1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) ảnh hưởng của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với sự hình thành tư tưởng hồ chí minh và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu

22 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 388,79 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MƠN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI: Ảnh hưởng tinh hoa văn hóa nhân loại hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh ý nghĩa vấn đề nghiên cứu Giảng viên hướng dẫn: Bùi Thọ Quang Sinh viên thực hiện: Nguyễn Việt Anh Mã sinh viên: F12-011 Lớp: F12C Mã đề: Hà Nội, tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài NỘI DUNG I Phần lý luận Q trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh Vai trị văn hóa phương Đơng thể tư tưởng Hồ Chí Minh Vai trò văn hóa phương Tây thể tư tưởng Hồ Chí Minh 13 Sự kết hợp văn hóa phương Đơng phương Tây tư tưởng Hồ Chí Minh 17 II Liên hệ thực tế 20 KẾT LUẬN 21 Tài liệu tham khảo 22 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ Chí Minh (hay cịn biết đến Hồ Chủ tịch) nhà lãnh tụ vĩ đại Việt Nam, người dân Việt giới công nhận nhà văn hóa kiệt xuất, vị anh hùng giải phóng dân tộc Bên cạnh danh xưng vĩ đại Hồ Chủ tịch, giá trị tư tưởng mà người để lại cho hậu vô quý giá Đảng Cộng sản Việt Nam coi kim nam tất công tác hoạt động đường lối sách lãnh đạo đất nước Hồ Chí Minh coi gương sáng mẫu mực đạo đức phong cách sống làm việc cho hệ nhân dân Việt Nam Có điều khơng thể phủ nhận Hồ Chí Minh Người có vốn kiến thức un bác, lịng nhân hậu tinh thần cách mạng vĩ đại Những điều đạt nhờ ham học hỏi, tâm vượt qua gian khó để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại từ cổ chí kim, từ phương Đơng đến phương Tây Việc nghiên cứu q trình tác động tinh hoa văn hóa nhân loại vai trị hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đem lại cho người học thêm hiểu biết góc nhìn phân tích đặc biệt vấn đề có mơn Đây lí mà thân em định lựa chọn đề tài tiểu luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài thực diễn giải nhằm đưa góc nhìn thân em hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh sở yếu tố tinh hoa văn hóa nhân loại, bao gồm giao thoa văn hóa phương Đơng phương Tây nói chung tiếp thu Người nói riêng Đây mảng nghiên cứu vô rộng lớn có giá trị với thực tiễn xã hội với cách mạng Việt Nam thời kì chiến tranh giành độc lập dân tộc Đối với quy mô nhỏ tiểu luận, thân em cố gắng tập trung phân tích vào khía cạnh tinh hoa văn hóa nhân loại vai trị việc tác động hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Dù vậy, em lựa chọn số nguồn tài liệu phù hợp đa dạng có chọn lọc, mục đích nhằm hi vọng đưa lập luận xác cụ thể khả thân Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bài tiểu luận tập trung nghiên cứu giai đoạn tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh suốt đời nghiệp Cách mạng Người, với dẫn chứng tác phẩm, tuyên ngôn hành động Hồ Chí Minh Từ em phân tích vai trị chúng tư tưởng Hồ Chí Minh trước Cách mạng, q trình diễn cách mạng sau giải phóng đất nước Đồng thời, tiểu luận đề cập tới số bối cảnh thời đại với đặc trưng văn hóa giới để làm rõ ảnh hưởng lên q trình hình thành tư tưởng Hồ Chủ tịch theo giai đoạn có sách “Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh” Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Trong tiểu luận, đề tài trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại suốt đời nghiệp Cách mạng Hồ Chí Minh Cùng với yếu tố thuộc văn hóa phương Đơng, văn hóa phương tây dẫn chứng cụ thể tác phẩm, tuyên ngôn hành động Hồ Chí Minh Trên sở lý luận phân tích đó, tiểu luận chia thành mục lớn nhỏ, tác động liên hệ vai trị chúng việc hình thành vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Nội dung “Ảnh hưởng tinh hoa văn hóa nhân loại hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh” đem lại ý nghĩa lý luận sâu sắc cho triết học gia độc giả ngồi nước Khơng vậy, tư tưởng đạo lý cịn góp phần tạo nên thành cơng Đảng q trình định hướng điều hành đất nước sau Với lí luận rành mạch, luận chứng rõ ràng có tính xác thực cao, tư tưởng Hồ Chí Minh ln học, đường đắn để Đảng Nhà nước học tập, noi theo phát triển đất nước theo thiên hướng xã hội chủ nghĩa NỘI DUNG I Phần lý luận Quá trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh 1.1 Q trình ảnh hưởng văn hóa phương Đơng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh người Việt Nam, vị lãnh tụ Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, tư tưởng lớn văn hóa phương Đơng Những ảnh hưởng văn hóa phương Đơng lên tư tưởng Hồ Chí Minh lẽ tự nhiên, xuyên suốt rõ nét Trong phạm vi tiểu luận, xin đưa phân tích, dẫn chứng mà văn hóa phương Đơng (và phương Tây) tác động đến vấn đề nội dung Tư tưởng Hồ Chí Minh, khơng tập trung chủ đề đạo đức, phong cách Người 1.1.1 Gia đình thời thiên thiếu Hồ Chí Minh Sinh gia đình nhà Nho Nguyễn Sinh Sắc, Hồ Chí Minh học lễ giáo, phép tắc Nho giáo từ nhỏ Ngay quê hương Nghệ An Người mảnh đất sản sinh nhiều bậc hiền tài, trạng nguyên triều đại phong kiến Việt Nam Do đó, Hồ Chí Minh có q trình tiếp thu Nho giáo có hệ thống: Từ tiếp thu di sản Nho học từ người cha, đến học tập thầy đồ tiếng thời Hoàng Phan Quỳnh, Vương Thúc Quý, Trần Nhân, …; từ việc học tập qua trao đổi với nhà nho hệ cha Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, đến trình tự học lâu dài, bền bỉ… Tuy nhiên, Hồ Chí Minh dung nạp tư tưởng Nho giáo bối cảnh đặc biệt, mà thân hệ thống tư tưởng Nho giáo bất lực trước việc cung cấp công cụ để nhận thức luận giải thực xã hội Việt Nam Khi mà hệ thống triều đình phong kiến dựa giáo lý Khổng tử trở nên suy thoái, bạc nhược bất lực trước xâm lược thực dân phương Tây, xâm nhập văn hóa phương Tây Các phong trào trị - xã hội chịu ảnh hưởng Nho giáo giải vấn đề mà thực tiễn lịch sử dân tộc đặt ra; hệ thống giáo dục khoa cử Nho học bị giải tán Hồ Chí Minh chứng kiến hàng loạt dậy đấu tranh lãnh đạo nhà Nho u nước, khơng người có quan hệ thân thiết với cha mình, đón nhận thất bại bị thực dân phương Tây đàn áp bể máu Nói chung, hệ tư tưởng Nho giáo hình thành giá trị nhân văn truyền thống tốt đẹp, sở lý luận để Hồ Chí Minh xây dựng lên tư tưởng Người 1.1.2 Chủ nghĩa Tôn Trung Sơn Hồ Chí Minh biết đến cách mạng Tơn Trung Sơn sau lựa chọn đường cách mạng vô sản Dấu vết sớm tư tưởng đẹp đẽ Tôn Trung Sơn di sản Hồ Chí Minh có lẽ viết đầu năm 1921 Người hoạt động Paris Trong viết chứa đựng thiện cảm to lớn Người cách mạng dân tộc Tôn Trung Sơn lãnh đạo đặc biệt chứa đựng dự báo khả phát triển cách mạng Người dần sâu vào tìm hiểu cách mạng diễn Trung Quốc Những nét tương đồng văn hóa bối cảnh lịch sử Việt Nam nước láng giềng phía bắc khiến Người nhận thấy nhiều giá trị Chủ nghĩa Tam Dân cách mạng giải phóng Việt Nam Vốn nhà hoạt động cách mạng đề cao thực tiễn, Hồ Chí Minh khơng ngần ngại đến tận Quảng Châu để có điều kiện tìm hiểu sâu Chủ nghĩa tam dân Tôn Trung Sơn Ngày 11/11/1924, Người đến Quảng Châu sau Chủ nghĩa tam dân Tôn Trung Sơn chuyển sang Chủ nghĩa tam dân với nội dung dân tộc, dân quyền, dân sinh mở rộng theo chiều hướng có lợi cho cách mạng vơ sản Giai đoạn 1927-1945, Hồ Chí Minh tiếp tục tìm hiểu vận dụng sáng tạo tinh hoa Chủ nghĩa Tam dân vào thực tiễn giải phóng dân tộc Việt Nam Sau năm 1945, nước Việt Nam thực thành công cách mạng tháng Tám q trình bảo vệ cách mạng, Hồ Chí Minh viết: “Chính phủ cố gắng làm theo ba sách: Dân sinh, Dân quyền Dân tộc” Ngày 12/10/1945, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh việc lấy Quốc hiệu Việt Nam Dân chủ Cộng hồ sau khơng lâu thấy Quốc hiệu lại xuất ba cặp tiêu ngữ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Nhưng cần lưu ý rằng, Hồ Chí Minh vận dụng chủ nghĩa Tam Dân để làm sở vững tiến lên CNXH, không Tôn Trung Sơn thực Chủ nghĩa tam dân để thiết lập xã hội có tính chất tư Mặc dù nhận thấy “Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên thích hợp với hồn cảnh cụ thể Việt Nam” trước sau, Người khẳng định: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, cách mạng chủ nghĩa Lênin” 1.2 Quá trình ảnh hưởng văn hóa phương Tây Hồ Chí Minh 1.2.1 Thời kì tìm đường cứu nước hội tiếp xúc với chủ nghĩa Mác - Lênin, trở thành người cộng sản (1911 – 1920) Năm 1911, chàng niên Nguyễn Tất Thành đặt chân lên tàu Đô đốc Latouche-Tréville, khởi đầu chặng đường gần 30 năm bôn ba hải ngoại, kiếm tìm độc lập, tự cho Tổ quốc Việt Nam Sau khoảng thời gian dài vượt qua ranh giới Trung Kỳ - Nam Kỳ, Nguyễn Tất Thành tới Sài Gòn, đặt chân lên tàu Latouche-Tréville Thời gian làm công việc cực nhọc phụ bếp người An Nam tàu Pháp cho Nguyễn Tất Thành nhiều ấn tượng văn hóa Tây phương Anh nhận ngồi bọn thực dân tàn ác, coi mạng người xứ thuộc địa không đáng xu, “cũng có người Pháp tốt”, “người Pháp Pháp tốt, lễ phép người Pháp Đông Dương” Lần vào quán cà phê Marseille, anh người Pháp gọi “ông” Người niên Nguyễn Tất Thành tận dụng tất thời gian, sức trẻ số tiền ỏi để có hội tới miền đất mới, văn hóa trị khác Ngoài vốn tiếng Pháp, anh học thêm tiếng Anh, Đức, Ý, Nga… để hiểu đời sống xã hội nhiều đất nước (thậm chí nước Châu Phi, Trung Đông…) Đi tới đâu anh tìm tịi, phân tích, đối chiếu đời sống nhân dân chế độ trị quốc gia Q trình hình thành vốn kiến thức vừa bao quát, vừa uyên thâm dân tộc giới, vừa tạo nên lòng yêu thương, bác với nhân dân bị áp khắp năm châu bốn bể Năm 1912, sau tới nhiều vùng đất có thời gian dài hoạt động Pháp, Nguyễn Tất Thành đặt chân đến nước Mỹ Anh có dịp tìm hiểu đấu tranh giành độc lập nhân dân Mỹ, tiếp cận với giá trị tiến Tuyên ngôn độc lập năm 1776 Từ năm 1913, Người làm việc hoạt động Anh Khoảng cuối năm 1917, từ nước Anh, Người tới Pháp, sống Pari đến tháng 61923 Thời gian này, Người có hoạt động tích cực, sơi nổi, tham dự diễn thuyết nhà trị triết học để bổ sung thêm nhiều tri thức Cũng từ đây, Nguyễn Tất Thành dần đến giai đoạn cao việc tìm hiểu văn hóa phương Tây Tiếp cận với nhiều sách, báo, tài liệu qua hoạt động trị, xã hội, anh có hiểu biết sâu sắc đời sống trị, xã hội, phân chia giai cấp, giàu nghèo, bất công lòng xã hội Pháp nước, chất bóc lột chủ nghĩa đế quốc, thực dân, đấu tranh người lao động; văn hóa, triết học Pháp có tinh thần tự do, bình đẳng, bác ái; tinh hoa văn hóa phương Tây có tư tưởng dân chủ, giá trị nhân đạo, có tư tưởng quyền người, quyền công dân Anh không theo hệ tư tưởng tư sản mà tiếp thu giá trị tiến bộ, tích cực, làm giàu thêm trí tuệ Có thể thấy rằng, Nguyễn Tất Thành bắt đầu vận dụng hiểu biết phương Tây để tham gia vào đường đấu tranh trị, hoạt động cách mạng cách vơ tích cực 1.2.2 Thời kì tư tưởng Hồ Chí Minh hình thành (1920 – 1930) Với tên mới, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc (1919) hăng hái tham gia vào tổ chức trị Đảng Cộng sản Pháp, Quốc tế thứ ba, trở thành người Cộng sản Việt Nam Rồi tiếp tục tìm hiểu Cách mạng tháng Mười Nga, Luận cương Lê-nin, Người cuối tìm thấy ánh sáng cho đường giải phóng dân tộc sau ngày tháng gian nan tìm kiếm Từ tháng 6/1923 đến tháng 10/1924, Người hoạt động Liên Xô Đây thời kỳ Nguyễn Ái Quốc tiếp thu nhiều tri thức, đồng thời Người cịn góp phần phát triển, làm phong phú lý luận cách mạng giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vơ sản Có thể nói giai đoạn này, học thức lý luận-thực tiễn phẩm chất cách mạng Nguyễn Ái Quốc dần trở thành hệ tư tưởng quán, mạch lạc, Tư tưởng Hồ Chí Minh Từ đây, Tư tưởng Hồ Chí Minh có bước chuyển rõ rệt: từ giai đoạn hình thành sang giai đoạn phát triển Với lãnh đạo Hồ Chí Minh, tổ chức cộng sản đời, sau thống nhất, xây dựng lực lượng vững mạnh thực thành cơng cách mạng giải phóng dân tộc – giành độc lập tự cho toàn dân tộc Việt Nam (tiêu biểu kháng chiến chống Pháp chống Mỹ) Hồ Chí Minh khơng tiếp thu, chọn lọc mà Người làm phong phú văn hóa người phương Tây, văn hóa đọc Nhằm phục vụ đắc lực cho cơng đấu tranh giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh học viết báo, viết sách thời kì hoạt động châu Âu Người viết nhiều báo đăng báo: Nhân đạo, Đời sống cơng nhân, Thư tín quốc tế, Tạp chí Cộng sản, Sự thật Người làm Chủ nhiệm, kiêm Chủ bút tờ báo Người khổ; tham gia sáng lập, trực tiếp đạo, đồng thời người viết chủ chốt báo Thanh niên Qua báo chí, Hồ Chí Minh tố cáo tội ác đế quốc thực dân; bày tỏ nguyện vọng nhân dân nước thuộc địa; đồng thời thể tinh thần yêu nước, căm thù chủ nghĩa thực dân, khát vọng giải phóng dân tộc nhân loại bị áp Hình ảnh người chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh xuất văn học, âm nhạc, nhiều đấu tranh chống áp bức, bất công tồn giới, phương Tây phương Đơng Vai trị văn hóa phương Đơng thể tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1 Vai trị Nho giáo Nho giáo Hồ Chí Minh khơng phải ảnh hưởng tự phát mà ảnh hưởng có tính tự giác Nói cách khác, Hồ Chí Minh chủ động kế thừa từ lập trường mácxít giá trị truyền thống có Nho giáo Những nhà tư tưởng sáng lập Nho giáo, thời đại họ, xứng đáng vĩ nhân, nhà lý luận cách mạng Đó điều mà Hồ Chí Minh nhận ra, sở cho tư tưởng tôn giáo cách mạng sau Người Hồ Chí Minh đề cao tâm đắc ý nghĩa nhân loại phổ biến xã hội đại đồng, xã hội người, người, người Nhưng Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, xã hội đại đồng Nho giáo có , xã hội lí tưởng có thực việc giải mâu thuẫn thời đại Vì vậy, Người khẳng định rằng, “chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản giải phóng dân tộc bị áp người lao động giới khỏi ách nơ lệ” Tiếp thu văn hóa phương Đơng, trước hết Nho giáo, Hồ Chí Minh đánh giá đắn vai trò Nho giáo người sáng lập Khổng Tử đặc biệt khai thác mặt tích cực tư tưởng Nho giáo Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư phẩm chất đạo đức gắn bó chặt chẽ với phẩm chất trung với nước, hiếu với dân, đòi hỏi người phải lấy thân làm đối tượng điều chỉnh, diễn hàng ngày, hàng giờ, công tác, sinh hoạt Tuy nhiên, hết, Hồ Chí Minh hiểu rõ mặt bất cập, hạn chế Nho giáo Đó Nho giáo có yếu tố tâm, lạc hậu, phản động tư tưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ, khinh thường thực nghiệm, doanh lợi… Do đó, Người khai thác Nho giáo, chọn lọc yếu tố tích cực, phù hợp để phục vụ cho nhiệm vụ cách mạng 2.2 Vai trò Phật giáo Từ thủa thiếu thời, Hồ Chí Minh tiếp nhận ảnh hưởng sâu đậm tư tưởng cao đẹp Phật giáo gia đình Trước hết, ảnh hưởng bà ngoại Người - Cụ Nguyễn Thị Kép Những người thân gia đình Bác khơng ảnh hưởng đến việc hình thành tâm từ bi, nhân Hồ Chí Minh mà cịn trực tiếp tác động đến việc hình thành tư tưởng Người Phật giáo Từ sớm (năm 1921), Hồ Chí Minh cảnh tỉnh lồi người tìm cách xố 10 bỏ đẳng cấp, tôn giáo thành phần giai cấp: “Thảm họa đất nước xoá bỏ phân biệt đẳng cấp tôn giáo Người giàu người nghèo, quý tộc nông dân, Hồi giáo Phật giáo, hợp sức đồn kết” Hồ Chí Minh thành tâm gợi niềm tin mãnh liệt: “Rồi đây, bốn bể nhà ” Từ suy nghĩ đó, Hồ Chí Minh quan niệm: “Trong bầu trời khơng có tốt đẹp vẻ vang phục vụ lợi ích cho nhân dân, việc có lợi cho nhân dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh” Từ sớm (năm 1921), Hồ Chí Minh cảnh tỉnh lồi người tìm cách xố bỏ đẳng cấp, tôn giáo thành phần giai cấp: “Thảm họa đất nước xoá bỏ phân biệt đẳng cấp tôn giáo Người giàu người nghèo, quý tộc nông dân, Hồi giáo Phật giáo, hợp sức đồn kết” Hồ Chí Minh thành tâm gợi niềm tin mãnh liệt: “Rồi đây, bốn bể nhà ” Từ suy nghĩ đó, Hồ Chí Minh quan niệm: “Trong bầu trời khơng có tốt đẹp vẻ vang phục vụ lợi ích cho nhân dân, việc có lợi cho nhân dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh” Nghiên cứu tư tưởng, quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh, thấy Người: “Đã gạn lọc, kế thừa, cách mạng hóa hạt nhân hợp lý triết lý đạo Phật, triết lý đề cao nếp sống đạo đức sáng, chủ trương bình đẳng, yêu thương đồng loại, chống điều ác Người nâng lên thành lửa hun đúc cho truyền thống yêu nước, nhân dân tộc, động viên khích lệ đồng bào theo đạo Phật đồng lòng xây dựng đất nước”, Lịng u thương người, qn người, Ln tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất, đạo đức người, Ln gắn bó mật thiết với quần chúng nhân dân, Tư tưởng đại đồn kết tồn dân Tóm lại, vấn đề mối quan hệ dân tộc tôn giáo chiếm giữ vị trí quan trọng di sản tư tưởng Hồ Chí Minh Nó ln Người quan tâm, xem xét giải cách biện chứng Vì vậy, quán triệt vận dụng sáng tạo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề sở bảo đảm cho thắng lợi cách mạng Việt Nam Điều trở nên có ý nghĩa 11 hết, đặc biệt bối cảnh giới nay, số quốc gia vùng lãnh thổ rơi vào tình trạng bất ổn, xung đột gay gắt không giải thoả đáng, đắn mối quan hệ dân tộc tơn giáo 2.3 Vai trị chủ nghĩa Tam Dân Hồ Chí Minh có lịng tơn kính, khâm phục, trân trọng lớn Tôn Trung Sơn Người có đánh giá đắn Tơn Trung Sơn, Quốc dân đảng cách mạng (tổ chức Tôn Trung Sơn sáng lập) thời kỳ đầu Quảng Châu chủ nghĩa Tam dân ông Giữa tháng 11 năm 1924, từ Mátxcơva đến Quảng Châu (Trung Quốc), Hồ Chí Minh có điều kiện tìm hiểu tư tưởng Tơn Trung Sơn cách trực tiếp sâu sắc Hồ Chí Minh hoạt động Quảng Châu vào thời điểm Tôn Trung Sơn cơng bố chủ nghĩa Tam dân Do đó, Hồ Chí Minh hướng đến chủ nghĩa Tam dân với niềm hứng khởi vơ hạn Trong q trình hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh khơng tiếp thu ngun si, máy móc mà vượt hẳn lên nhà yêu nước Việt Nam khác Người tiếp thu cách có chọn lọc sáng tạo mặt tiến chủ nghĩa Tam dân áp dụng thành cơng chúng vào hồn cảnh cụ thể Việt Nam, coi trọng vấn đề độc lập dân tộc, tùy theo hoàn cảnh cụ thể mà nhấn mạnh đặt lên vị trí hàng đầu Độc lập dân tộc gắn liền với tự hạnh phúc nhân dân Đó điểm sáng tạo vĩ đại Hồ Chí Minh Khơng “Việt Nam hố” ba chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn thành dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc, mà Hồ Chí Minh cịn kết hợp cách tài tình sách lược hai giai đoạn cách mạng Lênin với chủ nghĩa Tam dân để thảo Chính cương vắn tắt cho Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trình thơng qua Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Xét hình thức, tên nước Việt Nam tiêu ngữ cách mạng Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám đến năm 1976 mang dấu ấn chủ nghĩa Tam dân, bên lại chứa đựng nội dung chủ nghĩa Mác - Lênin Khái niệm “Độc lập - Tự - Hạnh phúc” 12 Hồ Chí Minh rút từ chủ nghĩa Tam dân tư tưởng “Tự - Bình đẳng - Bác ái” cách mạng tư sản Pháp 1789 nâng lên trình độ mới, mang tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc tính cách mạng triệt để cách mạng dân tộc dân chủ lãnh đạo giai cấp công nhân, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng tư tưởng kim nam cho hành động Tìm hiểu ảnh hưởng Tơn Trung Sơn cách mạng Việt Nam, đặc biệt Hồ Chí Minh, trân trọng ghi nhận đóng góp to lớn Tơn Trung Sơn lý luận thực tiễn cho cách mạng Việt Nam Chính chủ trương, đường lối cách mạng dân chủ chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn có tác dụng thúc đẩy mang lại cho phong trào cách mạng Việt Nam màu sắc mới, làm phong phú thêm trang sử đấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam năm đầu kỷ XX Vai trị văn hóa phương Tây thể tư tưởng Hồ Chí Minh 3.1 Vai trị Thiên Chúa giáo Với tư sắc bén, tinh thần đấu tranh nghĩa, tự hạnh phúc người, Hồ Chí Minh nhìn quan điểm tốt đẹp, hướng thiện Đạo Thiên chúa, khơng coi cơng cụ xâm lược thực dân Pháp Đứng lập trường vật phương pháp luận biện chứng, Hồ Chí Minh dã chắt lọc yếu tố hợp lý, có giá trị lâu dài đời sống “trần gian” thiết thực người nói chung, đạo hữu Thiên chúa giáo nói riêng tư tưởng đạo Thiên chúa nêu để làm phong phú thêm tư tưởng Người nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, góp phần lãnh đạo cách mạng Việt Nam tới thành công Mặt khác, sau cách mạng tháng Tám Việt Nam thành cơng, có điều khác biệt rõ so với cách mạng Tháng 10 Nga: Chính phủ Cách mạng lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hịa khơng chủ trương phá hủy nhà thờ hay coi giáo dân đối tượng chống lại cách mạng Hồ Chí Minh trả lời rõ báo “Ai phá đạo” đăng báo Nhân dân ngày 6/7/1955: “Tôi cán cách mạng, người cộng sản Nhưng mục đích chúng tơi 13 lo cho dân có cơm ăn, áo mặc, học hành, sống sung sướng độc lập, tự Các cụ lo việc tín ngưỡng thờ Chúa, lo việc linh hồn tín đồ Nhưng tín đồ cần ăn, mặc, ở, học hành, cần tự do, hạnh phúc giáo sĩ chắn quan tâm nhiều.Người cách mạng người tôn giáo thống với mục đích mưu cầu hạnh phúc đời cho nhân dân Chúng ta phải lo nhiệm vụ Cịn tín ngưỡng tơn giáo có sách rõ ràng Chúng tơi tơn trọng đảm bảo tự tín ngưỡng tất tôn giáo Như kẻ đặt việc công giáo không đội trời chung với cộng sản sai.” Rõ ràng, góc nhìn đắn giá trị tốt đẹp đạo Thiên chúa Hồ Chí Minh góp phần xây dựng nên hệ thống tư tưởng Người vấn đề tự tôn giáo, đại đoàn kết dân tộc vấn đề xây dựng văn hóa đất nước xã hội chủ nghĩa 3.2 Vai trò triết học Khai sáng Pháp (Voltaire, Rousso Montesquieu) Thời Khai Sáng thời đại trải dài phần lớn kỷ 18, từ 1715 đến 1789 năm đánh dấu Cách Mạng Pháp Ánh sáng ẩn dụ dùng để tri thức hoạt động tinh thần Nói cách khác thành tựu khoa học kĩ thuật vượt bậc mà xã hội châu Âu đạt khoảng thời gian Ngược lại, bóng tối mơng muội chế độ nhà nước phong kiến tàn lụi đức tin mông muội vào thánh thần, tôn giáo.Thời Khai Sáng xảy Âu châu, đặc biệt Đức, Pháp, Anh Tây Ban Nha, ảnh hưởng trào lưu lan rộng khắp nơi Riêng Pháp, thời Khai Sáng thời tự do, thời tiến thiên tài Montesquieu, Voltaire, Diderot, Rousseau thể với nhiều tác phẩm lớn như: Từ điển Triết học Voltaire - phản bác thể chế trị đương thời Pháp, nhà thờ Cơng giáo, Kinh Thánh thể văn phong, tính cách riêng Voltaire Qua ơng nhấn mạnh vai trị tôn giáo lý tưởng giáo dục đạo đức giáo điều; Khế ước xã hội Jean-Jacques Rousseau - Nói 14 Hiến pháp đất nước, nguyên tắc lựa chọn người cầm quyền trách nhiệm người cầm quyền Chính ý tưởng châm ngòi cho Cách mạng Pháp Mỹ; Tinh thần pháp luật Montesquieu - bao quát chủ đề trị, luật, xã hội học, nhân loại học Trong luận thuyết trị mình, ơng bênh vực chủ nghĩa hợp hiến thuyết tam quyền phân lập, bãi bỏ nô lệ, bảo vệ quyền tự công dân nhà nước pháp quyền, ý tưởng thể chế luật pháp trị phải phản ảnh đặc tính địa lý xã hội cộng đồng riêng biệt 3.3 Các cách mạng Pháp, Mỹ tuyên ngôn 3.3.1 Tuyên ngôn độc lập Cách mạng Mỹ (1776) Tuyên ngôn độc lập Hoa Kỳ văn trị tuyên bố ly khai khỏi Vương quốc Anh 13 bang thuộc địa Bắc Mỹ Tuyên ngơn đọc ngày 4/7/1776, nội dung tuyên ngôn dựa tư tưởng John Locke, triết gia người Anh Theo ơng, người có ba quyền bị tước đoạt quyền sống, tự sở hữu Quyền sở hữu Tổng thống Mỹ Thomas Jefferson đề cập tới tuyên ngôn "quyền mưu cầu hạnh phúc" Bản Tuyên ngôn truyền cảm hứng cho nhiều phát biểu tiếng khác nhà hoạt động nhân quyền Martin Luther King Jr Tổng thống Abraham Lincoln Tuyên ngôn độc lập số nước Việt Nam, Zimbabwe… Câu trích dẫn tiếng tuyên ngôn "Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc" 3.3.2 Tuyên ngôn nhân quyền Cách mạng Pháp (1791) Bản Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp hầu tước Marquis Lafayette soạn thảo Hầu tước Lafayette nhà cách mạng có cơng cho nước Mỹ nước Pháp Năm 1777, ông đưa quân sang Mỹ để giúp nhân dân 15 Mỹ chiến đấu giành độc lập Sau ơng trở lại Pháp tham gia Cách mạng tư sản Pháp năm 1789 trở thành Tư lệnh lực lượng vệ binh quốc gia Ơng tác giả Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền Pháp Trong tun ngơn có tất 17 điều khoản, điều điều tiếng trích dẫn nhiều nhất: “Người ta sinh tự bình đẳng quyền lợi, phải luôn tự bình đẳng quyền lợi Sự khác biệt xã hội thiết lập sở lợi ích chung” “Mục đích tổ chức trị việc bảo toàn nguồn lợi thiên nhiên bảo tồn quyền người khơng thể bị tước bỏ Các quyền tự do, tài sản, an toàn, quyền chống lại áp bức” 3.3.3 Tuyên ngôn Đảng Cộng sản Đức (1848) Tuyên ngôn Đảng Cộng sản tác phẩm kinh điển chủ nghĩa xã hội khoa học Những nguyên lý mà C Mác Ph Ăngghen trình bày tác phẩm tảng tư tưởng kim nam cho phong trào cộng sản công nhân quốc tế Trải qua nhiều thử thách, kỷ qua, phong trào cộng sản công nhân quốc tế đặt nhiều vấn đề mới, nhiều đòi hỏi, thách thức thời đại cần giải chủ nghĩa Mác nội dung đưa Tuyên ngôn Đảng Cộng sản không lỗi thời Tuyên ngôn Đảng Cộng sản đặt móng tư tưởng, mang ý nghĩa thiết thực cho vấn đề Đảng xây dựng Đảng Được uỷ nhiệm người Cộng sản, ngày 24/2/1848, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản C.Mác Ph.Ăngghen soạn thảo cơng bố tồn giới nắm giữ vị trí vơ quan trọng kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin Sự đời tác phẩm vĩ đại đánh dấu hình thành lý luận chủ nghĩa Mác bao gồm ba phận hợp thành: triết học, kinh tế trị học chủ nghĩa cộng sản khoa học Tuyên ngôn kết thúc lời kêu gọi tiếng: “Vơ sản tồn giới, đồn kết lại!” 16 Sự kết hợp văn hóa phương Đơng phương Tây tư tưởng Hồ Chí Minh 4.1 Sự kết hợp văn hóa Đơng – Tây việc tiếp nhận tư tưởng tự do, bình đẳng bác Hồ Chí Minh Trên hành trình đến với văn hố nhân loại, Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng văn hố Pháp trước tiên có lẽ để lại dấu ấn sâu đậm tư tưởng phong cách văn hoá Người Đúng Hồ Chí Minh sớm bị hấp dẫn lý tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác Đại cách mạng Pháp muốn sang Pháp để tìm hiểu xem ẩn đằng sau ba từ Và Người nhận Cộng hoà Pháp chủ yếu xây dựng quan điểm giá trị người cá nhân, quyền tự do, bình đẳng cá nhân theo tinh thần cách mạng tư sản Pháp; cịn Hồ Chí Minh xuất phát từ vị trí người dân thuộc địa phương Đơng, vốn đề cao tinh thần cộng đồng, đặt quốc gia, dân tộc lên cá nhân Với Hồ Chí Minh, Tự trước hết tự toàn dân tộc chưa phải tự cá nhân; Bình đẳng Hồ Chí Minh nâng lên thành quyền bình đẳng dân tộc; cịn Bác – khái niệm rộng, lòng bác Chúa đòi hỏi phải “yêu kẻ thù mình”, điều khó chấp nhận dân tộc bị áp bức! Hồ Chí Minh hiểu khái niệm theo nghĩa tình hữu ái, tinh thần “tứ hải giai huynh đệ”, nên Người thường quen gọi người lao động, dân tộc bị áp anh em (hỡi anh em thuộc địa!, dân tộc anh em, nước anh em,…) Tóm lại, Hồ Chí Minh nhận thức Tự do, Bình đẳng, Bác qua lăng kính ngươì dân bị áp châu Á không theo tinh thần cách mạng tư sản Pháp, nên coi yếu tố cần chưa đủ Cái giá trị lớn mà Hồ Chí Minh theo đuổi suốt đời là: “Độc lập cho Tổ quốc tôi, tự cho đồng bào tơi, tất tơi muốn, tất tơi hiểu” Điều quan trọng lại khơng có bảng giá trị Cộng hồ Pháp, vậy, thư kêu gọi người Pháp cộng tác bình đẳng, thân thiện với Việt Nam để gây dựng hạnh phúc chung cho hai dân tộc, Người chủ động bổ sung vào hiệu 17 từ nữa: “Người Việt người Pháp tin tưởng vào đạo đức: Tự do, Bình Đẳng, Bác ái, Độc lập” Thêm Độc lập để ràng buộc họ: “Nước Pháp muốn độc lập, khơng có lý lại muốn nước Việt Nam khơng độc lập?” Như vậy, đường Hồ Chí Minh tiếp biến giá trị văn hoá nhân loại lựa chọn, tích hợp nhân tố tiến bộ, hợp lý, cải biến cho phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc nhu cầu đất nước để tạo cách làm riêng, không vay mượn nguyên xi mơ hình ngoại lai nào; tức tiếp thu sở phê phán, tiếp nhận gắn liền với đổi mới, theo tiêu chí: Dân tộc, Dân chủ Nhân văn 4.2 Sự kết hợp văn hóa Đơng – Tây việc tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, hấp thụ giới quan, nhân sinh quan triệt để cách mạng khoa học, vũ khí sắc bén để cải tạo xã hội người Nhưng từ giác độ văn hố phương Đơng, Hồ Chí Minh nhận thấy chủ nghĩa Mác-Lênin chủ yếu hình thành tảng triết lý phương Tây, mang dấu ấn đấu tranh giai cấp phương Tây Để hoàn thiện, Người kiến nghị cần bổ sung sở lịch sử chủ nghĩa Mác dân tộc học phương Đông, phương Tây chưa phải toàn giới Người tiếp thu học thuyết đấu tranh giai cấp Mác, tiếp thu vận dụng vào hồn cảnh cụ thể nước hai việc khác Xuất phát từ đặc điểm văn hố phương Đơng Việt Nam, hoàn cảnh đấu tranh giải phóng dân tộc, Hồ Chí Minh trọng đến đoàn kết, thống nhất, đồng thuận dân tộc Hồ Chí Minh khơng tuyệt đối hố đấu tranh giai cấp số người, thấy đấu tranh giai cấp mà không thấy sách lược liên minh, hợp tác giai cấp giai đoạn cụ thể (tất nhiên vừa hợp tác, vừa đấu tranh); không thấy vấn đề đoàn kết giai cấp đại đoàn kết dân tộc; không thấy vấn đề liên minh giai cấp mặt trận dân chủ chống phát xít, … Hồ Chí Minh đánh giá cao Luận cương V.I Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa, coi Luận cương đem lại thứ ánh sáng thiên khải, giúp 18 Người bừng sáng đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam Nghĩa Hồ Chí Minh đến với Lênin trước hết từ chủ nghĩa yêu nước, ca ngợi Lênin người yêu nước vĩ đại nhất, sau giải phóng nước Nga, ơng cịn muốn giải phóng tất dân tộc thuộc địa Có thể nói, Hồ Chí Minh người mực tơn sùng Lênin, khơng phải lý luận chun vơ sản mà trước hết đạo đức Người (coi khinh xa hoa, đời tư sáng, nếp sống giản dị…), nghĩa từ góc nhìn văn hố phương Đơng, văn hố Việt Nam Cịn lý luận nhà nước Hồ Chí Minh lại chủ trương xây dựng nhà nước dân chủ cộng hoà, nhà nước pháp quyền dân, dân, dân, tiêu biểu cho khối đại đồn kết dân tộc Qua ta thấy Hồ Chí Minh người cộng sản có tư độc lập, tự chủ, sáng tạo, với chủ nghĩa Mác-Lênin, Người không tiếp thu cách giáo điều, mà lựa chọn “cái cần thiết”, phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc nhu cầu thực tiễn đất nước Từ lý luận cách mạng vô sản phương Tây vận dụng vào cách mạng giải phóng thuộc địa nước thuộc địa phương Đơng, rập khn, giáo điều có thất bại Muốn thắng lợi, đòi hỏi phải biết điều chỉnh cách sáng tạo, biết tìm cách làm khác, chí có điều phải làm ngược lại Chính ý nghĩa đó, Hồ Chí Minh khơng người biết tiếp thu vận dụng sáng tạo mà người góp phần cải biến, phát triển, làm phong phú chủ nghĩa Mác-Lênin loạt luận điểm quan trọng Tóm lại, đến với chủ nghĩa Mác-Lênin, Nguyễn Ái Quốc từ người yêu nước trở thành người cộng sản, ngược lại Người góp phần bổ sung sở lịch sử chủ nghĩa Mác dân tộc học phương Đông, làm cho chủ nghĩa Mác từ học thuyết đấu tranh giải phóng giai cấp vơ sản, đồng thời học thuyết đấu tranh giải phóng dân tộc thuộc địa kỷ XX Điều kết việc Hồ Chí Minh tiếp biến chủ nghĩa Mác-Lênin từ truyền thống văn hố Việt Nam, văn hố phương Đơng từ kinh nghiệm thực tiễn cách mạng Việt Nam 19 II Liên hệ thực tế Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, có nhiều cống hiến kiệt xuất vào kho tàng tư tưởng – lý luận dân tộc nhân loại Qua giai đoạn lịch sử khác nhau, giới thừa nhận có tư tưởng Hồ Chí Minh thân Người thực nhà tư tưởng, nhà lý luận vĩ đại thời đại chúng ta.Với người dân Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng biểu tượng sáng ngời đạo đức cách mạng, gương hi sinh, hiến dâng trọn đời cho nghiệp cách mạng Đảng, dân tộc; Người để lại cho hệ mai sau di sản tinh thần vơ q báu, tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức Hồ Chí Minh, phong cách Hồ Chí Minh Thời đại Hồ Chí Minh Nghị số 09-NQ/TW ngày 18/2/1995 Bộ Chính trị khóa VII khẳng định: “Trong giải n hững vấn đề cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh góp phần phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin nhiều vấn đề quan trọng, đặc biệt lý luận cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội nước thuộc địa phụ thuộc.” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX (2001), lần thứ XI viết: “Tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm tồn diện sâu sắc vấn đề cách mạng Việt Nam, kết vận dụng phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể nước ta.” Cùng với chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tảng tư tưởng, kim nam cho hành động Đảng ta, nhân dân ta, người dẫn đường cho nghiệp cách mạng nhân dân ta giành thắng lợi Tư tưởng Hồ Chí Minh tài sản vô Người để lại cho dân tộc Việt Nam, Người gương đạo đức sáng, mẫu mực, cao đẹp, kết tinh giá trị truyền thống dân tộc, nhân loại thời đại Học tập làm theo gương đạo đức Bác niềm vinh dự tự hào người dân, đảng viên Việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nhiệm vụ quan trọng thường xuyên, qua để giáo dục, rèn luyện mình, xứng đáng cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 20 KẾT LUẬN Trong suốt đời nghiệp cách mạng mình, Hồ Chí Minh khơng ngừng tiếp thu tri thức, tinh hoa văn hóa nhân loại để hình thành nên hệ tư tưởng Với xuất phát người yêu nước – Nguyễn Ái Quốc khắp năm châu bốn bể để tìm thấy cho dân tộc đường giải phóng, đường độc lập, tự hạnh phúc Thực tế chứng minh: Hồ Chí Minh trở thành vị lãnh tụ vĩ đại đưa Cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam đến thành cơng, đặt móng tư tưởng cho Đảng Cộng sản Việt Nam đường lãnh đạo phát triển đất nước Trong thành cơng khơng thể phủ nhận vai trò giá trị văn hóa đa dạng nhân loại mà Người tích lũy trình học tập suốt đời từ khắp năm châu bốn bể, từ dân tộc màu da, giàu nghèo Càng sâu vào tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh, ta khâm phục kính trọng vị Chủ tịch vĩ đại dân tộc, giới Đối với Đảng Cộng sản Việt Nam, phải coi tư tưởng Hồ Chí Minh kim nam, móng cơng tác xây dựng Đảng đất nước Với công dân, Hồ Chí Minh gương sáng tư tưởng đạo đức mà ta cần học tập tôn vinh, tự hào nói Người với bạn bè quốc tế 21 Tài liệu tham khảo Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh – dành cho bậc đại học hệ khơng chun lý luận trị (NXB Chính trị Quốc gia Sự thật – 2021) Hồ Chí Minh tồn tập (NXB Chính trị Quốc gia) Báo điện tử - Đảng Cộng sản Việt Nam (www.dangcongsan.vn) Tạp chí Cộng sản (www.tapchicongsan.org.vn) Kể chuyện Bác Hồ - tập & (NXB Giáo dục Việt Nam) Hồ Chí Minh tiểu sử (NXB Chính trị Quốc gia Sự thật) 22 ... lý luận Q trình tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh Vai trị văn hóa phương Đơng thể tư tưởng Hồ Chí Minh Vai trị văn hóa phương Tây thể tư tưởng Hồ Chí Minh. .. để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại từ cổ chí kim, từ phương Đơng đến phương Tây Việc nghiên cứu q trình tác động tinh hoa văn hóa nhân loại vai trị hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đem lại... Sự kết hợp văn hóa phương Đơng phương Tây tư tưởng Hồ Chí Minh 4.1 Sự kết hợp văn hóa Đơng – Tây việc tiếp nhận tư tưởng tự do, bình đẳng bác Hồ Chí Minh Trên hành trình đến với văn hố nhân loại,

Ngày đăng: 01/12/2022, 15:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu. - (TIỂU LUẬN) ảnh hưởng của tinh hoa văn hóa nhân loại đối với sự hình thành tư tưởng hồ chí minh và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu
s ự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh và ý nghĩa của vấn đề nghiên cứu (Trang 1)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w