Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nông thôn mới với phát triển nông nghiệp bền vững và phòng chống thiên tai ở ĐBSCL

4 3 0
Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nông thôn mới với phát triển nông nghiệp bền vững và phòng chống thiên tai ở ĐBSCL

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

khoa học - cơng nghệ đổi Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nông thôn với phát triển nơng nghiệp bền vững phịng chống thiên tai ĐBSCL GS.TS Nguyễn Tuấn Anh Chủ nhiệm Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng nông thôn Trong thời gian qua, Chương trình khoa học cơng nghệ (KH&CN) phục vụ xây dựng nơng thơn (NTM) có đóng góp quan trọng vào phát triển sản xuất, phịng chống thiên tai nước ta nói chung, Đồng sơng Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng Trong đó, vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững, hạ tầng thủy lợi, phịng chống thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề cốt lõi, có liên quan mật thiết, khơng thể tách rời hoạch định chiến lược phát triển bền vững ĐBSCL Do vậy, theo tác giả, giải pháp cho nông nghiệp bền vững ĐBSCL phải tổng hòa nhiều giải pháp, bao gồm giải pháp hạ tầng thủy lợi, tổ chức sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu ngành giải pháp thuộc lĩnh vực văn hóa, kinh tế, xã hội Phát triển nơng nghiệp bền vững vấn đề đặt cho ĐBSCL Nông nghiệp bền vững trước hết phải nông nghiệp xanh, sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường, tạo tăng trưởng xanh bền vững Đó phải nơng nghiệp sạch, đảm bảo an tồn cho người mơi trường Đó nơng nghiệp đại thơng minh, có suất, chất lượng cao, giới hóa đồng bộ, chủ động ứng phó với thiên nhiên, né tránh thiên tai hiệu điều kiện BĐKH, nước biển dâng Đồng thời nông nghiệp có tảng vững sở hạ tầng thủy lợi xây dựng khoa học phù hợp, có khả hỗ trợ đắc lực cho phát triển ngành sản xuất (như trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, muối ngành công nghiệp), phục vụ nhu cầu dân sinh nông thôn đô thị Nơng nghiệp phát triển bền vững cịn phải nơng nghiệp tổ chức tốt, có sức tăng trưởng cao ổn định, chịu đựng dẻo dai trước biến động kinh tế, xã hội nước tác động ngày bất thường BĐKH Các nông hộ đơn lẻ mà phát triển bền vững Sự bền vững nông nghiệp phải gắn với bền vững quan hệ đất đai, tích tụ ruộng vườn, tập trung sản xuất, phát triển hình thức tổ chức hợp tác, liên kết tiên tiến phù hợp, kết nối chặt chẽ sản xuất với thị trường, nông dân với doanh nghiệp theo chuỗi giá trị, thu hút quan tâm đầu tư ngày lớn doanh nghiệp xã hội Nông nghiệp bền vững cần dựa bền vững yếu tố người, vai trò chủ thể nông dân, chất lượng nguồn nhân lực nông thôn, lực tổ chức, quản lý phát triển, lực nhận thức, hấp thụ, chấp nhận chuyển giao công nghệ Đối với ĐBSCL, yếu tố bền vững nông nghiệp nêu trở nên thiết, gắn kết chặt chẽ với nhau, khu vực đặc thù địa lý, phải chịu tác động cộng hưởng BĐKH, nước biển dâng kết khai thác nước thượng nguồn sông Mê Kông Bên cạnh biến đổi ngày thất thường cực đoan khí hậu, thiên tai, việc an ninh nguồn nước thiếu hụt phù sa sơng Mê Kơng chảy Số 11 năm 2017 29 Khoa học - Công nghệ đổi ĐBSCL làm tăng thêm cường độ khô hạn, xâm nhập mặn, khiến mơi trường bị suy thối khơng thau rửa, vệ sinh; tượng sạt lở bờ sông, sụt lún đất đô thị đồng ngày nghiêm trọng, nguồn cá tự nhiên bị sụt giảm đáng kể, đe dọa sản xuất nông nghiệp, an ninh lương thực, đời sống người dân vùng nông nghiệp hàng hóa lớn nước Các kết nghiên cứu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2016 cho thấy, với 144 hồ chứa thủy điện xây dựng lưu vực sông Mê Kơng (chiếm khoảng 26% tổng lượng dịng chảy bình qn nhiều năm sông Mê Kông) làm lắng đọng lòng hồ khoảng 6075% lượng phù sa bùn cát, dẫn đến cân đối thiếu hụt đến 50% lượng phù sa ĐBSCL Đồng thời làm thay đổi đáng kể chế độ dịng chảy sơng ĐBSCL theo hướng giảm lưu lượng dòng chảy trung bình mùa lũ, kèm theo tượng cực đoan, khơng cịn lũ vào năm lũ trung bình nhỏ; tăng cao lưu lượng dòng chảy lũ lớn nhất; giảm thiểu lưu lượng dòng chảy kiệt nhỏ nhất, mùa kiệt đến sớm Cùng với thiếu hụt phù sa từ thượng nguồn về, nhu cầu khai thác cát cho san lấp xây dựng gia tăng, dẫn đến cân nghiêm trọng bùn cát hạ lưu sông Cửu Long Những điều làm cân đối bồi lấp sói lở sông, khiến sạt lở thường xuyên diễn Bên cạnh đó, tác động người gây không nhỏ Do khai thác nước ngầm cho sinh hoạt sản xuất mức 30 dẫn đến hạ thấp nghiêm trọng mực nước ngầm ĐBSCL (70 cm/năm), kéo theo việc lún sụt đất mức 2-3 cm (gấp lần tốc độ nước biển dâng) Trong đó, lượng mưa lớn gây ngập ĐBSCL tăng từ đến 17,5% so với năm 1990 trở trước Ngồi ra, việc mở rộng diện tích ni tơm khơng kiểm sốt diện tích kỹ thuật tác động nghiêm trọng tới trình mặn hóa đất đai, gia tăng sạt lở vùng cửa sông, ven biển Báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn năm 2017 cho thấy, tình hình thiệt hại sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt người dân mùa khô 2015-2016 tỉnh ven biển vùng ĐBSCL lớn Ở Kiên Giang, tổng diện tích lúa bị thiệt hại hạn hán xâm nhập mặn 65.679 ha; Cà Mau 49.343 ha; Bạc Liêu 11.383 Vào năm nước, đến mùa khơ nguồn nước mặn xâm nhập vào sâu sông tới 70 km từ biển, gây nên tình trạng nhiễm mặn nguồn nước đất Nếu khơng kiểm sốt tốt hệ thống cống, đê ngăn mặn gây thiệt hại lớn cho sản xuất, tần suất đợt sạt lở diễn cao Theo kết điều tra Tổng cục Thủy lợi (2017), vùng ĐBSCL có tới 265 điểm sạt lở bờ sông, bờ biển với chiều dài 450 km, gây tổn thất nghiêm trọng tài sản, đất đai kinh phí để khắc phục cố Đóng góp Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng NTM vào phát triển nông nghiệp ĐBSCL Để phát triển nông nghiệp bền vững ĐBSCL, cần thống nhận thức rằng, BĐKH trình khơng thể đảo ngược, Số 11 năm 2017 việc khai thác lưu vực sông Mê Kông gây bất lợi khơng thể tránh khỏi Từ đó, phải tìm giải pháp tối ưu xây dựng vận hành hệ thống thủy lợi, cống, đập, hồ để hạn chế tác động bất lợi nêu trên, đồng thời phải thay đổi tư sản xuất nông nghiệp cách tổ chức sản xuất lựa chọn cấu mùa vụ, Theo cách tiếp cận đó, Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng NTM có nghiên cứu cụ thể, đóng góp tích cực vào xây dựng NTM gắn với tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng bền vững hiệu Cụ thể, Chương trình đề xuất nhiều giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn, giải pháp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn; định hướng đề xuất số giải pháp đổi hoàn thiện thể chế phát triển nơng nghiệp; thể chế trị nơng thơn cách đồng bộ; làm rõ vai trị chủ thể nơng dân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế tập thể, hợp tác xã, tổ chức trị - xã hội nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức này; đề xuất giải pháp xây dựng nhiều mơ hình chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế, xã hội nông thôn; đề xuất nhiều giải pháp xây dựng hạ tầng thủy lợi, giao thông nội đồng, giải pháp chuyển đổi sản xuất thích ứng với BĐKH; giải pháp KH&CN hạ tầng, xử lý môi trường nông thôn, nông nghiệp; thực mơ hình ứng dụng KH&CN vào sản xuất, mơ hình liên kết doanh nghiệp nơng dân theo chuỗi giá trị Có thể kể đến số kết bật như: * Hiện nay, nhu cầu thị khoa học - công nghệ đổi hiếu người tiêu dùng nước sản phẩm ăn rau màu hướng tới chất lượng cao an toàn thực phẩm Xuất phát từ thực tiễn đó, dự án “Xây dựng mơ hình sản xuất liên kết chuỗi giá trị sản phẩm sản xuất bưởi cam sành theo hướng VietGAP số tỉnh ĐBSCL” thực với mục tiêu xây dựng mơ hình liên kết sản xuất bưởi cam sành theo chuỗi giá trị đạt tiêu chuẩn VietGAP ĐBSCL Kết sau năm thực (2015-2016), dự án xây dựng 40 bưởi cam sành đạt tiêu chuẩn VietGap tỉnh Tiền Giang Bến Tre; thành lập tổ hợp tác sản xuất bưởi cam sành theo hướng VietGap với tham gia 150 hộ nông dân; tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản theo VietGAP cho 1.100 lượt hộ nông dân trồng bưởi, cam sành; hồn thiện quy trình quản lý tổng hợp sâu đục bưởi Hiệu mơ hình trồng bưởi cam sành mang lại lợi nhuận tăng 27 39% Sản phẩm mơ hình doanh nghiệp cam kết bao tiêu 80% Ngoài hiệu kinh tế lâu dài, thành công mô hình sản xuất bưởi cam sành theo tiêu chuẩn VietGAP góp phần tạo chuyển biến tích cực nhận thức, tư tưởng, hành động người dân vùng dự án nói riêng, ĐBSCL nói chung * ĐBSCL vựa lúa, vùng nuôi trồng thủy sản chủ lực nước Tuy nhiên hạ tầng ô thuỷ lợi chưa chuẩn hóa, cơng trình hạ tầng chủ yếu xây dựng tự phát, chưa theo tiêu chuẩn, quy chuẩn nên chất lượng không cao; cơng trình hạ tầng thủy lợi ĐBSCL thường sử dụng vật liệu bê tông cốt thép Trong vùng mặn, lợ kết cấu bê tơng cốt thép có nhiều hạn chế, bị xâm thực, chiều dày lớp bảo vệ bê tông cốt thép theo tiêu chuẩn phải đạt 5-10 cm, kết cấu bê tông phải dày 20 cm dẫn đến giá thành cao, thi cơng khó khăn Để góp phần giải vấn đề này, Viện Thủy công đề xuất phê duyệt thực đề tài “Nghiên cứu áp dụng công nghệ để xây dựng mơ hình kết cấu hạ tầng thủy lợi tỉnh Cà Mau” Sau gần năm thực (12/2015-4/2017), đề tài nghiên cứu cải tiến kết cấu đập xà lan áp dụng cho cống đầu mối ô thủy lợi Giải pháp cải tiến kết cấu cống mỏng, nhẹ, rẻ, bền, sản xuất hố móng lai dắt hạ chìm, giúp giá thành giảm 30%, phù hợp với điều kiện kinh tế khu vực; cải tiến kết cấu mang cống đầu mối dùng cừ bê tông cốt sợi, trọng lượng nhẹ, bền giá thành rẻ, sản phẩm sản xuất nhà máy nên kiểm soát chất lượng tốt; sản xuất mẫu cửa van cống đầu mối (kích thước x m) với giá thành 36% so với cửa van thép, 20% so cửa van inox có kích thước Cửa van có triển vọng thay cho cửa van composite với nhiều tính ưu việt chịu lực tốt, trọng lượng nhẹ, đặc biệt không bị xâm thực môi trường nước mặn nên đáp ứng tốt yêu cầu cửa van cho cống đầu mối ô thủy lợi; sản xuất mẫu cống lấy nước vào ao ni tơm (kích thước x 1,5 x 0,8 m) vật liệu bê tông cốt sợi, gia cường cốt đáp ứng tiêu chí nhẹ, rẻ, bền, đẹp Giải pháp cơng trình hạ tầng thủy lợi nghiên cứu đề tài hướng nghiên cứu mới, đại, phù hợp với thực tế, có tính khả thi cao, mang lại hiệu kinh tế - xã hội lớn, thay đổi hẳn mặt hạ tầng thủy lợi Vì vậy, cơng nghệ nhiều tỉnh vùng ĐBSCL nghiên cứu ứng dụng vào sản xuất * Nhận thức tác động nặng nề BĐKH nông nghiệp, nông thôn ý nghĩa việc lồng ghép BĐKH xây dựng NTM, đề tài “Nghiên cứu lồng ghép BĐKH quy hoạch, kế hoạch xây dựng NTM” phê duyệt thực Kết nghiên cứu đề tài góp phần hồn thiện, chi tiết cụ thể hóa cách thức lồng ghép vấn đề BĐKH, đặc biệt lồng ghép BĐKH quy hoạch, kế hoạch xây dựng NTM; tạo điều kiện sở nâng cao lực nhận thức BĐKH, tượng khí hậu cực đoan, đề xuất biện pháp thích ứng giảm thiểu tác động BĐKH, tượng thời tiết cực đoan phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nói chung, xây dựng NTM nói riêng; hỗ trợ cho việc lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng NTM nhằm hạn chế giảm thiểu tác động BĐKH gây lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần xây dựng phát triển kinh tế - xã hội theo chủ trương Đảng Nhà nước; xây dựng phần mềm đánh giá tình trạng dễ bị tổn thương BĐKH đến lĩnh vực nông lâm nghiệp, thủy sản diêm nghiệp vùng nghiên cứu điển hình Các kết nghiên cứu đề tài tạo tiền đề xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội nói chung, quy hoạch, kế hoạch xây dựng NTM nói riêng, Số 11 năm 2017 31 Khoa học - Cơng nghệ đổi góp phần phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn Một số vấn đề ưu tiên nghiên cứu thời gian tới Mặc dù Chương trình KH&CN phục vụ xây dựng NTM với nhiều chương trình khác có đóng góp tích cực xây dựng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ĐBSCL, trước vấn đề đặt phân tích, thời gian tới cần quan tâm giải số vấn đề trọng tâm sau: Một là, cải thiện môi trường vùng đất nhiễm mặn phục vụ sản xuất nông nghiệp, bảo đảm sinh kế người dân Để giải vấn đề này, cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất hoàn chỉnh giải pháp cải tạo đất mặn, mặn phèn vùng ven biển giải pháp thủy lợi (rửa mặn, cấp ngọt, đê bao ngăn mặn); ưu tiên xây dựng hồn thiện hệ thống cơng trình thuỷ lợi nhằm chủ động cấp nước, kiểm sốt q trình xâm nhập mặn trữ nước ngọt; quy hoạch công trình thuỷ lợi phục vụ cho chuyển đổi mục đích sản xuất, đảm bảo lấy đủ nước mặn, cho phát triển nuôi trồng thủy sản mặn, lợ (chủ yếu tôm thẻ, tôm sú) mùa khô cung cấp đủ nước thoát nước mùa mưa phục vụ cho sản xuất nông nghiệp sinh hoạt Bên cạnh đó, cần ưu tiên phát triển mơ hình ni thủy sản rừng ngập mặn nhằm góp phần phục hồi rừng ngập mặn đầm tôm bị bỏ hoang, khai thác bền vững nguồn lợi kinh tế từ rừng ngập mặn với mục tiêu đảm bảo chức rừng ngập mặn, vai trò bảo vệ thiên nhiên, cân sinh 32 thái, tăng cường tính đa dạng sinh học; vùng phía đê biển nên ưu tiên phát triển mơ hình tơm - lúa để cải thiện môi trường nuôi, đồng thời giảm dịch bệnh tôm, đảm bảo thu nhập bền vững cho người dân Hai là, áp dụng giải pháp đồng phát triển nơng nghiệp thích ứng với BĐKH, phịng chống sạt lở Cụ thể: 1) Rà sốt lại quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp tồn vùng ĐBSCL điều kiện có xét đến xâm nhập mặn, hạn hán - thiếu nước Trên sở thực chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi vùng ven biển, xây dựng vùng nuôi thâm canh thủy sản nước mặn lợ; 2) Rà soát, quy hoạch lại hạ tầng thủy lợi ĐBSCL phục vụ tái cấu ngành, chỉnh trang bố trí đồng ruộng, xây dựng đồng sở hạ tầng thủy lợi, giao thông nội đồng, đảm bảo tưới tiêu chủ động, đáp ứng giới hóa sản xuất, giảm chi phí, tăng lợi nhuận thu nhập cho nông dân Quy hoạch bỏ dần trạm bơm điện nhỏ, manh mún (tưới 5-100 ha), xây dựng trạm bơm lớn tưới tiêu cho ô bao tiểu vùng có diện tích 300-500 Đồng thời thành lập, củng cố tổ chức thủy lợi sở có đại diện nơng dân sử dụng dịch vụ thủy lợi phù hợp với Luật Thủy lợi; 3) Hoàn thiện tổ chức quản lý tưới tiêu, đẩy mạnh áp dụng kỹ thuật tưới tiên tiến, tiết kiệm nước cho loại trồng chủ lực vùng, lúa, ăn trái; 4) Đẩy mạnh phát triển tổ chức, liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản Trong đó, tập trung xây dựng nhân rộng mơ hình liên kết sản xuất tiêu thụ nơng sản bền vững, thích ứng với hạn - mặn, nước biển dâng; thành lập, củng cố tổ Số 11 năm 2017 chức nông dân làm đại diện cho nông dân (hợp tác xã, tổ hợp tác ) liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản; 5) Kiên chuyển từ nông nghiệp trọng số lượng sang chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm Nghiên cứu hồn thiện chế, sách hỗ trợ nơng dân tiếp cận vốn, khuyến khích dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất, quy hoạch lại đồng ruộng, tăng cường quyền tự chủ nông dân ruộng đất Ba là, nghiên cứu đề xuất giải pháp ngăn chặn nguyên nhân gây lún sụt, sạt lở, xâm nhập mặn Thực giải pháp này, cần bước phát triển đai rừng ngập mặn phịng hộ ven biển chắn sóng, hạn chế tình trạng sạt lở bờ biển, bảo vệ đất tính phong phú, đa dạng hệ sinh thái ngập nước ven biển; nghiên cứu mơ hình kè mềm sử dụng vật liệu thân thiện môi trường, gây bồi, tạo bãi bồi trồng rừng ngập mặn bảo vệ bờ biển, tạo mơi trường cho lồi thủy sinh phát triển, tăng cường sinh kế người dân vùng ven biển; tăng cường quản lý chặt chẽ khai thác cát; quy hoạch, xây dựng hệ thống hồ sinh thái chứa nước ĐBSCL Đây giải pháp phi cơng trình dài hạn bền vững, nhằm chủ động khắc phục nguyên nhân quan trọng sạt lở, ngập úng lún sụt đất thiếu hụt, cân bùn cát khai thác nước ngầm mức Cùng với quy hoạch xây dựng hệ thống hồ sinh thái, cần nâng cao nhận thức người dân, phát động việc khai thác nguồn tài nguyên nước mưa, xây dựng phương án tích trữ nước mưa theo quy mơ nhóm hộ hộ gia đình ?

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan