH DƯƠNG • TRẦN MINH ĐỨC TĨM TẮT: Người Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo cộng đồng dân tộc thiểu số sống tập trung nhát tính đến thời điểm tổng số người Khmer tồn tỉnh Bình Dương Bài viết tìm hiểu ảnh hưởng việc định canh, định cư đến đời sống kinh tế - xã hội người Khmer Bình Dương, qua khẳng định tính đắn từ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước ta công tác định canh, định cư người đồng bào dân tộc thiểu số địa phương Từ khóa: định canh, định cư, người Khmer, đời sống cộng đồng, kinh tế - xã hội, tỉnh Bình Dương Khái quát lịch sử cộng đồng người Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Theo thừa nhận chung nhà nghiên cứu lịch sử, dân tộc học, người Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương ngày thuộc nhóm ngơn ngữ Môn-Khmer ngữ hệ Nam Á, họ vốn cư dân nông nghiệp sống tập trung chủ yếu vùng Đông Bắc Biển Hồ, Campuchia (Nguyễn Khấc Cảnh, 2000, tr 205) Từ sau kỷ X, với trình biển lùi, đồng Nam Bộ lên số giồng đất cao màu mỡ, thuận lợi cho cư dân cư trú sản xuất Trong thời kỳ này, người nông dân Khmer nghèo khổ, không chịu bóc lột hà khắc loại thuế khóa nặng nề lực phong kiến Angkor, di cư đến sinh sông vùng đồng Nam Việt Nam Tại đây, họ quần tụ giồng cát lớn, cư trú theo khu vực, dựa mối quan hệ dịng họ gia đình (Võ Văn Sen, 2010, tr 22) Từ kỷ XIV, quốc gia Chân Lạp phải đối phó với bành trướng vương triều Xiêm từ phía Tây, đặc biệt từ sau vương quốc Ayuthaya hình thành Trong gần kỷ, Chân Lạp phải liên tục đơi phó với tiến cơng từ phía người Thái, có lúc kinh thành Angkor bị quân đội Ayuthaya chiếm đóng Trong hồn cảnh đó, để tránh khỏi đàn áp bóc lột lực phong kiến Thái Lan, nhiều nhóm người Khmer, có sư sãi trí thức Khmer di cư đến khu vực đồng Nam Bộ sinh sống Đến đây, họ lại hòa nhập với lớp người Khmer đến trước, tiếp tục khai phá biến vùng đất thành điểm tụ cư đông đúc (Nguyễn Khắc Cảnh, 2000, tr 207) Đến cuối kỷ XVI, dòng họ người Khmer tiếp tục di cư lên khu vực cao vùng Đông Nam Bộ, có tỉnh Bình Dương ngày Trước thời Pháp thuộc, họ sống rừng sâu, gần khơng có mơi quan hệ với cộng đồng bên ngồi khơng chịu quản lý quyền Trong thời Pháp thuộc, người dân Khmer bất hợp tác với quyền Khi lính Pháp vào rừng tìm kiếm tộc người này, họ thường bỏ trơn sâu vào rừng, trái lại Việt Minh tiếp xúc, vận động, SỐ 11 - Tháng 5/2022 255 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG cộng đồng ủng hộ cách mạng, người Khmer theo Việt Minh ngày đơng Chính quyền thực dân Pháp muốn cắt đứt mối quan hệ người dân Việt Minh ban hành sắc lệnh gom dân: đốt hết nhà tạm, giết trâu bò buộc người Khmer phải bỏ rừng sống tập trung làng An Bình (nay thuộc xã Tân Lập, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước) từ năm 1936 Cuối năm 1959, trước tình hình ngày bất lợi cho quyền người Khmer hợp tác với quân giải phóng miền Nam Việt Nam, quyền Việt Nam Cộng hòa với hậu thuẫn Mỹ thực chiến lược “tát nước bắt cá”, quản lý người dân nói chung, người Khmer nói riêng khơng cho họ có điều kiện tiếp xúc với cách mạng Chính quyền Ngơ Đình Diệm thức ban hành chương trình lập ấp chiến lược ngày 17/4/1962 nhằm “làm cho người dân ý thức bảo vệ lấy họ thống ý chí kiến quốc để xây dựng xã hội mới” (Việt Nam Cộng Hòa, 1961, tr 1) Chính quyền buộc dân làng người Khmer di chuyển xuống Phú Giáo Đến Phú Giáo, họ chọn dãy đâì dọc theo đường tĩnh (đường ĐT 741 ngày nay) hoang vu để định cư (thuộc ấp Nước Vàng, ấp Tân Thịnh ngày nay) Sau ngày giải phóng, năm 1978, quyền tỉnh Sơng Bé (Bình Dương Bình Phước ngày nay) định lấy tên làng cũ An Bình để đặt cho xã mới, nơi có đơng cộng đồng người Khmer từ làng An Bình xưa sống thành xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Hiện nay, xã An Bình có 267 hộ, 1.041 nhân người Khmer Trong tập trung ấp Tân Thịnh 165 hộ, ấp Nước Vàng 47 hộ (ủy ban nhân dân xã An Bình, 2022) xã An Bình ngày nay, người Khmer tộc người có số dân cư đông, đứng sau người Việt Vài nét kinh tế truyền thông người Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Sinh kế người Khmer thay đổi theo thời gian, phản ánh trình độ phát triển định mức sống, chất lượng sống cộng đồng Trước năm 1975, kinh tế người Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo mang tính tự cấp, tự túc Trồng trọt chăn ni ln trì ổn định săn bắt, hái lượm xem phần thiếu đời sống thường nhật 25Ó SỐ 11 - Tháng 5/2Ũ22 Người Khmer có kỹ thuật trồng lúa nước Campuchia, đa số người vùng cao người Khmer trồng lúa rẫy Với khu đất màu mỡ họ chọn trồng lúa vừa khai hoang, từ năm thứ hai, đất bạc màu dân làng trồng bắp, khoai mì, đậu Sau chừng đến vụ, đất trồng bạc màu, người dân lại chuyển đến nơi khác, tiếp tục đốt rừng trồng trọt Cứ vậy, hoạt động sản xuất nông nghiệp người Khmer tạo thành vịng trịn khép kín tương tự cách sản xuất nông nghiệp truyền thống cộng đồng dân tộc thiểu sô' địa Tây Nguyên Ngồi trồng trọt, người Khmer cịn kiếm nguồn thức ăn từ rừng, họ săn bắn thú rừng, bắt cá suối, hái đào củ (lá diếp, củ mài, củ nần, củ chụp), đốt lồ ô rừng làm muối Mặt khác, họ biết chăn ni, giống lồi thú rừng (heo, gà, trâu, bị rừng) để cải thiện sống Trong gia đình có phân cơng lao động (đàn ơng săn thú rừng, bắt cá suối, phụ nữ nhà dệt vải lượm mủ từ chai, bán cho người miền Tây làm chất hắc dính, trét ghe, hay lấy mủ dầu để làm dầu đốt) Những năm đầu sau ngày giải phóng, đời sống người dân nước nói chung, người Khmer An Bình nói riêng cịn khó khăn, thời gian Nhà nước tập trung ổn định tình hình an ninh trị, chưa ý nhiều đến đời sống kinh tế Theo số người Khmer An Bình cho biết, đến khoảng năm 1982 - 1990, người Việt di cư nhiều đến vùng An Bình, cư trú xen kẽ với người Khmer nên họ tiếp thu giống lúa Thần nông Việt Giống lúa thân nông sản phâm tố hỢp lai giống lúa Dee-geo-woo-gen giông Japonica Trung Quốc Peta (giống indica Indonesia) thực IRRI (International Rice Research Institute - Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế) năm 1962, giống lúa cải tiến giới, có Việt Nam (Khang Phạm, 2012) Với ưu điểm suất cao, ngắn ngày ngon cơm, chịu với số sâu bệnh hại nên kinh tế nông nghiệp người Khmer phát triển trước, năm sản xuất hai vụ lúa Tuy nhiên, canh tác lúa giải pháp tối ưu thổ nhưỡng vùng Đơng Nam Bộ nói chung Bình Dương nói riêng nên nhìn chung đời sống cộng đồng người Khmer An Bình cịn phụ thuộc lớn vào QUẢN TRỊ-QUẢN LÝ sản vật sẵn có tự nhiên, việc du canh, du cư xem đặc điểm sinh kế cố hữu tách rời khỏi đời sống người dân nơi Chính sách định canh, định CƯ giúp thay đổi diện mạo đời sơng cộng đồng người Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Nhận thấy đời sống cộng đồng dân tộc thiểu số Khmer An Bình thường xuyên bấp bênh, thiếu tính ổn định, năm 2004, úy ban nhân dân tỉnh Bình Dương Quyết định sơ' 7391/QĐ-CT ngày 5/10/2004 quy hoạch chi tiết khu định canh, định cư cho cộng đồng Khmer ỡ xã An Bình Dự án định canh, định cư đồng bào dân tộc thiểu số xã An Bình triển khai Chi cục Di dân - Định canh, định cư tỉnh làm chủ đầu tư với tổng diện tích 200 ha.Trong đó, ngồi diện tích đất dùng để xây dựng nhà ở, có 133 đất sản xuất nông nghiệp cấp cho hộ dân Khmer nơi đây, trung bình hộ nhận Với hộ gia đình có nhân cấp thêm 0,5 Sau cấp đất, đồng bào Khmer nơi phấn khởi, sức tăng gia sản xuất, nhằm vươn lên thoát nghèo, bước ổn định sông Điều dễ dàng nhận thấy ý nghĩa xã hội hiệu thiết thực mang lại từ dự án lớn Từ có đất sản xuất, đồng bào Khmer gần khơng cịn cảnh du canh, du cư trước Từ năm 2005, hầu hết hộ dân người Khmer An Bình chuyển sang trồng cao su điều, trừ số khu đất trũng đồng bào trì việc trồng lúa nước loại hoa màu khác (Bảng 1) Bảng Số hộ Khmer xã An Bình trồng điều cao su tính đến năm 2022 Xã An Bình Trước nàm 2004 Năm 2022 Ấp Tân Thinh 12 159 Ấp Nước Vàng 42 Các ấp lại 27 Tổng 23 228 Nguồn: Theo sô'liệu xã An Bình cung cấp năm 2022 Từ điều, cao su cho thu hoạch, nông phẩm trở thành hàng hóa, người dân có vốn tích lũy để mở rộng làm ăn Phần lớn gia đình người Khmer xã An Bình ngày có sống ổn định Mỗi gia đình có phần đất đất canh tác dao động từ - ha, gia đình giả có Ngoài ra, nhờ học hỏi cách làm ăn người Việt, năm gần người Khmer chủ động đa dạng hóa ngành nghề, ngồi việc sản xuất công nghiệp dài ngày, nhiều hộ người Khmer cịn biết mở tiệm tạp hóa, làm cơng nhân nhà máy, xí nghiệp, nhận gia cơng hàng thủ công, mỹ nghệ cho công ty, doanh nghiệp vùng, Kết khảo sát Bảo tàng tỉnh Bình Dương cách 10 năm cho thấy, nghề nghiệp người Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo gồm nhóm chính: đa phần làm nơng, kế cơng nhân, cơng chức, bác sĩ thú y (Bảo tàng tỉnh Bình Dương, 2012) Người Khmer xã An Bình ngày khơng cịn cộng đồng tự quản, nơng, họ thực hịa nhập vào xã hội tổng thể, đa dạng hóa ngành nghề bắt đầu có tư tích lũy tư Quan sát nhà người Khmer hai ấp Tân Thịnh Nước Vàng, xã An Bình biết đời sông kinh tế họ giả, nhà cửa khang trang, nhà có đủ thiết bị tiện nghi cho sinh hoạt hàng ngày Ngoài sân, có loại xe, máy cày, máy xới phục vụ cho nông nghiệp Đồng bào Khmer tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý điều hành quyền địa phương, ln tích cực tham gia vào phong trào thi đua yêu nước, hoạt động sản xuất để phát triển kinh tế Dự án định canh, định cư cho cộng đồng người Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương góp phần ổn đinh đời sông người dân nơi đây, tạo điều kiện thuận lợi cho địa phương công tác xóa đói giảm nghèo giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Kết luận kinh nghiệm rút từ việc định canh, định CƯ cho cộng đồng người Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Tính đến năm 2022, xã An Bình, huyện Phú Giáo địa phương có đơng đồng bào dân tộc Khmer sinh sống tiếp tục địa phương có người Khmer sống tập trung Bình Dương Trước sống đồng bào gặp nhiều khó khăn hạn chế trình độ, thiếu vốn, thiếu đất sản xuất phải thường xuyên du canh, du cư Từ tỉnh Bình Dương có sách định canh, định cư SỐ 11 - Tháng 5/2022 257 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Bảng Đời sống người Khmer xã An Bình năm 2022 chiến lược bản, lâu dài, cấp bách, nhiệm vụ toàn đảng, toàn dân, hệ số phương diện thơng trị Hộ có nhà Hộ có nhà Hộ có ti vi/ Xã An Bình Thứ hai, Bình Dương ln ưu tiên phát kiên cơ' tạm bợ xe máy triển toàn diện, bền vững vùng đồng bào Ấp Tân Thinh 163 161 dân tộc thiểu số; Khai thác tiềm năng, bảo vệ môi trường không gian sinh sống Ấp Nước Vàng 44 46 đồng bào dân tộc thiểu số, rút ngắn khoảng 33 31 Các ấp lại cách mức thu nhập vùng đồng bào Tỷ lệ % 90,6 1,49 88,3 dân tộc thiểu số so với cộng đồng dân cư phát triển Nguồn: Theo sơ'liệu xã An Bình cung cấp năm 2022 Thứ ba, Bình Dương ln đặt mục tiêu cho bà con, đồng bào Khmer địa bàn xã có giảm dần số hộ đặc biệt khó khăn, cải thiện rõ rệt nhiều đổi thay mạnh mẽ có bước phát đời sống nâng cao sinh kế cho người dân, triển Từ chỗ tỷ lệ hộ nghèo chiếm trọng thu hút nguồn lực để đầu tư xây dựng hệ 40% vào năm 2000, đến năm 2010, tỷ lệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, kết giảm xuống 19,3% đến tỷ lệ hộ nghèo nối với cộng đồng dân cư phát triển 0,85%; hộ cận nghèo giảm 0,85%; hộ Thứ tư, Bình Dương thường xuyên thực giàu giữ mức ổn định 70% (úy ban phát triển đồng lĩnh vực: Giáo dục, đào tạo, nhân dân xã An Bình, 2022) Có điều y tế, văn hóa, bảo đảm an sinh xã hội, giảm nghèo xã An Bình thực tốt sách hỗ trợ nhanh bền vững; Nâng cao hiệu quản lý nhà cho đồng bào dân tộc Khmer phát triển kinh tế nước chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên ổn định đời sống Bài học kinh nghiệm rút chức, người lao động người dân tộc thiểu sôi Cùng từ việc định canh, định cư cho cộng đồng với đó, xóa bỏ dần phong tục tập qn lạc hậu, người Khmer xã An Bình là: đồng thời bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Thứ nhất, Bình Dương ln kiên trì nhát quán truyền thống tốt đẹp đặc trưng dân tộc; Tập thực quan điểm Đảng Nhà nước trung xây dựng hệ thống trị sở vững cơng tác dân tộc bình đẳng, hướng tới mục tiêu mạnh, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã địa phương giàu mạnh; Giải hài hịa quan hệ, hội, góp phần củng cố sức mạnh đại đoàn kết toàn lợi ích dân tộc, đảm bào ổn định, phát triển dân, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, bền vững; Xác định công tác dân tộc vấn đề công bằng, văn minh ■ Lời cảm ơn: Nghiên cứu tài trợbởỉ Trường Đại học Thủ Dầu Một, đề tài mã sô DT.21.2- 056 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Bảo tàng tỉnh Bình Dương (2012) Khảo sát nghề nghiệp dân tộc Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Nguyễn Khắc cảnh (2000) Quá trình hình thành tộc người người Khmer từ kỷ VI đến kỷ XIII In Văn hóa Nam khơng gian xã hội Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Khang Phạm (2012) Lúa thần nơng nhiệm màu - IR8 Truy cập tại: http://www.daihocsuphamkythuat-thuduc.org Võ Vãn Sen (2010) Một sơ'vấn đề cấp bách q trình cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa người Khmer đằng sông Cửu Long Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 258 SỐ 11 - Tháng 5/2022 QUẢN TRỊ- QUẢN LÝ ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2004) Quyết định sơ 7391/QĐ-CTngày 5/10/2004 quy hoạch chi tiết khu định canh, định cư cho cộng đồng Khmer An Bình Úy ban nhân dân xã An Bình (2017) Tình hình kinh tế-xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2016, phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Úy ban nhân dân xã An Bình (2022) Tình hình kinh tế-xã hội, quốc phịng - an ninh năm 2021, phương hướng nhiệm vụ năm 2022 Bộ Nội vụ (1961) Công văn số5921-BNV/CT-18M ngày 9/10/1961 Tài liệu lưu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Ngày nhận bài: 6/3/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 3/4/2022 Ngày châ'p nhận đăng bài: 13/4/2022 Thông tin tác giả: TRẦN MINH ĐỨC Trường Đại học Thủ Dầu Một SEDENTARY CULTIVATION AND SETTLEMENT STABILIZE THE SOCIO-ECONOMY LIFE OF KHMER PEOPLE IN AN BINH COMMUNE, PHU GIAO DISTRICT, BINH DUONG PROVINCE • TRAN MINH DUC Thu Dau Mot University ABSTRACT: Khmer people in An Binh commune, Phu Giao district, Binh Duong province are the only Khmer community living permanently in a particular area among other Khmer communities in Binh Duong province This paper explores the impacts of sedentary cultivation and settlement on the socio-economic life of Khmer people in Binh Duong province, thereby affirming the correctness of the guidelines and policies of the Communist Party of Vietnam and the Government of Vietnam on the sedentary cultivation and settlement of ethnic minorities Keywords: sedentary cultivation, settlement, Khmer people, community life, socio­ economic, Binh Duong province SỐ 11 - Tháng 5/2022 259 ... rời khỏi đời sống người dân nơi Chính sách định canh, định CƯ giúp thay đổi diện mạo đời sơng cộng đồng người Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Nhận thấy đời sống cộng đồng dân... vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội Kết luận kinh nghiệm rút từ việc định canh, định CƯ cho cộng đồng người Khmer xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương Tính đến năm 2022, xã An Bình, huyện. .. quyền tỉnh Sơng Bé (Bình Dương Bình Phước ngày nay) định lấy tên làng cũ An Bình để đặt cho xã mới, nơi có đơng cộng đồng người Khmer từ làng An Bình xưa sống thành xã An Bình, huyện Phú Giáo, tỉnh

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w