Thiết bị nhân giống

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤNNĂM (Trang 35)

CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN THIẾT BỊ

2. Thiết bị nhân giống

3 Thiết bị nhân giống cấp 2 2 960 1.920

4 Thiết bị trích ly 6 10.000 60.000 5 Thiết bị kết tủa 1 2.400 2.400 6 Thiết bị ly tâm 4 30.000 120.000 7 Thiết bị lọc 3 100.000 300.000 8 Thiết bị sấy SP-50 1 50.000 50.000 9 Thiết bị đóng gói SV-L 2 14.000 28.000 TỔNG 599.581,55

Chi phí lắp đặt, vận chuyển thiết bị chiếm 1% chi phí thiết bị 5.995,82 Tổng chi phí lắp đặt và thiết bị (TMÁY) 605.577,37

= 13.927.068.355,26 (VNĐ) Hình 5. 1: Tính tốn thiết bị Nhãn hiệu xe Số lượng Đơn giá ($) Thành tiền ($) Xe nâng hàng ISUZU 2 7.950 15.900

Xe vận chuyển nguyên liệu DONGFENG 2 114.516 229.032 Xe vận chuyển sản phẩm DONGFENG 2 114.516 229.032

TỔNG (TXE) 473.964

=10.877.710.782 (VNĐ) Hình 5. 2: Phương tiện vận tải

Tổng chi phí cho thiết bị và phương tiện vận tải

TTB = TMÁY + TXE = 13.927.068.355,26 (VNĐ) + 10.877.710.782 (VNĐ) = 24.804.779.137,26 (VNĐ)

1.2 Chi phí nhà đất, xây dựng

Theo tìm hiểu, đơn giá xây dựng nhà kho, xưởng sản xuất có đơn giá giao động từ 1.500.000/m2 – 2.200.000/m2

31

STT Tên Diện tích (m2) Đơn giá

(VNĐ/m2) Chi phí xây dựng (VNĐ) Khu sản xuất Khu sản xuất 10.000 1.700.000 17.000.000.000 Kho chứa sản phẩm 2.000 1.700.000 3.400.000.000

Kho chứa nguyên

liệu 1.000 1.700.000 1.700.000.000

Khu xử lý nước thải 500 1.700.000 850.000.000

Khu hành chính Giám đốc 50 1.700.000 85.000.000 Phó giám đốc 40 1.700.000 68.000.000 Phịng kế tốn- tài chính 90 1.700.000 153.000.000 Kinh doanh- Maketing 100 1.700.000 170.000.000 Kỹ thuật 60 1.700.000 102.000.000 Họp 70 1.700.000 119.000.000 Phòng nhân giống 70 1.700.000 119.000.000

Căn tin-nhà ăn 80 1.700.000 136.000.000

Phòng bảo vệ 15 1.700.000 25.500.000

Bãi đậu xe 150 70.000 10.500.000

Phòng y tế 30 1.700.000 51.000.000

Khu nghỉ cho nhân

viên 40 1.700.000 68.000.000

Nhà vệ sinh 30 1.700.000 51.000.000

TỔNG (TCT) 24.108.000.000

Hình 5. 3: Chi phí xây dựng

Giả sử khu công nghiệp đặt tại quận Tân Phú với giá thuê mặt bằng là 250 triệu/tháng. Chi phí thuê đất trong 10 năm:

TĐ = 250.000.000 x 12 x 10 = 30.000.000.000 (VNĐ)

Tổng chi phí xây dựng và thuê mặt bằng:

TXD = TCT + TĐ = 24.108.000.000 + 30.000.000.000 = 54.108.000.000 (VNĐ)

Tổng vốn cố định

TCĐ = TTB + TXD = 24.804.779.137,26 + 54.108.000.000 = 78.912.779.137,26 (VNĐ)

32

2 Chi phí sản xuất trực tiếp

2.1 Chi phí nguyên liệu

Nguyên liệu Giá bán

(VNĐ/kg) Số lượng (kg) Thành tiền (VNĐ) Bã táo 3.000 500 1.500.000 Vỏ cam sành 3.000 500 1.500.000 NaCl 390.000 0.6 234.000 (NH4)2SO4 80.000 90 7.200.000 Diatomite 1.033.000 1 1.033.000

Giống Aspergillus Niger 908.000 0.5 454.000

TỔNG 11.921.000

Hình 5. 4: Chi phí ngun liệu sản xuất 1 mẻ Tổng chi phí nguyên trong 1 năm với 70 mẻ:

TNL = 11.921.000 x 70 = 834.470.000 (VNĐ)

2.2 Chi phí nhân cơng

Chức vụ Số lượng Lương/tháng (VNĐ) Tổng lương/tháng (VNĐ) Tổng lương/năm (VNĐ) Giám đốc 1 20.000.000 20.000.000 240.000.000 Phó giám đốc 1 18.000.000 18.000.000 216.000.000 Phịng kế hoạch tài chính 8 8.000.000 64.000.000 768.000.000 Kinh doanh- Marketing 10 8.000.000 80.000.000 960.000.000

Nhân viên kỹ thuật 5 8.000.000 40.000.000 480.000.000 Phòng nhân giống 5 9.000.000 45.000.000 540.000.000 Vận hành thiết bị 5 9.000.000 45.000.000 540.000.000 Xử lí mơi trường 2 8.000.000 16.000.000 192.000.000 Lái xe vận chuyển nguyên liệu sản phẩm 2 6.000.000 12.000.000 144.000.000 Bảo vệ 2 5.000.000 10.000.000 120.000.000

Nhân viên vệ sinh 3 6.000.000 18.000.000 216.000.000

Y tế 1 6.500.000 6.500.000 78.000.000

33

căn tin

TỔNG (TNC) 4.710.000.000

Hình 5. 5: Chi phí nhân viên

2.3 Chi phí năng lương

Năng lượng Đơn giá (VNĐ) Số lượng Thành tiền (VNĐ)

Điện 3.000 3.000.000 Kw 9.000.000.000

Nước 13.600 1.500.000 m3 20.400.000.000

Dầu, nhớt 15.740 4.000 lít 62.960.000

Xăng 20.560 5000 lít 102.800.000

TỔNG (TNaL) 29.565.760.000

Hình 5. 6: Chi phí năng lượng Tổng chi phí trực tiếp Tổng chi phí trực tiếp

TTT = TNL + TNC +TNaL = 834.470.000 + 4.710.000.000 + 29.565.760.000 = 35.110.230.000 (VNĐ)

3 Chi phí sản xuất gián tiếp

3.1 Chi phí bảo trì thiết bị

Chi phí bảo trì thiết bị chiếm 10% tiền thiết bị và tiền cơng trình

TBT = 10% x (13.927.068.355,26 + 24.108.000.000) = 3.803.506.835,53 (VNĐ)

3.2 Chi phí quảng cáo

Chi phí quảng cáo bằng 5% chi phí sản xuất trực tiếp

TQC = 5% x 35.110.230.000 = 1.755.511.500 (VNĐ)

3.3 Chi phí chiết khấu cho đại lý

Chi phí chiết khấu đại lý bằng 1% chi phí sản xuất trực tiếp

TCK= 1% x 35.110.230.000 = 351.102.300 (VNĐ)

3.4 Chi phí vận chuyển

Chi phí vận chuyển bằng 1% chi phí sản xuất trực tiếp

TVC= 1% x 35.110.230.000 = 351.102.300 (VNĐ)

3.5 Chi phí kiểm tra chất lượng sản phẩm

Chi phí kiểm tra chất lượng sản phẩm bằng 0.5% chi phí sản xuất trực tiếp TKT = 0.5 x 35.110.230.000 = 175.551.150 (VNĐ)

3.6 Chi phí bảo hiểm

Theo Quyết định số 595/QĐ-BHXH mức đóng bảo hiểm đối với người sử dụng lao động :

- Bảo hiểm y tế 3% lương: 4.710.000.000 x 3% = 141.300.000 (VNĐ)

- Bảo hiểm xã hội 17,5% lương: 4.710.000.000 x 17,5% = 824.250.000 (VNĐ) - Bảo hiểm thất nghiệp 1% lương: 4.710.000.000 x 1% = 47.100.000 (VNĐ)

34

Tổng tiền bảo hiểm

TBH = 141.300.000 + 824.250.000 + 47.100.000 = 1.012.650.000 (VNĐ)

3.7 Chi phí xử lý nước thải

Chi phí xử lý nước thải bằng 5% chi phí sản xuất trực tiếp

TNT = 5% x 35.110.230.000 = 1.755.511.500 (VNĐ)

3.8 Tổng khấu hao

Theo quy định tại phụ lục 1 của thông tư 45/2013/TT-BTC thời gian khấu hao thiết bị là 15 năm và phương tiện vận tải là 10 năm và khu xây dựng là 20 năm

TKH = 𝟏𝟑.𝟗𝟐𝟕.𝟎𝟔𝟖.𝟑𝟓𝟓,𝟐𝟔

𝟏𝟓 +𝟏𝟎.𝟖𝟕𝟕.𝟕𝟏𝟎.𝟕𝟖𝟐

𝟏𝟎 +𝟐𝟒.𝟏𝟎𝟖.𝟎𝟎𝟎.𝟎𝟎𝟎

𝟐𝟎 = 3.221.642.301,88 (VNĐ)

Tổng chi phí gián tiếp

TGT = TBT + TQC + TCK + TVC + TKT + TBH + TNT + TKH = 3.803.506.835,53 + 1.755.511.500 + 351.102.300 + 351.102.300 + 175.551.150 + 1.012.650.000 + 1.755.511.500 + 3.221.642.301,88 = 12.426.577.887,41 (VNĐ) 4 Vốn lưu động Vốn lưu động = TTT + TGT = 35.110.230.000 + 12.426.577.887,41 = 47.536.807.887,41 (VNĐ) 5 Tổng vốn đầu tư TĐT = TCĐ + TLĐ = 78.912.779.137,26 + 47.536.807.887,41 = 126.449.587.024,67 (VNĐ) 6 Giá sản phẩm

Tham khảo giá thị trường của một số enzyme pectinase hiện nay có giá dao động từ 2.000.000 – 2.300.000/kg.

Để có thể cạnh tranh với các cơng ty khác trên thị trường công ty quyết định bán với giá: 1.600.000/kg. Và dự định sẽ bán được 70.000 kg/năm

7 Lợi nhuận

Doanh thu = giá thành x thành phẩm = 1.600.000 x 70.000

= 112.000.000.000 (VNĐ)

Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu - Vốn lưu động

= 112.000.000.000 - 47.536.807.887,41 = 64.463.192.112,59 (VNĐ)

Theo quy định Việt Nam thuế doanh nghiệp là 20% lợi nhuận trước thuế

Thuế DNTN = 20% x 64.463.192.112,59 = 12.892.638.422,52 (VNĐ)

Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận trước thuế - Thuế DNTN

= 64.463.192.112,59 - 12.892.638.422,52 = 51.570.553.690,07 (VNĐ)

Dòng tiền thuần = Lợi nhuận ròng + Tkhấu hao

35

8 Thời gian hoàn vốn

Thời gian hoàn vốn = 𝑽ố𝒏 𝒄ố đị𝒏𝒉

𝑳ợ𝒊 𝒏𝒉𝒖ậ𝒏 𝒓ò𝒏𝒈+𝑲𝒉ấ𝒖 𝒉𝒂𝒐= 𝟕𝟖.𝟗𝟏𝟐.𝟕𝟕𝟗.𝟏𝟑𝟕,𝟐𝟔

𝟓𝟏.𝟓𝟕𝟎.𝟓𝟓𝟑.𝟔𝟗𝟎,𝟎𝟕 + 𝟑.𝟐𝟐𝟏.𝟔𝟒𝟐.𝟑𝟎𝟏,𝟖𝟖

= 1.44 năm

Thời gian hoàn vốn là 1 năm 4 tháng

9 Giá trị hiện tại thuần NPV:

NPV = ∑ 𝐶𝐹𝑡

(1+𝑟)𝑡 𝑛

𝑖=1 − 𝐶𝐹0

Trong đó:

CFt : dịng tiền thuần của dự án ở năm t CFo: vốn đầu tư ban đầu của dự án n: tuổi thọ của dự án

(1 + r)t : tỉ lệ chiết khấu hay tỉ lệ hiện đại hóa Tiêu chuẩn lựa chọn:

Khi NPV < 0, thì dự án từ chối.

Khi NPV = 0, thì doanh nghiệp có thể lựa chọn hoặc từ chối dự án . Khi NPV > 0, thì dự án khả thi.

Giả sử:

Thời gian vận hành tính trong khoảng 10 năm. Hệ số chiết khấu 10%.

Dịng tiền khơng đổi.

Năm Dòng tiền Hệ số chiết khấu

10% Giá trị hiện tại

0 -78.912.779.137,26 1 −78.912.779.137,26 1 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)1 49.811.087.265,42 2 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)2 45.282.806.604,93 3 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)3 41.166.187.822,66 4 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)4 37.423.807.111,51 5 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)5 34.021.642.828,64 6 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)6 30.928.766.207,86 7 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)7 28.117.060.188,96 8 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)8 25.560.963.808,15 9 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)9 23.237.239.825,59 10 54.792.195.991,96 (1 + 0,1)10 21.124.763.477,81 NPV1 257.761.546.004,26 Hình 5. 7: Gía trị thuần NPV

NPV1 > 0 => dự án nên đầu tư

36

Tỷ suất thu hồi vốn nội bộ (IRR) là lãi suất chiết khấu mà tại đó NPV của dự án bằng 0.

Dựa theo cơng thức, ta tính được: IRR = (r1 + 𝑁𝑃𝑉1

𝑁𝑃𝑉1−𝑁𝑃𝑉2 × (r2-r1)) × 100%

Giả sử:

Thời gian vận hành tính trong khoảng 10 năm. Hệ số chiết khấu 15%.

Dịng tiền khơng đổi

Bảng 5.8: Bảng tỉ lệ hồn vốn nội tại IRR

Năm Dịng tiền Hệ số chiết khấu

15% Giá trị hiện tại

0 −78.912.779.137,26 1 −78.912.779.137,26 1 54.792.195.991,96 (1 + 0,15)1 47.645.387.819,10 2 54.792.195.991,96 (1 + 0,15)2 41.430.772.016,60 3 54.792.195.991,96 (1 + 0,15)3 36.026.758.275,31 4 54.792.195.991,96 (1 + 0,15)4 31.327.615.891,57 5 54.792.195.991,96 (1 + 0,15)5 27.241.405.123,11 6 54.792.195.991,96 (1 + 0,15)6 23.688.178.367,92 7 54.792.195.991,96 (1 + 0,15)7 20.598.415.972,10 8 54.792.195.991,96 (1 + 0,15)8 17.911.666.062,70 9 54.792.195.991,96 (1 + 0,15)9 15.575.361.793,65 10 54.792.195.991,96 (1 + 0,15)10 13.543.792.864,04 NPV2 196.076.575.048,85

Hình 5. 8: Tỉ lệ hồn vốn nội tại IRR Từ đó ta có bảng thơng số sau: Từ đó ta có bảng thơng số sau:

R NPV

1 10% 257.761.546.004,26

2 15% 196.076.575.048,85

37

CHƯƠNG VI: TÍNH TỐN RỦI RO

- Theo dự tính cơng ty sẽ sản xuất được 70.000 kg/năm và giá 1.600.000 (VNĐ) Giả sử:

- Trong 1 năm sản xuất có 2% sản phẩm khơng đạt chất lượng trong tổng lượng sản phẩm sản xuất:

𝟐% × 𝐭ổ𝐧𝐠 𝐬ả𝐧 𝐩𝐡ẩ𝐦 = 𝟐% × 𝟕𝟎. 𝟎𝟎𝟎 = 𝟏. 𝟒𝟎𝟎 (𝐤𝐠) - Chi phí hao hụt:

𝐓ổ𝐧𝐠 𝐬ả𝐧 𝐩𝐡ẩ𝐦 𝐤𝐡ơ𝐧𝐠 đạ𝐭 𝐜𝐡ấ𝐭 𝐥ượ𝐧𝐠 × đơ𝐧 𝐠𝐢á = 𝟏. 𝟒𝟎𝟎 × 𝟏. 𝟔𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎

= 2.240.000.000 VNĐ

Giả sử:

- Tổn thất do trong quá trình vận chuyển chiếm 2,5% trong tổng lượng sản phẩm sản xuất:

𝟐, 𝟓% × 𝐭ổ𝐧𝐠 𝐬ả𝐧 𝐩𝐡ẩ𝐦 = 𝟐, 𝟓% × 𝟕𝟎. 𝟎𝟎𝟎 = 𝟏. 𝟕𝟓𝟎 (𝐤𝐠) - Chi phí tổn thất:

𝐓ổ𝐧𝐠 𝐬ả𝐧 𝐩𝐡ẩ𝐦 𝐭ổ𝐧 𝐭𝐡ấ𝐭 × đơ𝐧 𝐠𝐢á

= 𝟏. 𝟕𝟓𝟎 𝐱 𝟏. 𝟔𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎 =2.800.000.000 𝐕𝐍Đ - Tổng chi phí rủi ro trong 1 năm:

𝐂𝐡𝐢 𝐩𝐡í 𝐡𝐚𝐨 𝐡ụ𝐭 + 𝐜𝐡𝐢 𝐩𝐡í 𝐭ổ𝐧 𝐭𝐡ấ𝐭 = 𝟐. 𝟐𝟒𝟎. 𝟎𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎 + 𝟐. 𝟖𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎. 𝟎𝟎𝟎

38

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Arotupin, D., Akinyosoye, F., & Onifade, A. J. A. J. o. B. (2008). Purification and characterization of pectinmethylesterase from Aspergillus repens isolated from cultivated soil. 7(12).

Awad, M., & Young, R. J. J. A. S. H. S. (1980). Avocado pectinmethylesterase activity in relation to temperature, ethylene and ripening. 105(5), 638-641. Bordenave, M., & Goldberg, R. J. P. (1993). Purification and characterization of pectin

methylesterases from mung bean hypocotyl cell walls. 33(5), 999-1003.

Denès, J. M., Baron, A., Drilleau, J. F. J. J. o. t. S. o. F., & Agriculture. (2000). Purification, properties and heat inactivation of pectin methylesterase from apple (cv Golden Delicious). 80(10), 1503-1509.

Giovane, A., Servillo, L., Balestrieri, C., Raiola, A., D'avino, R., Tamburrini, M., . . . Proteomics. (2004). Pectin methylesterase inhibitor. 1696(2), 245-252.

Gustavo, A., Fabio, C., Harumi, K., & Vijay, M. (2004). Web services: concepts, architectures and applications.

Joshi, V. K., Parmar, M., Rana, N. S. J. F. T., & Biotechnology. (2006). Pectin Esterase Production from Apple Pomace in Solid-State and Submerged Fermentations. 44(2).

Kohli, P., Kalia, M., Gupta, R. J. J. o. B., & Biotechniques. (2015). Pectin methylesterases: a review. 5(5), 1.

Micheli, F. J. T. i. p. s. (2001). Pectin methylesterases: cell wall enzymes with important roles in plant physiology. 6(9), 414-419.

Nighojkar, A., Patidar, M. K., & Nighojkar, S. (2019). Pectinases: production and applications for fruit juice beverages. In Processing and Sustainability of Beverages (pp. 235-273): Elsevier.

Pandey, A., Soccol, C. R., & Mitchell, D. J. P. b. (2000). New developments in solid state fermentation: I-bioprocesses and products. 35(10), 1153-1169.

Pressey, R., & Woods, F. M. J. P. (1992). Purification and properties of two pectinesterases from tomatoes. 31(4), 1139-1142.

Rexová-Benková, Ľ., Markoviĉ, O. J. A. i. c. c., & biochemistry. (1976). Pectic enzymes. 33, 323-385.

Trúc, T. T., & Mười, N. V. J. T. c. K. h. T. Đ. h. C. T. (2015). Tuyển chọn dòng nấm mốc Aspergillus niger sinh tổng hợp protease hoạt tính cao. 12-20.

Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Thị Thủy Tiên, Tạ Thu Hằng, ̣ Huỳnh Ngọc Oanh, Nguyễn Thúy Hương, Phan Thị Huyền (2010). Công Nghệ Enzyme. NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm (2012).,Công Nghệ Enzyme, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.

39

Trần Thanh Trúc (2013), Phân lập và tuyển chọn một số dòng Aspergillus niger sinh pectin methylesterase hoạt tính cao, Luận án Tiến sĩ sinh học, Đại học Cần Thơ. Lê Văn Hồng (2004). Những thiết bị tiệt trùng các mơi trường dinh dưỡng. Nxb Khoa

Học và Kỹ Thuật.

Lê Thị Thu Trang (2011). Nghiên cứu khả năng tổng hợp pectinesterase và

polygalacturonase của Aspergillus niger, Luận văn Thạc Sĩ Kỹ Thuật, Đại Học Đà Nẵng.

Keshavarz, B. & Khalesi, M. 2016. Trichoderma reesei, a superior cellulase source for industrial applications. Biofuels, 7, 713-721.

Marianne Bordenave (1996). Analysis of pectin methylesterase. Plant Cell Wall Analysis Pomance in Solid-State and Submerged Fermentation. Food Technology and Biotechnology.

Alonso, G., et. al., (2003). Web Services – Concepts, Architectures and Applications. Springer Verlag, Heidelberg, Germany

Rao, S.D.V. and Maini, S.B., 1999. Manufacture of Pectins from Mango Peels. Beverage and Food world., 17-17-18.

Fogarty W.M, C.T Kelly (1983). Pectic enzymes. In: Fogarty WM (ed), Mirobial Enzyme and Biotechnology. Applied Science Publisher, London,PP. 131-182 Trần Xuân Ngạch, 2007. Công nghệ enzyme, NXB Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Việt

Nam.

Schmitz, T. (2002). A process for the preparation and purification of the enzyme pectin methyl esterase. WO 03/000876

Tran Thanh Truc, Le Thi Ngoc Hieu, Nguyen Van Muoi (2009). Effect of different fermentation medium to Aspergillus niger pectinmethylesterase production. Internal proceedings in 14th ASEAN Food Conference, 21-23 Octorber, Brunnei Darussalaam.

Jayani R.S., S.Saxena, R.Gupta, (2005). Microbial pectinolytic enzymes: A review. Process Biochemistry 40, 2931–2944 pp.

Đặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, Tô Kim Anh, Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm (2012). Công Nghệ Enzyme. Nxb Khoa Học và Kỹ Thuật.

Ly Nguyen B. 2004. The combined pressure temperature stability of plant pectin methylesterase and their inhabitor. Docteraasproefschrift Nr. 630 aan de Faculteit Bio-ingenieurswetenschappen van de KU. Leuven.

Trần Xuân Ngạch, 2007. Công nghệ enzyme, NXB Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, Việt Nam

Một phần của tài liệu THIẾT KẾ QUY TRÌNH ENZYME PECTIN METHYLESTERASE TỪ Aspergillus niger ĐẠT CÔNG SUẤT 70 TẤNNĂM (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)