KẾ HOẠCH Thực hiện bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý kết hợp tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em trong các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn huyện Châu Đức
UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 75 /KH-PGDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Châu Đức, ngày 01 tháng năm 2022 KẾ HOẠCH Thực bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý kết hợp tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em sở giáo dục mầm non địa bàn huyện Châu Đức Căn Quyết định số 1660/QĐ-TTg ngày 02/10/2021 Thủ Tướng Chính phủ, Quyết định Phê duyệt Chương trình Sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025; Căn Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 08/01/2019 Thủ Tướng Chính phủ, Quyết định phê duyệt đề án “bảo đảm dinh dưỡng hợp lý tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh, sinh viên để nâng cao sức khỏe, dự phòng bệnh ung thư, tim mạch, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản giai đoạn 2018 - 2025”; Căn Quyết định số 3000/QĐ-BGDĐT ngày 28/9/2021 việc phê duyệt mơ hình bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý kết hợp tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em, học sinh, sinh viên Việt Nam; Căn Thông báo kết luận số 412/TB-UBND ngày 20/06/2022 UBND tỉnh Thông báo kết luận đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Thọ họp Thường trực UBND tỉnh nghe báo cáo tình hình thực Đề án “Sữa học đường cho trẻ sở giáo dục mầm non, trẻ tuổi trung tâm bảo trợ xã hội trẻ từ 3-5 tuổi suy dinh dưỡng cộng đồng” địa bàn tỉnh; Căn Kế hoạch số 2167/KH-SGDĐT ngày 28/7/2022 thực bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý kết hợp tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em sở giáo dục mầm non địa bàn tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu Phòng GDĐT xây dựng kế hoạch thực bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý kết hợp tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em sở giáo dục mầm non địa huyện Châu Đức sau: I MỤC TIÊU, YÊU CẦU Mục tiêu chung Kế hoạch nhằm bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên (QL,GV,NV) dinh dưỡng hợp lý, sức khỏe phòng tránh bệnh tật, đặc biệt bệnh mạn tính khơng lây, phát triển trí tuệ tầm vóc cho trẻ em Nâng cao lực tổ chức bữa ăn, cho đội ngũ QL,GV,NV Đảm bảo công chăm sóc trẻ em 2 Xây dựng bữa ăn cân đối, hợp lý dinh dưỡng, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm tăng cường hoạt động thể lực phù hợp trẻ em để nâng cao sức đề kháng, phòng ngừa bệnh Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ nhằm nâng cao kiến thức, thái độ, hành vi; góp phần cải thiện thể lực trí lực trẻ em Đồng thời tăng cường gắn kết gia đình nhà trường việc chăm sóc giáo dục trẻ Hình thành cho trẻ thói quen ăn uống khoa học, có lợi cho sức khỏe thói quen tự phục vụ Mục tiêu cụ thể - 100% QL,GV,NV, phụ huynh, trẻ sở GDMN truyền thơng lợi ích dinh dưỡng hợp lý hoạt động thể lực để nâng cao sức khỏe phịng chống bệnh khơng lây nhiễm - 100% QL,GV,NV sở GDMN tham gia tập huấn, bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, dinh dưỡng hợp lý, nguyên tắc xây dựng phần ăn tăng cường hoạt động thể lực, phịng, chống bệnh khơng lây nhiễm - 98% sở GDMN có tổ chức bữa ăn học đường đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng theo quy định, lồng ghép uống sữa sản phẩm từ sữa bữa ăn - 100% sở GDMN tổ chức theo dõi đánh giá tình trạng sức khỏe, dinh dưỡng trẻ theo quy định - 100% sở GDMN có tổ chức bữa ăn học đường bảo đảm điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm - 100% sở GDMN thực đầy đủ quy định hoạt động phát triển thể chất - 100% sở GDMN có tổ chức hoạt động truyền thơng lợi ích việc tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em Yêu cầu 3.1 Tổ chức bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý - Về sở vật chất: Đảm bảo theo quy định khoản 3, Điều 6, Thông tư 13/2020/TT-BGDĐT ngày 26/5/2020: “a Nhà bếp: độc lập với phịng chức khác; gồm có khu sơ chế, khu chế biến, khu nấu ăn; thiết kế tổ chức theo dây chuyền hoạt động chiều; b Kho bếp: phân chia riêng biệt kho lương thực kho thực phẩm; có lối nhập, xuất hàng thuận tiện, độc lập phân chia khu vực cho loại thực phẩm; có thiết bị bảo quản thực phẩm” - Về an toàn thực phẩm: Đảm bảo điều kiện theo quy định Điều 6, Thông tư 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12/5/2016: “1 Trường học có bếp ăn nội trú, bán trú a) Bảo đảm điều kiện sở vật chất an toàn vệ sinh thực phẩm theo khoản 1, khoản 2, khoản 3, mục VI yêu cầu vệ sinh hoạt động bảo quản, chế biến thực phẩm theo khoản Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 07:2010/BYT) phòng chống bệnh truyền nhiễm sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân ban hành kèm theo Thông tư số 46/2010/TT-BYT; b) Bếp ăn, nhà ăn (khu vực ăn uống), căng tin trường học bảo đảm theo quy định Điều Thông tư số 30/2012/TT-BYT ngày 05 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố; c) Đối với người làm việc nhà ăn, bếp ăn trường học phải bảo đảm yêu cầu sức khỏe theo quy định Thông tư số 15/2012/TT-BYT ngày 12 tháng năm 2012 Bộ trưởng Bộ Y tế quy định điều kiện chung bảo đảm an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm Đối với trường học bếp ăn nội trú, bán trú ký hợp đồng với sở có giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm để cung cấp thức ăn cho học sinh; căng tin nhà trường phải bảo đảm yêu cầu điểm b khoản Điều này” - Nhu cầu lượng tỷ lệ chất sinh lượng bữa ăn học đường thực theo Văn hợp Số: 01/VBHN-BGDĐT ngày 13/4/2021 Bộ GDĐT Thơng tư ban hành chương trình giáo dục mầm non Bảng Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam Đảm bảo chế độ ăn nhu cầu khuyến nghị lượng phân phối cho bữa ăn theo quy định, phù hợp với độ tuổi: Chế độ ăn nhu cầu khuyến nghị lượng sở giáo dục mầm non cho trẻ nhà trẻ Bảng : Khuyến nghị lượng chế độ ăn cho trẻ nhà trẻ Nhóm tuổi Chế độ ăn Nhu cầu khuyến nghị lượng/ngày/trẻ Nhu cầu khuyến nghị lượng sở giáo dục mầm non/ngày/trẻ (chiếm 60 - 70% nhu cầu ngày) - tháng Sữa mẹ 500 - 550 kcal 330 - 350 kcal - 12 tháng Sữa mẹ + Bột 600 - 700 kcal 420 kcal 12 - 18 tháng Cháo + Sữa mẹ 18 - 24 tháng Cơm nát + Sữa mẹ 930 - 1000 kcal 600 - 651 kcal 24 - 36 tháng Cơm thường Số bữa ăn trẻ nhà trẻ: Hai bữa bữa phụ Năng lượng phân phối cho bữa ăn: Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% lượng ngày Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 25% đến 30% lượng ngày 4 Bữa phụ cung cấp khoảng 5% đến 10% lượng ngày Bữa sáng cung cấp khoảng 10% - 15% nhu cầu lượng ngày (khơng bắt buộc: có tổ chức phải nhu cầu phụ huynh, điều kiện nhân lực, sở vật chất ) Tỉ lệ chất cung cấp lượng theo cấu: Chất đạm (Protein) cung cấp khoảng 20% lượng phần Chất béo (Lipid) cung cấp khoảng 30% lượng phần Chất bột (Glucid) cung cấp khoảng 50% lượng phần Chế độ ăn nhu cầu khuyến nghị lượng sở giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo Bảng 2: Khuyến nghị lượng chế độ ăn cho trẻ mẫu giáo Nhóm tuổi Chế độ ăn Nhu cầu khuyến nghị lượng/ngày/trẻ Nhu cầu khuyến nghị lượng sở giáo dục mầm non/ngày/trẻ (chiếm 50 - 55% nhu cầu ngày) 36 - 72 tháng Cơm thường 1230 kcal - 1320 kcal 615 kcal -726 kcal Số bữa ăn trẻ mẫu giáo: Một bữa bữa phụ Năng lượng phân phối cho bữa ăn Bữa buổi trưa cung cấp từ 30% đến 35% lượng ngày Bữa chiều cung cấp từ 15% đến 25% lượng ngày Bữa phụ cung cấp khoảng 5% đến 10% lượng ngày Bữa sáng cung cấp khoảng 10% - 15% nhu cầu lượng ngày (bữa sáng không bắt buộc: có tổ chức phải nhu cầu phụ huynh, điều kiện nhân lực, sở vật chất ) Tỉ lệ chất cung cấp lượng theo cấu: Chất đạm (Protein) cung cấp khoảng 16% lượng phần Chất béo (Lipid) cung cấp khoảng 26% lượng phần Chất bột (Glucid) cung cấp khoảng 58% lượng phần - Xây dựng phần hợp lý phù hợp với lứa tuổi phải bảo đảm: Khẩu phần phải đạt tối ưu, cân đối nhóm chất sinh lượng Protein, Lipid, Gluxit (P - L - G), vitamin chất khoáng (C, , sắt, k m, iod ) Khẩu phần phải xây dựng dựa thực phẩm sẵn có địa phương mức đóng góp tiền ăn trẻ - Căn nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt Nam, tháp dinh dưỡng cân đối cho trẻ mầm non sở để lựa chọn thực để xây dựng thực đơn hàng ngày, theo tuần, theo mùa: Các ăn thực đơn (món canh, mặn, xào (luộc), ăn sáng…) khơng lặp lại tuần để tránh cho trẻ không bị nhàm chán Thực đơn cân đối, hợp lí, đa dạng nhiều loại thực phẩm, thay đổi kết hợp loại thực phẩm để tạo ăn khác để cung cấp nhiều chất dinh dưỡng khác cho thể để trẻ khỏe mạnh phát triển Hạn chế sử dụng thực phẩm đóng gói chế biến sẵn; hạn chế đường muối 3.2 Tăng cường hoạt động thể lực sở GDMN: - 100% trẻ tham gia vào loại hình hoạt động thể lực, có kết hợp hoạt động thể lực mức độ trung bình mạnh cụ thể: Vận động kết hợp thở; vận động làm mạnh khối cơ; vận động làm mạnh khối xương - 100% sở GDMN tạo hội cho trẻ tham gia hoạt động đa dạng, vui, phù hợp với sở thích, kỹ khả trẻ - 100% giáo viên, lựa chọn nội dung, hình thức tổ chức hoạt động phát triển thể chất tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ - 100% giáo viên tham gia tập huấn nâng cao lực tổ chức thực hoạt động tăng cường thể lực cho học sinh - 100% sở GDMN tổ chức hiệu hoạt động tăng cường thể lực, hoạt động thể thao II NỘI DUNG, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Xây dựng kế hoạch chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục, thực bữa ăn học đường đảm bảo tiêu chuẩn, định mức dinh dưỡng hợp lý chế độ hoạt động thể chất phù hợp với độ tuổi Kiểm tra, giám sát việc tổ chức, thực đánh giá hoạt động dinh dưỡng, giáo dục thể chất cho trẻ sở GDMN Tăng cường đa dạng hình thức truyền thơng, nâng cao lực quản lý, giáo viên , nhân viên, phụ huynh, cán y tế trường học như: - Công tác truyền thông, tuyên truyền dinh dưỡng học đường hoạt động thể lực sở GDMN trang thông tin điện tử Phịng GDĐT, nhà trường, panơ, áp phích, tờ rơi truyền thông phương tiện thông tin đại chúng, với nội dung: - Dinh dưỡng hợp lý, nhóm thực phẩm, thực phẩm lành mạnh vệ sinh an toàn thực phẩm; tiêu chuẩn, định mức dinh dưỡng hợp lý; yếu tố, nguy dẫn đến suy dinh dưỡng, thiếu vi chất, thấp còi, thừa cân, béo phì số bệnh mạn tính khơng lây - Vai trò hoạt động thể chất, hoạt động phát triển thể chất phù hợp theo lúa tuổi Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, phục vụ công tác bán trú, giáo dục thể chất hoạt động trải nghiệm sở GDMN: - Tăng cường đầu tư sở vật chất đảm bảo đủ dụng cụ chế biến, bảo quản thực phẩm… phục vụ cho việc tổ chức bữa ăn - Cải tạo, nâng cấp, xây khu vui chơi phát triển vận động, khu chơi cát nước…; trang bị bổ sung dụng cụ, thiết bị cho khu vui chơi; khai thác sử dụng hiệu khu vui chơi nhằm phát triển thể lực cho trẻ - Tổ chức hoạt động ngoại khóa, hội thi, hoạt động trải nghiệm Tăng cường công tác quản lý dinh dưỡng học đường giáo dục thể chất sở GDMN: - Tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao kiến thức dinh dưỡng hợp lý lực thực hành kỹ sử dụng phần mềm xây dựng thực đơn, cân đối phần dinh dưỡng - Thực lồng ghép nội dung giáo dục dinh dưỡng, giáo dục thể chất vào hoạt động giáo dục, môn học linh hoạt, phù hợp - Tổ chức Hội thi nhân viên nấu ăn giỏi qua phát bồi dưỡng nhân tài, tạo hội học tập, chia sẻ kinh nghiệm việc cân đối phần, dinh dưỡng hợp lý lựa chọn thực phẩm lành mạnh để tổ chức bữa ăn học đường (theo Thông tư số 22/2019/TT-BGDĐT ngày 20/12/2019 Bộ trưởng Bộ GDĐT; Điều Các cấp tổ chức, chu kỳ đối tượng tham dự Hội thi: cấp trường tổ chức hàng năm, cấp huyện tổ chức năm lần, cấp tỉnh tổ chức 04 năm lần) Huy động nguồn lực đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác bảo đảm dinh dưỡng hoạt động thể lực cho trẻ mầm non - Phối hợp với trạm y tế địa phương tổ chức khám sức khỏe cho trẻ Định kỳ cân, đo, lên biểu đồ tăng trưởng đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ - Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động tham gia quan, ban ngành cha mẹ trẻ việc thực giám sát đánh giá hoạt động tổ chức bữa ăn học đường hoạt động thể lực sở GDMN III KINH PHÍ Kinh phí thực kế hoạch từ nguồn đóng góp cha mẹ trẻ ngân sách nhà nước IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Phòng Giáo dục Đào tạo - Xây dựng kế hoạch, triển khai, hướng dẫn đơn vị thực bữa ăn học đường có hiệu đơn vị - Huy động nguồn lực xã hội, tham mưu cấp đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho sở GDMN nhằm thực tốt bữa ăn học đường - Đẩy mạnh cơng tác truyền thơng, tun truyền để tồn thể nhân dân, cộng đồng hiểu rõ vai trò, ý nghĩa Bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý kết hợp tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ 7 - Tham gia tập huấn cấp tổ chức tổ chức tập huấn lại địa phương xây dựng phần, thực đơn, lựa chọn thực phẩm, chế độ ăn phù hợp với độ tuổi cho đội ngũ QL, GV, NV làm công tác bán trú toàn huyện học tập, nắm bắt - Chọn trường điểm để triển khai hoạt động thực hành - Tăng cường biện pháp quản lý, kiểm tra, đánh giá, tư vấn, hỗ trợ cho sở GDMN có tổ chức bữa ăn học đường - Hằng năm báo cáo kết thực Sở GDĐT, UBND huyện lồng ghép báo cáo sơ kết, tổng kết năm học Cơ sở GDMN - Nghiên cứu văn quy định điều kiện, hoạt động tổ chức bữa ăn học đường, tình hình thực tế địa phương để xây dựng kế hoạch thực đơn vị - Tăng cường sinh hoạt chuyên môn nhà trường nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ cho đội ngũ giáo viên, nhân viên tổ chức Bữa ăn học đường; thực lồng ghép hoạt động giáo dục vai trò, ý nghĩa dinh dưỡng hợp lý hoạt động thể lực, giáo dục thể chất phù hợp, nhằm nâng cao ý thức quý trọng sức khỏe, rèn luyện thể dục, tự phục vụ - Đẩy mạnh công tác truyền thông, tuyên truyền thông qua họp, trang thông tin địa phương, thông tin nhà trường, website, zalo, fcebook để phụ huynh toàn thể nhân dân, cộng đồng hiểu rõ vai trò, ý nghĩa Bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý kết hợp tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ - Tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực hợp pháp đầu tư sở vật chất, xây dựng môi trường đảm bảo điều kiện thực Bữa ăn học đường theo quy định, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường, địa phương, an toàn, thân thiện, đáp ứng nhu cầu phát triển thể chất trí tuệ cho trẻ mầm non - Thực nghiêm công tác tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm, điều chỉnh kế hoạch, nhằm ngăn ngừa biểu tiêu cực công tác quản lý, chuyên môn nghiệp vụ; đồng thời phát huy điểm mạnh việc tổ chức Bữa ăn học đường - Thường xun kiểm tra, đánh giá, cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ giáo viên, nhân viên đơn vị Tư vấn, hỗ trợ cho đội ngũ việc tổ chức bữa ăn học đường nhóm, lớp - Báo cáo kết triển khai thực lồng ghép báo cáo sơ kết, tổng kết năm học Trên Kế hoạch thực bữa ăn học đường bảo đảm dinh dưỡng hợp lý kết hợp tăng cường hoạt động thể lực cho trẻ em sở giáo dục mầm non địa bàn huyện Châu Đức, Phòng Giáo dục Đào tạo đề nghị đơn vị triển khai thực hiện./ (Đính kèm Quyết định 1660/QĐ-TTg ngày 02/10/2021 Thủ Tướng Chính phủ; Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 08/01/2019 Thủ tướng Chính phủ; Quyết định số 3000/QĐ-BGDĐT ngày 28/9/2021 Bộ Giáo dục Đào tạo) Nơi nhận: - Sở GDĐT, (b/c); - UBND huyện (b/c); - Các sở GDMN (t/h); - Cổng TTĐT Phòng GDĐT; - Lưu: PGDĐT, MN TRƯỞNG PHỊNG Lê Thanh Kính