HƯỚNG DẪN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TÁC XÂY TƯỜNG, TRÁT TƯỜNG Mã số VH XD10 Đơn vị phát hành Công ty Cổ phần Vinhomes Ngày phát hành Quy chuẩn xây dựng Việt Nam. TCVN 56371991: Quản lý chất lượng xây lắp công trình XD. Nguyên tắc cơ bản. TCVN 4055: 1985: Tổ chức thi công TCVN 4252: 1988: Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công. TCVN 5308: 1991: Quy trình kỹ thuật an toàn trong xây dựng. TCVN 44531995 : Thi công và nghiệm thu bê tông cốt thép TCVN554091 : Bê tông. Kiểm tra đánh giá độ bền , quy định chung TCVN268292 : Xi măng Pooclăng TCVN177086 : Cát xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật TCVN177186 : Đá dăm, sỏi dăm dùng trong xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật TCVN559291 : Bê tông nặng. Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên TCVN450687 : Nước cho bê tông và vữa. Yêu cầu kỹ thuật TCVN310693 : Bê tông nặng. Phương pháp thử độ sụt TCVN310593 : Bê tông nặng. Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu TCVN165185 : Cốt thép và bê tông TCXD 309 – 2004 : Công tác trắc địa trong xây dựng Tiêu chuẩn quốc tế xác đinh tim, cốt kết cấu ISO79761. TCXDVN 313 – 2004: Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – Hướng dẫn kỹ thuật phòng chống nứt dưới tác động của khí hậu nóng ẩm. TCVN 197 – 1985: Kim loại – Phương pháp thử kéo. TCVN 198 – 1985: Kim loại – Phương pháp thử uốn. 2. Các tiêu chuẩn áp dụng trong giám sát thi công xây dựng hoàn thiện công trình: Các yêu cầu của thiết kế Quy chuẩn xây dựng Việt Nam. TCVN 56371991: Quản lý chất lượng xây lắp công trình XD. Nguyên tắc cơ bản. TCVN 4055: 1985: Tổ chức thi công TCVN 4252: 1988: Quy trình lập thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế thi công. TCVN 5308: 1991: Quy trình kỹ thuật an toàn trong xây dựng. TCVN 44531995: Thi công và nghiệm thu bê tông cốt thép TCVN554091: Bê tông. Kiểm tra đánh giá độ bền , quy định chung TCVN268292: Xi măng Pooclăng TCVN177086: Cát xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật TCVN177186: Đá dăm, sỏi dăm dùng trong xây dựng. Yêu cầu kỹ thuật TCXD 309 – 2004: Công tác trắc địa trong xây dựng TCVN 4516 : 1998 – Hoàn thiện mặt bằng xây dựng. Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 4085 : 1985 – Kết cấu gạch đá. Quy phạm thi công và nghiệm thu. TCVN 5674 : 1992 – Công tác hoàn thiện trong xây dựng. Thi công và nghiệm thu. TCVN 44521987 : Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép. TCXDVN 303 : 2004 Công tác hoàn thiện trong xây dựng Thi công và nghiệm thu Phần 1 – Công tác lát và láng trong xây dựng. TCVN 4732 : 1989 Đá ốp lát xây dựng – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 1450 : 1986 – Gạch rỗng đất sét nung TCVN 1451 : 1986 – Gạch đặc đất sét nung TCVN 6065 : 1995 – Gạch ximăng lát nền TCVN 4314 : 1986 – Vữa xây dựng Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4506 : 1987 – Nước cho bê tông và vữa – Yêu cầu kỹ thuật TCVN 4340 : 1994 – Ván sàn bằng gỗ TCVN 1074 : 1971 – Gỗ tròn – khuyết tật TCVN 1075 : 1971 – Gỗ xẻ – Kích thước cơ bản Đây là các tiêu chuẩn XDVN được áp dụng trong quy trình giám sát thi công xây dựng phần thân và hoàn thiện công trình phần nội thất.
HƯỚNG DẪN THI CÔNG VÀ NGHIỆM THU CÔNG TÁC XÂY TƯỜNG, TRÁT TƯỜNG Mã số: VH_XD10 Đơn vị phát hành: Công ty Cổ phần Vinhomes Ngày phát hành: Phát hành ngày 17/09/2019 Phạm vi áp dụng: Công ty Cổ phần Vinhomes I Trình tự thi cơng, nghiệm thu: 1.Công tác chuẩn bị (vật tư, mặt bằng,…) II Công tác bả (bả lớp 1, bả lớp 2) Cơng tác sơn lót Cơng tác sơn hồn thiện Nghiệm thu cơng tác sơn bả Q trình thi công, nghiệm thu: Yêu cầu chung: - Sơn màu sắc phê duyệt từ bảng màu chuẩn đầy đủ nhà sản xuất, có bề mặt lớp phủ đạt yêu cầu thẩm mỹ theo quy định HSTK, nhu cầu sử dụng; - Các chấm trám lót sơn lót phải từ nhà sản xuất lớp sơn hoàn thiện; - Vật liệu sử dụng cho hệ thống sơn sản phẩm có chất lượng sản xuất nhà sản xuất có uy tín thường hiệu thị trường Sử dụng loại vật liệu nhà sản xuất phải tuân thủ theo quy trình hướng dẫn thi cơng nhà sản xuất đó; - Vật liệu đưa vào sử dụng cho dự án phải hạn sử dụng, bao bì sản phẩm cịn ngun đai kiện, tên, nhãn hiệu nhà sản xuất phải nghiệm thu vật liệu đầu vào trước sử dụng; - Đối với cơng tác sơn bả ngồi cần đặc biệt lưu ý cơng tác an tồn lao động Quy trình thi công, nghiệm thu: Bước thực Bước Công việc Bàn giao bề mặt Vệ sinh chuẩn bị bề mặt Nội dung thực Bàn giao bề mặt tường trát sau lớp trát khô (đủ thời gian bảo dưỡng 21 – 28 ngày đo máy đo độ ẩm có độ ẩm ≤ 16% nhìn mắt thường, lớp trát có độ khơ màu trắng) Với bề mặt tường mới: - Dùng đá mài, mài tường để loại bỏ tạp chất tạo độ phẳng tương đối cho bề mặt - Dùng giấy nhám thô ráp lại bề mặt - Vệ sinh bụi bẩn máy nén khí hay giẻ thấm nước Với bề mặt tường sơn: - Rửa loại tảo, nấm mốc, lớp sơn cũ bị bong tróc, bụi tạp chất cũ hay bột bả cũ dầu mỡ… máy phun nước áp suất cao Xử lý khu vực bị nấm mốc, tảo nấm dung dịch tẩy rửa phù hợp - Yêu cầu kỹ thuật/ tài liệu liên quan - Biên bàn giao bề mặt - Bề mặt tường khô (độ ẩm đo máy đo độ ẩm phải đáp ứng yêu cầu nhà sản xuất cho vật liệu sử dụng) sẽ, không bám bụi, dầu mỡ hay tạp chất khác Biên nghiệm thu bề mặt - - Bước Bả xử lý bề mặt sau bả (không bắt buộc, tùy thuộc nhu cầu sử dụng theo quy định HSTK) - - - - Bước Sơn lót - - Bước Sơn phủ hoàn thiện - - Cạo bỏ toàn lớp sơn lớp độ bám dính, rửa tường nước để khô trước thi công sơn bả Yêu cầu chung: Trước tiến hành bả, tường khô, nên làm ẩm tường cách dùng rulo lăn qua tường với nước (Lưu ý: Chỉ cần lăn lần nước mỏng, không nên lăn nhiều nước) Chỉ thi công lớp bả sau lớp bả trước khô, không nên lâu để đề phòng tượng tách lớp (tham khảo dẫn thời gian thi công lớp nhà sản xuất) Thi công bả: Bả lớp 1: +/ Pha trộn bột với nước theo tỷ lệ quy trình hướng dẫn nhà sản xuất +/ Dùng bàn bả để bả, để khô (thông thường sau – 4h) tiến hành lớp bả Bả lớp 2: +/ Dùng giẻ hay máy nén khí làm bụi bột để tiến hành bả lớp +/ Pha trộn bột với nước theo tỷ lệ quy trình hướng dẫn nhà sản xuất +/ Dùng bàn bả để bả, để khô dùng giấy nhám loại mịn làm phẳng bề mặt Trong bả, dùng đèn chiếu sáng để kiểm tra độ phẳng bề mặt bả Yêu cầu chung: Kiểm tra bề mặt cần sơn đảm bảo yêu cầu khơ, khơng dính dầu mỡ, bụi bẩn Vệ sinh bề mặt tường bả giẻ máy nén khí Đối với bề mặt sơn cũ, phải làm triệt để lớp phủ cũ, giải tận gốc nguyên nhân gây tượng cần xử lý Thi công: Sơn – lớp tùy theo yêu cầu mức độ hoàn thiện hướng dẫn nhá sản xuất Trình tự thi cơng theo hướng từ xuống dưới, trần, đến tường, má cửa, đến đường kết thúc với sơn chân tường Yêu cầu chung: Kiểm tra bề mặt cần sơn đảm bảo yêu cầu khơ, khơng dính mỡ, bụi bẩn Đối với bề mặt sơn cũ, phải làm triệt để lớp phủ cũ, giải tận gốc nguyên nhân gây tượng cần xử lý Thi công: Sơn tối thiểu lớp nhiều hơn, tùy theo yêu cầu mức độ hoàn thiện theo dẫn HSTK - - - - - - - Lớp bả dính chắc, không bị bong rộp không dày 3mm Mặt bả phẳng, khơng có vết rạn chân chim hay gồ ghề cục đường gờ cạnh tường phải thẳng, sắc nét Biển nghiệm thu bề mặt bả Bề mặt sơn phẳng, chủng loại, màu sắc phê duyệt không bị lỗi kỹ thuật Biên nghiệm thu lớp lót Sơn màu sắc phê duyệt, đạt yêu cầu thẩm mỹ theo mục đích sử dụng Bề mặt phẳng nhẵn (đảm bảo nhìn mắt thường khơng nhìn thấy bị gợn, khơng bị nứt vỡ, sứt sần sùi) - Trình tự thi cơng theo hướng từ xuống dưới, trần, đến tường, má cửa, đến đường kết thúc với sơn chân tường - - - - - Sơn đồng màu, khơng có vết chổi, lu Góc mép tường vng, sắc nét tạo đường thẳng liên tục Các đường ranh hai diện tích sơn có màu khác phải sắc gọn Phần tiếp giáp tường với trần sơn màu, sắc gọn, khơng có vết nứt Biên nghiệm thu hồn thành Các ý thi công: - Vặt liệu dùng theo mục đích sử dụng nhà sản xuất: Vật liệu sơn/ bả nội thất sử dụng cho thi công nhà, ngoại thất sử dụng cho thi cơng ngồi nhà Khơng sử dụng vật liếu ơn/ bả nội thất để thi cơng ngồi nhà - Dụng cụ thi công (cọ/ rulo/ …) phải thật thi công rửa thật dung môi thích hợp thi cơng xong - Khơng sơn lên bề mặt cịn ướt Chỉ tiến hành thi cơng lớp kho lớp trước thi công khô (tham khảo dẫn thời gian thi công lớp nhà sản xuất) Không thi công sơn trời trời mưa, sương mù - Xử lý sơn thải theo quy định bảo vệ môi trường, không đổ sơn vào cống rãnh hay nguồn nước Các cố cách khắc phục: STT 3.1 Hiện tượng Sự cố Sơn bị kiềm hóa, loang màu - - Màu bị bạc thành vết loang lố, khơng có ranh giới rõ rệt Các vết bạc màu thường có màu trắng vàng nhạt Trên tường có vết nứt, hay bị ngấm ẩm Các khu vực thường gặp cố: Chân tường, vết nứt, … Nguyên nhân - - - Thi công tường chưa đạt độ khô cần thiết Không dùng sơn lót dùng sơn lót khơng chống kiềm Tường có vết nứt bị ngấm ẩm từ bên vào Giải pháp - - - 3.2 Sơn bị phồng rộp - - Mảng sơn số chỗ bị phồng rộp lên bị bong tróc Hiện tượng phồng rộp quan sát sau sơn thời gian (từ vài tuần trở lên) - - Tường có nhiều ẩm Sử dụng sơn có chất lượng Mảng sơn khô bị nứt, phá hủy mưa dầm, độ ẩm cao Xử lý bề mặt - - Xả nhám bề mặt sơn cũ nước thoát Xử lý triệt để nguồn gây ẩm (vết nứt, nơi có độ ẩm cao, …) Làm vệ sinh bề mặt sẽ, loại bỏ muối, bụi, chất dầu mỡ phương pháp thích hợp Sơn lại theo hệ thống sơn Cạo bỏ lớp sơn bên ẩm tường bay hết, khô đến mức yêu cầu Xử lý triệt để nguồn gây ẩm (vết nứt, nơi có độ ẩm cao,…) - - 3.3 Sơn bị rêu mốc - - Rêu mọc xanh có đốm đen, xám hay màu nâu bề mặt sơn Thường gặp khu vực có khuynh hướng bị ngấm nước nhận khơng có ánh nắng trực tiếp - - - - không tốt Sơn lớp phủ hệ dầu lên lớp sơn hệ nước Thi công bề mặt tường nóng Sơn thi cơng tường chưa đạt độ khơ cần thiết Chất lượng sơn (tính chống rêu mốc không hiệu quả) Sử dụng sơn nhà cho tường ngồi trời Tường có vết nứt bị ngấm ẩm Sơn loãng, màng sơn mỏng - - - - - - 3.4 Sơn có độ che phủ Tồn bề mặt khơng che lấp tốt lớp sơn hồn thiện, nhìn thấy lớp sơn lót - - - 3.5 Sơn bị phân Hình thành bột mịn bề hóa mặt màng sơn (màng sơn sau khô, xoa bề mặt bị phấn sơn dính tay) - - - Dùng loại sơn hồn thiện có độ che lấp pha sơn q lỗng Thi cơng sơn khơng đều, khơng đủ số lớp yêu cầu Bề mặt không chuẩn bị kỹ, bị chai cứng, không bám sơn Hệ sơn nhà nhà đem sử dụng ngồi trời Khơng dùng loại nhwuja acrylic thích hợp Màng sơn bị lão hóa theo thời gian - - - - Làm vệ sinh bề mặt sẽ, loại bỏ muối, bụi chất dầu mỡ phương pháp thích hợp Sơn lại theo hệ thống Kiểm tra: dùng thuốc tẩy nhỏ vào nơi có đốm màu, bị mờ bị rêu mốc Cạo bỏ lớp sơn bên ẩm tường bay hết, khô đến mức yêu cầu Xử lý triệt để nguồn gây ẩm (vết nứt, nơi có độ ẩm cao, …) Xử lý rêu mốc hóa chất tẩy rửa phù hợp Vệ sinh bề mặt sơn lại theo hệ thống Làm bề mặt Sơn lại lớp sơn phủ có độ che phủ cao Sử dụng sơn lót lớp sơn phủ có màu đặc biệt, có độ phủ Chà cọ bề mặt rửa hoàn toàn nước thiết bị cọ rửa Kiểm tra phấn bám lại bề mặt sơn cách xoa tay lên bề mặt sơn sau khơ: +/ Nếu bột phấn cịn nhiều phải lăn lót sơn lót gốc dầu sơn lót gốc acrylic latex, sau sơn tiếp lớp sơn hồn thiện 3.6 Sơn bị nhăn Bề mặt màng sơn khô bị nhăn, sần sùi, không tạo bề mặt liên tục - - - 3.7 Sơn bị nứt Bề mặt màng sơn có gãy vết rạn nứt, tróc dạng vẩy - - 3.8 Sơn bị bong Bề mặt màng sơn bị bong tróc tróc độ bám dính giảm, bị tróc lớp phủ hay bị tróc hết lớp - - 3.9 Sơn bị sần Bề mặt màng sơn khơng mịn sùi màng phẳng có hạt bọt lỗ bọt vỡ - - Thi công lớp sơn dày Thi công điều kiện thời tiết nóng hay bề mặt bị nóng Do mưa, rêu mốc độ ẩm khơng khí cao Không tuân thủ thời gian sơn cách lớp Sơn bề mặt dính tạp chất Sử dụng sơn có độ bám dính độ bền thaaso Sơn mỏng hay dày Xử lý bề mặt không đạt Sơn điều kiện thời tiết lạnh hay gió làm màng khô nhanh - Tường bị thấm màng sơn bị bong tróc Xử lý bề mặt không tốt Sử dụng sơn chất lượng Thi công điều kiện trời mưa, bề mặt ướt… Khuấy trộn thùng sơn khơng Sử dụng loại sơn có chất lượng thấp Lăn sơn nhanh - - - - - - - - +/ Nếu cịn khơng cịn bột phấn lớp sơn cũ cịn tình trạng tốt khơng cần lăn sơn lót, cần lăn lại lớp sơn hoàn thiện Cạo bỏ hoàn toàn lớp sơn bị nhăn Làm bề mặt Nếu sử dụng sơn lót, phải để lớp khơ hồn tồn trước sơn lớp hồn thiện Sơn lại (tránh sơn điều kiện có nhiệt độ độ ẩm cao) Nếu không bị nứt xuống bề mặt lớp bả cạp bỏ lớp sơn bị nứt, chà nhám, làm bề mặt sơn lại theo hệ thống sơn Nếu bị nứt lớp bả cạo tới lớp bả, trét mastic lại, chà nhám sau sơn lại theo hệ thống loại sơn có chất lượng cao Xử lý nguồn gây ẩm trám lại nơi bị hở (nếu có) Cạo bỏ hồn tồn lớp sơn bị bong tróc, chà nhám bề mặt sơn lại Tránh lăn sơn thừa hay sử dụng sơn đát Sử dụng rulo có đầu sợi ngắn cho loại sơn bóng bán bóng - - 3.10 Bề mặt sơn Bề mặt sơn có vết màu bị xà phịng nâu nhạt đơi trơng hóa vết xà phịng hay dính nhầy - Sử dụng rulo không (chiều dài sợi khơng đúng) Lăn thừa sơn Sử dụng sơn có độ bóng cao bề mặt sần sùi Tất loại sơn nước bị tượng kho sơn nơi có độ ẩm cao, đặc biệt trần - Chà nhám bề mặt bị sần sùi trước lăn sơn lại phải sử dụng sơn lót trước lăn sơn phủ - Dùng xà phịng rửa nơi bị cố Khi sơn khu vực có độ ẩm cao nên để màng sơn thật khơ sử dụng nước Tẩy tồn vết bẩn trước sơn lại Sơn lại sử dụng loại sơn nước có chất lượng cao Nên dùng sơn lót để tạo màng sơn có độ dài tối đa để chống nhiễm bẩn Tìm nguyên nhân thấm ẩm để xử lý Chà rửa toàn bề mặt bị muối Để khô tiến hành sơn lại theo hệ thống - - 3.11 3.12 Bề mặt sơn Sự hư hỏng bề mặt màng sơn bị nhiễm thấm chất bẩn bẩn Màng sơn bị Trên bề mặt xuất muối dạng kết tinh dạng muối - - Người soạn thảo: Trần Mạnh Hùng Người thẩm định: Hội đồng chuyên môn khối Xây dựng Người phê duyệt: Phó Tổng Giám đốc khối Xây dựng Sử dụng loại sơn có chất lượng thấp sơn bề mặt khơng sơn lót - Tường bị thấm ẩm từ vào Xử lý bề mặt cũ bị muối chưa thích hợp - - - ... để thi công ngồi nhà - Dụng cụ thi cơng (cọ/ rulo/ …) phải thật thi công rửa thật dung mơi thích hợp thi cơng xong - Khơng sơn lên bề mặt cịn ướt Chỉ tiến hành thi công lớp kho lớp trước thi. .. nứt Biên nghiệm thu hoàn thành Các ý thi cơng: - Vặt liệu dùng theo mục đích sử dụng nhà sản xuất: Vật liệu sơn/ bả nội thất sử dụng cho thi công nhà, ngoại thất sử dụng cho thi cơng ngồi nhà... phủ cũ, giải tận gốc nguyên nhân gây tượng cần xử lý Thi công: Sơn – lớp tùy theo yêu cầu mức độ hoàn thi? ??n hướng dẫn nhá sản xuất Trình tự thi công theo hướng từ xuống dưới, trần, đến tường,