1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤNNĂM

44 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Quy Trình Enzyme Pectin Methylesterase Từ Aspergillus Niger Đạt Công Suất 70 Tấn Năm
Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 768,82 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1 1 Tổng quan về enzyme pectin methylesterase (PME) 1 1 1 Giới thiệu về enzyme pectin methylesterase 1 1 2 Phân loại 1 1 3 Đặc điểm 1 1 4 Cơ chế tác dụng 2 1 5 Ứn.

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1 Tổng quan enzyme pectin methylesterase (PME) 1.1 Giới thiệu enzyme pectin methylesterase 1.2 Phân loại 1.3 Đặc điểm 1.4 Cơ chế tác dụng 1.5 Ứng dụng 2 Tổng quan Aspergillus niger 2.1 Giới thiệu Aspergillus niger 2.2 Phân loại 2.3 Đặc điểm hình thái 2.4 Hình thức sinh sản 2.5 Đặc điểm sinh hóa 2.6 Ứng dụng Thu nhận enzyme pectin methylesterase 3.1 Vai trò việc thu nhận enzyme methylesterase từ nấm mốc Aspergillus niger 3.2 Ảnh hưởng phương pháp lên men đến hiệu sinh Aspergillus niger 3.3 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến hiệu sinh tổng hợp PME Các kết nghiên cứu liên quan CHƯƠNG II : QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT Quy trình sản xuất Thuyết minh quy trình cơng nghệ 10 2.1 Thành phần môi trường nuôi cấy 10 2.2 Nhân giống 10 2.3 Gieo giống 10 2.4 Lên men bán rắn 10 2.5 Trích ly 11 2.6 Lọc khung 11 2.7 Kết tủa 12 2.8 Ly tâm 13 2.9 Sấy phun 14 2.10 Bao gói 15 CHƯƠNG III : TÍNH TỐN CÂN BẰNG VẬT CHẤT 16 Tính tốn cân vật chất cho giai đoạn 16 Kế hoạch sản xuất 16 2.1 Bao gói: 16 2.2 Sấy: 16 2.3 Ly tâm & Kết tủa 17 2.4 Lọc 18 2.5 Trích ly 18 2.6 Lên men 18 CHƯƠNG IV: TÍNH TỐN THIẾT BỊ 20 Thiết bị lên men 20 Thiết bị nhân giống 21 Thiết bị trích ly 22 Thiết bị kết tủa 23 Thiết bị ly tâm 23 Thiết bị lọc 25 Thiết bị sấy 26 Thiết bị đóng gói 28 CHƯƠNG V: TÍNH TỐN KINH TẾ 30 Vốn cố định 30 1.1 Chi phí thiết bị 30 1.2 Chi phí nhà đất, xây dựng 30 Chi phí sản xuất trực tiếp 32 2.1 Chi phí nguyên liệu 32 2.2 Chi phí nhân cơng 32 2.3 Chi phí lương 33 Chi phí sản xuất gián tiếp 33 3.1 Chi phí bảo trì thiết bị 33 3.2 Chi phí quảng cáo 33 3.3 Chi phí chiết khấu cho đại lý 33 3.4 Chi phí vận chuyển 33 3.5 Chi phí kiểm tra chất lượng sản phẩm 33 3.6 Chi phí bảo hiểm 33 3.7 Chi phí xử lý nước thải 34 3.8 Tổng khấu hao 34 Vốn lưu động 34 Tổng vốn đầu tư 34 Giá sản phẩm 34 Lợi nhuận 34 Thời gian hoàn vốn 35 Giá trị NPV: 35 10 Tỉ lệ hoàn vốn nội IRR: 35 CHƯƠNG VI: TÍNH TỐN RỦI RO 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Aspergillus niger Hình 1: Hiệu suất giai đoạn 16 Hình 1: Thơng số phịng lên men 20 Hình 2: Thơng số thiết bị trích ly 22 Hình 3: Thơng số thiết bị kết tủa 23 Hình 4: Thông số thiết bị ly tâm 24 Hình 5: Thông số thiết bị lọc 25 Hình 6: Thơng số thiết bị sấy 26 Hình 7: Thơng số thiết bị đóng gói 28 Hình 1: Tính tốn thiết bị 30 Hình 2: Phương tiện vận tải 30 Hình 3: Chi phí xây dựng 31 Hình 4: Chi phí nguyên liệu sản xuất mẻ 32 Hình 5: Chi phí nhân viên 33 Hình 6: Chi phí lượng 33 Hình 7: Gía trị NPV 35 Hình 8: Tỉ lệ hồn vốn nội IRR 36 LỜI MỞ ĐẦU Enzyme pectin methylesterase (PME) sản xuất từ nhiều loại vi khuẩn nấm mốc bao gồm: Aspergillus sp, Botrytis cinerea, Fusarium monilforme, Rhizopus stolonifer, Trichoderma sp,… nhiên Aspergillus nguồn chủ Trong nhóm này, việc ly trích PME từ Aspergillus niger ưu tiên chọn lựa Aspergillus niger sử dụng phổ biến công nghệ thực phẩm nhiều thập kỷ qua đánh giá an toàn sức khỏe người Thêm vào đó, sản phẩm từ Aspergillus niger Cục quản lý thực phẩm dược phẩm Mỹ (FDA) chứng nhận sản phẩm an toàn (GRAS) Ngoài ra, Aspergillus niger cịn loại nấm mốc có khả phát triển nhanh chóng chất rẻ tiền tiết enzyme vào môi trường, dễ dàng thu hồi Việc sản xuất PME từ Aspergillus niger thực phương pháp lên men bề mặt môi trường rắn (SSF) lên men bề mặt môi trường lỏng (SmF) Phương pháp lên men bề mặt môi trường rắn (SSF) giúp sản phẩm thu nhận có nồng độ cao, dễ dàng tinh sạch, sử dụng kết hợp chất tự nhiên có nguồn gốc thực vật, bào tử tế bào, hàm lượng ẩm thấp mật độ nấm mốc lớn nên hạn chế lây nhiễm nhiều loại vi sinh vật khác Dựa ưu điểm nhóm định thực đề tài “ THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CƠNG SUẤT 70 TẤN/NĂM” môi trường rắn SSF, sử dụng hai phụ phẩm nông nghiệp (bã táo vỏ cam sành) nhóm tiến hành Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Tổng quan enzyme pectin methylesterase (PME) 1.1 Giới thiệu enzyme pectin methylesterase Pectin methylesterase (EC 3.1.1.11), enzyme thủy phân nhóm metyl este sản xuất thực vật, nấm gây bệnh vi khuẩn liên tục sử dụng rượu vang, nước trái ngành công nghiệp thực phẩm khác Pectin methylesterase xúc tác phản ứng theo đến chế chuyển vị kép, khử este hóa thơng qua chuyển nhóm C6 cacboxyl phức pectin-PME thành phân tử nước làm thay đổi mức độ mô hình q trình este hóa metyl chuyển hóa thơng qua việc chuyển nhóm C6 cacboxyl thành nhóm hydroxyl phân tử pectin khác dẫn đến hình thành pectin trọng lượng phân tử cao với không metoxy liên kết este (Kohli, Kalia, Gupta, & Biotechniques, 2015) 1.2 Phân loại Một số đồng dạng pectin methylesterase khác phân tử trọng lượng, pI hoạt động sinh hóa phát tất thực vật bậc cao kiểm tra số loại nấm gây bệnh thực vật vi khuẩn Trong nghiên cứu, PME dạng đồng phân B3a tìm thấy mã hóa LuPME3 từ Linum usitatissimum đóng vai trị tuyệt vời phát triển rễ lanh Pectin methylesterase thuộc nhóm (CE-8) esterase carbohydrate (Kohli et al., 2015) 1.3 Đặc điểm PME enzyme có kích thước trung bình phân tử khối (MM) vào khoảng 25 ÷ 54 kDa PME thu nhận từ nguồn khác có điểm đẳng điện không giống Điểm đẳng điện PME thay đổi từ 3.1 enzyme từ nấm mốc đến pI = 11 PME cà chua Hầu hết PME chiết xuất từ thực vật có pI trung tính đến kiềm, vài trường hợp PME có tính acid (Bordenave, 1996) Đặc điểm pectineaterase thực vật: cà chua chứa hai loại PE Cả PE1 PE2 tăng giai đoạn đầu trình chín Khi bước vào giai đoạn chín, nồng độ enzyme PE1 giảm xuống PE2 tích lũy dần đến có màu đặc trưng trái chín PE2 có khối lượng phân tử 23kD, pH tối ưu 7.6 Enzyme bị bất hoạt 50% sau phút đun 670C Các ion Ca2+ Na+ làm tăng hoạt độ enzyme lên tối đa nồng độ 0.005 M 0.05 M theo thứ tự PE cam có hai loại: isoenzyme PE1 PE2 có khối lượng phân tử 36kD có điểm đẳng điện khác 10.05 >= 11.0 theo thứ tự pH tối ưu PE1 7.6 PE2 8.0 (Nguyễn Đức Lượng cs, 2010) Enzyme từ vi sinh vật: tất enzyme vi sinh vật protein kiềm PE Aspergillus có điểm đẳng điện pH tối ưu nằm khoảng acid Hoạt động enzyme PE sinh Aspergillus niger đạt tối đa pH 4.5 400C Các PE acid Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn kiềm đề methyl hóa có chất pectin theo kiểu PE kiềm làm hình thành pectin đề ester hóa pectin tạo gel yếu với ion calcium; PE acid tạo pectin bị đề ester hóa có khả tạo gel mạnh với ion calcium (Nguyễn Đức Lượng cs, 2010) 1.4 Cơ chế tác dụng Vách tế bào thực vật có cấu trúc phức tạp định kích thước, hình dạng, liên quan đến tăng trưởng phát triển tế bào Thành phần chủ yếu vách tế bào polysaccharides: cellulose, hemicelluloses pectin, pectin chiếm khoảng 35% trọng lượng khô thành tế bào (Micheli, 2001) Lớp pectin có vai trị liên kết tế bào với nhau, sản xuất nước dịch hàm lượng pectin cao làm nước dịch bị đục nhớt gây ảnh hưởng lớn đến trình sản xuất Bổ sung enzyme vào khối thịt nghiền làm tăng hiệu suất thu hồi dịch Thêm vào đó, phân hủy phần tế bào enzyme tạo thuận lợi cho việc tách chiết chất màu, chất thơm góp phần cải thiện chất lượng cảm quan dịch (Đặng Thị Thu cs, 2012) Enzyme pectin methylesterase xúc tác thủy phân nhóm methyl ester Enzyme thường cơng vào nhóm ester methyl đơn vị galacturonate nằm kề đơn vị khơng bị ester hóa, phân cắt nhóm methoxy (COOCH3) đứng cạnh nhóm –COOH tự do, tạo thành acid pectinic acid pectic methanol Pectinesterase thường hoạt hóa ion Ca2+ Mg2+ (Nguyễn Đức Lượng cs, 2010) 1.5 Ứng dụng Làm dịch quả: Pectinesterase có tác dụng hữu hiệu việc làm dịch trước lên men sản xuất rượu vang, chế biến loại nước Sử dụng pectinesterase cho hiệu làm cao, thay cho phương pháp hóa-lý (lắng lọc tự nhiên) hiệu quả, dễ nhiễm khuẩn thời gian dài (Nighojkar, Patidar, & Nighojkar, 2019) Cải thiện cấu trúc: sản phẩm rau đóng hộp, muối chua , tính giòn độ cứng sản phẩm tiêu đánh giá cảm quan quan trọng Các sản phẩm thường tiền xử lý trước chế biến chần nhiệt độ thấp 45-550C ngâm với canxiclorua Việc chần nguyên liệu nhiệt độ thấp, thời gian dài làm kích thích PME nguyên liệu phân cắt nhóm methoxyl pectin tạo thành methanol tạo điều kiện cho pectin liên kết với ion Ca2+ tạo cấu trúc theo mong muốn Tổng quan Aspergillus niger 2.1 Giới thiệu Aspergillus niger Aspergillus niger thuộc lớp nang khuẩn Ascomycetes, cúc khuẩn Plectascales, họ Aspergillaceae Aspergillus niger nấm mốc sinh sản vơ tính cách tạo thân cuống bào tử đính Bào tử đính tập hợp khuẩn ty cao xuất phát từ tế bào lớn Các nang phình to nang trên, chỗ phình to có dạng hình cầu, Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn hình bầu dục gọi túi định Từ túi định có vơ vàn mầm nhỏ gọi thể bình mọc khắp hướng, phần cuối mầm gọi bào tử đính Aspergillus niger có bào tử đính màu vàng, sinh tổng hợp nhiều loại enzyme thủy phân ngoại bào amylase, protease, pectinase, lipase, xylanase, cellulase, catalase, phytase, glucose oxidase…(Ly Nguyen, 2004) Chúng có màu đen quan sát mắt thường chúng tạo bào tử đính màu đen, lại có màu nâu quan sát kính hiển vi có độ phóng đại thấp Chúng có cuống đính bào tử tạo bào tử đính màu nâu đen có gai Bọng sợi cuống thường có màu nâu bóng Nguồn (Gustavo, Fabio, Harumi, & Vijay, 2004) Hình 1: Aspergillus niger 2.2 Phân loại Giới (Kingdom): Fungi Ngành (Phylum): Ascomycota Lớp (Class): Eurotiomycetes Bộ (Order): Eurotiales Họ (Family): Trichocomaceae Chi (Genus): Aspergillus Loài (Species): Aspergillus nige 2.3 Đặc điểm hình thái Cấu trúc vi thể: bào tử dính dài trơn khơng màu hay nâu, thể bình đáy, túi nấm tròn đầu xòe Aspergillus niger sản sinh hình thức bào tử dính khơng có túi bao bọc Cơ thể dạng sợi, gọi khuẩn ty hay sợi nấm (hypha), nhiều sợi (lypha), hợp lại thành hệ sợi nấm (mycelium) Khuẩn ty nấm tăng trưởng có vách ngăn, gồm hai loại: − Khuẩn ty dinh dưỡng: khuẩn ty phát triển chất, có kích thước nhỏ, màu Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn trắng Các khuẩn ty bện chặt thành khối dai, ăn sâu vào môi trường nuôi cấy để hút dưỡng chất Khi già hệ sợi ngã sang màu vàng − Khuẩn ty sinh sản: khuẩn ty phát triển khơng khí, có kích thước lớn khuẩn ty dinh dưỡng nhiều, suốt Khuẩn ty sinh sản hướng vào khơng khí để lấy oxy, có khả tạo bào tử già Tóm lại, già hệ sợi có nhiều biến đổi: số khuẩn ty dinh dưỡng tạo thành hạch nấm làm hệ sợi ngã sang màu vàng Trong đó, khuẩn ty sinh sản hình thành bào tử đính làm cho bề mặt khuẩn lạc có màu đen Thành khuẩn ty nấm có cấu tạo sợi, thành phần hóa học chitin glucan (Trúc & Mười, 2015) 2.4 Hình thức sinh sản Aspergillus niger quan sinh sản có dạng hoa cúc nên gọi “nấm cúc” Cuống bào tử trơn nhẵn, suốt nâu hạt, cuống bào tử có phần phình to rõ rệt đầu, tạo thành bọng lớn dạng hình cầu thường gọi bọng đỉnh giá hình cầu (vesicle), có mọc lên thể bình quan tạo bào tử đính (conidi) từ thể bình sinh chuỗi bào tử đính (conidia) Aspergllus niger sinh sản theo hai hình thức chính: −Sinh sản sinh dưỡng: từ đoạn khuẩn ty riêng lẻ phát triển thành hệ sợi nấm Khuẩn ty nấm mốc lẫn vào bụi, khơng khí bay khắp nơi, gặp điều kiện thuận lợi nhanh chóng phát triển thành khuẩn lạc −Sinh sản vơ tính: Aspergllus niger sinh sản vơ tính bào tử trần (conidium) Hầu bào tử trần bào tử ngoại sinh, nghĩa hình thành bên ngồi tế bào sinh bào tử trần (conidiogenóu cell) Các bào tử sinh trực tiếp khuẩn ty đặc biệt cuống bào tử trần (conidiophone) 2.5 Đặc điểm sinh hóa Aspergillus niger đồng hóa tốt loại đường glucose, fructose, saccharase, mannose Đối với đường sorbose, galactose, Aspergillus niger đồng hóa mức tốt, cịn đường lactose đồng hóa mức trung bình Nguồn dinh dưỡng nitơ: Aspergillus niger có khả sử dụng ure làm nguồn N chất điều chỉnh pH, tác dụng enzyme urease, ure phân hủy thành CO2 NH3 Aspergillus niger đồng hóa muối amon Việc sử dụng nguồn N hữu cơ, urease muối amon gắn liền với việc tách NH3 hấp thụ vào thể Như NH3 trung tâm đường dinh dưỡng nitơ vi sinh vật Nguồn dinh dưỡng khống phospho: Sự có mặt hợp chất phospho nồng độ chúng mơi trường có ảnh hưởng lớn đến q trình trao đổi chất tế bào vi sinh vật Thay đổi nồng độ hợp chất phospho môi trường dẫn đến thay đổi trình tổng hợp hàng loạt chất hợp phần tế bào có chứa phospho, tế bào chất nhân Ngồi ra, phospho có mơi trường cịn có tác dụng điều chỉnh hoạt tính hệ enzyme đồng hóa loại thức ăn cacbon Khả sinh tổng hợp enzyme: có khả sinh enzyme amylase, Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn protease, peptinase, đặc biệt hệ enzyme cellulase 2.6 Ứng dụng Aspergillus niger ứng dụng rộng rãi phổ biến ngành kinh tế khác để thu nhận chế phẩm sinh học khác acid hữu cơ, enzyme, protein Trong chăn nuôi, ứng dụng lên men thu enzyme bổ sung vào thức ăn chăn nuôi giúp vật ni tăng khả tiêu hóa, tăng sức đề kháng, cải thiện suất vật nuôi giúp vật nuôi phát triển tốt hơn, tăng trọng nhanh hơn, tăng lợi nhuận kinh tế Thu nhận enzyme pectin methylesterase 3.1 Vai trò việc thu nhận enzyme methylesterase từ nấm mốc Aspergillus niger Enzyme chất xúc tác sinh học, có nhiều thể sống Việc điều chế chúng phương pháp hóa học với số lượng lớn việc làm khó khăn đầy tốn nên người ta thường thu nhận chúng từ nguồn sinh học (Nguyễn Đức Lượng, 2004) Enzyme pectin methylesterase thu nhận từ hai nguồn thực vật vi sinh vật Trong hầu hết loại ăn trái, có diện PME với hàm lượng khác Việc ly trích PME thực vật tiến hành nhiều loại cà chua (Pressey & Woods, 1992), carrot (Gustavo et al., 2004) hay bơ (Awad & Young, 1980) PME từ vỏ cam tinh sản xuất thương mại (P5400, Sigma Chemical Co., St Louis, MO) Mặc dù vậy, việc thu nhận PME từ thực vật gặp nhiều hạn chế, khó sử dụng để sản xuất chế phẩm enzyme với quy mô lớn nhược điểm như: - Chu kỳ sinh trưởng thực vật dài - Nguồn nguyên liệu không cải tạo - Nhiều nguyên liệu dùng làm thực phẩm, tính kinh tế sử dụng làm nguồn ly trích enzyme thương mại (Nguyễn Đức Lượng cs, 2004) Việc sử dụng vi sinh vật làm nguồn nguyên liệu để sản xuất enzyme giải pháp khả thi chu kỳ sinh trưởng vi sinh vật ngắn (16 – 100 giờ), tốc độ sinh sản nhanh Hệ enzyme vi sinh vật vô phong phú Vi sinh vật có khả tổng hợp nhiều loại enzyme khác nhau, có enzyme động, thực vật không tổng hợp Phần lớn thức ăn để ni vi sinh vật lại dễ tìm giá rẻ Nhiều vi sinh vật cho enzyme thường có khả phát triển mơi trường đơn giản, dễ tìm phế liệu ngành sản xuất Hơn nữa, dùng ngun liệu khơng phải thực phẩm, dung dịch muối vô để nuôi vi sinh vật Chính thế, sử dụng vi sinh vật làm nguồn thu nhận enzyme mang lại giá thành rẻ, thời gian nhanh hiệu kinh tế cao (Nguyễn Đức Lượng cs, 2004) Mặc dù có nhiều giống nấm mốc vi khuẩn có khả tổng hợp enzyme PME nhiên Aspergillus niger nguồn chủ yếu (Arotupin, Akinyosoye, & Onifade, 2008) Đặc biệt, Aspergillus niger ưu tiên chọn lựa nhờ vào đặc tính an toàn (GRAS) khả dễ phát triển, dễ phân lập thu nhận enzyme pectinase nói chung PME nói Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn Thiết bị lọc Sau trích ly, để thu enzyme nội bào, enzyme ngoại bào hòa tan tách cách thành phần rắn khỏi dung dịch, Thể tích dịch qua trình lọc: Vlọc = 9627,53 (L) Nhóm chọn thiết bị lọc khung Xmaz 20/800U Đặc điểm Thông số Diện tích màng lọc 20 m2 Dung tích thùng chứa 287 lít Cơng suất động Áp suất 2,2 kW 1,6 – 0,5 Mpa Kích thước thiết bị 3500 x 1350 x 1160 Hình 5: Thơng số thiết bị lọc Các loại sản phẩm sinh học có sử dụng phương pháp lọc tổng trở lực độ nhớt thường quy định không vượt 15,8 Vận tốc dung dịch lọc qua màng 𝛥 P− Δ π Jv = 𝜇( 𝑅 𝑚 − 𝑅𝐶𝑃 ) Trong ΔP : chênh lệch áp suất qua màng Δπ : áp suất thẩm thấu lớp cặn tích tụ màng tạo μ : độ nhớt Rm : trở lực màng RCP : trở lực lớp cặn màng μ ( Rm – RCP) : tổng trở lực độ nhớt 𝜟 𝐏− 𝚫 𝛑 Jv = 𝝁( 𝑹 𝒎 − 𝑹𝑪𝑷 = ) 𝟏,𝟔−𝟎,𝟓 𝟏𝟓,𝟖 = 0,0696 m3/m2s = 69,6 L/m2s Công suất thiết bị : Q =A Jv = 0.33 x 69,61 = 23 (L/s) Thời gian dịch lọc qua khung t= 𝐕𝐋𝐓 𝐐 = 𝟗𝟔𝟐𝟕,𝟓𝟑 𝟐𝟑 = 418,59 (s) Vậy thời gian lọc thiết bị : 60 x 418,59 = 25115,28 (s) = 6.98 (h) ~ (h) Vậy số thiết bị cần cho trình lọc : thiết bị 25 Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn Thiết bị sấy Thiết bị sấy nhóm chọn thiết bị sấy phun SP- 50 Thông số kĩ thuật-technical parameter Sp-50 Năng suất 50 L/h Độ hòa tan dịch phun 30-40% Độ ẩm sản phẩm 3-7% Tỉ lệ thu hồi chất rắn >=60% Nhiệt độ buồng sấy 80-90oC Công suất nhiệt trở 54 Kw Bơm nhu động (Điều khiển tốc độ điều tốc) 200 W-220/380 V Peristaltic pump (Speed is controlled by a controller) Thùng dịch 0÷2 L/p Dung tích 120 L Cơng suất nhiệt trở Kw Động khuấy dịch Động quạt hút Air motor 10-2800 v/p Motor đĩa phun( điều khiển inverter) Kw Spray disc motor( controlled by inverter) Nguồn khí nén Max: 2500 RPM 4-6 Bar Nguồn điện 200-50 L/p 3P - 380V-50Hz Hình 6: Thông số thiết bị sấy Độ ẩm sản phẩm trước vào thiết bị sấy W1 = 60% Độ ẩm sản phẩm sau sấy W2 = 4% Khối lượng nguyên liệu đưa vào trình sấy mẻ là: 26 Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn PTS = 𝑷𝒔𝒔 + 𝑾 + 𝑯% = 453,88 (Kg/ mẻ) Nhiệt độ tác nhân sấy 200C (nhiệt độ sản phẩm sấy lúc < 300C) Nhiệt độ tác nhân sấy 300C Bề mặt bốc ẩm: 70 kg/m2.h giá trị tham khảo từ thiết bị sấy phun sản phẩm sinh học • Tính lượng ẩm cần bốc mẻ : 𝐖 −𝐖 𝟔𝟎 − 𝟒 W = 𝟏𝟎𝟎𝟏 − 𝐖𝟐 × (PSS + W) = 𝟏𝟎𝟎 − 𝟒 × ( 1002+ W) 𝟐  W = 402,8 (Kg/mẻ) • Tính lượng khơng khí cần thiết dùng làm tác nhân sấy cho kg ẩm bốc hơi: Giải sử: X0 = 0,0119 (kg ẩm/ kg kkk): hàm ẩm khơng khí trước sấy X3 = 0.0238 (kg ẩm/ kg kkk): hàm ẩm khơng khí sau sấy 𝐼=𝑿 𝟏 𝟑 −𝑿𝟎 𝟏 𝐤𝐠 𝐤𝐤𝐤 = 𝟎,𝟎𝟐𝟑𝟖 − 𝟎,𝟎𝟏𝟏𝟗 = 84,034 ( 𝒌𝒈 ẩ𝒎 𝒃ố𝒄 𝒉ơ𝒊) • Nhiệt lượng cần dùng cho trình sấy: Giải sử: t0 = 200C 𝑞 = 𝐼 × (0,24 + 0,00047 × 𝑋𝑜 ) × (𝑡1 − 𝑡0 ) = 84,034 × (0,24 + 0,00047 × 0,0119) × (30 − 20) = 201,686 (𝑘𝑐𝑎𝑙/𝑘𝑔 ẩ𝑚 𝑏ố𝑐 ℎơ𝑖) t0: Nhiệt độ ban đầu khơng khí (0C) t1: Nhiệt độ khơng khí vào thiết bị sấy (0C) I: Lượng khơng khí cần thiết dùng làm tác nhân sấy (kg kkk/ kg ẩm bốc hơi) • Lượng khơng khí khơ cần thiết tiêu tốn (kg/h): 𝐿 = 𝑊 × 𝐼 = 1402,80 × 84,034 = 117 882,895 (𝑘𝑔/ℎ/mẻ) • Lượng nhiệt tiêu tốn (kcal/h) : 𝑄1 = 𝑊 × 𝑞 = 402,80 ì 201,728 = 282 925,121 (//m) ã Nhiệt tiêu tốn dùng để đun nóng sản phẩm sấy từ nhiệt độ to đến t1: 𝑄2 = PTS × 𝐶𝑠𝑝 × (𝑡𝑡𝑏 − 𝑡0 ) = 453,88 × 3,48 × (25 − 20) =42 697,512 (𝑘𝑐𝑎𝑙/ℎ/mẻ) m1: khối lượng ban đầu vào thiết bị sấy (kg) Csp: nhiệt dung riêng nguyên liệu (kcal/kg.oC) Giả sử C = 3.48 (kcal/kg.oC) ttb =25oC to = 20oC • Nhiệt lượng carorife cần cung cấp cho trình sấy: 𝑄𝑐𝑎𝑙 = 𝑄1 + 𝑄2 + 𝑄𝑡𝑡 = 282 925,121 + 42 697,512 + (10% × 286 615,1424) = 353 915,145 (𝑘𝑐𝑎𝑙/ℎ/mẻ) Với Qtt = 10% × Q1 27 Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn Thời gian sấy: ước tính thời gian sấy khoảng Tổng thời gian vệ sinh gi T= U= ã ì( ) ì ×(𝒘𝟏 −𝒘𝟐 ) 𝑻×𝐅 (h) (kg/m2h) Độ ẩm vật liệu: 𝟏𝟎𝟎 × 𝑾𝟏 𝟏𝟎𝟎 × 𝟔𝟎 𝒖𝟏′ = = = 𝟏𝟓𝟎% 𝟏𝟎𝟎 − 𝑾𝟏 𝟏𝟎𝟎 − 𝟔𝟎 𝟏𝟎𝟎 × 𝑾𝟐 𝟏𝟎𝟎 × 𝟒 𝒖𝟐′ = = = 𝟒, 𝟏𝟔𝟕% 𝟏𝟎𝟎 − 𝑾𝟐 𝟏𝟎𝟎 − 𝟒 Gk : Khối lượng vật liệu sấy tính theo khối lượng khơ • tuyệt đối (kg/h) GK = 𝟏𝟎𝟎 × 𝐖 𝒖𝟏′ −𝒖𝟐′ = ì , , = 961,922 (Kg/h/m) ã F: Tổng bề mặt bay sản phẩm sấy: 𝒎 𝟐𝟒𝟓𝟑,𝟖𝟖 F = 𝒉 ×𝟕𝟎 = 𝟓,𝟎 ×𝟕 × , ì = 0,42 (m2) ã C : H số tốc độ sấy: C = 0,2865 × exp (0,179 × t1) = 0,2865 × exp (0,179 × 80) = 474,484 × 103 (s-1) U= 𝑮𝑲 ×(𝒘𝟏 −𝒘𝟐 ) 𝑻×𝐅 = 𝟗𝟔𝟏,𝟗𝟐×(𝟔𝟎 −𝟒) 𝟐 × 𝟎,𝟒𝟏𝟐 = 65 373,34 (kg/m2h) Thiết bị đóng gói Chọn thiết bị đóng gói bao bì túi hàn ép sẵn SV- L Đặc điểm Thơng số Tốc độ đóng gói 70 sản phẩm/ Khối lượng lần định lượng 0,5 Kg Điện tiêu thụ 380 V Khí nén tiêu thụ 0,5 m3/phút Bao bì sử sử dụng Laminateed film, PE, PP Kích thước thiết bị 3028 x 2126 x 1455 mm Hình 7: Thơng số thiết bị đóng gói 28 Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn Trọng lượng bao sản phẩm là: 0,5 Kg Ta có khối lượng enzyme 1002 Kg/mẻ Suy ra, số sản phẩm mẻ : 𝟏𝟎𝟎𝟐 𝟎,𝟓 = 2004 (sản phẩm) Năng suất đóng gói thiết bị 60 sản phẩm Thời gian đóng gói sản phẩm 17 số lượng thiết bị cần dùng là: 𝟐𝟎𝟎𝟒 𝟔𝟎 𝒙 𝟏𝟕 = 1,96 ( thiết bị) Vậy số lượng cần thiết bị đóng gói 29 Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn CHƯƠNG V: TÍNH TỐN KINH TẾ Vốn cố định 1.1 Chi phí thiết bị STT Tên thiết bị Thiết bị lên men Số lượng 5107 khay 18 kệ Đơn giá ($) 6.65 150 600 960 10.000 2.400 30.000 100.000 50.000 14.000 Thiết bị nhân giống cấp Thiết bị nhân giống cấp Thiết bị trích ly Thiết bị kết tủa Thiết bị ly tâm Thiết bị lọc Thiết bị sấy SP-50 Thiết bị đóng gói SV-L TỔNG Chi phí lắp đặt, vận chuyển thiết bị chiếm 1% chi phí thiết bị Tổng chi phí lắp đặt thiết bị (TMÁY) Thành tiền ($) 33.961,55 2.700 600 1.920 60.000 2.400 120.000 300.000 50.000 28.000 599.581,55 5.995,82 605.577,37 = 13.927.068.355,26 (VNĐ) Hình 1: Tính tốn thiết bị Nhãn hiệu Số xe lượng Xe nâng hàng ISUZU Xe vận chuyển nguyên liệu DONGFENG Xe vận chuyển sản phẩm DONGFENG Đơn giá ($) 7.950 114.516 114.516 TỔNG (TXE) Thành tiền ($) 15.900 229.032 229.032 473.964 =10.877.710.782 (VNĐ) Hình 2: Phương tiện vận tải Tổng chi phí cho thiết bị phương tiện vận tải TTB = TMÁY + TXE = 13.927.068.355,26 (VNĐ) + 10.877.710.782 (VNĐ) = 24.804.779.137,26 (VNĐ) 1.2 Chi phí nhà đất, xây dựng Theo tìm hiểu, đơn giá xây dựng nhà kho, xưởng sản xuất có đơn giá giao động từ 1.500.000/m2 – 2.200.000/m2 30 Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học STT Khu sản xuất Khu hành Tên Diện tích (m2) GVHD: Phạm Minh Tuấn Đơn giá (VNĐ/m2) 1.700.000 1.700.000 Khu sản xuất 10.000 Kho chứa sản phẩm 2.000 Kho chứa nguyên 1.000 1.700.000 liệu Khu xử lý nước thải 500 1.700.000 Giám đốc 50 1.700.000 Phó giám đốc 40 1.700.000 Phịng kế tốn- tài 90 1.700.000 Kinh doanh100 1.700.000 Maketing Kỹ thuật 60 1.700.000 Họp 70 1.700.000 Phòng nhân giống 70 1.700.000 Căn tin-nhà ăn 80 1.700.000 Phòng bảo vệ 15 1.700.000 Bãi đậu xe 150 70.000 Phòng y tế 30 1.700.000 Khu nghỉ cho nhân 40 1.700.000 viên Nhà vệ sinh 30 1.700.000 TỔNG (TCT) Hình 3: Chi phí xây dựng Chi phí xây dựng (VNĐ) 17.000.000.000 3.400.000.000 1.700.000.000 850.000.000 85.000.000 68.000.000 153.000.000 170.000.000 102.000.000 119.000.000 119.000.000 136.000.000 25.500.000 10.500.000 51.000.000 68.000.000 51.000.000 24.108.000.000 Giả sử khu công nghiệp đặt quận Tân Phú với giá thuê mặt 250 triệu/tháng Chi phí thuê đất 10 năm: TĐ = 250.000.000 x 12 x 10 = 30.000.000.000 (VNĐ) Tổng chi phí xây dựng thuê mặt bằng: TXD = TCT + TĐ = 24.108.000.000 + 30.000.000.000 = 54.108.000.000 (VNĐ) Tổng vốn cố định TCĐ = TTB + TXD = 24.804.779.137,26 + 54.108.000.000 = 78.912.779.137,26 (VNĐ) 31 Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn Chi phí sản xuất trực tiếp 2.1 Chi phí nguyên liệu Giá bán Số lượng (kg) Thành tiền (VNĐ) (VNĐ/kg) Bã táo 3.000 500 1.500.000 Vỏ cam sành 3.000 500 1.500.000 NaCl 390.000 0.6 234.000 (NH4)2SO4 80.000 90 7.200.000 Diatomite 1.033.000 1.033.000 Giống Aspergillus Niger 908.000 0.5 454.000 TỔNG 11.921.000 Hình 4: Chi phí ngun liệu sản xuất mẻ Nguyên liệu Tổng chi phí nguyên năm với 70 mẻ: TNL = 11.921.000 x 70 = 834.470.000 (VNĐ) 2.2 Chi phí nhân cơng Chức vụ Giám đốc Phó giám đốc Phịng kế hoạch tài Kinh doanhMarketing Nhân viên kỹ thuật Phòng nhân giống Vận hành thiết bị Xử lí mơi trường Lái xe vận chuyển nguyên liệu sản phẩm Bảo vệ Nhân viên vệ sinh Y tế Nhân viên nhà ăn- 20.000.000 18.000.000 Tổng lương/tháng (VNĐ) 20.000.000 18.000.000 Tổng lương/năm (VNĐ) 240.000.000 216.000.000 8.000.000 64.000.000 768.000.000 10 8.000.000 80.000.000 960.000.000 5 8.000.000 9.000.000 9.000.000 8.000.000 40.000.000 45.000.000 45.000.000 16.000.000 480.000.000 540.000.000 540.000.000 192.000.000 6.000.000 12.000.000 144.000.000 3 5.000.000 6.000.000 6.500.000 6.000.000 10.000.000 18.000.000 6.500.000 18.000.000 120.000.000 216.000.000 78.000.000 216.000.000 Số lượng Lương/tháng (VNĐ) 1 32 Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn tin TỔNG (TNC) Hình 5: Chi phí nhân viên 4.710.000.000 2.3 Chi phí lương Năng lượng Điện Nước Dầu, nhớt Xăng Đơn giá (VNĐ) Số lượng 3.000 3.000.000 Kw 13.600 1.500.000 m3 15.740 4.000 lít 20.560 5000 lít TỔNG (TNaL) Hình 6: Chi phí lượng Thành tiền (VNĐ) 9.000.000.000 20.400.000.000 62.960.000 102.800.000 29.565.760.000 Tổng chi phí trực tiếp TTT = TNL + TNC +TNaL = 834.470.000 + 4.710.000.000 + 29.565.760.000 = 35.110.230.000 (VNĐ) Chi phí sản xuất gián tiếp 3.1 Chi phí bảo trì thiết bị Chi phí bảo trì thiết bị chiếm 10% tiền thiết bị tiền cơng trình TBT = 10% x (13.927.068.355,26 + 24.108.000.000) = 3.803.506.835,53 (VNĐ) 3.2 Chi phí quảng cáo Chi phí quảng cáo 5% chi phí sản xuất trực tiếp TQC = 5% x 35.110.230.000 = 1.755.511.500 (VNĐ) 3.3 Chi phí chiết khấu cho đại lý Chi phí chiết khấu đại lý 1% chi phí sản xuất trực tiếp TCK= 1% x 35.110.230.000 = 351.102.300 (VNĐ) 3.4 Chi phí vận chuyển Chi phí vận chuyển 1% chi phí sản xuất trực tiếp TVC= 1% x 35.110.230.000 = 351.102.300 (VNĐ) 3.5 Chi phí kiểm tra chất lượng sản phẩm Chi phí kiểm tra chất lượng sản phẩm 0.5% chi phí sản xuất trực tiếp TKT = 0.5 x 35.110.230.000 = 175.551.150 (VNĐ) 3.6 Chi phí bảo hiểm Theo Quyết định số 595/QĐ-BHXH mức đóng bảo hiểm người sử dụng lao động : - Bảo hiểm y tế 3% lương: 4.710.000.000 x 3% = 141.300.000 (VNĐ) - Bảo hiểm xã hội 17,5% lương: 4.710.000.000 x 17,5% = 824.250.000 (VNĐ) - Bảo hiểm thất nghiệp 1% lương: 4.710.000.000 x 1% = 47.100.000 (VNĐ) 33 Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn Tổng tiền bảo hiểm TBH = 141.300.000 + 824.250.000 + 47.100.000 = 1.012.650.000 (VNĐ) 3.7 Chi phí xử lý nước thải Chi phí xử lý nước thải 5% chi phí sản xuất trực tiếp TNT = 5% x 35.110.230.000 = 1.755.511.500 (VNĐ) 3.8 Tổng khấu hao Theo quy định phụ lục thông tư 45/2013/TT-BTC thời gian khấu hao thiết bị 15 năm phương tiện vận tải 10 năm khu xây dựng 20 năm TKH = 𝟏𝟑.𝟗𝟐𝟕.𝟎𝟔𝟖.𝟑𝟓𝟓,𝟐𝟔 𝟏𝟓 + 𝟏𝟎.𝟖𝟕𝟕.𝟕𝟏𝟎.𝟕𝟖𝟐 𝟏𝟎 + 𝟐𝟒.𝟏𝟎𝟖.𝟎𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎 𝟐𝟎 = 3.221.642.301,88 (VNĐ) Tổng chi phí gián tiếp TGT = TBT + TQC + TCK + TVC + TKT + TBH + TNT + TKH = 3.803.506.835,53 + 1.755.511.500 + 351.102.300 + 351.102.300 + 175.551.150 + 1.012.650.000 + 1.755.511.500 + 3.221.642.301,88 = 12.426.577.887,41 (VNĐ) Vốn lưu động Vốn lưu động = TTT + TGT = 35.110.230.000 + 12.426.577.887,41 = 47.536.807.887,41 (VNĐ) Tổng vốn đầu tư TĐT = TCĐ + TLĐ = 78.912.779.137,26 + 47.536.807.887,41 = 126.449.587.024,67 (VNĐ) Giá sản phẩm Tham khảo giá thị trường số enzyme pectinase có giá dao động từ 2.000.000 – 2.300.000/kg Để cạnh tranh với cơng ty khác thị trường công ty định bán với giá: 1.600.000/kg Và dự định bán 70.000 kg/năm Lợi nhuận Doanh thu = giá thành x thành phẩm = 1.600.000 x 70.000 = 112.000.000.000 (VNĐ) Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu - Vốn lưu động = 112.000.000.000 - 47.536.807.887,41 = 64.463.192.112,59 (VNĐ) Theo quy định Việt Nam thuế doanh nghiệp 20% lợi nhuận trước thuế Thuế DNTN = 20% x 64.463.192.112,59 = 12.892.638.422,52 (VNĐ) Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận trước thuế - Thuế DNTN = 64.463.192.112,59 - 12.892.638.422,52 = 51.570.553.690,07 (VNĐ) Dòng tiền = Lợi nhuận ròng + Tkhấu hao = 51.570.553.690,07 + 3.221.642.301,88 = 54.792.195.991,96 (VNĐ) 34 Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn Thời gian hoàn vốn 𝑽ố𝒏 𝒄ố đị𝒏𝒉 𝟕𝟖.𝟗𝟏𝟐.𝟕𝟕𝟗.𝟏𝟑𝟕,𝟐𝟔 Thời gian hoàn vốn = 𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒓ò𝒏𝒈+𝑲𝒉ấ𝒖 𝒉𝒂𝒐 = 𝟓𝟏.𝟓𝟕𝟎.𝟓𝟓𝟑.𝟔𝟗𝟎,𝟎𝟕 + 𝟑.𝟐𝟐𝟏.𝟔𝟒𝟐.𝟑𝟎𝟏,𝟖𝟖 = 1.44 năm Thời gian hoàn vốn năm tháng Giá trị NPV: 𝐶𝐹 𝑡 NPV = ∑𝑛𝑖=1 (1+𝑟) 𝑡 − 𝐶𝐹0 Trong đó: CFt : dòng tiền dự án năm t CFo: vốn đầu tư ban đầu dự án n: tuổi thọ dự án (1 + r)t : tỉ lệ chiết khấu hay tỉ lệ đại hóa Tiêu chuẩn lựa chọn: Khi NPV < 0, dự án từ chối Khi NPV = 0, doanh nghiệp lựa chọn từ chối dự án Khi NPV > 0, dự án khả thi Giả sử: Thời gian vận hành tính khoảng 10 năm Hệ số chiết khấu 10% Dịng tiền khơng đổi Năm 10 Dòng tiền Hệ số chiết khấu 10% (1 + 0,1)1 (1 + 0,1)2 (1 + 0,1)3 (1 + 0,1)4 (1 + 0,1)5 (1 + 0,1)6 (1 + 0,1)7 (1 + 0,1)8 (1 + 0,1)9 (1 + 0,1)10 -78.912.779.137,26 54.792.195.991,96 54.792.195.991,96 54.792.195.991,96 54.792.195.991,96 54.792.195.991,96 54.792.195.991,96 54.792.195.991,96 54.792.195.991,96 54.792.195.991,96 54.792.195.991,96 NPV1 Hình 7: Gía trị NPV Giá trị −78.912.779.137,26 49.811.087.265,42 45.282.806.604,93 41.166.187.822,66 37.423.807.111,51 34.021.642.828,64 30.928.766.207,86 28.117.060.188,96 25.560.963.808,15 23.237.239.825,59 21.124.763.477,81 257.761.546.004,26 NPV1 > => dự án nên đầu tư 10 Tỉ lệ hoàn vốn nội IRR: 35 Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn Tỷ suất thu hồi vốn nội (IRR) lãi suất chiết khấu mà NPV dự án Dựa theo cơng thức, ta tính được: 𝑁𝑃𝑉1 IRR = (r1 + 𝑁𝑃𝑉1−𝑁𝑃𝑉2 × (r2-r1)) × 100% Giả sử: Thời gian vận hành tính khoảng 10 năm Hệ số chiết khấu 15% Dịng tiền khơng đổi Bảng 5.8: Bảng tỉ lệ hồn vốn nội IRR Hệ số chiết khấu Năm Dòng tiền Giá trị 15% −78.912.779.137,26 −78.912.779.137,26 1 54.792.195.991,96 (1 + 0,15)1 47.645.387.819,10 2 54.792.195.991,96 (1 + 0,15) 41.430.772.016,60 54.792.195.991,96 (1 + 0,15)3 36.026.758.275,31 4 54.792.195.991,96 (1 + 0,15) 31.327.615.891,57 5 54.792.195.991,96 (1 + 0,15) 27.241.405.123,11 54.792.195.991,96 (1 + 0,15)6 23.688.178.367,92 7 54.792.195.991,96 (1 + 0,15) 20.598.415.972,10 54.792.195.991,96 (1 + 0,15)8 17.911.666.062,70 9 54.792.195.991,96 (1 + 0,15) 15.575.361.793,65 10 10 54.792.195.991,96 (1 + 0,15) 13.543.792.864,04 NPV2 196.076.575.048,85 Hình 8: Tỉ lệ hồn vốn nội IRR Từ ta có bảng thơng số sau: R NPV 10% 257.761.546.004,26 15% 196.076.575.048,85  IRR = 31% ➔ Dự án khả thi 36 Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn CHƯƠNG VI: TÍNH TỐN RỦI RO - Theo dự tính cơng ty sản xuất 70.000 kg/năm giá 1.600.000 (VNĐ) Giả sử: - Trong năm sản xuất có 2% sản phẩm không đạt chất lượng tổng lượng sản phẩm sản xuất: 𝟐% × 𝐭ổ𝐧𝐠 𝐬ả𝐧 𝐩𝐡ẩ𝐦 = 𝟐% × 𝟕𝟎 𝟎𝟎𝟎 = 𝟏 𝟒𝟎𝟎 (𝐤𝐠) - Chi phí hao hụt: 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐬ả𝐧 𝐩𝐡ẩ𝐦 𝐤𝐡ơ𝐧𝐠 đạ𝐭 𝐜𝐡ấ𝐭 𝐥ượ𝐧𝐠 × đơ𝐧 𝐠𝐢á = 𝟏 𝟒𝟎𝟎 × 𝟏 𝟔𝟎𝟎 𝟎𝟎𝟎 = 2.240.000.000 VNĐ Giả sử: - Tổn thất trình vận chuyển chiếm 2,5% tổng lượng sản phẩm sản xuất: 𝟐, 𝟓% × 𝐭ổ𝐧𝐠 𝐬ả𝐧 𝐩𝐡ẩ𝐦 = 𝟐, 𝟓% × 𝟕𝟎 𝟎𝟎𝟎 = 𝟏 𝟕𝟓𝟎 (𝐤𝐠) - Chi phí tổn thất: 𝐓ổ𝐧𝐠 𝐬ả𝐧 𝐩𝐡ẩ𝐦 𝐭ổ𝐧 𝐭𝐡ấ𝐭 × đơ𝐧 𝐠𝐢á = 𝟏 𝟕𝟓𝟎 𝐱 𝟏 𝟔𝟎𝟎 𝟎𝟎𝟎 =2.800.000.000 𝐕𝐍Đ - Tổng chi phí rủi ro năm: 𝐂𝐡𝐢 𝐩𝐡í 𝐡𝐚𝐨 𝐡ụ𝐭 + 𝐜𝐡𝐢 𝐩𝐡í 𝐭ổ𝐧 𝐭𝐡ấ𝐭 = 𝟐 𝟐𝟒𝟎 𝟎𝟎𝟎 𝟎𝟎𝟎 + 𝟐 𝟖𝟎𝟎 𝟎𝟎𝟎 𝟎𝟎𝟎 = 5.040.000.000 (VNĐ) 37 Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn TÀI LIỆU THAM KHẢO Arotupin, D., Akinyosoye, F., & Onifade, A J A J o B (2008) Purification and characterization of pectinmethylesterase from Aspergillus repens isolated from cultivated soil 7(12) Awad, M., & Young, R J J A S H S (1980) Avocado pectinmethylesterase activity in relation to temperature, ethylene and ripening 105(5), 638-641 Bordenave, M., & Goldberg, R J P (1993) Purification and characterization of pectin methylesterases from mung bean hypocotyl cell walls 33(5), 999-1003 Denès, J M., Baron, A., Drilleau, J F J J o t S o F., & Agriculture (2000) Purification, properties and heat inactivation of pectin methylesterase from apple (cv Golden Delicious) 80(10), 1503-1509 Giovane, A., Servillo, L., Balestrieri, C., Raiola, A., D'avino, R., Tamburrini, M., Proteomics (2004) Pectin methylesterase inhibitor 1696(2), 245-252 Gustavo, A., Fabio, C., Harumi, K., & Vijay, M (2004) Web services: concepts, architectures and applications Joshi, V K., Parmar, M., Rana, N S J F T., & Biotechnology (2006) Pectin Esterase Production from Apple Pomace in Solid-State and Submerged Fermentations 44(2) Kohli, P., Kalia, M., Gupta, R J J o B., & Biotechniques (2015) Pectin methylesterases: a review 5(5), Micheli, F J T i p s (2001) Pectin methylesterases: cell wall enzymes with important roles in plant physiology 6(9), 414-419 Nighojkar, A., Patidar, M K., & Nighojkar, S (2019) Pectinases: production and applications for fruit juice beverages In Processing and Sustainability of Beverages (pp 235-273): Elsevier Pandey, A., Soccol, C R., & Mitchell, D J P b (2000) New developments in solid state fermentation: I-bioprocesses and products 35(10), 1153-1169 Pressey, R., & Woods, F M J P (1992) Purification and properties of two pectinesterases from tomatoes 31(4), 1139-1142 Rexová-Benková, Ľ., Markoviĉ, O J A i c c., & biochemistry (1976) Pectic enzymes 33, 323-385 Trúc, T T., & Mười, N V J T c K h T Đ h C T (2015) Tuyển chọn dòng nấm mốc Aspergillus niger sinh tổng hợp protease hoạt tính cao 12-20 Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Thủy Tiên, Tạ Thu Hằng, ̣ Huỳnh Ngọc Oanh, Nguyễn Thúy Hương, Phan Thị Huyền (2010) Công Nghệ Enzyme NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm (2012).,Công Nghệ Enzyme, NXB Khoa Học Kỹ Thuật 38 Đồ Án Kỹ Thuật Các Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn Trần Thanh Trúc (2013), Phân lập tuyển chọn số dòng Aspergillus niger sinh pectin methylesterase hoạt tính cao, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Cần Thơ Lê Văn Hoàng (2004) Những thiết bị tiệt trùng môi trường dinh dưỡng Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Lê Thị Thu Trang (2011) Nghiên cứu khả tổng hợp pectinesterase polygalacturonase Aspergillus niger, Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật, Đại Học Đà Nẵng Keshavarz, B & Khalesi, M 2016 Trichoderma reesei, a superior cellulase source for industrial applications Biofuels, 7, 713-721 Marianne Bordenave (1996) Analysis of pectin methylesterase Plant Cell Wall Analysis Pomance in Solid-State and Submerged Fermentation Food Technology and Biotechnology Alonso, G., et al., (2003) Web Services – Concepts, Architectures and Applications Springer Verlag, Heidelberg, Germany Rao, S.D.V and Maini, S.B., 1999 Manufacture of Pectins from Mango Peels Beverage and Food world., 17-17-18 Fogarty W.M, C.T Kelly (1983) Pectic enzymes In: Fogarty WM (ed), Mirobial Enzyme and Biotechnology Applied Science Publisher, London,PP 131-182 Trần Xuân Ngạch, 2007 Công nghệ enzyme, NXB Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Việt Nam Schmitz, T (2002) A process for the preparation and purification of the enzyme pectin methyl esterase WO 03/000876 Tran Thanh Truc, Le Thi Ngoc Hieu, Nguyen Van Muoi (2009) Effect of different fermentation medium to Aspergillus niger pectinmethylesterase production Internal proceedings in 14th ASEAN Food Conference, 21-23 Octorber, Brunnei Darussalaam Jayani R.S., S.Saxena, R.Gupta, (2005) Microbial pectinolytic enzymes: A review Process Biochemistry 40, 2931–2944 pp Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm (2012) Công Nghệ Enzyme Nxb Khoa Học Kỹ Thuật Ly Nguyen B 2004 The combined pressure temperature stability of plant pectin methylesterase and their inhabitor Docteraasproefschrift Nr 630 aan de Faculteit Bio-ingenieurswetenschappen van de KU Leuven Trần Xuân Ngạch, 2007 Công nghệ enzyme, NXB Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Việt Nam 39 ... sinh vật khác Dựa ưu điểm nhóm định thực đề tài “ THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤN/NĂM” môi trường rắn SSF, sử dụng hai phụ phẩm nông nghiệp... Quá Trình Sinh Học GVHD: Phạm Minh Tuấn CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Tổng quan enzyme pectin methylesterase (PME) 1.1 Giới thiệu enzyme pectin methylesterase Pectin methylesterase (EC 3.1.1.11), enzyme. .. 1 .700 .000 liệu Khu xử lý nước thải 500 1 .700 .000 Giám đốc 50 1 .700 .000 Phó giám đốc 40 1 .700 .000 Phịng kế tốn- tài 90 1 .700 .000 Kinh doanh100 1 .700 .000 Maketing Kỹ thuật 60 1 .700 .000 Họp 70 1 .700 .000

Ngày đăng: 01/12/2022, 16:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình bầu dục được gọi là túi định. Từ túi định có vô vàn những mầm nhỏ gọi là thể bình  mọc  ra  khắp  mọi  hướng,  ở  phần  cuối  của  các  mầm  này  gọi  là  các  bào  tử  đính - THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤNNĂM
hình b ầu dục được gọi là túi định. Từ túi định có vô vàn những mầm nhỏ gọi là thể bình mọc ra khắp mọi hướng, ở phần cuối của các mầm này gọi là các bào tử đính (Trang 8)
Hình 3. 1: Hiệu suất trong từng giai đoạn - THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤNNĂM
Hình 3. 1: Hiệu suất trong từng giai đoạn (Trang 21)
Nhân giống cấp 1 được thực hiện trong các nồi lên men có dạng hình trụ, nắp và đáy hình chỏm cầu - THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤNNĂM
h ân giống cấp 1 được thực hiện trong các nồi lên men có dạng hình trụ, nắp và đáy hình chỏm cầu (Trang 26)
Hình 4. 2: Thơng số thiết bị trích ly - THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤNNĂM
Hình 4. 2: Thơng số thiết bị trích ly (Trang 27)
Hình 4. 4: Thơng số thiết bị ly tâm - THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤNNĂM
Hình 4. 4: Thơng số thiết bị ly tâm (Trang 29)
Hình 4. 6: Thơng số thiết bị sấy - THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤNNĂM
Hình 4. 6: Thơng số thiết bị sấy (Trang 31)
T=  - THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤNNĂM
T= (Trang 33)
Hình 4. 7: Thơng số thiết bị đóng gói - THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤNNĂM
Hình 4. 7: Thơng số thiết bị đóng gói (Trang 33)
Hình 5. 3: Chi phí xây dựng - THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤNNĂM
Hình 5. 3: Chi phí xây dựng (Trang 36)
Hình 5. 4: Chi phí nguyên liệu sản xuấ t1 mẻ Tổng chi phí nguyên trong 1 năm với 70 mẻ:  - THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤNNĂM
Hình 5. 4: Chi phí nguyên liệu sản xuấ t1 mẻ Tổng chi phí nguyên trong 1 năm với 70 mẻ: (Trang 37)
2 Chi phí sản xuất trực tiếp - THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤNNĂM
2 Chi phí sản xuất trực tiếp (Trang 37)
Hình 5. 5: Chi phí nhân viên - THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤNNĂM
Hình 5. 5: Chi phí nhân viên (Trang 38)
Hình 5. 7: Gía trị thuần NPV - THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤNNĂM
Hình 5. 7: Gía trị thuần NPV (Trang 40)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN