1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận quản trị kinh doanh hoạch định chiếc lược kinh doanh công ty cổ phần elead đến năm 2015

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch Định Chiến Lược Kinh Doanh Công Ty Cổ Phần Elead Đến Năm 2015
Tác giả Lớp: 1, Lớp: 2, Lớp: 3, Lớp: 4, Lớp: 5
Người hướng dẫn Giáo viên hướng dẫn:
Trường học Trường Đại học Trà Vinh
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2012
Thành phố Trà Vinh
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,86 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM MÁY TÍNH FPT (6)
    • 1. Phân tích tình hình bên trong doanh nghiệp (6)
      • 1.1 Giới thiệu chung (6)
      • 1.2 Ngành nghề kinh doanh (6)
      • 1.3 Cơ cấu tổ chức (6)
      • 1.4 Tình hình nhân sự (7)
      • 1.5 Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường (7)
      • 1.6 Uy tín, ấn tượng đối với khách hàng (7)
      • 1.7 Hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm (8)
      • 1.8 Hoạt động nghiên cứu phát triển (8)
      • 1.9 Tình hình kinh doanh (8)
      • 1.10 Tình hình tài chính (10)
      • 1.11 Tình hình về tổ chức quản lý, hoạt động Marketing, quan hệ với tổ chức bên ngoài 6 (10)
      • 1.12 Năng lực cốt lõi của Trung tâm máy tính FPT Elead (FDC) (12)
    • 2. Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài (13)
      • 2.1 Thông tin chung về thị trường (13)
      • 2.2 Tình hình cạnh tranh (13)
      • 2.3 Nhà cung cấp linh kiện, thiết bị (13)
      • 2.4 Tác động các định chế pháp lý của Nhà nước (14)
  • CHƯƠNG II: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM MÁY TÍNH FPT ELEAD ĐẾN NĂM 2015 1. Mục tiêu tổng quát (17)
    • 2. Mục tiêu cụ thể (17)
    • 4. Lựa chọn các chiến lược từ ma trận QSPM (20)
      • 4.1 Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược S-O (20)
      • 4.2 Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược S-T (21)
      • 4.3 Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược W-O (23)
      • 4.4 Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược W-T (24)
  • CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH (26)
    • 1. Các giải pháp thực hiện (26)
      • 1.1 Nhóm giải pháp về quản lý và thu hút vốn (26)
      • 1.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực (27)
      • 1.3 Nhóm giải pháp Marketing (27)
      • 1.4 Nhóm giải pháp về công nghệ và nghiên cứu phát triển (27)
    • 2. Tổ chức thực hiện (27)
      • 2.1 Vốn điều lệ, cơ cấu cổ phần (28)
      • 2.2 Kế hoạch kinh doanh dự kiến 2009 – 2012 (29)
  • KẾT LUẬN (29)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (30)

Nội dung

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM MÁY TÍNH FPT

Phân tích tình hình bên trong doanh nghiệp

Trung tâm máy tính thương hiệu Viêt Nam FPT Elead (gọi tắt là FPC) được thành lập theo quyết định số 100-2002/FPT-QĐ ngày 25 tháng 7 năm 2002 Trực thuộc chi nhánh Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT tại thành phố Hồ Chí Minh

Trung tâm được đổi tên thành Trung tâm máy tính FPT Elead theo quyết định số 31.3-2008/FDC/QĐ-TGĐ ngày 1 tháng 2 năm 2008

- Sản xuất và lắp ráp máy tính thương hiệu Elead

- Kinh doanh các sản phẩm công nghệ thông tin

Hiện tại, Trung tâm gồm có 4 khu vực: FPC Hồ Chí Minh, FPC Hà Nội, FPC Đà Nẵng và FPC Cần Thơ

- Ban tổng giám đốc : gồm 4 thành viên

- Ban giám đốc Trung tâm: gồm 1 Giám đốc điều hành chung và 3 Phó giám đốc hỗ trợ quản lý điều hành

- Khối kinh doanh: bao gồm Phòng kinh doanh dự án, Phòng kinh doanh phân phối và Phòng kinh doanh linh kiện

- Khối hành chính: bao gồm Phòng Marketing, Phòng bảo hành, Phòng kế hoạch kinh doanh, Phòng kế toán, Phòng tổng hợp Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh, hỗ trợ quá trình trước và sau khi phân phối sản phẩm, thực hiện các dịch vụ hậu mãi, quản lý hành chính

- Khối sản xuất: nhà máy sản xuất và lắp ráp máy tính FPT Elead đặt tại thành phố Hồ Chí Minh, cung ứng toàn bộ thành phẩm máy tính mang thương hiệu FPT Elead cho toàn bộ hệ thống phân phối của FPT Elead

Sơ đồ 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Tổng số lao động thường xuyên là: 133 người, trong đó lao động có trình độ đại học, cao đẳng chiếm gần 61% Cơ cấu nhân sự được tổng hợp như sau:

- Lao động có trình độ đại học, cao đẳng: 81 người

- Lao động có trình độ trung cấp 35 người

- Lao động phổ thông 17 người

Trong đó: lao động nam 102 người , nữ 31 người

1.5 Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường

Là công ty thành viên của tập đoàn FPT, thế mạnh về công nghệ và thương hiệu của tập đoàn đã tạo diều kiện cho Trung tâm phát huy sức mạnh về vị thế trên thị trường công nghệ thông tin Thương hiệu FPT Elead là một trong những thương hiệu hàng đầu

Việt Nam về máy tính lắp ráp trong nước

1.6 Uy tín, ấn tượng đối với khách hàng

FPT Elead là một trong những đơn vị tiêu biểu đã vinh dự nhận giải thưởng Sao

Vàng Đất Việt về Thương hiệu và sản phẩm

FPT Elead liên tiếp 3 lần được bạn đọc tạp chí Thế giới vi tính - PC World bình chọn là “Sản phẩm CNTT ưa chuộng nhất” Trước sự vươn lên mạnh mẽ của các thương hiệu máy tính nước ngoài như HP, IBM, Acer…, FPT Elead là thương hiệu máy tính Việt

Nam duy nhất không ngừng dẫn đầu trong bảng xếp hạng sản phẩm và dịch vụ CNTT

1.7 Hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm

Hệ thống kênh phân phối và trung tâm bảo hành rộng khắp cả nước Hiện tại gồm khoảng 300 đại lý phân phối sản phẩm máy tính thương hiệu Elead

1.8 Hoạt động nghiên cứu phát triển

Các sản phẩm máy tính Elead được lắp ráp trên hệ thống dây chuyền hiện đại, được kiểm soát chặt chẽ theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 Hoạt động nghiên cứu cải tiến chất lượng sản phẩm, cải tiến quy trình sản xuất luôn được chú trọng hàng đầu Được sự hỗ trợ của tập đoàn Intel chọn FPT Elead là nhà sản xuất thiết bị chính hiệu đầu tiên tại Việt Nam Theo đó, Intel trợ giúp FPT phát triển khả năng sản xuất thông qua chương trình hỗ trợ sản xuất; các chương trình hỗ trợ nghiên cứu thị trường, phát triển thương hiệu; chương trình cung cấp linh kiện giá ưu đãi cho các dự án liên quan đến chính phủ và giáo dục Máy tính Elead của FPT sẽ được sản xuất ở mức độ đảm bảo cao hơn về chất lượng, mà giá thành lại rẻ hơn Intel có chế độ hỗ trợ FPT Elead thường xuyên về kỹ thuật và các công nghệ mới Trong đó bao gồm tư vấn về sản xuất và hỗ trợ kỹ thuật trực tiếp từ Intel ADC (Asia Design Center) – Trung tâm thiết kế của Intel tại châu Á

Máy tính lắp ráp thương hiệu Elead: (PC) chiếm tỷ trọng doanh thu và lợi nhuận cao nhất (chiếm 5% thị phần về máy tính thương hiệu FPT Elead)

- Năm 2008: có giảm chiếm 41% a/ Cơ cấu doanh thu qua các năm:

Bảng 2: Cơ cấu doanh thu

Giá vốn chiếm tỷ trọng rất lớn trên doanh thu (do nhập linh kiện từ nước ngoài) từ

92 – 94% Việc kiểm soát chi phí đang dần có hiệu quả từ lỗ năm 2006 đến năm 2007 trở đi đã có lãi

Bảng 3: Cơ cấu chi phí qua các năm c/ Kết quả hoạt động kinh doanh:

Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh

1.10 Tình hình tài chính a/ Cơ cấu vốn qua các năm

Bảng 5: Cơ cấu vốn b/ Các chỉ tiêu tài chính cơ bản

Bảng 6: Các chỉ tiêu tài chính

1.11 Tình hình về tổ chức quản lý, hoạt động Marketing, quan hệ với tổ chức bên ngoài

- Hệ thống tổ chức khoa học, chặt chẽ đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000

- Hoạt động Marketing rất mạnh, quảng bá trên mọi phương tiện thông tin đại chúng: có tạp chí riêng của doanh nghiệp, quảng cảo trên tivi, báo chí, internet,…

- Các hoạt động xã hội tích cực của doanh nghiệp đã tạo nên quan hệ tốt đẹp đối với các tổ chức xã hội, các cơ quan chính quyền

+ Ngày 20/8/2005 trao tặng trao tặng cho các em học sinh khiếm thị trường Nguyễn Đình Chiểu (Hà Nội) một phòng máy tính FPT Elead

+ Tài trợ cho học sinh đạt giải trong kỳ thi Violympic 2009

+ Trao tặng 20 máy tính cho các tỉnh đoàn vùng sâu vùng xa ( đầu tháng 8/2006)

- Cung cấp máy tính cho hầu hết các dự án lớn của Chính phủ và lĩnh vực giáo dục

Bảng 7: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

Các yếu tố môi trường bên trong

1- Trình độ quản lý Ban lãnh đạo 0,08 3 0,24

2- Số lượng lao động lớn, trẻ, chuyên môn cao 0,07 3 0,21

4- Uy tín, thương hiệu nổi tiếng 0,15 4 0,60

5- Năng lực cung cấp cao (Nhà máy lắp ráp dây chuyền công nghệ hiện đại Công suất 243.000 máy/năm)

6- Mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước 0,09 3 0,27

7- Lợi thế về tiếp cận công nghệ hiện đại, sản phẩm dịch vụ

8- Hoạt động nghiên cứu chất lượng sản phẩm 0,08 3 0,24

9- Quan hệ với các tổ chức xã hội 0,07 2 0,14

11- Thị phần hiện tại còn thấp (chiếm 5%) 0,08 2 0,16

- Với tổng số điểm quan trọng là 2,8 cho thấy Trung tâm máy tính FPT Elead đứng ở vị trí khá cao đối với chiến lược nội bộ tổng quát

- Thương hiệu mạnh và năng lực cung cấp sản phẩm rất tốt

- Mạng lưới phân phối khá mạnh, công nghệ hiện đại

- Hoạt động Marketing, năng lực tài chính, thị phần hiện tại chỉ ở mức trung bình

1.12 Năng lực cốt lõi của Trung tâm máy tính FPT Elead (FDC)

Qua phân tích thực trạng hoạt động và nội bộ công ty, ta có thể rút ra được năng lực lõi của FDC như sau:

- Là một trong những thương hiệu máy tính hàng đầu VN

- Ngày 2/9/2006, FPT Elead là một trong những đơn vị tiêu biểu đã vinh dự nhận giải thưởng Sao Vàng Đất Việt về Thương hiệu và sản phẩm FPT Elead liên tiếp 3 lần được bạn đọc tạp chí Thế giới vi tính - PC World bình chọn là

“Sản phẩm CNTT ưa chuộng nhất”

- Hệ thống lắp ráp máy tính dây chuyền hiện đại nhất VN được sự hỗ trợ tư vấn công nghệ của tập đoàn Intel và các chuyên gia nước ngoài, công suất 243.000 máy/năm

- Đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001:2000 và chứng chỉ môi trường ISO

 Hệ thống phân phối rộng khắp cả nước:

- Trụ sở chính tại Hà nội và 3 chi nhánh ở: TP.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ Có mạng lưới phân phối lớn nhất tại Việt Nam, với hơn 956 đại lý tại 53/64 tỉnh thành trong toàn quốc, trong đó có 396 đại lý phân phối các sản phẩm CNTT

 Quan hệ thân thiết với khách hàng và nhà cung ứng :

- Công ty là đối tác tin cậy của hơn 60 hãng nổi tiếng trên thế giới như IBM, Lenovo, Microsoft, HP, Nokia, Toshiba, Oracle, Samsung, Cisco, Veritas, Computer Associates, Apple, Intel, Symantec, NEC, Seagate, MSI, Foxconn

- Máy tính FPT Elead đã tham gia vào phục vụ các dự án Chính phủ, dự án lớn nhỏ doanh nghiệp, các dự án cho trường học Dự án mới đây nhất của FPT Elead là dự án cung cấp 200 máy tính cho Trung tâm Báo chí SEA Games 22

 Năng lực cốt lõi sẽ tạo sự khác biệt cho doanh nghiệp làm tăng lợi thế cạnh tranh, giúp giảm thiểu rủi ro trong việc xây dựng mục tiêu và hoạch định chiến lược, góp phần quyết định vào sự thành bại của các dự án.

Phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài

2.1 Thông tin chung về thị trường Đặc thù của ngành lắp ráp máy tính là có lợi suất biên thấp, cộng với những biến động bất thường của tỷ giá trong năm 2008 cũng gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc quản lý chi phí, ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh cả năm do linh kiện của doanh nghiệp chủ yếu nhập từ nước ngoài

Thị trường đang ở giai đoạn bão hòa, cung cầu cân bằng, các nhà lắp ráp và sản xuất đang tranh giành thị trường của nhau, dẫn đến cuộc chiến về giá, dịch vụ bảo hành, xây dựng kênh phân phối sẽ diễn ra khốc liệt Các yếu tố cơ bản để chiếm lĩnh thị trường trong lĩnh vực lắp ráp máy tính cá nhân: thứ nhất là yếu tố kỹ thuật và chất lượng; thứ hai là giá cả; tiếp đến là chính sách bán hàng, bảo hành, khuyến mại và hệ thống kênh phân phối; cuối cùng là thương hiệu

Tỷ suất EBIT/Doanh thu trong lĩnh vực lắp ráp máy tính đạt trung bình khoảng 2% Đây là lĩnh vực cần nhiều vốn lưu động mà hiệu quả thấp, dẫn đến rủi ro cao do phải dùng đòn bẩy tài chính khá lớn thì ROE mới hiệu quả

Hiện nay thị phần của máy tính mang thương hiệu Việt Nam FPT Elead chỉ chiếm khoảng 5% và ngày càng bị cạnh tranh khốc liệt bởi các hãng nước ngoài nổi tiếng như: HP, DELL, ACER; các thương hiệu khác trong nước như: CMS, VTB, Mekong xanh và phân khúc của dòng máy tính lắp ráp không thương hiệu

2.3 Nhà cung cấp linh kiện, thiết bị

Là đối tác tin cậy của nhiều hãng nổi tiếng trên thế giới như IBM, Lenovo,

Microsoft, HP, Nokia, Toshiba, Oracle, Samsung, Cisco, Veritas, Computer Associates, Apple, Intel, Symantec, NEC, Seagate, MSI, Foxconn, Sandisk…

Có nhiều lợi thế về giá cả, chính sách ưu đãi từ các nhà cung cấp hàng đầu thế giới

2.4 Tác động các định chế pháp lý của Nhà nước

- Thuế thu nhập doanh nghiệp giảm còn 25% áp dụng từ 1/1/2009 tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển (theo Nghị định số 124/NĐ-CP ban hành ngày 11/12/2009)

- Các dự án đầu tư từ nước ngoài, các dự án trong nước ngày càng tăng tạo điều kiện mở rộng thị phần

Bảng 8: Ma trận đánh giá các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE)

Các yếu tố bên ngoài chủ yếu

Phân loại Số điểm quan trọng

1 Áp lực cạnh tranh ngành 0,10 3 0,30

2 Khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ,

3 Trình độ dân trí ngày càng cao 0,08 3 0,24

4.Kinh tế: đầu tư nước ngoài vào trong nước tăng và thu nhập bình quân đầu người tăng

5 Công nghệ thông tin phát triển nhanh, luôn đổi mới

6.Tỷ giá nhiều biến động 0,08 2 0,16

7 Số lượng hoạt động trong ngành ngày càng gia tăng

8 Chính sách kinh tế ổn định tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động

9 Nhà cung cấp chủ yếu từ nước ngoài 0,15 3 0,45

10 Nhóm áp lực: khách hàng đòi giảm giá, kiểu mẩu đa dang có nhiều lựa chọn

- Với tổng số điểm quan trọng là 2,95 cho thấy Trung tâm FPT Elead tận dụng các cơ hội và tối thiểu hóa các nguy cơ bên ngoài khá tốt

Riêng đối với yếu tố nguồn cung cấp chủ yếu phụ thuộc từ nước ngoài, tuy nhiên công ty có phản ứng tốt (phân loại điểm 3) với lý do công ty FPT Elead có kế hoạch liên kết với các nhà cung cấp này ngay từ khi mới thành lập từ năm 2006

(khi còn là chi nhánh trực thuộc Công ty cổ phần phát triển đầu tư công nghệ FPT TP.HCM) Nguồn linh kiện được các nhà cung cấp hàng đầu thế giới cam kết cung ứng đầy đủ theo kế hoạch hàng năm của Elead, đồng thời được hỗ trợ về giá , bản quyền phần mềm và kỹ thuật công nghệ )

- Cần thiết phải có kế hoạch dự báo việc gia nhập ngành của đối thủ trong thời gian sắp tới để có kế hoạch ứng phó linh hoạt

Bảng 9: Ma trận hình ảnh cạnh tranh

Các yếu tố thành công

Trung tâm máy tính FPT Elead

Hãng máy tính nước ngoài HP

Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng

Lợi thế về tiếp cận công nghệ hiện đại, sản phẩm dịch

Chính sách kinh tế ổn định 0,03 2 0,06 2 0,06 2 0,06 2 0,06

Trình độ dân trí và thu nhập người dân ngày càng tăng

Nhà cung cấp linh kiện, thiết bị đầu vào

Về nhân sự, quản lý 0,10 3 0,30 2 0,20 2 0,20 4 0,40

Qua phân tích hình ảnh ma trận cạnh tranh ta có thể xếp hạng đối thủ cạnh tranh như sau: HP đứng vị trí thứ nhất, sau đó đến FPT Elead, kế đến là CMS, cuối cùng là VTB

Tổng số điểm quan trọng của Trung tâm FPT Elead là 2,84 cao hơn hai công ty máy tính trong nước là: Công ty CMS và Công ty VTB Cho thấy FPT Elead có sức cạnh tranh trong nước rất tốt, ngay sau FPT Elead là Công ty CMS với số điểm quan trọng là 2,38 Tuy nhiên, so với hãng máy tính danh tiếng nước ngoài HP thì đây là đối thủ cạnh tranh quá mạnh Cần phải luôn thận trọng đối với các đối thủ này trong quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh

Khi xây dựng chiến lược cần phát huy những mặt mạnh của FPT Elead như:

- Trình độ quản lý và đội ngũ lao động chuyên môn cao

- Uy tín, thương hiệu của FPT

- Năng lực cung cấp và mạng lưới phân phối Đồng thời phải hạn chế những măỵ yếu như:

- Tăng vốn tự có qua kênh huy động vốn cổ đông

- Phát triển mạnh nghiên cứu sản phẩm mới.

XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN CỦA TRUNG TÂM MÁY TÍNH FPT ELEAD ĐẾN NĂM 2015 1 Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu cụ thể

 Mục tiêu cổ phần hóa:

- Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, chủ động về kế hoạch kinh doanh

- Thông qua việc bán cổ phần cho người lao động, sẽ nâng cao tính gắn kết giữa người lao động với doanh nghiệp, thu hút nhân tài, phát huy quyền làm chủ và sức sáng tạo, trách nhiệm đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Bán cổ phần cho các đối tác là các đại lý phân phối và nhà cung cấp chính sẽ đem lại cam kết chắc chắn về sự hợp tác toàn diện, lâu dài, có lợi giữa công ty và các đối tác, nhằm ổn định và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh

 Mở rộng thị phần từ 12 – 15% đến năm 2012 cụ thể như sau:

+ Tốc độ phát triển hàng năm 30% đối với PC + Phát triển sản phẩm Notebook phát triển hàng năm 40%

+ Phân phối linh kiện : tốc dộ phát triển 25% /năm

 Xây dựng hệ thống bảo hành trực tuyến (Online) và các điểm bảo hành trên toàn quốc Đến năm 2012 tiến đến bảo hành cho các hãng khác, đối tác khác

 Phát triển các sản phẩm công nghệ khác mang thương hiệu Elead như: điện thoại di động, đồ điện tử gia dụng

 Đảm bảo quyền lợi cổ đông, ổn định và từng bước nâng cao đời sống công nhân lao động

 Củng cố phát triển khách hàng Đặt trọng tâm vào khách hàng tiềm năng là đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ, cán bộ nhân viên, sinh viên

 Xây dựng chiến lược Marketing phù hợp từng giai đoạn, thay đối cơ cấu sản phẩm theo nhu cầu thị trường

3 Hình thành chiến lược từ phân tích ma trận SWOT

S 1 : Lao động trẻ, có chuyên môn, năng động Ban điều hành có tổ chức chặt chẽ

S 2 :Tạo được ưu thế và uy tín trên thị trường

S 3 : Mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước

S 4 :Hoạt động nghiên cứu cải tiến chất lượng

S 5 : Năng lực cung cấp cao

S 6 :Tiếp cận công nghệ hiện đại

W 1 :Tài chính chưa đủ mạnh

W 3 : Quản lý chi phí chưa hiệu quả

W 4 : Hoạt động Marketing chỉ ở mức trung bình

O 1 : Khách hàng tiềm năng ngày càng nhiều

O 2 : Khách hàng mục tiêu là đối tượng có mức tiêu thụ sản phẩm cao nhất (CBCNV và Giáo viên,sinh viên)

O 3 : Các dự án lớn đầu tư vào Việt

Nam giúp mở rộng thị phần

O 4 : Sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, nhu cầu tiếp cận tin học của người dân ngày càng tăng

O 5 : Chính sách kinh tế ổn định

S 1 S 2 S 3 O 1 O 3 O 5: Đẩy mạnh hoạt động thâm nhập thị trường mới dựa trên lợi thế về thương hiệu

=>Chiến lược phát triển thị trường

S 4 S 5 S 6 O 2 O 4 : Phát triển dòng sản phẩm máy tính với giá rẻ, phân khúc vào nhóm khách hàng có thu nhập trung bình, thấp: hộ gia đình, cán bộ nhà nước, học sinh, sinh viên

Phát triển nghiên cứu và đẩy mạnh lắp ráp sản phẩm Notebook, điện thoại di động thông minh

=> Chiến lược phát triển sản phẩm

W 3 O 1 O 2 O 3 :- Mở rộng thị phần qua các dự án cung cấp thiết bị cho khối cơ quan Nhà nước, đối tượng GV,sinh viên

=>Chiến lược đa dạng hóa kinh doanh

=>Chiến lược thâm nhập thị trường

T 1 : Mức độ cạnh tranh ngày càng cao, đối thủ ngày càng nhiều, dễ bị đánh mất thị phần

T 2 : Sự biến động trên thị trường tài chính

T 3 : Sự biến động của tỷ giá hối đoái

T 4 : Sự biến động kinh tế thế giới làm thị trường tiềm năng mất ổn định

S 1 S 4 S 6 T 1 T 4: Nắm bắt xu thế, tạo sự khác biệt về sản phẩm

=> Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm

=>Chiến lược kết hợp phía trước

=> Chiến lược kết hợp theo hàng ngang

=> Chiến lược căt giảm chi phí

Lập kế hoạch dự phòng tài chính, ứng phó bất trắc

Lựa chọn các chiến lược từ ma trận QSPM

(AS: Số điểm hấp dẫn TAS: Tổng số điểm hấp dẫn)

4.1 Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược S-O

Bảng 11: QSPM - Nhóm chiến lược S-O

Các yếu tố quan trọng

Chiến lược Phát triển thị trường

Chiến lược Phát triển sản phẩm

CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

Năng lực quản lý, trinh độ lao động 3 4 12 4 12

Năng lực cung cấp cao 3 3 9 3 9

Mạng lưới phân phối rộng khắp 3 3 9 2 6

Lợi thế tiếp cận công nghệ hiện đại, sản phẩm dịch vụ 3 4 12 3 9

Quan hệ với các tổ chức xã hội 2 3 6 2 4

CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển 3 4 12 4 12 Ổn định về chính trị 4 4 16 3 12

Tác động của sự biến động tỷ giá 3 1 3 1 3

Thu nhập của dân cư tăng 3 3 9 3 9

Trình độ dân trí ngày càng cao, khả năng tiếp cận công nghệ ngày càng tăng

Công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, luôn biến đổi 4 4 16 3 12

Chính sách kinh tế ổn định 2 3 6 3 6 Áp lực từ phía khách hàng 3 1 3 1 3

Các đối thủ cạnh tranh 3 3 9 3 9

Mức độ phụ thuộc nhà cung cấp 3 2 6 3 9

4.2 Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược S-T

Bảng 12: QSPM – Nhóm chiến lược S-T

Các yếu tố quan trọng

Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm

Chiến lược kết hợp phía trước

Chiến lược kết hợp theo hàng ngang

AS TAS AS TAS AS TAS CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

Năng lực quản lý, trinh độ lao động 3 4 12 3 9 4 12

Năng lực cung cấp cao 3 3 9 2 6 3 9

Mạng lưới phân phối rộng khắp 3 4 12 2 6 4 12

Lợi thế tiếp cận công nghệ hiện đại, sản phẩm dịch vụ 3 3 9 2 6 3 9

Quan hệ với các tổ chức xã hội 2 4 8 2 4 3 6

CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển 3 3 9 3 9 3 9 Ổn định về chính trị 4 3 12 3 12 3 12

Tác động của sự biến động tỷ giá 3 1 3 1 3 1 3

Thu nhập của dân cư tăng 3 3 9 1 3 3 9

Trình độ dân trí ngày càng cao, khả năng tiếp cận công nghệ ngày càng tăng

Công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, luôn biến đổi 4 3 12 2 8 3 12

Chính sách kinh tế ổn định 2 3 6 2 4 3 6 Áp lực từ phía khách hàng 3 1 3 1 3 1 3

Các đối thủ cạnh tranh 3 3 9 2 6 3 9

Mức độ phụ thuộc nhà cung cấp 3 3 9 2 6 2 6

4.3 Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược W-O

Bảng 13: QSPM – Nhóm chiến lược W-O

Các yếu tố quan trọng

Chiến lược đa dạng hóa

Chiến lược thâm nhập thị trường

CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

Năng lực quản lý, trinh độ lao động 3 3 9 4 12

Năng lực cung cấp cao 3 3 9 4 12

Mạng lưới phân phối rộng khắp 3 3 9 3 9

Lợi thế tiếp cận công nghệ hiện đại, sản phẩm dịch vụ 3 3 9 3 9

Quan hệ với các tổ chức xã hội 2 3 6 4 8

CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển 3 3 9 3 9 Ổn định về chính trị 4 3 12 3 12

Tác động của sự biến động tỷ giá 3 1 3 1 3

Thu nhập của dân cư tăng 3 2 6 3 9

Trình độ dân trí ngày càng cao, khả năng tiếp cận công nghệ ngày càng tăng 3 3 9 3 9

Công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, luôn biến đổi 4 3 12 3 12

Chính sách kinh tế ổn định 2 3 6 3 6 Áp lực từ phía khách hàng 3 1 3 1 3

Các đối thủ cạnh tranh 3 2 6 2 6

Mức độ phụ thuộc nhà cung cấp 3 2 6 2 6

4.4 Ma trận QSPM - Nhóm chiến lược W-T

Bảng 14: QSPM – Nhóm chiến lược W-T

Các yếu tố quan trọng

Chiến lược cắt giảm chi phí

CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

Năng lực quản lý, trinh độ lao động 3 2 6 2 6

Năng lực cung cấp cao 3 2 6 2 6

Mạng lưới phân phối rộng khắp 3 2 6 2 6

Lợi thế tiếp cận công nghệ hiện đại, sản phẩm dịch vụ 3 2 6 2 6

Quan hệ với các tổ chức xã hội 2 2 4 2 4

CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển 3 2 6 1 3 Ổn định về chính trị 4 2 8 1 4

Tác động của sự biến động tỷ giá 3 1 3 1 3

Thu nhập của dân cư tăng 3 2 6 1 3

Trình độ dân trí ngày càng cao, khả năng tiếp cận công nghệ ngày càng tăng 3 2 6 2 6

Công nghệ thông tin phát triển nhanh chóng, luôn biến đổi 4 3 12 2 8

Chính sách kinh tế ổn định 2 2 4 1 2 Áp lực từ phía khách hàng 3 1 3 1 3

Các đối thủ cạnh tranh 3 1 3 1 3

Mức độ phụ thuộc nhà cung cấp 3 1 3 1 3

Qua kết quả của ma trận QSPM, căn cứ vào tổng số điểm hấp dẫn ta có thể rút ra kết luận sau: Đối với nhóm chiến lược S-O:

Lựa chọn cả hai chiến lược phát triển thị trưởng với tổng số điểm hấp dẫn TAS là 180 và chiến lược phát triển sản phẩm (TAS = 172) Đối với nhóm chiến lược S-T:

Lựa chọn chiến lược khác biệt hóa sản phẩm (TAS= 173) và chiến lược kết hợp theo chiều ngang (TAS = 164) Đối với nhóm chiến lược W-O:

Lựa chọn chiến lược thâm nhập thị trường (TAS = 166) Đối với nhóm chiến lược W-T:

Lựa chọn chiến lược cắt giảm chi phí (TAS = 104)

Tóm lại, Trung tâm máy tính FPT ELead sẽ chọn các chiến lược sau đây để thực hiện trong định hướng chiến lược phát triển kinh doanh đến năm 2012:

(1) Chiến lược phát triển thị trường

(2) Chiến lược phát triển sản phẩm

(3) Chiến lược thâm nhập thị trường

(4) Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm

(5) Chiến lược cắt giảm chi phí (trong trường hợp rủi ro tài chính cao và hạn hẹp về nguồn vốn tự có).

CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

Các giải pháp thực hiện

1.1 Nhóm giải pháp về quản lý và thu hút vốn

Là một đơn vị kinh doanh và lắp ráp máy tính nên nhu cầu về vốn lưu động của công ty là rất lớn Ngoài việc tranh thủ nguồn vốn vay từ CBCNV, sự hỗ trợ rất lớn từ phía ngân hàng, các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước về hạn mức và lãi suất cho vay,

- 23- nhưng công ty cũng luôn tìm cách để nâng cao sự chủ động về vốn, nhằm nhanh chóng nắm bắt được các cơ hội kinh doanh

Công ty luôn nỗ lực trong việc tính toán phân bổ nguồn vốn một cách hợp lý, phấn đấu tăng vòng quay vốn, giảm tối đa công nợ, hàng tồn kho, giữ vững quan hệ, uy tín với các ngân hàng

1.2 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực:

Có kế hoạch đào tạo, tuyển dụng cán bộ, đặc biệt cán bộ trẻ, năng động, nhiệt tình có trình độ để từng bước kế thừa kinh nghiệm Có chính sách đãi ngộ hợp lý với người lao động trên cơ sở chất lượng và hiệu quả nhằm khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn cao, kinh doanh tốt

Củng cố phát triển khách hàng, mở rộng thị trường mục tiêu :tập trung vào nhóm khách hàng tiềm năng có thu nhập trung bình, thấp thuộc đối tượng học sinh, sinh viên, hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ

1.3 Nhóm giải pháp Marketing : Đào tạo nâng cao kiến thức cho đội ngũ cán bộ làm công tác Marketing, có chế độ đãi ngộ, khen thưởng thích đáng nhằm khuyến khích tinh thần sáng tạo, năng động nắm bắt kịp thời nhu cầu thị hiếu khách hàng, xu hướng thị trường Từ đó vạch ra chiến lược kinh doanh phù hợp cũng như liên tục điều chỉnh, cải tiến kế hoạch Marketing, thay đổi cơ cấu sản phẩm theo kịp nhu cầu thị trường

1.4 Nhóm giải pháp về công nghệ và nghiên cứu phát triển: Đầu tư phát triển công nghệ, dây chuyền lắp ráp máy tính hiện đại nhất Việt Nam dưới sự hỗ trợ của các tập đoàn số 1 thế giới như: Intel, AMD, IBM, Oracle,

Tập trung đầu tư cho bộ phận nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, tuyển mộ và trọng dụng nhân tài.

Tổ chức thực hiện

Tiến hành đợt bán đấu giá thực hiện mục tiêu cổ phần hóa

Thông tin công ty cổ phần

Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN ELEAD

Tên viết tắt: FPC Điện thoại: 84-4-37301518

Website: www.elead.com.vn

Trụ sở chính: Tầng 3, Toà nhà Viglacera, số 1 Láng Hòa Lạc, Mễ Trì, Từ Liêm,

2.1 Vốn điều lệ, cơ cấu cổ phần Để đảm bảo nguồn vốn chủ động cho hoạt động sản xuất kinh doanh, căn cứ vào kết quả xác định giá trị doanh nghiệp, chính sách phát hành và nhu cầu của nhà đầu tư, căn cứ vào thực tế cơ cấu nguồn vốn (vốn chủ sở hữu và các quỹ, nợ vay) và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong các năm 2006-2008 cũng như định hướng phát triển 5 năm tới, nhu cầu vốn điều lệ của Công ty cổ phần được xác định như sau:

- Vốn điều lệ của công ty cổ phần là: 2.000.000 USD tương đương mức vốn điều lệ là 33.610.00.00 (Ba mươi ba tỷ sáu trăm mười triệu đồng chẵn)

- Số lượng cổ phần: 3.361.000 cổ phần

- Mệnh giá mỗi cổ phần: 10.000 đồng/cổ phần

- Loại cổ phần: Cổ phần phổ thông

- Hình thức cổ phiếu: Cổ phiếu của công ty là chứng chỉ phi vật chất, được theo dõi dưới dạng bút toán ghi sổ và được chấp nhận sở hữu cổ phần theo mẫu thống nhất do

Bộ Tài chính ban hành theo thông tư số 86/2003/TT-BTC ngày 11/9/2003

Bảng 15: Tỷ lệ cổ phần các cổ đông

2.2 Kế hoạch kinh doanh dự kiến 2009 – 2012

Ngày đăng: 01/12/2022, 12:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.9 Tình hình kinh doanh - Tiểu luận quản trị kinh doanh hoạch định chiếc lược kinh doanh công ty cổ phần elead đến năm 2015
1.9 Tình hình kinh doanh (Trang 8)
Bảng 3: Cơ cấu chi phí qua các năm c/. Kết quả hoạt động kinh doanh:  - Tiểu luận quản trị kinh doanh hoạch định chiếc lược kinh doanh công ty cổ phần elead đến năm 2015
Bảng 3 Cơ cấu chi phí qua các năm c/. Kết quả hoạt động kinh doanh: (Trang 9)
Bảng 5: Cơ cấu vốn - Tiểu luận quản trị kinh doanh hoạch định chiếc lược kinh doanh công ty cổ phần elead đến năm 2015
Bảng 5 Cơ cấu vốn (Trang 10)
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh 1.10 Tình hình tài chính  - Tiểu luận quản trị kinh doanh hoạch định chiếc lược kinh doanh công ty cổ phần elead đến năm 2015
Bảng 4 Kết quả hoạt động kinh doanh 1.10 Tình hình tài chính (Trang 10)
Bảng 7: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) - Tiểu luận quản trị kinh doanh hoạch định chiếc lược kinh doanh công ty cổ phần elead đến năm 2015
Bảng 7 Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) (Trang 11)
Bảng 8: Ma trận đánh giá các yếu tố mơi trường bên ngồi (EFE) Các yếu tố bên ngoài chủ yếu  - Tiểu luận quản trị kinh doanh hoạch định chiếc lược kinh doanh công ty cổ phần elead đến năm 2015
Bảng 8 Ma trận đánh giá các yếu tố mơi trường bên ngồi (EFE) Các yếu tố bên ngoài chủ yếu (Trang 14)
Bảng 9: Ma trận hình ảnh cạnh tranh - Tiểu luận quản trị kinh doanh hoạch định chiếc lược kinh doanh công ty cổ phần elead đến năm 2015
Bảng 9 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (Trang 15)
Qua phân tích hình ảnh ma trận cạnh tranh ta có thể xếp hạng đối thủ cạnh tranh như sau: HP đứng vị trí thứ nhất, sau đó đến FPT Elead,  kế đến là CMS, cuối cùng là  VTB - Tiểu luận quản trị kinh doanh hoạch định chiếc lược kinh doanh công ty cổ phần elead đến năm 2015
ua phân tích hình ảnh ma trận cạnh tranh ta có thể xếp hạng đối thủ cạnh tranh như sau: HP đứng vị trí thứ nhất, sau đó đến FPT Elead, kế đến là CMS, cuối cùng là VTB (Trang 16)
3. Hình thành chiến lược từ phân tích ma trận SWOT Bảng 10: Ma trận SWOT  - Tiểu luận quản trị kinh doanh hoạch định chiếc lược kinh doanh công ty cổ phần elead đến năm 2015
3. Hình thành chiến lược từ phân tích ma trận SWOT Bảng 10: Ma trận SWOT (Trang 19)
Bảng 11: QSPM - Nhóm chiến lược S-O - Tiểu luận quản trị kinh doanh hoạch định chiếc lược kinh doanh công ty cổ phần elead đến năm 2015
Bảng 11 QSPM - Nhóm chiến lược S-O (Trang 20)
- Hình thức cổ phiếu: Cổ phiếu của công ty là chứng chỉ phi vật chất, được theo - Tiểu luận quản trị kinh doanh hoạch định chiếc lược kinh doanh công ty cổ phần elead đến năm 2015
Hình th ức cổ phiếu: Cổ phiếu của công ty là chứng chỉ phi vật chất, được theo (Trang 28)
Bảng 16: Kế hoạch kinh doanh - Tiểu luận quản trị kinh doanh hoạch định chiếc lược kinh doanh công ty cổ phần elead đến năm 2015
Bảng 16 Kế hoạch kinh doanh (Trang 29)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN