Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Trung cấp nghề Thủ Đức

18 0 0
Quy chế tổ chức và hoạt động của Trường Trung cấp nghề Thủ Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÀNH PHỔ HỒ CHÍ MINH UBND QUẶN THỦ ĐỨC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc số: -2.053/2007/QĐ-ƯBND Thủ Đức, ngày 03 thảng 10 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH V/v Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trường Trung cấp nghề Thủ Đức ữ ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN Căn Luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Quyết định số 03/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 04 tháng 01 năm 2007 Bộ Trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ban hành Điều lệ trường trung cấp nghề; Căn Quyết định số 3603/QĐ-UBND ngày 09 tháng năm 2007 ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thành lập Trường Trung cấp nghề Thủ Đức trực thuộc ủy ban nhân dân quận Thủ Đức; Căn Quyết định số 479/QĐ-ƯB ngày 04 tháng năm 2004 ủy ban nhân dân quận Thủ Đức V/v Ban hành quy chế tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân quận Thủ Đức Nhiệm kỳ 2004-2009; Xét đề nghị Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề Thủ Đức Công văn số 85/TTCN.TĐ ngày 15 tháng năm 2007, Trưởng phòng Nội vụ Tờ trình số 188 /TTr-NV ngày 04 tháng năm 2007, QUYẾT ĐỊNH: Điều Nay ban hành kèm theo Quyết định Quy chế tổ chức hoạt động Trường Trung cấp nghề Thủ Đứcằ Điều Quyết định có hiệu lực sau ngày, kể từ ngày ký Điều Chánh Văn phòng Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân quận, Trưởng phịng Nội vụ, Thủ trưởng quan có liên quan, Hiệu trưởng Trường Trung cấp nghề Thủ Đức chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: -Như điều 3; - VP HĐND-UBND thành phố; - Sở Tư pháp; - TT HĐND — UBND quận; - Lưu (NV) •> * ĩ ĩ "7/> TM ỦY BẮN NHÂN DÂN QUẬN ' CHỦ TỊCH ' 1'"" \ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH UBND QUẬN THỦ ĐỨC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY CHÉ Tổ chức hoạt động Trường Trung cấp nghề Thủ Đức (Ban hành kèm theo Quyết định sổJDĩ2,/2007/QĐ-ƯBND ngày tháng 10 năm 2007 ủy ban nhân dân quận Thủ Đức) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Vị trí pháp lý Trường Trung cấp Nghề Thủ Đức thành lập theo Quyết định số 3603/QĐ-ƯBMD ngày 09 tháng năm 2007 ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh X Trường Trung câp Nghê Thủ Đức đơn vị nghiệp cơng lập có thu, tự chủ tự chịu trách nhiệm tài chính, có tư cách pháp nhân, có dấu riêng mở tài khoản Kho bạc Nhà nước Ngân hàng theo qui định Trường Trung cấp Nghề Thủ Đức chịu quản lý, đạo trực tiếp ủy ban nhân dân quận Thủ Đức hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ Sở Lao động - Thương binh Xã hội Chương II CHỨC NĂNG, NHIỆM vụ VÀ QƯYÈN HẠN CỦA TRƯỜNG Điều Chức năng, nhiệm vụ Trường Trung cấp Nghề Thủ Đức tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có trình độ trung cấp nghề, sơ cấp nghề; nhằm trang bị cho người học lực tương xứng với trình độ đào tạo; giáo dục đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, tạo điều kiện cho học viên có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động địa bàn; Tố chức xây dựng thực chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề ngành nghề phép đào tạo; Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh học nghề; Tổ chức hoạt động dạy học; thi, kiếm tra, công nhận tôt nghiệp, cấp bằng, chứng nghề theo quy định Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội; Tuyển dụng, quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên trường đủ vê số lượng, phù họp với ngành nghề, quy mơ, trình độ đào tạo theo tiêu chuấn quy định pháp luật; ầ /u §7; V? Tổ chức hoạt động giới thiệu việc làm theo nội dung Nghị định số 19/2005/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2005 Chính phủ quy định điều kiện, thủ tục thành ỉập hoạt động tổ chức giới thiệu việc làm; Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; thực sản xuất, kinh doanh dịch vụ khoa học, kỹ thuật theo quy định pháp luật; Phối hợp với tổ chức có liên quan, cá nhân, gia đình người học nghề hoạt động dạy nghề; Tổ chức cho giáo viên, cán bộ, nhân viên người học nghề tham gia hoạt động xã hội; 10 Thực dân chủ, công khai việc thực nhiệm vụ dạy nghề, nghiên cứu, ứng dụng khoa học, cơng nghệ vào dạy nghề hoạt động tài chính; 11 Quản lý, sử dụng đất đai, sở vật chất, thiết bị tài giao cấp cho Trường theo quy định pháp luật 12 Thực chế độ báo cáo định kỳ đột xuất theo yêu cầu cấp 13 Thực nhiệm vụ khác theo phân công quan chủ quản theo quy định pháp luật Điều Quyền hạn Trường Trung cấp Nghề Thủ Đức chủ động xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triến nhà trường phù hợp với chiến lược phát triển dạy nghề quy hoạch phát triến mạng lưới trường trung cấp nghề; Được huy động, nhận tài trợ, quản lý, sử dụng nguồn lực theo quy định pháp ỉuật nhằm thực hoạt đông dạy nghề; Quyết định thành lập đơn vị trực thuộc trường theo cấu tổ chức phê duyệt quy chế tố chức hoạt động trường; định bố nhiệm chức vụ từ cấp trưởng, phó phịng, khoa, ban chuyên môn tương đương; Phối hợp với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ để lập kế hoạch, xây dựng chương trình, giáo trình dạy nghề, tổ chức thực tập nghề Hợp tác, liên kết với tổ chức kinh tế, giáo dục, nghiên cứu khoa học nước nước nhằm nâng cao chất lượng dạy nghề, gắn dạy nghề với việc làm thị trường lao động; Sử dụng nguồn thu từ hoạt động kinh tế để đầu tư xây dựng sở vật chất trường, chi cho hoạt động dạy nghề bổ sung nguồn tài trường; Thực quyền tự chủ khác theo quy định pháp luật Chương III TỎ CHỨC Bộ MÁY VÀ BIÊN CHẾ Điều Co* cấu tổ chức Căn cử Điều lệ Trường Trung cấp Nghề, Trường Trung cấp Nghề Thủ Đức gôm phận sau: Hội Đồng Trường Ban Giám Hiệu (Hiệu Trưởng, Phó Hiệu Trưởng) Hội Đồng Tư vấn Phịng Đào tạo; Phịng Tố chức hành chính; Phịng Quản trị thiết bị; Phịng Tài vụ Phịng chun mơn nghiệp vụ khác Các Khoa Bộ môn trực thuộc trường Tổ chức Đảng Cộng Sản Việt Nam; Cơng đồn; Chi đồn Thanh niên Biên chế Trường Trung cấp Nghề Thủ Đức ủy ban nhân dân quận định sở cân đối biên chế khối nghiệp quận ủy ban nhân dân thành phố giao hàng năm Điều Hội Đồng Trưòng Hội Đồng Trường tổ chức chịu trách nhiệm định phương hướng hoạt động nhà trường, huy động giám sát việc sử dụng nguồn lực nhà trường, bảo đảm thực mục tiêu dạy nghề Hội Đồng Trường thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: a) Quyết định phương hướng, mục tiêu, chiến lược, quy hoạch, dự án kế hoạch phát triển trường; b) Quyết nghị quy chế sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức, hoạt động trường trình cấp có thấm quyền phế duyệt; c) Quyết nghị chủ trương sử dụng tài chính, tài sản phương hướng đầu tư phát triến trường theo quy định pháp luật; d) Quyết nghị vấn đề tổ chức, nhân nhà trường; đ) Giám sát việc thực nghị việc thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường; Hội Đồng Trường gồm: Đại diện tổ chức Đảng, Ban Giám Hiệu, giáo viên Cán quản lý Tổng số thành viên Hội Đồng Trường số lẻ, Gơm Chủ Tịch, Phó Chủ Tịch Hội Đồng thành viên khác Chủ Tịch, Phó Chủ Tịch Hội Đồng thành viên Hội Đồng Trường bầu theo nguyên tắc đa sô phiếu Nhiệm kỳ Hội Đồng Trường năm năm Hội Đồng Trường sử dụng máy tổ chức dấu nhà trường phạm vi chức nhiệm vụ Hội Đồng Hội Đồng Trường họp thường kỳ tháng lần Chủ Tịch Hội Đồng triệu tập Quyết định Hội Đồng Trường có hiệu lực có thành viên Hội Đồng trí Trường họp số phiếu ngang định cuôi thuộc Chủ tịch Hội đồng Điều ẵ Hiệu Trưởng Hiệu Trưởng Trường Trung cấp Nghề Thủ Đức phải có đủ tiêu chuân sau đây: a) Có phẩm chất, đạo đức tốt, lý lịch rõ ràng; có tín nhiệm chun mơn nghiệp vụ; có sức khỏe lực quản lý, điều hành hoạt động nhà trường; b) Có trình độ đại học trở lên ngành chuyên môn phù hợp với nhiệm vụ đào tạo nhà trường; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý nhà trường; c) Có thâm niên giảng dạy tham gia quản lý dạy nghề năm năm; Thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận Hiệu Trưởng a) Chủ tịch ủy ban nhân dân quận Thủ Đức định bổ nhiệm, miễn nhiệm Hiệu trưởng theo đề nghị Trưởng phòng Nội vụ quận b) Tuổi đời bổ nhiệm Hiệu Trưởng không 55 tuổi nam 50 tuối nữ Nhiệm kỳ Hiệu Trưởng năm năm Điều Nhiệm vụ Hiệu Trưởng Hiệu Trưởng người chịu trách nhiệm quản lý điều hành hoạt động nhà trường theo quy định Quy chế quy định khác pháp luật có liên quan Hiệu Trưởng có nhiệm vụ sau: Tố chức thực nghị Hội Đồng Trường Quản lý sở vật chất, tài sản, tài nhà trường tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực huy động để phục vụ cho hoạt động dạy nghề theo quy định pháp luật Thường xuyên chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, giảng dạy học tập cho cán bộ, giáo viên người học Tô chức đạo xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh; đảm bảo an ninh trị trật tự an tồn xã hội nhà trường Thực quy chế dân chủ nhà trường; thực sách, chê độ nhà nước cán bộ, giáo viên người học trường Tố chức hoạt động tự tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng dạy nghê theo quy định Chấp hành định tra, kiểm tra, kiểm định chât lượng dạy nghề quan, tố chức có thấm quyền Thực đầy đủ kịp thời chế độ báo cáo định kỳ đột xuất theo quy định pháp luật Điều Quyền Hiệu Trưởng Quyết định biện pháp để thực chủ trương, nhiệm vụ, quyền hạn nhà trường theo quy định điều Quy chế Quyết định việc tuyển dụng giao kết hợp đồng lao động giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định pháp luật quy chế tổ chức hoạt động trường Quyểt định khen thưởng, kỷ luật giáo viên, cán bộ, nhân viên người học nghề phạm vi thấm quyền quản lý Quyết định thành lập, giải thể hội đồng tư vấn trường Quyết định bổ nhiệm chức vụ trưởng, phó trưởng phịng, khoa, môn trực thuộc đơn vị nghiên cứu, sản xuất, dịch vụ phục vụ dạy nghề trường theo phân cấp quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền Cấp tốt nghiệp trung cấp nghề, chứng nghề cho người học nghề theo quy định Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Điều Phó Hiệu Trưỏng Phó Hiệu Trưởng Trường Trung cấp Nghề Thủ Đức phải đảm bảo tiêu chuấn sau đây: a) Có phẩm chất đạo đức tốt; lý lịch rõ ràng; có uy tín chun mơn nghiệp vụ; có sức khỏe lực quản lý lĩnh vực công tác phân cơng phụ trách; b) Có trình độ đại học trở lên Riêng Phó Hiệu Trưởng phụ trách cơng tác đào tạo, ngồi tiêu chuẩn trên, phải có chun mơn phù hợp với nhiệm vụ đào tạo trường có đủ tiêu chuẩn Hiệu Trưởng 2ể" Thẩm quyền bổ nhiệm, cơng nhận Phó Hiệu Trưởng: a) Chủ tịch ủy ban nhân dân quận Thủ Đức định bổ nhiệm, miễn nhiệm Phó Hiệu Trưởng theo đề nghị Trưởng Phòng Nội Vụ quận b) Tuổi đời bổ nhiệm Phó Hiệu Trưởng khơng q 55 nam 50 nữ Nhiệm vụ quyền hạn Phó Hiệu Trưởng: a) Giúp Hiệu Trưởng việc quản lý điều hành hoạt động trường; trực tiếp phụ trách số lĩnh vực công tác theo phân công Hiệu Trưởng giải công việc khác Hiệu Trưởng giao; b) Khi giải công việc giao, Phó Hiệu Trưởng thay mặt Hiệu Trưởng, chịu trách nhiệm trước pháp luật Hiệu Trưởng kết cơng việc giao Nhiệm kỳ Phó Hiệu Trưởng năm năm Điêu 10 Các Hội Đông tư vân lễ Các Hội Đồng tư vấn trường Hiệu Trưởng định thành lập để lấy ý kiến cán quản lý, giáo viên, đại diện tổ chức nhà trường nhằm thực nhiệm vụ trị đơn vị Nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức hoạt động Hội Đồng tư vấn Hiệu Trưởng nhà trường quy định Nhà trường thành lập nhiều Hội Đồng tư vấn, có Hội Đồng thẩm định chương trình, giáo trình dạy nghề Hội Đồng thẩm định chương trình dạy nghề (gọi tắt Hội Đồng thẩm định) tổ chức tư vấn giúp Hiệu Trưởng việc xem xét, duyệt chương trình, giáo trình dạy nghề trường a) Hội Đồng thẩm định gồm: Giáo viên, Cán quản lý Trường; Cán khoa học, kỹ thuật người sử dụng lao động am hiếu nghề thấm định Hội Đồng thấm định có từ đến thành viên tùy theo chương trình, giáo trình thẩm định Hội Đồng thẩm định có Chủ Tịch Hội Đồng, Phó Chủ Tịch Hội Đồng, Thư Ký Hội Đồng Ưỷ Viên Hội Đồng b) Mỗi Hội Đồng thẩm định thực thấm định chương trình, giáo trình nghề Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thành viên Hội Đồng Do Hiệu Trưởng quy định Hội Đồng thẩm định tự giải tán sau hoàn thành công việc Hiệu Trưởng giao c) Nguyên tắc làm việc Hội Đồng thẩm định: - Hội Đồng thẩm định làm việc điều hành Chủ tịch Hội đồng; - Cuộc họp thẩm định chương trình, giáo trình Hội Đồng phải bảo đảm có mặt 3/4 tổng số thành viên Hội Đồng; - Hội Đồng thẩm định làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ Các thành viên Hội Đồng có quyền phân tích, đánh giá cơng khai mặt chưa chương trình, giáo trình thấm định Chủ Tịch Hội Đồng kết luận kết thấm định sở biếu theo đa số thành viên Hội Đồng có mặt họp thấm định chương trình, giáo trình Các ý kiến khác với kết luận Chủ tịch Hội đồng bảo lưu trình Hiệu Trưởng Trường Điều 11 Phịng Đào tạo phịng chun mơn, nghiệp vụ khác ĩ Phòng Đào Tạo: a) Giúp Hiệu Trưởng thực công việc sau: - Xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy nghề năm nhà trường; - Lập kế hoạch tổ chức việc xây dựng chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề; - Lập kể hoạch tổ chức tuyển sinh, thi tốt nghịêp, công nhận cấp bằng, chứng nghề; - Quản ỉý việc kiểm tra, thi theo quy định; - Tố chức thực quản lý trình đào tạo, bồi dưỡng nghề; - Xây đựng tổ chức thực kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên b) Thực công việc giáo vụ gồm: lập biểu bảng công tác giáo vụ, dạy học, thực hành, thực tập nghề; theo dõi, tổng hợp, đánh giá chất lượng hoạt động dạy nghề; thống kê, làm báo cáo theo quy định Bộ Lao động Thương binh Xã hội, quan quản lý cấp Hiệu Trưởng c) Các nhiệm vụ khác theo phân cơng Hiệu Trưởng Các phịng chun mơn, nghiệp vụ khác: Các phịng ban chun mơn, nghiệp vụ có nhiệm vụ tham mưu giúp Hiệu Trưởng việc quản lý, tổng hợp, đề xuất ý kiến tổ chức thực mảng công việc chủ yếu trường như: hành chính; quản trị; tổ chức; cán bộ; tổng hợp; đôi ngoại; quản lý học sinh; quản lý tài chính; quản lý thiết bị xây dựng Phịng Đào Tạo Phịng chun mơn, nghiệp vụ quy định khoản Điều có Trưởng Phịng có hai Phó Trưởng Phịng Hiệu Trưởng bố nhiệm Tuổi đời bổ nhiệm Trưởng Phịng, Phó Trưởng Phịng không 55 nam 50 tuổi nữ Nhiệm kỳ Trưởng, Phó Phịng năm năm Hiệu Trưởng định thành lập Phòng Đào Tạo Phịng chun mơn, nghiệp vụ quy định khoản Điều này; định biên chế đồng thời ban hành quy chế làm việc Phịng Điều 12 Các Khoa, Bộ mơn trực thuộc trường Các Khoa tố chức theo nghề nhóm nghề đào tạo; mơn trực thuộc trường tổ chức theo nhóm mơn học chung Căn vào quy mô, ngành nghề đảo tạo, Hiệu Trưởng định thành lập Khoa, Tố môn trực thuộc trường theo cấu tổ chức qui mô phát triển trường Khoa, môn trực thuộc trường có nhiệm vụ: a) Thực kế hoạch giảng dạy, học tập hoạt động ngoại khóa khác theo chương trinh, kế hoạch giảng dạy hàng năm trường; b) Thực việc biên soạn chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghê phân công; tổ chức nghiên cứu đối nội dung, cải tiến phương pháp dạy nghê nhằm nâng cao chất lượng đào tạo; c) Thực hoạt động thực nghiệm, nghiên cứu khoa học, ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào q trình dạy nghề; d) Quản lý giáo viên, nhân viên, ngưòi học nghê thuộc đơn vị mình; đ) Quản lý, sử dụng có hiệu sở vật chất, trang thiết bị theo quy định hiệu trưởng; đề xuất, xây dựng kế hoạch bổ sung, bảo trì trang thiết bị dạy nghề; e) Thực chế độ báo cáo theo quy định hiệu trưởng Khoa, mơn trực thuộc trường có trưởng khoa, trưởng mơn có thê có phó trưởng khoa, phó trưởng môn hiệu trưởng bố nhiệm Trưởng Khoa, Trưởng Bộ môn chịu trách nhiệm quản lý, điều hành hoạt động Khoa, Bộ môn theo nhiệm vụ quy định khoản điều theo phân cấp Hiệu Trưởng Điều 13 Các đon vị nghiên cứu, dịch vụ, phục vụ dạy nghề doanh nghiệp thuộc trường Trường Trung cấp Nghề Thủ Đức phép thành lập đơn vị trực thuộc để phục vụ cho họat động dạy nghề như: Phòng Tư vấn giới thiệu việc làm; Thư viện; Trung Tâm nghiên cứu khoa học; Trung Tâm ứng dụng kỹ thuật, công nghệ; Xưởng thực hành; Phòng truyền thống; Câu lạc bộ; Nhà Văn Hóa - dục, thể thao; Ký túc xá nhà ăn Việc tổ chức quản lý họat động đơn vị Hiệu Trưởng ban hành định thành lập; Bổ nhiệm, miễn nhiệm cấp Trưởng Phó (như điều 11 Quy chế này), định biên chế, ban hành quy chế làm việc theo qui định Trường Trung cấp Nghề Thủ Đức thành lập doanh nghiệp sở sản xuất, dịch vụ Việc thành lập họat động doanh nghiệp sở sản xuất, dịch vụ trường phải tuân thủ quy định pháp luậ t có liên quan Điều 14 Tổ chức Đảng Đồn thể, Tổ chức xã hội Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam nhà trường hoạt động theo Hiến Pháp, pháp luật, Điều lệ quy định Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng cộng sản Việt Nam Tổ chức Cơng đồn, Chi đồn Thanh niên trường hoạt động theo quy định Hiến Pháp, pháp luật Điều lệ tổ chức tương ứng Nhằm thực mục tiêu dạy nghề ChưongIV GIÁO VIÊN, CÁN Bộ, NHÂN VIÊN Điều 15 Tiêu chuẩn trình độ chuẩn giáo viên dạy nghề Giáo viên dạy nghề trường Trung cấp Nghề Thủ Đức phải có tiêu chuẩn: Phẩm chất, đạo đức, tư tưởng tốt; Đủ sức khoẻ theo yêu cầu nghề nghiệp; Lý lịch thân rõ ràng 2 Trình độ chuấn giáo viên trung cấp nghề: a) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ sơ cấp nghề phải có tốt nghiệp trung câp nghê trở ỉên; giáo viên dạy thực hành phải có tốt nghiệp trung cấp nghề trở lên nghệ nhân, người có tay nghề cao; b) Giáo viên dạy lý thuyết trình độ trung cấp nghề phải có tốt nghiệp đại học sư phạm kỹ thuật đại học chuyên ngành; giáo viên dạy thực hành phải người có tổt nghiệp cao đẳng nghề trở lên nghệ nhân, người có tay nghề cao; c) Trường hợp giáo viên quy định điểm a, b khoản khơng có tốt nghiệp cao đắng sư phạm kỹ thuật đại học sư phạm kỹ thuật phải có chửng sư phạm dạy nghề Điều 16 Nhiệm vụ giáo viên Giảng dạy theo nội dung, chương trình quy định kế hoạch giao Gương mẫu thực nghĩa vụ công dân, quy định pháp luật; châp hành quy chế, nội quy trường; tham gia hoạt động chung trường với địa phưong nơi trường đặt trụ sở Thường xuyên học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; rèn luyện phẩm chất đạo đức; giữ gìn uy tín, danh dự nhà giáo Tơn trọng nhân cách đối xử công với người học nghề; bảo vệ quyền lợi ích đáng người học nghề Chịu giám sát nhà trường nội dung, chất lượng phương pháp giảng dạy nghiên cứu khoa học Hồn thành cơng việc khác trường, khoa môn phân công Thực nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật Điều 17 Quyền giáo viên Được bổ trí giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo kê hoạch giao Được lựa chọn phương pháp, phương tiện giảng dạy nhằm phát huy lực cá nhân, nâng cao chất lượng hiệu đào tạo Được sử dụng giáo trình, tài liệu, học liệu dạy nghề, sở vật chât kỹ thuật trường đe thực nhiệm vụ giảng dạy Được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định Được tôn trọng danh dự, nhân phẩm Được tham gia bàn bạc, thảo luận, góp ý chương trình, nội dung, phương pháp dạy nghê Được thảo luận, góp ý vê chủ trương, kế hoạch phát triển dạy nghề, tổ chức quản lý trường vấn đề liên quan đến quyền lợi nhà giáo Được nghỉ hè, nghỉ tết, nghỉ lễ ngày nghỉ khác theo quy định Bộ luật Lao Động Được hợp đồng thỉnh giảng thực nghiệm khoa học sở dạy nghề, sở giáo dục khác, phải bảo đảm hoàn thành nhiệm vụ giao Được hưởng sách giáo viên quy định điêu 80, 81 82 Luật Giáo Dục quyền khác theo quy định pháp luật có liên quan Điều 18 Nhiệm vụ, quyền cán bộ, nhân viên Cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý, phục vụ trường trung cấp nghề có nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh nhiệm vụ, chức trách phân công; hưởng quyền lợi theo quy định pháp luật nội dung hợp đồng lao động ký kết Điều 19 Việc tuyển dụng giáo viên cán bộ, nhân viên Giáo viên cán bộ, nhân viên làm công tác quản lý, phục vụ trường trung cấp nghề công lập tuyến dụng theo quy định pháp luật tuyến dụng cán bộ, công chức pháp luật lao động Chưong V NGƯỜI HỌC NGHÊ Điều 20 Nhiệm vụ người học nghề Học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch đào tạo nhà trường Tôn trọng giáo viên, cán nhân viên; đoàn kết, giúp đỡ lẫn học tập; thực quy chế, nội quy nhà trường, chấp hành pháp luật Nhà nước Đóng học phí theo quy định Tham gia lao động hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường Giữ gìn, bảo vệ tài sản nhà trường, xưỏttg trường nơi thực hành, thực tập Tuân thủ quy định an toàn lao động vệ sinh lao động 7ề Thực nếp sống văn minh, lành mạnh; tham gia xây dựng, bảo vệ phát huy truyền thống trường Điều 21 Quyền ngưòi học nghề lể Được học tập, rèn luyện theo mục tiêu dạy nghề hợp đồng học nghề giao kết với nhà trường 10 Đư

Ngày đăng: 01/12/2022, 11:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan