1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh cơ kim khí sơn hà

110 602 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 392,84 KB

Nội dung

Luận văn : Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh cơ kim khí sơn hà

Trang 1

Lời nói đầu

Trong nền kinh tế thị trường đầy biến động phức tạp như hiện nay, cácDoanh nghiệp phải đưa ra các quyết định chiến lược đế khẳng định sự tồn tại vàphát triển trên thương trường Khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp được dựatrên nhiều yếu tố nhưng trong đó giá cả là một trong những yếu tố quyết địnhlớn nhất Khi quyết định đầu tư một dự án nào đó, Doanh nghiệp phải cân nhắcđến lượng chi phí bỏ ra để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Điều này có nghĩa làDoanh nghiệp phải tập hợp chi phí sản xuất một cách đầy đủ và tính toán chínhxác giá thành sản phẩm vì giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng nhất tronghoạt động của một doanh nghiệp sản xuất Giá thành sản phẩm cao hay thấp,tăng hay giảm đồng nghĩa với việc tiết kiệm hay lãng phí lao động xã hội để sảnxuất ra sản phẩm Nói cách khác giá thành sản phẩm cao hay thấp là phản ánhkết quả việc sử dụng vật tư lao động, tiền vốn, tài sản, của Doanh nghiệp trongquá trình sản xuất sản phẩm cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanhnghiệp đã thực hiện nhằm đạt được mục đích sản xuất trong kỳ kế hoạch xem cótiết kiệm hay lãng phí, đã tối ưu chưa, mà điều này lại phụ thuộc vào quá trìnhtập hợp chi phí sản xuất của Doanh nghiệp Kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm là hai quá trình liên quan mật thiết với nhau và chiếmgiữ một vai trò quan trọng trong công tác kế toán nói riêng và trong công tácquản lý nói chung của Doanh nghiệp Phấn đấu tiết kiệm chi phí sản xuất và hạgiá thành sản phẩm là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của một doanhnghiệp sản xuất kinh doanh trong giai đoạn hiện nay.

Do tính chất quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm như vậy, nên vấn đề tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giáthành sản phẩm không chỉ là mối quan tâm của người sản xuất mà còn là mốiquan tâm của toàn xã hội

Lê Thị Hải

Trang 2

Nhận thức được tầm quan trọng đó, trong thời gian thực tập ở Công tyTNHH cơ kim khí Sơn Hà, em đã đi sâu tìm hiểu công tác hạch toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty.

Dựa vào tình hình thực tế sản xuất kinh doanh ở Công ty kết hợp với lý

luận được trang bị ở nhà trường, em đã chọn đề tài: “HOÀN THIỆN CÔNG TÁCKẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TYTNHH CƠ KIM KHÍ SƠN HÀ” cho báo cáo thực tập của mình, báo cáo bao gồm

các phần chính sau:

Phần I: Một số vấn đề lý luận chung về công tác kế toán chi phí sản xuất

và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

Phần II: Tình hình thực tế công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá

thành sản phẩm bồn nước Inox tại Công ty TNHH Cơ kim khí Sơn Hà.

Phần III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Cơ kim khí Sơn Hà.

Mặc dù trong quá trình tìm hiểu về lý luận và thực tế, để hoàn thành đề tàicủa mình em đã nhận được sự giúp đỡ quý báu, nhiệt tình của cô giáo hướngdẫn, các thầy cô bộ môn, các cô chú trong phòng kế toán cũng như ở các phòngban chức năng khác của Công ty Với sự cố gắng của bản thân nhưng do nhậnthức và trình độ còn có hạn nên chắc chắn trong báo cáo còn nhiều thiếu sót, hạnchế.

Vì vậy, rất mong được tiếp thu và chân thành cảm ơn những ý kiến đónggóp, chỉ bảo để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụtốt hơn cho công tác thực tế sau này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Lê Thị Hải

Trang 3

PHẦN I

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHIPHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở

CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

I CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM – VAI TRÒ CỦACÔNG TÁC CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨMTRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất

1.1 Chi phí sản xuất

Doanh nghiệp sản xuất là những đơn vị trực tiếp sản xuất ra của cải đểđáp ứng như cầu tiêu dùng trong xã hội Để tiến hành hoạt động được sản xuấtkinh doanh Doanh nghiệp phải bỏ ra những khoản chi phí nhất định như chi phívề NVL, chi phí nhân công… Đó là những yếu tố không thể thiếu được trongsản xuất.

Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất đồng thời là quá trìnhDoanh nghiệp phải bỏ ra những chi phí sản xuất tương ứng như chi phí khấu haoTSCĐ, chi phí về nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, tiền công, tiền BHXH,BHYT, kinh phí công đoàn… Do quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường vàcơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí điều được biểu hiện dưới hình thái vậtgiá trị.

Như vậy chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộhao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác màdoanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trong mộtthời kỳ nhất định Chi phí sản xuất thường xuyên phát sinh trong suốt qúa trìnhtồn tại và hoạt động của Doanh nghiệp, nhưng để phục vụ quản lý và hạch toánLê Thị Hải

Trang 4

kinh doanh, chi phí sản xuất phải được tập hợp theo từng thời kỳ: hàng tháng,hàng quý, hoặc hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo.

Trang 5

1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

Chi phí sản xuất kinh doanh trong các Doanh nghiệp sản xuất gồm nhiềuloại để đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý, kế toán cho phù hợp với từng loạichi phí cần thiết thì phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theotừng tiêu thức thích hợp.

Chi phí sản xuất được phân loại theo một số tiêu thức sau:

* Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí:

- Theo cách phân loại này, căn cứ vào nội dung tính chất kinh tế của cácchi phí ta có thể phân loại chi phí sản xuất sản xuất được chia thành các yếu tốsau:

- Chi phí NVL (621) Bao gồm toàn bộ chi phí về NVL chính, NVL phụ,nhiên liệu, phụ từng thay thế, VL thiết bị xây dựng cơ bản mà Doanh nghiệp đãsử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Chi phí nhân công (622) Bao gồm toàn bộ tiền công phải trả, tiền tríchBHXH, BHYT, kinh phí công đoàn của công nhân viên hoạt động sản xuất kinhdoanh trong Doanh nghiệp.

- Chi phí khấu hao TSCĐ: Bao gồm toàn bộ số tiền trích khấu hao, sửdụng cho sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền Doanh nghiệp đãchi trả về các loại dịch vụ mua từ bên ngoài, tiền điện, nước, điện thoại, phục vụcho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp.

- Chi phí khác (bằng tiền): Bao gồm toàn bộ các chi phí dùng cho hoạtđộng sản xuất kinh doanh ngoài bốn yếu tố đã nêu ở trên.

* Ý nghĩa của tiêu thức phân loại này:

- Cách phân loại này có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phí sản xuất, nócho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất, để đánh giá tình hìnhthực hiện dự toán chi phí sản xuất.

- Là căn cứ để lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyếtminh báo cáo tài chính.

Lê Thị Hải

Trang 6

- Là căn cứ để cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất,lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương, tính toán nhu cầu vốn lưuđộng cho kỳ sau.

- Cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân.

* Phân loại chi phí sản xuất theo mục đích và công dụng của chi phí:

Mỗi yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và côngdụng nhất định với hoạt động sản xuất.

Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chia thành các khoản mục sau.

- Chi phí NVL trực tiếp: Bao gồm toàn bộ về chi phí nguyên vật liệu

chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm, khôngtính vào khoản mục này Những chi phí NVL sử dụng vào sản xuất chung vànhững hoạt động ngoài sản xuất

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm những chi phí về tiền công tiền

trích quỹ BHXH, BHYT và kinh phí công đoàn của công nhân trực tiếp sảnxuất, không tính vào khoản mục này, số tiền công và trích BHXH, BHYT, kinhphí công đoàn của nhân viên quản lý sản xuất, nhân viên quản lý Doanh nghiệpvà nhân viên bán hàng.

- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sản xuất

chung ở các phân xưởng, đội trạm sản xuất, ngoài hai khoản mục chi phí trựctiếp đã nêu ở trên

Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản mục như :

+ Chi phí nhân viên (phân xưởng đội trạm sản xuất) Phản ánh các chi phíliên quan, phải trả cho nhân viên phân xưởng như tiền lương và các khoản phụcấp, trích bảo hiểm cho nhân viên quản lý, nhân viên kế toán, thống kế thủ kho,tiếp liệu, công nhân vận chuyển sủa chữa:….

+ Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí dùng cho sủa chữa, bảo dưỡng TSCĐvà các vật liệu dùng cho nhu cầu quản lý chung ở phân xưởng, đội sản xuất.

+ Chi phí công cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ, dụng cụ dùngchung ở phân xưởng, đội sản xuất.

Trang 7

+ Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh toàn bộ số tiền trích khấu hao TSCĐhữu hình,TSCĐ vô hình,TSCĐ thuê tài chính, sử dụng ở các phân xưởng, tổ độisản xuất như khấu hao máy móc, thiết bị phương tiện vận tải.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí về điện, nước, điệnthoại, Fax…

+ Chi phí khác bằng tiền: Phản ánh những chi phí bằng tiền ngoài nhữngchi phí nêu trên phục vụ cho nhu cầu sản xuất chung của các phân xưởng, độisản xuất…

* Ý nghĩa của tiêu thức phân loại:

Phục vụ cho nhu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp sốliệu cho công tác tính giá thành sản phẩm, làm tài liệu tham khảo để lập địnhmức chi phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.

* Phân loại chi phí sản xuất:

Theo phương pháp tập hợp chi phí sản xuất và mối quan hệ với đối tượngchịu chi phí.

- Chi phí trực tiếp: Là những chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp với việc

sản xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định, những chi phí này kêtoán có thể căn cứ vào số liệu chứng từ kế toán để ghi chép trực tiếp cho từngchụi đối tượng chi phí.

- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến việc sản xuất nhiều

loại sản phẩm nhiều công việc, những chi phí này kế toán phải tiến hành phânbổ cho từng đối tượng liên quan theo tiêu chuẩn thích hợp.

* Ý nghĩa của tiêu thức phân loại này:

Có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế toán tập hợp và phân bổchi phí cho các đối tượng một cách đúng đắn và hợp lý.

* Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ với khối lượng sản phẩm, công việclao vụ sản xuất trong quản lý.

- Chi phí khả biến ( biến phí) Là những chi phí có sự thay đổi tỷ lệ thuậnvới khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ.

Lê Thị Hải

Trang 8

- Chi phí bất biến (Định phí) Là những chi phí không thay đổi về tổng số,dù có sự thay đổi trong mức độ hoạt động sản xuất hoặc khối lượng công việclao vụ sản xuất trong kỳ.

- Chi phí hỗn hợp Là những chi phí vừa mang những đặc tính của chi phíbiến đổi vừa mang những đặc tính của chi phí cố định ở một mức khối lượngsản phẩm hoặc công việc nào đó, chi phí hỗn hợp thể hiện đặc tính của chi phícố định, vượt qua mức đó nó mang đặc tính của chi phí biến đổi.

* Ý nghĩa của tiêu thức phân loại này.

- Có tác dụng lớn đối với quản trị kinh doanh, để phân tích điểm hoà vốnvà phục vụ cho việc ra các quyết định cần thiết để hạ giá thành tăng hiệu quảsản xuất kinh doanh.

* Phân loại chi phí sản xuất theo quan hệ với lợi nhuận.

- Chi phí thời kỳ: Là các chi phí phát sinh làm giảm lợi nhuận kinh doanhtrong kỳ của Doanh nghiệp bao gồm như chi phí Bảo Hiểm, chi phí quản lýDoanh nghiệp.

- Chi phí sản phẩm: Là chi phí khi phát sinh tạo thành giá trị của vât tư,tài sản cố định được mua hoặc của thành phẩm được sản xuất ra chi phí nàykhông được coi là một khoản chi phí tổn trong kỳ, mà nó được coi là loại TSLĐcủa Doanh nghiệp và chỉ trở thành phí tổn khi hàng hoá sản phẩm được bán ra.

* Ý nghĩa tiêu thức phân loại này:

Có tác động kiểm tra, phân tích quá trình phát sinh chi phí và hình thànhgiá thành sản phẩm nhằm phát huy mọi khả năng để hạ giá thành.

2 Giá thành sản phẩm

2.1 Khái niệm về giá thành sản phẩm.

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp hết sức quan trọngtrong việc đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý kinhtế tài chính của Doanh nghiệp Trong cùng một loại hình sản xuất kinh doanhgiá thành sản phẩm là chỉ tiêu phản ánh tương đối đầy đủ và chính xác về trìnhđộ sử dụng NVL, nhân lực khả năng tận dụng công suất máy móc thiết bị …Vì

Trang 9

vậy, việc phấn đấu hạ giá thành sản phẩm trở thành mục tiêu kinh tế quan trọngDoanh nghiệp Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường như hiện nay thì giá thànhvà chất lượng sản phẩm là hai vấn đề quyết định của Doanh nghiệp, để có thểtồn tại và đứng vững trong cạnh tranh.

Giá thành là biểu bằng tiền của các chi phí sản xuất tính cho một khốilượng sản phẩm đã hoàn thành.

Như vậy, giá thành là sự dịch chuyển giá trị của các yếu tố chi phí vàosản xuất, công việc, lao vụ đã hoàn thành Do đó giá thành là thước đo, chi phílà căn cứ cơ sở và là xuất phát điểm để xây dựng giá cả và bù đắp chi phí.

Để đi sâu nghiên cứu giá thành ta cần phải phân biệt được giá thành sảnphẩm và chi phí sản xuất.

Các chi phí sản xuất để chế tạo ra sản phẩm luôn biểu hiện ở mặt địnhtính và mặt định lượng.

- Mặt định tính của chi phí là các yếu tố chi phí của hiện vật hay bằng tiềntiêu hao trong quá trình chế tạo sản phẩm.

- Mặt định lượng của chi phí thể hiện ở mức độ tiêu hao cụ thể của từngloại chi phí tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm thông qua thước đo giátrị.

Tuy nhiên nội dụng cơ bản của chi phí sản xuất và giá thành sản phẩmđều là thể hiện bằng tiền của những chi phí mà Doanh nghiệp đã bỏ ra cho hoạtđộng sản xuất và giũa chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau.

Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, cơ sở để tính giá thành sản phẩm, côngviệc, lao vụ, đã hoàn thành Sự tiết kiệm hoặc lãng phí của Doanh nghiệp về chiphí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm cao hay thấp Quảnlý giá thành gắn liền với quản lý chi phí sản xuất.

Nhìn chung kết cấu giá thành phụ thuộc vào các yếu tố sau:- Đặc điểm tổ chức của từng loại sản phẩm.

- Đặc điểm sản xuất của từng ngành.

- Trình độ trang bị kỹ thuật và sử dụng kỹ thuật sản xuất.Lê Thị Hải

Trang 10

- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của các xí nghiệptrong cùng một ngành.

- Do điều kiện tự nhiên (vị trí của từng xí nghiệp).- Kết cấu giá thành gồm ba khoản.

- Chi phí NVL trực tiếp- Chi phí nhân công trực tiếp- Chi phí sản xuất chung, gồm:

+ Trả lương công nhân quản lý phân xưởng+ Vật liệu xuất dùng cho quản lý phân xưởng.

+ Công cụ dụng cụ, xuất dùng cho quản lý phân xưởng.+ Khấu hao TSCĐ phục vụ cho phân xưởng.

+ Chi phí dịch vụ mua ngoài.+ Chi phí bằng tiền khác.

* Các yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm.

- Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.

- Công tác tổ chức lao động và sử dụng con người Nếu tổ chức nhịpnhàng, hợp lý sẽ làm tăng năng suất lao động, khơi dậy tiềm năng của conngười, làm cho họ gắn bó và cống hiến hết sức mình cho Doanh nghiệp.

- Tổ chức quản lý sản xuất và quản lý tài chính Nếu lựa chọn phương ánsản xuất tối ưu, bố trí các khâu hợp lý, tổ chức sử dụng vốn, đáp ứng đầy đủ, kịpthời cho nhu cầu sản xuất sẽ luân chuyển vốn nhanh, hạ giá thành sản phẩm.

2.2 Phân loại giá thành

* Phân loại giá thành theo thời gian và cơ cấu số liệu tính giá thành sản phẩm:

- Gía thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phísản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch Việc tính giá thành kế hoạch do bộphận kế hoạch của Doanh nghiệp thực hiện và trước tiến hành trước khi bắt đầuquá trình quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm.

Trang 11

- Giá thành kế hoạch của sản phẩm: Là mục tiêu phấn đấu của Doanhnghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giáthành của Doanh nghiệp.

- Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở cácđịnh mức hiện hành và chi phí cho đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành địnhmức cũng được thể hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm Giáthành định mức là công cụ quản lý định mức của Doanh nghiệp là thước đochính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản, vật tư lao động trong sản xuất,giúp cho việc đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà Doanhnghiệp đã thực hiện trong qúa trình hoạt động sản xuất nhằm nâng cao hiệu quảkinh doanh.

- Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chiphí sản xuất thực tế đã phát sinh, tập hợp được trong kỳ và các sản lượng sảnphẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ Giá thành thực tế sản phẩm chỉ có thể tínhtoán được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm Giá thành thựctế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của Doanh nghiệptrong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế – tổ chức – kỹ thuật để thựchiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả sản phẩm kinhdoanh của Doanh nghiệp.

* Phân loại giá theo phạm vi tính toán:

- Giá thành sản xuất (hay còn gọi là giá thành phân xưởng) Giá thành sảnxuất là các chi phí sản xuất như NVL, chi phí nhân công, và chi phí sản xuấtchung tính cho những sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành nhập kho hoặcgiao cho khách hàng, giá thành sản xuất của sản phẩm cũng là căn cứ để tínhgiá vốn hàng bán và lãi gộp ở các Doanh nghiệp sản xuất.

- Giá thành toàn bộ của sản phẩm: Bao gồm giá thành sản xuất của sảnphẩm cộng thêm chi phí bán hàng và chi phí quản lý Doanh nghiệp tính cho sảnphẩm đó Giá thành toàn bộ của sản phẩm là căn cứ để tính toán, xác định lãitrước thuế của Doanh nghiệp.

Lê Thị Hải

Trang 12

3 Yêu cầu, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm

3.1 Yêu cầu

Trong các công cụ quản lý chi phí khác nhau: Như thống kê, phân tíchhoạt động kinh tế…Thì kế toán được xem là một trong những công cụ quản lýcó hiệu quả nhất Để đạt được kết quả đó yêu cầu đặt ra với kế toán chi phí sảnxuất và tính giá thành sản phẩm là:

- Phải cung cấp thông tin đảm bảo có ích cho hoạt động sản xuất kinhdoanh của Doanh nghiệp Đòi hỏi thông tin kế toán cung cấp phải đáp ứng đầyđủ mọi nhu cầu có liên quan đến chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm củaDoanh nghiệp.

- Cung cấp thông tin, trung thực khách quan, thông tin kế toán cung cấpphải phản ánh đúng tình hình thực tế cả mặt mạnh và mặt yếu của Doanhnghiệp.

- Phải cung cấp đầy đủ thông tin, kịp thời và phản ánh ngay khi nghiệp vụvề chi phí sản xuất phát sinh.

- Phải cung cấp đầy đủ rõ ràng, dễ hiểu.

3.2 Nhiệm vụ

Trong công tác quản lý Doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản lý quan tâm,vì đây là những chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh củaDoanh nghiệp Thông qua đó các nhà quản lý nắm được chi phí sản xuất, giáthành thực tế của từng loại sản phẩm, lao vụ cũng như kết quả toàn bộ hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, từ đó phân tích đánh giá tình hìnhthực hiện các định mức chi phí và giá thành để có thể có các quyết định thíchhợp.

Để tổ chức tốt các công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm, đáp ứng đầy đủ trung thực và kịp thời yêu cầu quản lý chi phí sản xuất,kế toán cần thực hiện các nghiệp vụ chủ yếu sau:

Trang 13

Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm tổ chức sảnxuất sản phẩm của Doanh nghiệp, để xác định đúng đối tượng tập hợp chi phísản xuất và đối tượng giá thành sản phẩm.

Tổ chức tập hợp và phân bổ từng loại chi phí sản xuất theo đúng đốitượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định và bằng phương pháp thích hợp đãchọn để cung cấp kịp thời những số liệu thông tin tổng hợp về các khoản mụcchi phí và yếu tố chi phí quy định, xác định đúng đắn chi phí của sản phẩm dởdang cuối kỳ.

Vận dụng phương pháp tính giá thành thích hợp để tính toán giá thành vàsản phẩm đơn vị của các đối tượng tính giá thành theo đúng khoản mục quyđịnh và đúng kỳ tính giá thành đã xác định.

+ Định kỳ cung cấp các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm cho lãnh đạo Doanh nghiệp và phân tích tình hình thực hiện các định mứcchi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạchhạ giá thành sản phẩm để đề ra biện pháp thích hợp nhằm tiết kiệm chi phí vàhạ giá thành sản phẩm.

4 Vai trò của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm

Nền kinh tế nước ta hiện đang phát triển theo hướng nền kinh tế thịtrường có sự điều tiết của nhà nước Một doanh nghiệp muốn tạo được chỗđứng vững chắc trên thị trường phải có đủ hai điều kiện: Chất lượng cao và giácả hợp lý.

Vì vậy Doanh nghiệp cần phải chú trọng làm tốt công tác kế toán tập hợpchi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để tính toán chính xác giá thành sảnphẩm của Doanh nghiệp Việc xác định đúng, chính xác được chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm sẽ xác định đúng đắn kết quả hoạt động sản xuất kinhdoanh để từ đó phân tích hoạt động sản xuất, để đề ra được những biện pháp, kếhoạch cụ thể thiết thực cho kỳ sau Đồng thời đó cũng là cơ sở để xác địnhđược sức cạnh tranh của Doanh nghiệp qua giá thành sản phẩm và giá bán.Lê Thị Hải

Trang 14

Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất nhằm tổng hợp, phânhệ thống hoá các chi phí phát sinh trong từng thời kỳ theo đúng đối tượng vànội dung chi phí, theo từng khoản mục và từng yếu tố chi phí sản xuất.

Giá thành sản phẩm là công cụ quan trọng của Doanh nghiệp để kiểm soáttình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, xem xét hiệu quả của các biện pháp tổchức, kỹ thuật Thông qua tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, doanh nghiệpcó thể xem xét tình hình sản xuất và tình hình bỏ chi phí vào sản xuất, tác độngvà ảnh hưởng, hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật đến sản xuất để pháthiện và tìm ra nguyên nhân để có biện pháp loại trừ.

Vậy để góp phần hạ giá thành sản phẩm Doanh nghiệp phải tăng cườngcông tác quản lý giá thành sản phẩm, coi công tác quản lý chi phí sản xuất vàgiá thành sản phẩm là nhiệm vụ trung tâm của công tác phân tích kinh tế Đểquản lý tốt được giá thành sản phẩm cần tổ chức công tác giá thành thực tế củacác loại sản phẩm một cách kịp thời, chính xác, đúng đối tượng chế độ quy địnhvà đúng phương pháp.

Làm tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ giúpdoanh nghiệp nhận thức đúng đắn thực trạng quá trình sản xuất, quản lý, cungcấp các thông tin cần thiết, kịp thời cho bộ máy lãnh đạo để có chiến lược, sáchlược, các biện pháp phù hợp nhằm tăng lợi nhuận của Doanh nghiệp đồng thờigiúp Doanh nghiệp có kế hoạch quản lý vốn sử dụng có hiệu quả, đảm bảođược tính chủ động trong kinh doanh và trong công tác tài chính.

Làm tốt công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm giúp chonhà nước có cái nhìn tổng thể, toàn diện đối với sự phát triển của nền kinh tế, từđó đưa ra đường lối, chính sách phù hợp để phát triển các Doanh nghiệp thực sựlàm ăn có lãi và hạn chế sự thua lỗ của các Doanh nghiệp làm ăn khó khăn, đảmbảo cho nền kinh tế phát triển không ngừng.

II PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢN PHẨM

Trang 15

1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp có thể tiến hành ởnhiều địa điểm, phân xưởng, tổ đội, sản xuất khác nhau, ở từng điểm sản xuấtlại có thể sản xuất và chế biến nhiều loại sản phẩm có nhiều công việc, lao vụkhách nhau Do vậy chi phí sản xuất của từng doanh nghiệp cũng phát sinh ởtừng địa điểm, bộ phận liên quan đến nhiều sản phẩm công việc.

Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên củacông tác kế toán chi phí sản xuất Có xác định đúng đối tượng tập hợp chi phísản xuất mới có thể tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Từkhâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản và sổ chi tiết đềuphải đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định.

Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất trong các Doanhnghiệp phải căn cứ vào:

- Đặc điểm tổ chức sản xuất của doanh nghiệp- Quy trình công nghệ sản xuất của Doanh nghiệp

- Đặc điểm phát sinh chi phí, mục đích và công dụng chi phí.- Yêu cầu và trình độ quản lý của Doanh nghiệp.

* Dựa vào các căn cứ trên, đối tượng tập hợp chi phí có thể là

- Từng phân xưởng, từng bộ phận, tổ đội sản xuất hoặc toàn Doanhnghiệp.

- Từng giai đoạn, bước công nghệ, hoặc toàn bộ quy trình công nghệ.- Từng sản phẩm, đơn đặt hàng, hạng mục công trình.

- Từng bộ phận chi tiết sản phẩm

Việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng, có tác dụng tăngcường chi phí sản xuất, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, đúng đắn kịpthời.

2 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

Lê Thị Hải

Trang 16

Mức phân bổ cho từngđối tượng

Tổng mức chi phí thực tế ps cầnphân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ củacác đối tượng

Tiêu thứcphân bổ củaTừng đối tượng X

Tập hợp chi phí sản xuất là qúa trình tập hợp, hệ thống các chi phí phátsinh Trong quá trình hạch toán vào tài khoản cấp I, cấp II của đối tượng hoạchtoán theo yếu tố chi phí.

* Việc tập hợp chi phí sản xuất được tiến hành theo hai phương pháp sau:

- Phương pháp tập hợp trực tiếp: Là phương pháp dùng để tập hợp chi phísản xuất cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất đã xác định phương phápnày chỉ áp dụng cho những chi phí có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tậphợp chi phí sản xuất ( từng phân xưởng, bộ phận chi tiết sản phẩm).

- Yêu cầu của phương pháp này trên chứng từ gốc khi có chi phí phát sinhphải được ghi trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

- Phương pháp tập hợp phân bổ gián tiếp là những phương pháp dùng đểtập hợp những chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phísản xuất.

Yêu cầu của phương pháp này là: Người ta tập hợp chi phí theo địa điểmphát sinh chi phí Do đó ở phần hoạch toán ban đầu người ta phải hoạch toántheo địa điểm phát sinh chi phí

Để tập hợp được cho từng đối tượng thì phải chọn tiêu thức phân bổ nàotuỳ thuộc vào nội dung kinh tế chi phí phát sinh và phân bổ chi phí cho từng đốitượng theo công thức:

3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất

3.1 Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp

Trang 17

* Tài khoản sử dụng: TK 621 - “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”

Để tập hợp và phân bổ chi phí NVL trực tiếp kế toán sử dụng TK 621 “ chi phínguyên vật liệu trực tiếp” Chi phí cho từng đối tượng.

* Nội dung TK 621:

Dùng để tập hợp toàn bộ chi phí NVL trực tiếp, dùng cho sản xuất,chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ và cuối kỳ kết chuyển chi phí NVL trựctiếp sang TK tập hợp chi phí và giá thành sản xuất.

* Trình tự kế toán:

Lê Thị Hải

XuÊt NVL choSXTT(KKTX)

XuÊt NVL choSXTT(KK§K)

Mua NVL chuyÓn ngay vµo SXSP

K/c chi phÝ NVLTTdë dang cuèi kú(KKTX)

K/c chi phÝ NVLTT DDCK(KK§K)

K/c chi phÝ NVLTT (KKTX)

K/c chi phÝ NVLTT (KK§K)

TK 152

TK 611TK 621

TK 611

TK 111,112

TK 154

TK631TK 152

Trang 18

TK 622

- Số tiền lương phải trả cho nhân công trực tiếp sx.

- Trích trước tiền lương nghỉ phép của NC trực tiếp sản xuất.- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.

3.2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.

* Chứng từ sử dụng:

+ Bảng chấm công

+ Bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội

* TK sử dụng: TK 622 – “Chi phí nhân công trực tiếp”

- Để tập hợp hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụngTK 622 “ chi phí nhân công trực tiếp.

* Nội dung TK 622:

- Phản ánh tập hợp chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ và việckết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK giá thành sản xuất để tính giáthành sản phẩm:

Trang 19

TK 627

- Các tài khoản chi phí sản xuất chung, ghi giảm trong kỳ.- Kết chuyển chi phí sản xuất chung để tập hợp chi phí sản xuất.- Chi phí sản xuất phát sinh tăng trong kỳ

* Trình tự hạch toán:

3.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung

* Chứng từ sử dụng:

+ Phiếu nhập kho+ Phiếu xuất kho

* TK sử dụng: TK 627 – “Chi phí sản xuất chung”

- Để kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm người tasử dụng TK 627 " Chi phí sản xuất chung"

* Nội dung TK 627: Dùng để tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ

và việc phân bổ chi phí sản xuất chung để kết chuyển về giá thành sản phẩm.

* Kết cấu TK 627 như sau:

* Quy trình hoạch toán:

Lê Thị Hải

Chi phÝ NCTT Ph¸t sinh

TrÝch tr íc tiÒn nghØ phÐp

TrÝch BHXH,BHYT KPC§

TK 338TK 334

¦

Trang 20

Các khoản ghi giảmCPSXC

K/c CPSXCKKTX

K/c CPSXCKKĐKTK152,153

Xuất dùng CCCD(gt nhỏ)

Phân bổ TK 214

- TK 627 dùng để tập hợp chi phí sản xuất chung của quý trình sản xuấtra của dịch vụ.

- TK 627: Được tổ chức hạch toán chi tiết theo yêu cầu của quản lý tàichính.

- Yếu tố của chi phí sản xuất chung trên các tài khoản cấp 2.

- Theo yêu cầu quản trị: người ta hạch toán theo địa điểm phát sinh chiphí( trong từng địa điểm phát sinh lại hạch toán theo từng yếu tố và khoản mụcchi phí).

* Tài khoản 627 được mở ra các TK cấp 2.+ TK 627.1: Chi phí nhân viên quản lý

+ TK 627.2: Chi phí vật liệu dùng cho sản xuất+ TK 627.3: Chi phí nhân công dụng cụ

+ TK 627.4: Chi phí khấu hao TSCĐ+ TK 627.7 Chi phí dịch vụ mua ngoài+ TK 627.8: Chi phí khác bằng tiền

* Trình tự kế toán:

Trang 21

Ps CPDVMN phục vụ sx chung TK 133

Chứng từ gốc

Các bảng phân bổ:

-Tiền lương, BHXH-Vật liệu, CCDC-KHTSCĐ

Nhật ký chung

Sổ cái các TK 621, 622, 627,154(631)

Bảng cân đối TK

Báo cáo Kế toánViện Đại Học Mở Hà Nội Báo cáo thực tâp tốt nghiệp 2006

Trang 22

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Viện Đại Học Mở Hà Nội Báo cáo thực tâp tốt nghiệp 2006

Trang 23

Chứng từ gốc(bảng tổng hợpChứng từ gốc)

Các bảng phân bổ:

Tiền lương, BHXH.

Vật liệu, CCDCKHTSCĐ

NK - Sổ cái

Báo cáo kế toán

Bảng tính Z sp

Sổ chi tiết TK 154(631)Sổ chi tiết TK

* Sơ đồ kế toán theo hình thức Nhật ký – sổ cái

Lê Thị Hải

Trang 24

Chứng từ gốc(bảng tổng hợp ctừ gốc)

Các bảng phân bổ:

Tiền lương, BHXH

Vật liệu, CCDCKHTSCĐ

Sổ cái TK 621,622,627,154

Sổ đăng ký ctừ ghi

Chứng từ ghi sổ

Sổ chi tiết TK 621,622,627

Bảng phân bổ

các TK 621,6226,

Trang 25

NK chứng từ

số 1,2,4,6 Chứng từ gốc

Bảng kê số 3

Bảng kê số 4, số 5, số 6

Các bảng phân bổ :Tiền lương, BHXHVật liệu, CCDCKHTSCĐ

NK chứng từ số 7

Sổ cái

Bảng tính Z sp

Báo cáo kế toán

* Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sp theo hình thức nhật kýchứng từ

3.4 Kế toán chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp.

Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục cần được kếtchuyển để tập hợp chi phí sản xuất của toàn Doanh nghiệp và chi tiết theo từngđối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.

3.4.1 Doanh nghiệp hoạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên.

Để tổng hợp chi phí sản xuất toàn Doanh nghiệp kế toán sử dụng TK 154“ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.

Nội dung tài khoản dùng để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanhthực tế phát sinh trong kỳ và việc tính giá thành sản phẩm ở đơn vị áp dụng theophương pháp kê khai thường xuyên

Lê Thị Hải

Trang 26

K/c CPNCTT

K/c CPSXC

Hoàn thành sp nhập kho

Z sp gửi bán

Z sp bán trực tiếpkhông qua kho

Còn ở đơn vị áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ tài khoản này chỉphản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ.

Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sảnxuất trong kỳ theo yêu cầu quản lý và từng ngành.

* Phương pháp kế toán:

Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp:

3.4.2 Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ:

Đối với các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểmkê định kỳ kế toán sử dụng tài khoản 631"Giá thành sản xuất" để tập hợp chi phísản xuất toàn doanh nghiệp Tài khoản 154 :" chi phí sản xuất kinh doanh dởdang" chỉ dùng để phản ánh chi phí sản xuất của những sản phẩm, công việc, laovụ còn đang sản xuất dở dang cuối kỳ.

Nội dung TK 631: dùng để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ởcác doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê địnhkỳ.Tài khoản này được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Trang 27

K/c chi phí NVLTT

K/c chi phí NCTT

Chi phí sản xuất chung phát sinh

K/c chi phí DDCK

Giá thành thực tế sp phát sinh bán

- Các Doanh nghiệp sản xuất thường có quy trình công nghệ sản xuất liêntục và xen kẽ nhau, nên ở thời điểm cuối tháng có khối lượng sản phẩm cònđang sản xuất dở dang Trong trường hợp này chi phí sản xuất đã tập hợp trongkỳ không chỉ liên quan đến cả những sản phẩm công việc đã hoàn thành trongkỳ mà còn liên quan đến cả những sản phẩm công việc đang sản xuất dở dang.

- Đánh giá sản phẩm làm dở là tính toán xác định phần chi phí sản xuất làmột trong những yếu tố quyết định tính trung thực hợp lý của giá sản phẩm dởdang là công việc rất phức tạp vì mức độ hoàn thành của chúng không đồngLê Thị Hải

Trang 28

Giá trị sp dd ckỳX SLSPDDCKSL Sản phẩm hoàn thành + SLSP DD

CPSXD đkỳ(NVL)+CPPS trong kỳ(NVL)

nhất, không hạch toán riêng được Hơn nữa do đặc điểm của quy trình côngnghệ sản xuất, do tính chất của từng loại sản phẩm dở dang khác nhau Do vậymuốn đánh giá chính xác được sản phẩm dở dang phải tổ chức tốt công tác kiểmkê xác định khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ, đánh giá xác định mức độhoàn thành của chúng phải áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở dangphù hợp với đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.

4.1 Đánh giá sản phẩm làm dở theo chi phí NVL chính hoặc chi phí NVLtrực tiếp.

Để áp dụng phương pháp này thì chi phí NVL chính hoặc chi phí NVLtrực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm.

Theo phương pháp này thì chỉ tính NVL chính và NVL trực tiếp cho sảnphẩm làm dở còn các chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tínhcả cho sản phẩm hoàn thành.

*Ưu điểm: Quá trình tính toán và xác định chi phí sản phẩm dở dang tương đối

đơn giản và dễ thực hiện:

* Nhược điểm: Các chi phí dở dang thường được xác định kém chính xác do chỉ

tập trung tính chi phí dở dang theo chi phí NVL trực tiếp.

4.2 Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thànhtương đương

Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, có tỷ trọng chiphí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn lắm trong tổng chi phí mà chủ yếulà NVL và chi phí sản xuất chung.

Theo phương pháp này sản phẩm làm dở trong kỳ phải chịu toàn bộ chiphí sản xuất theo mức độ hoàn thành, do đó khi kiểm kê sản phẩm làm dở,

Trang 29

Số lượng sp hoàn thành + SLSPDDCPNVLDD đầu kỳ + CPNVLPS trong kỳ

SL sp phân bổ=

CPSX pstrong kỳSlượng SP

* Ưu điểm: Kết quả tính toán có mức độ hợp lý cao hơn vì được chúng tính toán

đầy đủ các khoản mục chi phí.

* Nhược điểm: Khối lượng tính toán lớn, mất nhiều thời gian khi kiểm kê sản

phẩm dở dang phải xác định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dangở từng bước công nghệ, công việc này khá phức tạp, cách áp dụng phương phápnày thường phải lập các bảng tính sẵn để tính toán được nhanh.

4.3 Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí định mức.

- Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dangđã kiểm kê xác định ở từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng loại sảnphẩm.

- Phương pháp này áp dụng ở Doanh nghiệp thực hiện việc hạch toán chiphí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp định mức.

Lê Thị Hải

Trang 30

* Ưu điểm: Nhanh chóng thuận lợi, công việc tính toán đơn giản.* Nhược điểm: Kết quả tính toán thiếu chính xác.

5 Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất.

Các khoản thiệt hại trong sản xuất bao gồm: Các khoản thiệt hại phát sinhtrong lĩnh vực sản xuất do quá trình sản xuất không diễn ra như dự tính gây thiệthại về tài sản cho Doanh nghiệp như :

- Các khoản thiệt hại do sản phẩm hỏng là các khoản thiệt hại mà sảnphẩm tạo ra không đáp ứng được về mặt kỹ thuật, không đảm bảo về mặt chấtlượng.

- Các khoản thiệt hại đối với các sản phẩm loại bỏ hoàn toàn và khôngchế tái chế được, hoặc không thể tái chế nhưng chi phí quá cao, không có hiệuquả về mặt kinh tế, lúc này chi phí thiệt hại của các sản phẩm loại bỏ hoàn thànhhoàn toàn các chính là giá thành sản xuất ra sản phẩm hỏng này.

- Các khoản thiệt hại trong trường hợp các sản phẩm loại bỏ từng phầnkhông có thể sủa chữa được và quá trình sủa chữa đem lại hiệu quả về mặt kinhtế cho Doanh nghiệp, lúc này các khoản thiệt hại bằng tiền chi phí bỏ ra để sủachữa sản phẩm hỏng này.

- Các khoản thiệt hại do ngừng sản xuất hoặc trong qúa trình sản xuất bịgián đoạn do các nguyên nhân chủ quan như mất điện, thiên tai hoả hoạn, bịđình chỉ sản xuất.

* TK sử dụng:

Đối với các khoản thiệt hại trong định mức kế toán tiến hành tập hợp trênTK tập hợp chi phí sản xuất (621,622,627) sau đó cuối kỳ tiến hành kết chuyểnsang các TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để xác định giá thànhsản phẩm.

Trang 31

=Chi phí phát sinh

Thực tế Tổng chi phíPhát sinh Các khoảnThu hồi

Các khoản thiệt hại trong sản xuất được xác định theo các khoản thiệt hạithực tế phát sinh tức là các khoản chi phí phát sinh do các thiệt hại trong sảnxuất mang lại Các chi phí này được xác định theo nguyên tắc giá phí.

Đối với các khoản thiệt hại ngoài định mức kế toán tập hợp trên TK138.1 Sau đó khi xác định được nguyên nhân hỏng và quy được trách nhiệm thìsẽ hạch toán tuỳ theo từng trường hợp cụ thể.

* Phương pháp kế toán.

- Tập hợp chi phí sủa chữa những sản phẩm hỏng có thể sủa chữa được:Nợ TK 1381

Có TK 152,153,334,338,241.- Trường hợp hỏng trên dây chuyền sản xuất:

Nợ TK 138.1 Có TK 154

- Trường hợp hỏng trong kho thành phẩmNợ TK 138.1

Trang 32

6.1 Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm công việc lao vụ do Doanhnghiệp sản xuất ra và cần được tính giá thành và giá thành đơn vị.

Xác định đối tượng tính giá thành là công việc cần thiết đầu tiên trongtoàn bộ công việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Bộ phận kế toán giáthành phải dựa vào các căn cứ sau đây khi xác định đối tượng tính giá thành sảnphẩm.

- Căn cứ vào đặc điểm có cấu tổ chức sản xuất.

- Căn cứ vào quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm.- Căn cứ vào tính chất của sản phẩm.

- Căn cứ vào yêu cầu, trình độ hạch toán kế toán và quản lý của Doanhnghiệp.

Trong các Doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào đặc điểm và tình hình cụ thể màđối tượng tính giá thành sản phẩm cụ thể mà đối tượng tính giá thành có thể là:

- Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành.- Mức thành phẩm, chi tiết, bộ phận sản phẩm.

- Từng công trình, hạng mục công trình.

Đối tượng tính giá thành sản phẩm có nội dụng khác với đối tượng kếtoán tập hợp chi phí sản xuất Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất là căn cứ để kế toán tổ chức ghi sổ chi tiết, tổ chức ghi chép ban đầu và tổchức tập hợp phân bổ chi phí sản xuất hợp lý giúp cho Doanh nghiệp tăngcường công tác quản lý kiểm tra việc tiết kiệm chi phí, thực hiện tốt hạch toánkinh doanh Còn việc xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm lại là căn cứđể tính giá thành tổ chức các bảng tính giá thành sản phẩm( chi tiết giá thành)

Trang 33

lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp, phục vụ cho việc quản lý vàkiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanhcủa Doanh nghiệp.

- Tuy nhiên, giữa đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượngtính giá thành có quan hệ chặt chẽ với nhau Điều đó được thể hiện ở số liệu chiphí sản xuất đã tập hợp được trong kỳ theo đối tượng tính giá có liên quan.

- Mỗi đối tượng tính giá thành đều phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sảnxuất sản phẩm và chu kỳ sản xuất của chúng để xác định cho thích hợp Trườnghợp tổ chức sản xuất nhiều( Khối lượng lớn), chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽliên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp hàng tháng là vào thời điểm cuối tháng.Cuối mỗi tháng sau khi hoàn thành công việc ghi sổ, kiểm tra và đối chiếu, bộphận tính giá thành căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp được trong tháng chotừng đối tượng tính giá thành và giá thành đơn vị thực tế cho từng sản phẩm đãhoàn thành nhập kho hoặc giao cho người mua trong tháng, kỳ tính giá thànhhàng tháng sẽ giúp cho việc cung cấp số liệu về giá thành thực tế phù hợp vớibáo cáo, làm cơ sở để hạch toán nhập kho thành phẩm Nếu Doanh nghiệp tổchức sản xuất hàng loạt theo từng đơn đặt hàng chu kỳ sản xuất dài sản phẩmhàng loạt chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ sản xuất của sản phẩm hoặc loạisản phẩm đó thì kỳ tính giá thành thích hợp là thời điểm mà sản phẩm hoặc loạisản phẩm đó đã hoàn thành hàng tháng Hàng tháng vẫn tiến hành tập hợp chiLê Thị Hải

Trang 34

phí theo đối tượng có liên quan, khi nhận được chứng từ có liên quan xác minhsản phẩm hoặc loại sản phẩm đã hoàn thành ( Phiếu nhập kho thành phẩm ởdạng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp theo đối tượng liên quan trong tháng.Từ khi bắt đầu sản xuất đến khi kết thúc sản xuất để tính giá thành và giá thànhđơn vị cho đối tượng đó bằng phương pháp tính giá thành thích hợp) Trongtrường hợp này, kỳ tính giá thành sản phẩm không phù hợp với chu kỳ sản xuất,chu kỳ sản phẩm Do đó, chỉ khi chu kỳ sản xuất sản phẩm thực sự đã kết thúcthì tác dụng phản ánh và giám đốc của kế toán đối với tình hình thựuc hiện kếhoạch sản xuất mới thực sự được phát huy.

Trang 35

=CPSX PSTrong kỳCPSX

DD cuối kỳ+

Giá thành đơn vị= Tổng giá thànhSL sản phẩm hoàn thành

6.3 Các phương pháp tính giá thành

6.3.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn ( Phương pháp tính trực tiếp)

- Phương pháp này áp dụng trong những Doanh nghiệp có quy trình côngnghệ sản xuất giản đơn khép kín từ khi đưa NVL vào, cho tới khi sản phẩmhoàn thành, số lượng mặt hàng ít, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tínhgiá thành phù hợp với kỳ báo cáo như: Công việc khai thác, điện nước bánh kẹo,than, quặng …

- Theo phương pháp pháp này giá thành sản phẩm sẽ được tính bằng cáchcăn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp ( theo từng đối tượng tập hợpchi phí) Trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ để tính theocông thức:

6.3.2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm phân bước

Phương pháp này áp dụng ở những Doanh nghiệp có quy trình công nghệkỹ thuật sản xuất sản phẩm phức tạp, kiểu liên tục, sản phẩm qua nhiều giaiđoạn chế biến liện tục, kế tiếp nhau, bán thành phẩm giai đoạn trước là đốitượng tiếp tục chế biến ở giai đoạn sau:

Phương pháp tính gía thành sản phẩm phân bước có tính giá thành củabán thành phẩm bước trước.

Để tính giá thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng phải xác định được giáthành bán thành phẩm ở giai đoạn trước đó và chi phí bán thành phẩm ở giaiđoạn trước chuyển sang cùng với các chi phí của giai đoạn sau để tính giá thànhbán thành phẩm giai đoạn sau Cứ tính tuần tự như vậy cho đến giai đoạn cuốicùng thì ra được giá thành sản phẩm hoàn thành.

Lê Thị Hải

Trang 36

Z ntp gđ I chuyển sang

CP phát sinh gđ ICP phát sinh gđ II

Z sp hoàn thànhZ ntp giai đoạn I Z ntp gđ II

CP sx gđ n

CPSX giai đoạn ICPSX giai đoạn IICPSX giai đoạn n

CPSX giai đoạn ITrong Z sp

CPSX giai đoạn II trong Z sp

CPSX giai đoạn n trong Zsp

* Phương pháp này thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 37

=CPSX giai đoạn i

( trong tp) Số lượng sp hoàn thành + SL sp DD (gđ i)

Gtrị sp DDĐK + CPSX ps trong ( gđ i) SL thành phẩmX

Giá thành sản phẩm Giá thành CP sản xuất gđi trong thành phẩm=

CPSX tính cho sp phụ SP phụThực tế

Cho 1 đvị sphẩmX

Tỷ trọng CP sp phụ

(khoản mục) = Gtrị SPDDCK

CP sản phẩm phụ

Trong kỳ

Giá thành

SP chính = Gtrị SPDDĐK + Trong kỳCPPS DDCKGtrị sp CP sphẩmphụ

Tính chi phí sản xuất theo khoản mục của từng giai đoạn trong thànhphẩm

6.3.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm có loại trừ chi phí sản xuất phụ

Phương pháp này áp dụng ở những Doanh nghiệp trong cùng một quytrình công nghệ sản xuất sản phẩm ngoài sản phẩm chính còn có các sản phẩmphụ.

Để tính được giá thành sản phẩm chính phải loại trừ phần chi phí sản xuấttính cho sản phẩm phụ không tính tổng chi phí sản xuất của từng bộ quy trìnhcông nghệ.

Tính được chi phí sản xuất cho sản phẩm phụ thường sử dụng giá thànhkế hoạch của sản phẩm phụ để xác định.

Nếu chi phí của sản phẩm phụ tính theo khoản mục chi phí thì người taphải tính tỷ trọng của chi phí sản xuất theo từng khoản mục so với tổng chi phísản xuất của toàn bộ quy trình công nghệ theo từng khoản mục tương ứng.

Lê Thị Hải

Trang 38

Nếu chi phí tính cho một đơn vị sản phẩm theo kế hoạch có giá trị nhỏ thìngười ta không cần tính hết cho các khoản mục chi phí mà chỉ cần tính cho chiphí NVL trực tiếp.

6.3.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo đơn đặt hàng

Phương pháp này được áp dụng ở những Doanh nghiệp tổ chức theo đơnđặt hàng hoặc sản xuất sản phẩm đơn chiếc.

Theo phương pháp này ta mở rộng bảng tính giá thành cho từng đơn đặthàng nếu trong tháng đơn đặt hàng hoặc sản xuất sản phẩm đơn chiếc.

Theo phương pháp này ta mở bảng tính giá thành cho từng đơn đặt hàngnếu trong tháng đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì hàng tháng vẫn phải mở sổ kếtoán chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất cho đơn đặt hàng đó đến khi hoàn thànhđơn hàng thì tổng cộng chi phí sản xuất của các tháng lại có giá thành của đơnđơn đặt hàng.

Nếu đơn đặt hàng được tính sản xuất chế tạo ở nhiều phân xưởng khácnhau thì phải tính toán xác định chi phí của từng phân xưởng có liên quan đếnđơn đặt hàng đó Những chi phí trực tiếp được tập hợp thẳng cho đơn đặt hàngcòn các chi phí chung cần phân bổ thêm theo các tiêu thức phù hợp.

Kỳ tính giá thành không phù hợp với kỳ báo cáo mà nó được xác định từkhi đơn đặt hàng bắt đầu đưa vào sản xuất cho đến khi hoàn thành.

Nếu chu kỳ mà đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí sản xuấtđã tập hợp cho đơn hàng được coi là giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ.

Đối tượng tập hợp chi phí theo từng đơn đặt hàng mà đối tượng tính giáthành là từng đơn vị sản phẩm trong đơn đặt hàng.

6.3.5 Phương pháp tính giá thành theo hệ số

Phương pháp tính giá thành này được áp dụng ở những Doanh nghiệp có1 quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm với cùng một loại NVL tiêu hao nhưngthu được nhiều sản phẩm khác nhau.

Trang 39

Sản lượng thựcTế sản phẩmTổng sản lượng

ni 1

Hệ số quyđổi

Số lượng thực tế sản phẩm i tính theo slượng tiêu chuẩnHi

Tổng số lượng tiêu chuẩn

DDCKCP SX PS

Trong kỳCP SX

CPSXDDĐkỳTỷ lệ giá thành

Theo khoản mục

CPSXPS trong kỳ

CPSXDDCKỳTiêu chuẩn phân bổ giá thành

Giá thành thực tế từng loại sản phẩm Tỷ lệ

Giá thành X

Tiêu chuẩn phân bổ giá thành từng sản phẩmTheo phương pháp này đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trìnhcông nghệ để tính được giá thành của từng loại sản phẩm, người ta phải căn cứvào hệ số tính giá thành được quy định cho từng loại sản phẩm rồi thực hiệntheo các bước sau.

B1: Quy đổi số lượng thực tế từng loại sản phẩm theo hệ số tính giá thành để làmtiêu chuẩn phân bổ.

B2 : Tính hệ số phân bổ chi phí cho từng sản phẩm.

B3: Tính giá thành sản phẩm.

6.3.6 Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo tỷ lệ

Phương pháp pháp này áp dụng trong những Doanh nghiệp có cùng mộtquy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, kết quả sản xuất thu được những nhómsản phẩm với quy cách, chủng loại, phẩm cấp khác nhau.

Theo phương pháp này ta phải lựa chọn tiêu thức phân bổ giá thành, giáthành định mức hoặc giá thành kế hoạch theo tính sản lượng thực tế

* Tính tỷ lệ giá thành theo công thức.

* Tính giá thành thực tế của từng loại sản phẩm:

Lê Thị Hải

Trang 40

Chênh lệch do thay đổi định mức Định mức cũ spDDĐK

Định mức mới sp

Chi phí định mức(Khoản mục)Chênh lệch do thoát lý định mứcChi phí sản xuất thực tế

ps ( khoản mục)

Giá thànhThực tế

Chênh lệch dothoát lýđịnh mứcGiá thành

định mức

Chênh lệch do thay đổiđịnh mức

6.3.7 Phương pháp tính giá thành sản phẩm theo định mức.

Phương pháp này áp dụng ở những Doanh nghiệp có quy trình công nghệsản xuất ổn định, có định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí và dự toán chiphí hợp lý.

Theo phương pháp này giá trị định mức căn cứ vào các định mức kinh tếkỹ thuật hiện hành tính định mức chi phí cho từng đơn vị sản phẩm.

Vì giá trị định mức không phải là chỉ tiêu cố định mà nó thay đổi khi cácđịnh mức kinh tế kỹ thuật thay đổi do đó khi giá thành định mức thay đổi ngườita phải xác định số chênh lệch do thay đổi định mức và giá trị định mức nênthay đổi thường vào đầu kỳ dó đó số chênh lệch do thay đổi định mức người tachỉ tính cho sản phẩm dở dang đầu kỳ.

III SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤTVÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢNXUẤT

1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm

Ngày đăng: 10/12/2012, 13:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Bảng chấm công - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh cơ kim khí sơn hà
Bảng ch ấm công (Trang 18)
Hàng tháng căn cứ vào bảng tổng hợp số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng cùng với bảng chấm công và phần trăm hưởng lương do các tổ gửi  lên, phòng nhân sự tiến hành tính lương cho các tổ sản xuất - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh cơ kim khí sơn hà
ng tháng căn cứ vào bảng tổng hợp số lượng sản phẩm hoàn thành trong tháng cùng với bảng chấm công và phần trăm hưởng lương do các tổ gửi lên, phòng nhân sự tiến hành tính lương cho các tổ sản xuất (Trang 84)
Hình thức thanh toán:CK, TM. MST:01000254265. - Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tnhh cơ kim khí sơn hà
Hình th ức thanh toán:CK, TM. MST:01000254265 (Trang 94)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w