KINH TẼ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BEN vững VIỆT NAM HIỆN NAY • LÊ QUANG TN TĨM TẮT: Bài viết tổng quan chế, sách Việt Nam nhằm phát triển nông nghiệp bền vững (NNBV), phân tích thực trạng phát triển NNBV Việt Nam nay, điểm hạn chế Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm phát triển NNB V Việt Nam giai đoạn tới Từ khóa: nông nghiệp bền vững, an ninh lương thực, phát triển bền vững Cơ chế, sách nhằm phát triển nông nghiệp bền vững Đê’ phát triển NNBV, Đảng Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách, đặc biệt phải kể tới Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 20212030, tầm nhìn đến năm 2050 [2], Chiến lược mang tính hệ thơng, định hướng bao qt, dài hạn thực hóa định hướng Nghị Đại hội Đảng lần thứ XIII, q trình cấu lại nông nghiệp gắn chặt với xây dựng nông thôn mới, phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, hiệu cao sở tảng, động lực khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo, chuyển đổi sô' thị trường Chiến lược khẳng định, nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc; gìngiữ, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ mơi trường sinh thái Nông nghiệp lợi thế, tảng bền vững quốc gia Nông thôn địa bàn phát triển kinh tế quan trọng, khơng gian gắn với tài nguyên thiên nhiên, tảng văn hóa, xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng đâ't nước Nông dân lực lượng lao động nguồn tài nguyên người quan trọng Phát triển nông nghiệp quan điểmhiệu quả, bền vững kinh tế - xã hội - môi trường; xây dựng nông thôn văn minh, đại; phát triển môi trường, cảnh quan xanh, sạch, đẹp Cư dân nông thôn chủ thể, trung tâm đưực hưởng lợi từ thành hoạt động phát triển nông thôn Các vâ'n đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phải giải đồng bộ, gắn với q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đâ't nước Trên sở đó, Chiến lược đề mục tiêu tổng quát tập trung vào “Xây dựng nơng nghiệp sản x't hàng hóa đồng thời phát triển nông nghiệp dựa lợi địa phương, theo hướng đại có suất, châ't lượng, hiệu quả, bền vững sức cạnh tranh cao thuộc nhóm dẫn đầu khu vực giới, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia, góp phần quan số 13 - Tháng Ĩ/2022 99 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG trọng việc ổn định kinh tế - xã hội, phịng, chơng thiên tai, dịch bệnh, bảo vệ mơi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, thực có hiệu cam kết quốc tế giảm phát thải khí nhà kính ” Đặc biệt, với tầm nhìn đến 2050, nơng nghiệp Việt Nam phấn đấu nông nghiệp hàng đầu giới Chiến lược xác định mục tiêu cụ thể đến năm 2030 tăng trưởng, xuất khẩu, thu nhập người dân nông thôn, tỷ lệ xã đạt chuẩn nông thôn mới, nông thôn nâng cao, để làm sở đề định hướng, giải pháp cụ thể, đồng đột phá cho lĩnh vực Chiến lược đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2030 như: Tốc độ tăng trưởng GDP nơng, lâm, thủy sản đạt bình quân từ 2,5 - 3%/năm; tốc độ tăng suất lao động nơng, lâm, thủy sản đạt bình qn từ 5,5 - 6%/năm; mỡ rộng phát triển thị trường, thị trường xuất khẩu; tốc độ tăng giá trị x't nơng, lâm, thủy sản đạt bình qn từ - 6%/năm, Với nhóm định hướng nhiệm vụ cần thực giai đoạn 2021 - 2030, Chiến lược xác địnhll nhóm giải pháp sau: (i) Tuyên truyền, giáo dục đổi tư duy,thống nhận thức hành động; (ii) Đổi tổ chức sản xuất kinh doanh, hoàn thiện quan hệ sản xuất; (iii) Nâng cao chát lượng đào tạo nghề; trình độ nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa học công nghệ đổi sáng tạo; (iv) Phát triển thị trường trongvà nước đảm bảo đầu ổn định cho nơng sản; (v) Xây dựng hồn thiện kết cấu hạ tầng; (vi) Đổi nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước; (vii) Thúc đẩy chuyển đổi số lĩnh vực nông nghiệp nông thơn; (viii) Chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, quản lý rủi ro; (ix) Hội nhập hợp tác quốc tế; (x) Xây dựng, hoàn thiện triển khaimột số sách đột phá; (xi) Giám sát đánh giá Trên sỡ cân đôi nguồn lực, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nguồn vốn để triển khai thực Chiến lược huy động đa dạng hóa từ nguồn vốn nguồn ngân sách nhà nước cấp 100 SỐ 13-Tháng Ó/2022 hàng năm (chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên) theo phân câp ngân sách nhà nướchiện hành; kinh phí lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia chương trình, dự án đầu tư cơng giai đoạn 2021 - 2030; kinh phí vận động, huy động từ nhà tài trợ nước ngoài, tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân trong, nước vàcác nguồn tài khác theo quy định pháp luật Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm qua, tốc độ tăng trưởng khu vực nông nghiệp từ 2,8-3%/năm, tốc độ cao giới Đặc biệt, tính đa dạng sinh thái, thổ nhưỡng, sinh học, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, nhân lực trẻ phong phú, cho phép hộ nông dân - hạt nhân hợp tác xã doanh nghiệp sử dụng có hiệu 10 triệu héc-ta đất canh tác nông nghiệp 14 triệu héc-ta rừng để sản xuất nhóm nơng sản nhiệt đới, cận nhiệt đới, ơn đới với hàng nghìn giống cây, con, thổ sản quý [3] Hàng năm, Việt Nam sản xuất 45 triệu tân thóc, triệu ngơ, 5,8 triệu thịt loại, triệu thủy sản khai thác tự nhiên nuôi trồng; gần 20 triệu mét khôi gỗ rừng trồng; sản lượng cà phê thô đứng thứ hai giới; hạt tiêu đứng đầu giới; cao su đứng thứ sáu giới; bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, đáp ứng cho nhu cầu gần 100 triệu dân nước dành phần xuất đạt 45 tỷ USD đến 190 nước giới Thành tựu đưa tỷ lệ nghèo giảm đáng kể, đem đến cải thiện hầu hết số suất, vốn vốn nhân lực Bên cạnh đó, chuyển đổi số xem thang thuốc hiệu xây dựng nông nghiệp nông thôn bền vững Việt Nam Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp ứng dụng chuyển đổi số, góp phần phát triển nơng nghiệp thơng minh, tạo nông sản chất lượng cao Việc ứng dụng công nghệ tiên tiến làm "thay da KINH TÊ đổi thịt" nông nghiệp nước, sử dụng internet giúp đơn giản hóa hợp lý hóa việc thu thập, khâu kiểm tra, phân phối tổng thể tài ngun nơng nghiệp Các chương trình, phần mềm quản trị vườn trồng, nơng nghiệp xác áp dụng nhằm tơi ưu hóa việc sử dụng tài ngun (nước, phân bón, ) để dần chuyển đổi từ nơng nghiệp truyền thống sang nông nghiệp đại, tạo nhiều hội tăng suất lao động, giảm phụ thuộc vào điều kiện mơi trường, thời tiết, kiểm sốt dịch bệnh công tác giống thực tốt Trong trồng trọt, ứng dụng công nghệ internet kết nôi vạn vật (loT), liệu lớn (BigData) thông qua sản phẩm công nghệ số phần mềm cho phép phân tích liệu mơi trường, loại giai đoạn sinh trưởng Trong lĩnh vực lâm nghiệp dùng công nghệ DND mã vạch quản lý giông lâm nghiệp lâm sản, phần mềm giám sát phát sớm rừng, suy thối rừng Trong lĩnh vực chăn ni, cơng nghệ internet kết nốì vạn vật, chuỗi blockchain, cơng nghệ sinh học áp dụng trang trại chăn nuôi quy mô lớn Ngồi ra, ngành Nơng nghiệp cịn dùng phần mềm ứng dụng điện thoại thông minh để quản lý việc áp dụng an tồn sinh học, tiêm phịng, thức ăn sở chăn nuôi; giúp ngành chức quản lý tình hình tiêm phịng, theo dõi trang trại bị lây nhiễm dịch bệnh, việc xử lý tiêu hủy gia súc, gia cầm việc hô trỢ thiệt hại dịch bệnh gây ra, Trong nuôi trồng thủy sản ứng dụng cơng nghệ sinh học chọn lọc, lai tạo giống có suất, chất lượng cao, có khả kháng bệnh, chịu đựng tốt với mơi trường; cơng nghệ trí tuệ nhân tạo ni tơm nhằm phân tích liệu chất lượng nước, quản lý thức ăn sức khỏe tôm nuôi Tuy nhiên, nay, ngành Nông nghiệp Việt Nam tồn số vấn đề sau: - Ngành Nông nghiệp phát triển dựa đơn ngành; sử dụng nhiều đất đai, chi phí đầu vào thay sử dụng yếu tố khoa học cơng nghệ hay mơ hình nơng nghiệp tuần hồn, nơng nghiệp hữu - Các sách kinh tế đưa đến nhiều thành công, đến dần động lực nông hộ, nông nghiệp quy mô nhỏ, lẻ manh mún đứng trước thách thức thiếu kết nối sản xuất với thị trường nông dân chưa đào tạo nghề Hiện nay, có 8% sơ' doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, đó, doanh nghiệp nhỏ siêu nhỏ chiếm khoảng 92%, đồng nghĩa khó có khả chi phối chuỗi giá trị ngành hàng bất cập kết nốì cung cầu nơng sản Doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao nơng nghiệp hưởng sách ưu đãi sử dụng đất, thuế thực tế sách chậm vào sơng Các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp gặp khơng khó khăn tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng nhiều thủ tục liên quan đến đất đai, vay vốn, xây dựng, môi trường, điểm nghẽn làm nhiều thời gian - Việt Nam có đất nơng nghiệp, tài ngun nước tài nguyên biển dồi với đa dạng sinh học phong phú lợi tự nhiên sử dụng để thúc đẩy tăng trưởng, tổn hại mơi trường ước tính mức từ 4% đến 8% GDP năm Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu thiên tai xảy vùng kinh tế - xã hội - Phần lớn hộ nông dân cịn thu nhập thấp, chưa có kỹ nghề chưa thích nghi với thị trưởng cạnh tranh, 53 dân tộc thiểu số có 6,2% sơ' người lao động từ 15 tuổi trở lên có 5,9% sô' người lao động nữ từ 21 tuổi trở lên đào tạo nghề [1] - Xã hội nông thôn đứng trước xu hướng biến đổi cấu mạnh mẽ (giai cấp, nghề nghiệp, dân số, tộc người, tôn giáo) mặt tích cực (làm thay đổi cách sâu sắc mặt đời sống xã hội người dân) tiêu cực (như gia tăng khoảng cách giàu nghèo, bình đẳng lao động chân tay lao động trí óc, cân nam nữ, tụt hậu cộng Sơ'13 - Tháng Ĩ/2022 101 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG đồng dân tộc thiểu số so với dân tộc đa số Việt Nam trình độ học vấn khía cạnh liên quan đến thị trường, khác biệt miền xuôi miền núi, thành thị nơng thơn) Hàm ý sách cho Việt Nam để phát triển nông nghiệp bền vững Để phát triển NNBV Việt Nam, theo tác giả, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, phát huy vai trị quản lý nhà nước Chính phủ đốì với nơng nghiệp, từ quy hoạch đến xây dựng chiến lược sở cho phát triển NNBV triển khai thực tế Thứ hai, đưa tiến KH&CN vào sản xuất nông nghiệp nông thôn, thay đổi cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, cần thực tốt giải pháp sau: Đổi tổ chức sách huy động lực lượng KH&CN; Tăng cường sở vật chất đầu tư kinh phí cho KH&CN; Thực lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn để hình thành chương trình tổng hợp; Phát triển nguồn nhân lực KH&CN; Xã hội hóa cơng tác khuyến nơng, khuyến công, khuyến lâm; Phát triển hệ thông thông tin KH&CN; Mở rộng hợp tác KH&CN Thứ ba, trọng việc phát triển mơ hình tiêu thụ nơng sản ứng dụng công nghệ 4.0 nhằm cắt giảm chi phí truyền thống, như: phí vận chuyên, phí giao nhận chi phí hư hao sản phẩm Kết hợp sàn thương mại điện tử, chuỗi logistics toàn cầu thành lập trung tâm nông sản cửa quốc gia tạo nên chuỗi nông sản giá trị cao hiệu Thứ tư, trọng đến vấn đề môi trường, xử lý tốt tác động tiêu cực cơng nghiệp hóa, đại hóa cao gây nên, vấn đề quy hoạch, vấn đề phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tổng kết thể rõ Ngoài ra, cần trọng đến bảo hiểm, chứng nhận hệ thống an tồn thực phẩm; ý đến cơng nghệ giám sát mơi trường nâng cao vai trị chứng nhận quốc tế thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP); ý đến bảo vệ đất trước tác động điều kiện tự nhiên khắc nghiệt ô nhiễm hoạt động công nghiệp gây nên, Thứ năm, trọng đến liên kết gắn bó khâu sản xuất, chế biến tiêu thụ nông sản; hình thành chuỗi giá trị nơng sản Nhờ đó, sản xuất nông nghiệp không giải vấn đề đầu ra, mà tạo điều kiện để tiêu thụ nông sản ổn định, nâng cao giá trị gia tăng hàng nơng sản Đồng hóa sách, bảo đảm tính liên thơng từ sản xuất đến bao tiêu xuất khẩu, giảm rủi ro cho nông dân; mở rộng quan hệ kinh tế thị trường thay cho quan hệ truyền thống; trọng liên kết nhà (Nhà nước - Nhà khoa học - Nhà doanh nghiệp - Nhà nông) phát triển nông nghiệp, trọng phát triển hợp tác xã nơng nghiệp Tất vấn đề hướng đến mở rộng quan hệ liên kết, phát triển NNBV ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứXIII NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2022) Quyêt định số 150/QĐ-TTg ngày 28/01/2022 phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2010-2021) Báo cáo hội nghị tổng kết năm, từ năm 2010 đến năm 2021 102 Số 13 - Tháng 6/2022 KINH TÊ Thào Xuân Sùng (2022) Phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn theo định hướng Đại hội XIII Đảng Truy cập https://tapchicongsan org vn/web/guest/kinh-te/-/2018/825096/phat-trien-nong-nghiep%2C-nong- dan%2C-nong-thon-theo-dinh-huong-dai-hoi-xiii-cua-dang.aspx Song Hà (2022) Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững Truy cập http://quocphongthudo.vn/kinh-te/xay- dung-nong-thon-moi/phat-trien-nong-nghiep-nong-thon-ben-vung.html Ngày nhận bài: 3/4/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 3/5/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 13/5/2022 Thông tin tác giả: ThS.LÊ QUANG TUÂN Giảng viên Trường Cán quản lý Nông nghiệp Phát triển nông thôn THE CURRENT SUSTAINABLE AGRICULTURAL DEVELOPMENT IN VIETNAM • Master LE QUANG TUAN Lecturer, Institute of Management for Agricultural and Rural Development ABSTRACT: This paper presents an overview of the current mechanisms and policies of Vietnam on the development of sustainable agriculture, analyzes the current situation of sustainable agricultural development in Vietnam, and points out the limitations Based on the paper’s findings, some solutions are proposed to develop sustainable agriculture in Vietnam in the coming time Keywords: sustainable agriculture, food security, sustainable development SỐ 13 - Tháng Ó/2022 103 ... sách cho Việt Nam để phát triển nông nghiệp bền vững Để phát triển NNBV Việt Nam, theo tác giả, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, phát huy vai trò quản lý nhà nước Chính phủ đốì với nơng nghiệp, ... theo quy định pháp luật Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, năm qua, tốc độ tăng trưởng khu vực nông nghiệp từ 2,8-3%/năm, tốc độ cao giới... phê duyệt Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2010-2021) Báo cáo hội nghị tổng kết năm, từ năm