23
4. Thiết bị kết tủa
Chọn thiết bị kết tủa được chế tạo bằng thép khơng gỉ, có thân hình trụ, đáy bằng phẳng và có nắp hình chóp cầu.
Trong đó :
H: chiều cao thân thiết bị h: chiều cao nắp thiết bị D: đường kính thiết bị
Ta có tổng thể tích dung dịch kết tủa bằng tổng thể tích dung dịch ly tâm
VKT = VLT =4196,92 (L) Chọn hệ số chứa đầy 0,6 V thiết bị =𝟒𝟏𝟗𝟔,𝟗𝟐 𝟎,𝟔 =6994,8 (L) = 6,99 (m3 ) Ta có : V thiết bị = Vthân + Vnắp (2) Vthân = 𝝅𝒓𝟐𝑯 = 𝝅𝑫𝟐𝑯 𝟒 = 𝝅𝑫𝟐×𝟏,𝟔𝑫 𝟒 = 𝟎, 𝟒 𝝅𝑫𝟑 Vnắp = 𝝅 𝟔𝒉 (𝒉𝟐+𝟑𝑫𝟐 𝟒 ) = 𝝅 𝟔𝒉𝟑+𝟑𝝅𝒉𝑫𝟐 𝟐𝟒 = 𝟏𝟗𝝅𝑫 𝟑 𝟏𝟓𝟎𝟎 Thế vô (2) ta được: V thiết bị = 0,113 πD3
Từ đó suy ra 𝑫 = √ 𝑽𝑻𝑩 𝟎,𝟏𝟏𝟑𝝅 𝟑 = √ 𝟔,𝟗𝟗 𝟎,𝟏𝟏𝟑𝝅 𝟑 = 2,70 (m) H = 1,6D = 1,6 x 2,70 = 4,32 (m) h = 0,1D = 0,1 x 2,70 = 0,27 (m)
Chiều cao toàn bộ thiết bị: H0 = H + h = 4,32 + 0,27 = 4,59 (m)
Đặc điểm Thơng số (m)
Đường kính thiết bị 2,70
Chiều cao thân thiết bị 4,32
Chiều cao nắp thiết bị 0,27
Hình 4. 3: Thơng số thiết bị kết tủa
5. Thiết bị ly tâm
Trong quá trình ly tâm, thực hiện ở nhiệt độ 4oC để đảm bảo enzyme khơng bị biến tính.
Thể tích cần ly tâm: 4196,92 (L)
Thời gian thực hiện ly tâm là 15 phút ( 0,25h) với công suất thiết bị là 5m3/h. Vậy số thiết bị:
𝟒𝟏𝟗𝟔, 𝟗𝟐
24
Chọn máy ly tâm với các thông số như trên, tốc độ cần thiết để loại bỏ dịch là 6500 RPM, nhóm chọn máy ly tâm dạng đĩa DHC400 của hãng Zonelink với các thông số của máy như sau:
Đặc điểm Thông số Công suất (kW) 11 Kích thước trong ( L×𝑊 ×𝐻)(cm) 1500 x 900 x 1500 Đường kính trong (mm) 180 Đường kính ngồi (mm) 415 Lưu lượng 5000 Tốc độ vòng quay (rpm) 6700 Số đĩa 105
Hình 4. 4: Thơng số thiết bị ly tâm
Ta có r1 = 415 mm = 0,415 m
r2 = 180 mm= 0,18 m
Tốc độ quay (RPM) cần thực hiện để thu tủa là 6500 vòng/ phút
𝜔 = 𝒓𝒑𝒎 × 𝟐𝝅 𝟔𝟎 = 𝟔𝟓𝟎𝟎 × 𝟐𝝅 𝟔𝟎 = 680,678 (rad/s) Yếu tố ∑ = 𝟐𝛑𝐧𝝎𝟐(𝒓𝟏𝟑 −𝒓𝟐𝟑 ) 𝟑𝒈𝒕𝒂𝒏𝜽 = 𝟐𝝅 × 𝟏𝟎𝟓 × 𝟔𝟖𝟎,𝟔𝟕𝟖 𝟐 × (𝟎,𝟒𝟏𝟓𝟑− 𝟎,𝟏𝟖𝟑) 𝟑 × 𝟗,𝟖𝟏 × 𝒕𝒂𝒏 (𝟒𝟓) = 681773,32 Trong đó:
n : lượng đĩa, thiết bị DHC400 có 105 đĩa
𝜃 : góc nghiêng tạo nên con đĩa, độ (chọn 𝜃 = 45 độ) r1 và r2: bán kính ngồi và bán kính trong của đĩa
Lưu lượng đi vào các máy ly tâm:
Q1 = 𝑽𝒍𝒚 𝒕â𝒎
𝒕 = 𝟒𝟏𝟗𝟔,𝟗𝟐
𝟎,𝟐𝟓 =16788 (L/h)
Lưu lượng đi vào 1 máy ly tâm:
Q1 = 𝟏𝟔𝟕𝟖𝟖
𝟓 = 3358 (L/h) => Phù hợp với thông số của máy
Vận tốc đi vào máy ly tâm:
v = 𝑽𝒍𝒚 𝒕â𝒎
∑ = 𝟒𝟏𝟗𝟔,𝟗𝟐
25
6. Thiết bị lọc
Sau trích ly, để thu được enzyme nội bào, enzyme ngoại bào hòa tan và tách cách thành phần rắn ra khỏi dung dịch,
Thể tích dịch qua q trình lọc: Vlọc = 9627,53 (L)
Nhóm chọn thiết bị lọc khung bản Xmaz 20/800U
Đặc điểm Thơng số
Diện tích màng lọc 20 m2
Dung tích thùng chứa 287 lít
Cơng suất động cơ
2,2 kW
Áp suất 1,6 – 0,5 Mpa
Kích thước thiết bị
3500 x 1350 x 1160 Hình 4. 5: Thơng số thiết bị lọc
Các loại sản phẩm sinh học có sử dụng phương pháp lọc thì tổng trở lực và độ nhớt thường được quy định không vượt quá 15,8
Vận tốc của dung dịch lọc qua màng Jv = 𝛥 P− Δ π
𝜇( 𝑅𝑚 − 𝑅𝐶𝑃) Trong đó
ΔP : chênh lệch áp suất qua màng
Δπ : áp suất thẩm thấu do lớp cặn tích tụ trên màng tạo ra μ : độ nhớt Rm : trở lực của màng RCP : trở lực của lớp cặn trên màng μ ( Rm – RCP) : tổng trở lực và độ nhớt Jv = 𝜟 𝐏− 𝚫 𝛑 𝝁( 𝑹𝒎 − 𝑹𝑪𝑷) = 𝟏,𝟔−𝟎,𝟓 𝟏𝟓,𝟖 = 0,0696 m3/m2s = 69,6 L/m2s
Công suất của thiết bị :
Q =A . Jv = 0.33 x 69,61 = 23 (L/s)
Thời gian dịch lọc qua một khung
t = 𝐕𝐋𝐓
𝐐 = 𝟗𝟔𝟐𝟕,𝟓𝟑
𝟐𝟑 = 418,59 (s)
Vậy thời gian lọc của thiết bị :
60 x 418,59 = 25115,28 (s) = 6.98 (h) ~ 7 (h)
26
7. Thiết bị sấy
Thiết bị sấy nhóm chọn là thiết bị sấy phun SP- 50
Thông số kĩ thuật-technical parameter Sp-50
Năng suất 50 L/h
Độ hòa tan dịch phun 30-40%
Độ ẩm sản phẩm 3-7%
Tỉ lệ thu hồi chất rắn >=60%
Nhiệt độ buồng sấy 80-90oC
Công suất nhiệt trở 54 Kw
Bơm nhu động (Điều khiển tốc độ bằng bộ điều tốc)
Peristaltic pump (Speed is controlled by a controller)
200 W-220/380 V
0÷2 L/p Thùng dịch
Dung tích
Công suất nhiệt trở Động cơ khuấy dịch
120 L
5 Kw
Air motor
Động cơ quạt hút 10-2800 v/p
Motor đĩa phun( điều khiển bằng inverter)
Spray disc motor( controlled by inverter)
1 Kw
Max: 2500 RPM
Nguồn khí nén 4-6 Bar
200-50 L/p
Nguồn điện 3P - 380V-50Hz
Hình 4. 6: Thơng số thiết bị sấy
Độ ẩm của sản phẩm trước khi vào thiết bị sấy W1 = 60%. Độ ẩm của sản phẩm sau khi sấy W2 = 4%. Khối lượng nguyên liệu đưa vào quá trình sấy của 1 mẻ là:
27
PTS = 𝑷𝒔𝒔 + 𝑾 + 𝑯% = 2 453,88 (Kg/ mẻ)
Nhiệt độ tác nhân sấy 200C (nhiệt độ sản phẩm sấy lúc này là < 300C). Nhiệt độ tác nhân sấy khi ra là 300C.
Bề mặt bốc hơi ẩm: 70 kg/m2.h là giá trị tham khảo từ các thiết bị sấy phun các sản phẩm sinh học.
• Tính lượng ẩm cần bốc hơi trong 1 mẻ :
W = 𝐖𝟏− 𝐖𝟐
𝟏𝟎𝟎 − 𝐖𝟐 × (PSS + W) = 𝟔𝟎 − 𝟒
𝟏𝟎𝟎 − 𝟒 × ( 1002+ W)
W = 1 402,8 (Kg/mẻ)
• Tính lượng khơng khí cần thiết dùng làm tác nhân sấy cho 1 kg ẩm bốc hơi: Giải sử: X0 = 0,0119 (kg ẩm/ kg kkk): hàm ẩm của khơng khí trước sấy
X3 = 0.0238 (kg ẩm/ kg kkk): hàm ẩm của khơng khí sau khi sấy
𝐼 = 𝟏
𝑿𝟑−𝑿𝟎 = 𝟏
𝟎,𝟎𝟐𝟑𝟖 − 𝟎,𝟎𝟏𝟏𝟗 = 84,034 ( 𝐤𝐠 𝐤𝐤𝐤
𝒌𝒈 ẩ𝒎 𝒃ố𝒄 𝒉ơ𝒊)
• Nhiệt lượng cần dùng cho quá trình sấy: Giải sử: t0 = 200
C
𝑞 = 𝐼 × (0,24 + 0,00047 × 𝑋𝑜 ) × (𝑡1 − 𝑡0 )
= 84,034 × (0,24 + 0,00047 × 0,0119) × (30 − 20) = 201,686 (𝑘𝑐𝑎𝑙/𝑘𝑔 ẩ𝑚 𝑏ố𝑐 ℎơ𝑖)
t0: Nhiệt độ ban đầu của khơng khí (0C)
t1: Nhiệt độ của khơng khí đi vào thiết bị sấy (0C)
I: Lượng khơng khí cần thiết dùng làm tác nhân sấy (kg kkk/ kg ẩm bốc hơi).
• Lượng khơng khí khơ cần thiết tiêu tốn trong một giờ (kg/h): 𝐿 = 𝑊 × 𝐼 = 1402,80 × 84,034 = 117 882,895 (𝑘𝑔/ℎ/mẻ)
• Lượng nhiệt tiêu tốn trong một giờ (kcal/h) : 𝑄1 = 𝑊 × 𝑞 = 1 402,80 × 201,728 = 282 925,121 (𝑘𝑐𝑎𝑙/ℎ/mẻ)
• Nhiệt tiêu tốn dùng để đun nóng sản phẩm sấy từ nhiệt độ to đến t1:
𝑄2 = PTS × 𝐶𝑠𝑝 × (𝑡𝑡𝑏 − 𝑡0 ) = 2 453,88 × 3,48 × (25 − 20)
=42 697,512 (𝑘𝑐𝑎𝑙/ℎ/mẻ)
m1: khối lượng ban đầu vào thiết bị sấy (kg) Csp: nhiệt dung riêng của nguyên liệu (kcal/kg.oC)
Giả sử C = 3.48 (kcal/kg.oC) ttb =25oC và to = 20oC
• Nhiệt lượng carorife cần cung cấp cho quá trình sấy: 𝑄𝑐𝑎𝑙 = 𝑄1 + 𝑄2 + 𝑄𝑡𝑡 = 282 925,121 + 42 697,512 + (10% × 286 615,1424)
= 353 915,145 (𝑘𝑐𝑎𝑙/ℎ/mẻ)
28
Thời gian sấy: ước tính thời gian sấy khoảng 2 giờ. Tổng thời gian cả vệ sinh là 3 giờ.
T = 𝑮𝑲 ×(𝒘𝟏−𝒘𝟐) 𝑼 × 𝐅 (h) U = ì() ì (kg/m2h) ã m của vật liệu: 𝒖𝟏′ = 𝟏𝟎𝟎 × 𝑾𝟏 𝟏𝟎𝟎 − 𝑾𝟏 = 𝟏𝟎𝟎 × 𝟔𝟎 𝟏𝟎𝟎 − 𝟔𝟎 = 𝟏𝟓𝟎% 𝒖𝟐′ = 𝟏𝟎𝟎 × 𝑾𝟐 𝟏𝟎𝟎 − 𝑾𝟐 = 𝟏𝟎𝟎 × 𝟒 𝟏𝟎𝟎 − 𝟒 = 𝟒, 𝟏𝟔𝟕%
• Gk : Khối lượng vật liệu sấy tính theo khối lượng khơ tuyệt đối (kg/h)
GK = 𝟏𝟎𝟎 × 𝐖
𝒖𝟏′−𝒖𝟐′ = 𝟏𝟎𝟎 × 𝟏𝟒𝟎𝟐,𝟖𝟎
𝟏𝟓𝟎 − 𝟒,𝟏𝟔𝟕 = 961,922 (Kg/h/mẻ)
• F: Tổng bề mặt bay hơi của sản phẩm sấy:
F = 𝒎 𝒉 ×𝟕𝟎 = 𝟐𝟒𝟓𝟑,𝟖𝟖 𝟓,𝟎 ×𝟕 × 𝟐,𝟒 × 𝟕𝟎 = 0,42 (m2) • C : Hệ số tốc độ sấy: C = 0,2865 × exp (0,179 × t1) = 0,2865 × exp (0,179 × 80) = 474,484 × 103 (s-1) U = 𝑮𝑲 ×(𝒘𝟏−𝒘𝟐) 𝑻 × 𝐅 = 𝟗𝟔𝟏,𝟗𝟐×(𝟔𝟎 −𝟒) 𝟐 × 𝟎,𝟒𝟏𝟐 = 65 373,34 (kg/m2h) 8. Thiết bị đóng gói
Chọn thiết bị đóng gói bao bì túi hàn ép sẵn SV- L
Đặc điểm Thơng số
Tốc độ đóng gói 70 sản phẩm/ giờ
Khối lượng 1 lần định lượng 0,5 Kg
Điện năng tiêu thụ 380 V
Khí nén tiêu thụ 0,5 m3/phút
Bao bì sử sử dụng Laminateed film, PE, PP Kích thước thiết bị 3028 x 2126 x 1455 mm
29
Trọng lượng của một bao sản phẩm là: 0,5 Kg. Ta có khối lượng enzyme là 1002 Kg/mẻ. Suy ra, số sản phẩm trong một mẻ là :
𝟏𝟎𝟎𝟐
𝟎,𝟓 = 2004 (sản phẩm)
Năng suất đóng gói của một thiết bị trong 1 giờ là 60 sản phẩm. Thời gian đóng gói sản phẩm là 17 giờ thì số lượng thiết bị cần dùng là:
𝟐𝟎𝟎𝟒
𝟔𝟎 𝒙 𝟏𝟕 = 1,96 ( thiết bị)
30
CHƯƠNG V: TÍNH TỐN KINH TẾ 1 Vốn cố định
1.1 Chi phí thiết bị
STT Tên thiết bị Số lượng Đơn giá
($) Thành tiền ($)
1 Thiết bị lên men 5107 khay 6.65 33.961,55
18 kệ 150 2.700
2 Thiết bị nhân giống cấp 1 1 600 600
3 Thiết bị nhân giống cấp 2 2 960 1.920
4 Thiết bị trích ly 6 10.000 60.000 5 Thiết bị kết tủa 1 2.400 2.400 6 Thiết bị ly tâm 4 30.000 120.000 7 Thiết bị lọc 3 100.000 300.000 8 Thiết bị sấy SP-50 1 50.000 50.000 9 Thiết bị đóng gói SV-L 2 14.000 28.000 TỔNG 599.581,55
Chi phí lắp đặt, vận chuyển thiết bị chiếm 1% chi phí thiết bị 5.995,82 Tổng chi phí lắp đặt và thiết bị (TMÁY) 605.577,37
= 13.927.068.355,26 (VNĐ) Hình 5. 1: Tính tốn thiết bị Nhãn hiệu xe Số lượng Đơn giá ($) Thành tiền ($) Xe nâng hàng ISUZU 2 7.950 15.900
Xe vận chuyển nguyên liệu DONGFENG 2 114.516 229.032 Xe vận chuyển sản phẩm DONGFENG 2 114.516 229.032
TỔNG (TXE) 473.964
=10.877.710.782 (VNĐ) Hình 5. 2: Phương tiện vận tải
Tổng chi phí cho thiết bị và phương tiện vận tải
TTB = TMÁY + TXE = 13.927.068.355,26 (VNĐ) + 10.877.710.782 (VNĐ) = 24.804.779.137,26 (VNĐ)
1.2 Chi phí nhà đất, xây dựng
Theo tìm hiểu, đơn giá xây dựng nhà kho, xưởng sản xuất có đơn giá giao động từ 1.500.000/m2 – 2.200.000/m2
31
STT Tên Diện tích (m2) Đơn giá
(VNĐ/m2) Chi phí xây dựng (VNĐ) Khu sản xuất Khu sản xuất 10.000 1.700.000 17.000.000.000 Kho chứa sản phẩm 2.000 1.700.000 3.400.000.000
Kho chứa nguyên
liệu 1.000 1.700.000 1.700.000.000
Khu xử lý nước thải 500 1.700.000 850.000.000
Khu hành chính Giám đốc 50 1.700.000 85.000.000 Phó giám đốc 40 1.700.000 68.000.000 Phịng kế tốn- tài chính 90 1.700.000 153.000.000 Kinh doanh- Maketing 100 1.700.000 170.000.000 Kỹ thuật 60 1.700.000 102.000.000 Họp 70 1.700.000 119.000.000 Phòng nhân giống 70 1.700.000 119.000.000
Căn tin-nhà ăn 80 1.700.000 136.000.000
Phòng bảo vệ 15 1.700.000 25.500.000
Bãi đậu xe 150 70.000 10.500.000
Phòng y tế 30 1.700.000 51.000.000
Khu nghỉ cho nhân
viên 40 1.700.000 68.000.000
Nhà vệ sinh 30 1.700.000 51.000.000
TỔNG (TCT) 24.108.000.000
Hình 5. 3: Chi phí xây dựng
Giả sử khu công nghiệp đặt tại quận Tân Phú với giá thuê mặt bằng là 250 triệu/tháng. Chi phí thuê đất trong 10 năm:
TĐ = 250.000.000 x 12 x 10 = 30.000.000.000 (VNĐ)
Tổng chi phí xây dựng và thuê mặt bằng:
TXD = TCT + TĐ = 24.108.000.000 + 30.000.000.000 = 54.108.000.000 (VNĐ)
Tổng vốn cố định
TCĐ = TTB + TXD = 24.804.779.137,26 + 54.108.000.000 = 78.912.779.137,26 (VNĐ)
32
2 Chi phí sản xuất trực tiếp
2.1 Chi phí nguyên liệu
Nguyên liệu Giá bán
(VNĐ/kg) Số lượng (kg) Thành tiền (VNĐ) Bã táo 3.000 500 1.500.000 Vỏ cam sành 3.000 500 1.500.000 NaCl 390.000 0.6 234.000 (NH4)2SO4 80.000 90 7.200.000 Diatomite 1.033.000 1 1.033.000
Giống Aspergillus Niger 908.000 0.5 454.000
TỔNG 11.921.000
Hình 5. 4: Chi phí ngun liệu sản xuất 1 mẻ Tổng chi phí nguyên trong 1 năm với 70 mẻ:
TNL = 11.921.000 x 70 = 834.470.000 (VNĐ)
2.2 Chi phí nhân cơng
Chức vụ Số lượng Lương/tháng (VNĐ) Tổng lương/tháng (VNĐ) Tổng lương/năm (VNĐ) Giám đốc 1 20.000.000 20.000.000 240.000.000 Phó giám đốc 1 18.000.000 18.000.000 216.000.000 Phịng kế hoạch tài chính 8 8.000.000 64.000.000 768.000.000 Kinh doanh- Marketing 10 8.000.000 80.000.000 960.000.000
Nhân viên kỹ thuật 5 8.000.000 40.000.000 480.000.000 Phòng nhân giống 5 9.000.000 45.000.000 540.000.000 Vận hành thiết bị 5 9.000.000 45.000.000 540.000.000 Xử lí mơi trường 2 8.000.000 16.000.000 192.000.000 Lái xe vận chuyển nguyên liệu sản phẩm 2 6.000.000 12.000.000 144.000.000 Bảo vệ 2 5.000.000 10.000.000 120.000.000
Nhân viên vệ sinh 3 6.000.000 18.000.000 216.000.000
Y tế 1 6.500.000 6.500.000 78.000.000
33
căn tin
TỔNG (TNC) 4.710.000.000
Hình 5. 5: Chi phí nhân viên
2.3 Chi phí năng lương
Năng lượng Đơn giá (VNĐ) Số lượng Thành tiền (VNĐ)
Điện 3.000 3.000.000 Kw 9.000.000.000
Nước 13.600 1.500.000 m3 20.400.000.000
Dầu, nhớt 15.740 4.000 lít 62.960.000
Xăng 20.560 5000 lít 102.800.000
TỔNG (TNaL) 29.565.760.000
Hình 5. 6: Chi phí năng lượng Tổng chi phí trực tiếp Tổng chi phí trực tiếp
TTT = TNL + TNC +TNaL = 834.470.000 + 4.710.000.000 + 29.565.760.000 = 35.110.230.000 (VNĐ)
3 Chi phí sản xuất gián tiếp
3.1 Chi phí bảo trì thiết bị
Chi phí bảo trì thiết bị chiếm 10% tiền thiết bị và tiền cơng trình
TBT = 10% x (13.927.068.355,26 + 24.108.000.000) = 3.803.506.835,53 (VNĐ)
3.2 Chi phí quảng cáo
Chi phí quảng cáo bằng 5% chi phí sản xuất trực tiếp
TQC = 5% x 35.110.230.000 = 1.755.511.500 (VNĐ)
3.3 Chi phí chiết khấu cho đại lý
Chi phí chiết khấu đại lý bằng 1% chi phí sản xuất trực tiếp
TCK= 1% x 35.110.230.000 = 351.102.300 (VNĐ)
3.4 Chi phí vận chuyển
Chi phí vận chuyển bằng 1% chi phí sản xuất trực tiếp
TVC= 1% x 35.110.230.000 = 351.102.300 (VNĐ)
3.5 Chi phí kiểm tra chất lượng sản phẩm
Chi phí kiểm tra chất lượng sản phẩm bằng 0.5% chi phí sản xuất trực tiếp TKT = 0.5 x 35.110.230.000 = 175.551.150 (VNĐ)
3.6 Chi phí bảo hiểm
Theo Quyết định số 595/QĐ-BHXH mức đóng bảo hiểm đối với người sử dụng lao động :
- Bảo hiểm y tế 3% lương: 4.710.000.000 x 3% = 141.300.000 (VNĐ)
- Bảo hiểm xã hội 17,5% lương: 4.710.000.000 x 17,5% = 824.250.000 (VNĐ) - Bảo hiểm thất nghiệp 1% lương: 4.710.000.000 x 1% = 47.100.000 (VNĐ)
34
Tổng tiền bảo hiểm
TBH = 141.300.000 + 824.250.000 + 47.100.000 = 1.012.650.000 (VNĐ)
3.7 Chi phí xử lý nước thải
Chi phí xử lý nước thải bằng 5% chi phí sản xuất trực tiếp
TNT = 5% x 35.110.230.000 = 1.755.511.500 (VNĐ)
3.8 Tổng khấu hao
Theo quy định tại phụ lục 1 của thông tư 45/2013/TT-BTC thời gian khấu hao thiết bị là 15 năm và phương tiện vận tải là 10 năm và khu xây dựng là 20 năm
TKH = 𝟏𝟑.𝟗𝟐𝟕.𝟎𝟔𝟖.𝟑𝟓𝟓,𝟐𝟔
𝟏𝟓 +𝟏𝟎.𝟖𝟕𝟕.𝟕𝟏𝟎.𝟕𝟖𝟐
𝟏𝟎 +𝟐𝟒.𝟏𝟎𝟖.𝟎𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎
𝟐𝟎 = 3.221.642.301,88 (VNĐ)
Tổng chi phí gián tiếp
TGT = TBT + TQC + TCK + TVC + TKT + TBH + TNT + TKH = 3.803.506.835,53 + 1.755.511.500 + 351.102.300 + 351.102.300 + 175.551.150 + 1.012.650.000 + 1.755.511.500 + 3.221.642.301,88 = 12.426.577.887,41 (VNĐ) 4 Vốn lưu động Vốn lưu động = TTT + TGT = 35.110.230.000 + 12.426.577.887,41 = 47.536.807.887,41 (VNĐ) 5 Tổng vốn đầu tư TĐT = TCĐ + TLĐ = 78.912.779.137,26 + 47.536.807.887,41 = 126.449.587.024,67 (VNĐ) 6 Giá sản phẩm
Tham khảo giá thị trường của một số enzyme pectinase hiện nay có giá dao động từ 2.000.000 – 2.300.000/kg.
Để có thể cạnh tranh với các cơng ty khác trên thị trường công ty quyết định bán với giá: 1.600.000/kg. Và dự định sẽ bán được 70.000 kg/năm
7 Lợi nhuận
Doanh thu = giá thành x thành phẩm = 1.600.000 x 70.000
= 112.000.000.000 (VNĐ)
Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu - Vốn lưu động
= 112.000.000.000 - 47.536.807.887,41 = 64.463.192.112,59 (VNĐ)
Theo quy định Việt Nam thuế doanh nghiệp là 20% lợi nhuận trước thuế
Thuế DNTN = 20% x 64.463.192.112,59 = 12.892.638.422,52 (VNĐ)
Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận trước thuế - Thuế DNTN
= 64.463.192.112,59 - 12.892.638.422,52 = 51.570.553.690,07 (VNĐ)
Dòng tiền thuần = Lợi nhuận ròng + Tkhấu hao
35
8 Thời gian hoàn vốn
Thời gian hoàn vốn = 𝑽ố𝒏 𝒄ố đị𝒏𝒉
𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒓ò𝒏𝒈+𝑲𝒉ấ𝒖 𝒉𝒂𝒐= 𝟕𝟖.𝟗𝟏𝟐.𝟕𝟕𝟗.𝟏𝟑𝟕,𝟐𝟔
𝟓𝟏.𝟓𝟕𝟎.𝟓𝟓𝟑.𝟔𝟗𝟎,𝟎𝟕 + 𝟑.𝟐𝟐𝟏.𝟔𝟒𝟐.𝟑𝟎𝟏,𝟖𝟖
= 1.44 năm
Thời gian hoàn vốn là 1 năm 4 tháng
9 Giá trị hiện tại thuần NPV:
NPV = ∑ 𝐶𝐹𝑡
(1+𝑟)𝑡 𝑛
𝑖=1 − 𝐶𝐹0
Trong đó:
CFt : dịng tiền thuần của dự án ở năm t CFo: vốn đầu tư ban đầu của dự án n: tuổi thọ của dự án
(1 + r)t : tỉ lệ chiết khấu hay tỉ lệ hiện đại hóa Tiêu chuẩn lựa chọn:
Khi NPV < 0, thì dự án từ chối.
Khi NPV = 0, thì doanh nghiệp có thể lựa chọn hoặc từ chối dự án . Khi NPV > 0, thì dự án khả thi.
Giả sử:
Thời gian vận hành tính trong khoảng 10 năm. Hệ số chiết khấu 10%.
Dịng tiền khơng đổi.
Năm Dòng tiền Hệ số chiết khấu
10% Giá trị hiện tại
0 -78.912.779.137,26 1 −78.912.779.137,26 1 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)1 49.811.087.265,42 2 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)2 45.282.806.604,93 3 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)3 41.166.187.822,66 4 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)4 37.423.807.111,51 5 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)5 34.021.642.828,64 6 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)6 30.928.766.207,86 7 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)7 28.117.060.188,96 8 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)8 25.560.963.808,15 9 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)9 23.237.239.825,59 10 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)10 21.124.763.477,81 NPV1 257.761.546.004,26 Hình 5. 7: Gía trị thuần NPV
NPV1 > 0 => dự án nên đầu tư