1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH LỚP 7

12 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 157,5 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH LỚP 7Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH LỚP 7Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH LỚP 7Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH LỚP 7Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH LỚP 7Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH LỚP 7Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH LỚP 7Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH LỚP 7Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH LỚP 7Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH LỚP 7Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH LỚP 7Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH LỚP 7Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH LỚP 7Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH LỚP 7

Sáng kiến kinh nghiệm: PHƯƠNG PHÁP LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN GIẢI THÍCH LỚP A ĐẶT VẤN ĐỀ: I BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI: Đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập, bàn luận thực nhiều năm qua Với việc thực giảng dạy theo chương trình sách giáo khoa đổi phương pháp dạy học thúc đẩy phát huy cách có hiệu Phát huy tính tích cực học tập xem nguyên tắc dạy học đảm bảo chất lượng hiệu quả, chuyển từ lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm xu hướng tất yếu có tính lịch sử Với mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng đổi dạy học trở thành vấn đề cấp thiết điểm mấu chốt Nếu giảng văn người thầy ý tích hợp học sinh ý đến mặt vấn đề hơn, em phát huy mạnh mẽ tư II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong đời sống người nhu cầu giải thích đóng vai trị vơ quan trọng biết hạt cát nhỏ bé sa mạc kiến thức mênh mông Gặp tượng, kiện, vấn đề mẻ người chưa biết nhu cầu giải thích nảy sinh Chính mà văn giải thích xuất Đối với học sinh lớp để em hiểu làm văn giải thích khó chưa nói làm hay, làm tốt Trong suốt thời gian dài phân công giảng dạy môn Ngữ văn 7, qua lần kiểm tra viết học sinh, thấy kết làm em thấp Đa số viết nội dung sơ sài, khơng có ý văn vốn từ nghèo nàn Khơng có cịn thể hạn chế như: chưa định hướng bước làm văn nghị luận giải thích, trình bày luận điểm chưa rõ ràng, từ ngữ lặp… Xuất phát từ thực tế thấy cần thiết phải rèn luyện cho em kỹ xây dựng dàn với hệ thống câu hỏi gợi mở để em biết tư duy, sáng tạo, dễ dàng nắm bắt cách làm văn nghị luận giải thích vấn đề Đó lí khiến tơi viết đề tài III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Phạm vi áp dụng: - Áp dụng cho dạy làm văn nghị luận nói riêng dạy Ngữ văn THCS nói chung Đối tượng nghiên cứu: - Làm văn nghị luận lớp - Học sinh THCS IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Nhiệm vụ lý luận: Nghiên cứu tài liệu, chương trình SGK, nghiên cứu phương pháp dạy văn nghị luận nói chung dạy cách làm văn nghị luận lớp nói riêng - Nhiệm vụ thực tiễn: Nghiên cứu thực trạng việc dạy làm văn nghị luận trường THCS Đưa hướng giải số khúc mắc phương pháp dạy học, từ có thêm kinh nghiệm để dạy tốt phần tập làm văn, đáp ứng nhu cầu đổi chương trình Ngữ văn THCS IV ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: - Góp phần nâng cao hiệu dạy làm văn nghị luận giải thích để học sinh yêu thích học văn - Khi áp dụng đề tài này, giáo viên giúp học sinh tích cực hào hứng viết văn, đồng thời thu kiến thức kinh nghiệm bổ ích cho thân - Rèn luyện kĩ viết văn nghị luận cho học sinh B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I CƠ SỞ LÍ LUẬN: Văn Nghị luận loại văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Nó kiểu văn quan trọng đời sống xã hội người, có vai trị rèn luyện tư duy, lực diễn đạt quan điểm tư tưởng sâu sắc trước đời sống Trước tác nhà tư tưởng, nhà lí luận, nhà khoa học, nhà trị viết hình thức nghị luận Có thể nói: khơng có văn nghị luận khó hình thành tư tưởng mạch lạc sâu sắc Có lực nghị luận điều kiện để người thành đạt sống Văn Nghị luận thực chất văn lí thuyết, văn nói lí lẽ nhằm phát biểu nhận định, tư tưởng, suy nghĩ, quan điểm thái độ trước vấn đề đặt Do muốn làm văn nghị luận tốt người ta phải có khái niệm, có quan điểm, phải có chủ kiến rõ ràng, biết sử dụng khái niệm, biết tư lô gic Đồng thời biết sử dụng thao tác phân tích, tổng hợp, qui nạp, diễn dịch, so sánh, suy lí nói chung biết tư trừu tượng Đây loại hình văn tương đối khó học sinh nói chung, với học sinh trung học sở Những người có thói quen tư cụ thể, cảm tính, lực suy luận cảm thấy khó làm văn nghị luận Những người có lĩnh chủ kiến thấy khó trình bày quan điểm Chính văn nghị luận rèn luyện lực tư duy, kĩ nghị luận tinh thần làm chủ cho học sinh II CƠ SỞ THỰC TIỄN: - Bước sang học kì II lớp em học văn Nghị luận Nhu cầu nghị luận phong phú nên việc học văn nghị luặn cần thiết Trong đời sống ta gặp văn nghị luận dạng ý kiến nêu họp, xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến báo chí - Đối với học sinh khối 7, văn nghị luận lạ khó, em lại đọc sách, báo, tài liệu, cập nhật thơng tin mang tính thời sự… nên kiến thức sống nhiều hạn chế khơng thể tránh khỏi lúng túng, vụng làm Với đề tài vào phân môn Tập làm văn môn Ngữ văn mà cụ thể văn nghị luận giải thích Trong Văn nghị luận có nghị luận chứng minh nghị luận giải thích tơi nhận thấy em học sinh đứng trước đề văn nghị luận chứng minh em dễ dàng tìm dẫn chứng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề Riêng với đề văn nghị luận giải thích em vơ bối rối khơng thể làm văn vài câu văn giải thích ngắn gọn… Chính giáo viên dạy môn Ngữ văn nhiều năm trăn trở với khó khăn mà em học sinh gặp phải nên định viết đề tài với mong muốn giúp học sinh tháo gỡ vướng mắc, khó khăn mà em gặp phải làm văn nghị luận giải thích Bằng hệ thống câu hỏi gợi mở lập dàn ý văn nghị luận giải thích Kết kiểm tra viết văn nghị luận giải thích năm 2015– 2016: Điểm - 2 < Điểm < Điểm 5-7,8 Điểm 9-10 Tổng số HS SL % SL % SL % SL % 35 14 13 37 16 46 Kết cho thấy, có đến 51% học sinh điểm yếu so với tiêu chất lượng đầu năm xây dựng, tỉ lệ học sinh yếu cao, học sinh trung bình trở lên học sinh khá, giỏi cịn thấp Chính vậy, thân tơi trăn trở, suy nghĩ tìm phương pháp dạy học phù hợp để nâng cao chất lượng dạy học phân mơn Tập làm văn nói chung dạy cách làm văn nghị luận nói riêng Trước hết cần hiểu văn nhật dụng kiểu văn hay phương thức biểu đạt mà cách gọi có tính quy ước loại văn mà nội dung đề cập tới vấn đề gần gũi, thiết yếu đời sống người quan hệ thiên nhiên- môi trường, người Tùy theo văn bản, khối lớp, đối tượng mà GV cần soạn giảng phù hợp Sau số biện pháp thực III CÁC BIỆN PHÁP: Văn nghị luận dùng ý kiến lí lẽ để bàn bạc, để thuyết phục người khác vấn đề Để thuyết phục ý kiến phải thái độ phải Có thể gọi ý kiến lý cịn thái độ tình Có ý kiến mà thái độ khơng giá trị tác dụng Có ý kiến thái độ lại phải có cách nghị luận hợp lý Yêu cầu văn nghị luận: Phải hướng, phải trật tự, phải mạch lạc, phải sáng, phải sinh động, hấp dẫn, sáng tạo Hệ thống câu hỏi gợi mở dàn ý văn nghị luận giải thích trình dẫn dắt học sinh tìm kiến thức cách đặt câu hỏi chi tiết, cụ thể hướng học sinh biết hình dung vấn đề hồn cảnh, trường hợp để tìm ý cho văn Một dàn ý tốt giúp em viết tốt, diễn đạt có chiều sâu - Đa số học sinh khơng có thói quen lập dàn ý trước làm Tập làm văn ngại khó em lúng túng khơng biết tìm ý cách Làm để phát huy tính tích cực học sinh? Thiết nghĩ thay cho học sinh làm theo văn mẫu ta nên hướng dẫn học sinh thông qua hệ thống câu hỏi gợi mở giúp em tự tìm ý cho viết Để qua rèn luyện cho học sinh có kỹ tìm ý làm dàn ý cho viết sau Các biện pháp cụ thể: Quy trình làm văn: Bước 1: Tìm hiểu đề tìm ý - Đề yêu cầu giải thích vấn đề gì? Có vấn đề cần giải thích nêu cách trực tiếp (ví dụ: giải thích "lịng nhân đạo", giải thích "lịng khiêm tốn", ) có đề gián tiếp đưa vấn đề cách mượn hình ảnh, câu văn, câu tục ngữ, ca dao, thành ngữ, , ví dụ: Nhân dân ta có câu tục ngữ: "Đi ngày đàng, học sàng khơn" Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ Trước đề dạng này, xác định vấn đề (luận điểm) cần giải thích phải lưu ý: Cắt nghĩa hình ảnh, câu văn, câu tục ngữ, thành ngữ, nêu đề Nghĩa phải tiến hành giải thích từ ngữ, nghĩa gốc, nghĩa chuyển, hình ảnh, câu văn để nắm nội dung chúng từ xác định xác vấn đề cần giải thích - Liên hệ với thực tế đời sống, với ý kiến sách vở, khác để xác định biểu cụ thể vấn đề Ví dụ, với yêu cầu giải thích câu tục ngữ "Đi ngày đàng, học sàng khôn", mặt cần tìm ví dụ cụ thể thực tế (đi tham quan để hiểu biết thêm điều lạ, khám phá người trước miền đất mới, em thất bại làm việc mà em có kinh nghiệm để làm tốt việc ấy, ), mặt khác cần liên hệ với câu ca dao, tục ngữ tương tự (Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân trải, Đồng Nai từng; Đi cho biết biết đây, Ở nhà với mẹ biết ngày khơn; ) chí liên hệ đến dẫn chứng có ý nghĩa tương phản: Ếch ngồi đáy giếng, Bước 2: Lập dàn Lập dàn theo bố cục ba phần: - Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần giải thích giới thiệu câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao, câu văn, nêu nội dung Ví dụ: Giới thiệu câu tục ngữ "Đi ngày đàng, học sàng khôn" ý nghĩa đúc kết kinh nghiệm thể mơ ước nhiều nơi để mở mang hiểu biết Thường phần mở quan trọng (là chìa khóa cho tồn văn) khơng đơn thông báo văn mà cịn làm cho người đọc người nghe vào đề tài cách dễ dàng, tự nhiên, hứng thú nhiều hình dung bước viết song có lẽ phần khó nhất, trước đề Tập làm văn, tơi thấy em lúng túng, cắn bút suy nghĩ diễn đạt cách gượng gạo, khô khan, kể học sinh giỏi rơi vào trường hợp này… Phần mở gồm có phần: Gợi - Đưa - Báo : tức Gợi ý vấn đề cần làm - sau gợi ĐƯA vấn đề - cuối BÁO - tức phải thể cho biết làm Có thể đưa vấn đề tương tự/ trái ngược để liên tưởng đến vấn đề cần giải quyết, sau tạo móc nối để ĐƯA vấn đề ra, cách thường dùng cần GT câu nói, tục ngữ, suy nghĩ Để giúp em bớt bối rối, bế tắc viết mở thường đặt câu hỏi gợi mở yêu cầu em trả lời để cụ thể hóa nội dung - Thân bài: Giải thích vấn đề (luận điểm) giới thiệu phần Mở + Giải thích từ ngữ, khái niệm, ví dụ: Đi ngày đàng nghĩa gì? Một sàng khơn nghĩa gì? "nhân đạo" gì? "khiêm tốn" nào? "phán đốn" gì? "thẩm mĩ" gì? + Giải thích ý nghĩa mở rộng vấn đề, liên hệ với thực tế, với dẫn chứng khác + Giải thích ý nghĩa khái quát vấn đề sống người, lí giải sâu vấn đề Chú ý cân nhắc cách xếp ý giải thích để làm sáng rõ, bật vấn đề - Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa vấn đề vừa làm sáng tỏ Bước 3: Viết - Mở bài: Có thể viết theo cách: + Giới thiệu thẳng vào vấn đề cần giải thích, ví dụ: Đi ngày đàng, học sàng khôn câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm học tập nhân dân ta, qua thể ước mơ vươn tới chân trời để mở mang hiểu biết + Đi từ vấn đề có ý nghĩa đối lập, dẫn tới vấn đề cần giải thích, ví dụ: Em nhớ hình ảnh ếch không huênh hoang, kiêu ngạo, không chịu mở rộng tầm mắt để dẫn tới hậu bị chết bẹp chân trâu Thế thấy thấm thía lời răn dạy cha ông ta: Đi ngày đàng, học sàng khơn Cịn thú vị đến chân trời mới, nơi cho ta bao điều lạ, kì thú + Đi từ chung đến riêng, dẫn dắt vào vấn đề, ví dụ: Cha ơng ta để lại cho cháu muôn đời kho tàng ca dao, tục ngữ Đó kho tàng kinh nghiệm q báu Ta tìm thấy lời khuyên răn bổ ích việc phải mở mang tầm hiểu biết, đi để trau dồi vốn sống, vốn tri thức - Thân bài: Mỗi ý giải thích nên viết gọn thành đoạn Chú ý đến việc lựa chọn cách dẫn dắt từ Mở đến Thân bài, từ đoạn chuyển sang đoạn khác - Kết bài: Cách Kết phải hô ứng với cách Mở bài; thâu tóm ý triển khai phần Thân Bước 4: Đọc lại sửa chữa Ví dụ cho đề sau: Ông cha ta dạy: “ Không thầy đố mày làm nên” Em giải thích câu tục ngữ Phần mở bài: Câu hỏi 1: ? Đọc xong đề em nêu vấn đề nào? Câu tục ngữ khẳng định vai trò Câu hỏi gợi mở: - Câu tục ngữ quan trọng người thầy đề cập đến vấn đề gì? Vai trị, tình nghiệp giáo dục cảm hay trách nhiệm người Truyền thống “ tôn sư trọng đạo” thầy ? nhân dân ta coi trọng, đề Em liên tưởng đến đạo lí truyền cao nhằm tơn vinh vai trò người thống dân tộc ta? Đạo lí thầy nghiệp giáo dục… Nhắc nhở phải biết ơn, kính trọng có xã hội đề cao không? thầy, cô giáo Câu hỏi 2: Em hiểu điều qua Những câu hỏi giúp em hiểu lời dạy đó? sâu vấn đề, em biết đề cập, dẫn dắt vào tự nhiên, dễ dàng Để thao tác trở thành kỹ em, thường yêu cầu học sinh làm sau Mở bài: Nêu vấn đề; Trích dẫn; Nhận định Vấn đề: Tư tưởng, đạo lí, nhận định, quan điểm… Trích dẫn: Lời dạy, lời kêu gọi, lời khuyên… Nhận định: Khẳng định vai trị, tính đắn, nhắc nhở bổn phận Phần Thân bài: Thân thực chất tập hợp đoạn văn nhỏ nhằm giải vấn đề chung Để tìm ý cho phần thân dùng công thức sau đâyđể đặt câu hỏi nhằm tìm ý nhiều dồi tốt, sau sử dụng tồn phần ý tưởng để hình thành khung ý cho văn: Gì Nào - Sao - Do - Nguyên - Hậu Gì: Cái gì, Nào: Sao: Do: đâu Nguyên: nguyên nhân Hậu: hậu Phần hướng học sinh vào phần trọng tâm, giải vấn đề Ở phần đòi hỏi học sinh phải trình bày hệ thống luận điểm, luận khoa học, rõ ràng biết dựng đoạn chuyển đoạn cho nội dung liền mạch, chặt chẽ, thống với Song phần em dễ bị hạn chế cách diễn đạt, ý chồng chéo lên nhau, trùng lặp Để khắc phục khó khăn tơi hướng dẫn em biết định hướng trình tự giải vấn đề thường trình tự văn giải thích từ: Giải thích nghĩa đen Giải thích nghĩa bóng Giải thích sở chân lí Giải thích phương pháp vận dụng Tương ứng ba phần thường yêu cầu học sinh viết ba đoạn văn: Đoạn 1: GV đặt câu hỏi để HS giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng theo trình tự: Giải thích từ ngữ-> giải thích vế -> giải thích câu Câu hỏi 3: ? Câu tục ngữ có nghĩa? Em giải thích nghĩa câu tục ngữ đó? ? Các từ ngữ: khơng thầy, đố mày, làm nên nghĩa gì? ? Ý nghĩa câu tục ngữ gì? -Khơng có hướng dẫn thầy -Ý thách đố nhằm phủ nhận -Sự thành đạt học tập, công danh nghiệp người học - Đề cao vai trò quan trọng người thầy thành công trị Việc giải thích nghĩa câu tục ngữ tơi yêu cầu em đóng khung Nghĩa đen Nghĩa bóng Nghĩa câu Với thao tác này, học sinh vận dụng nhanh, viết sau tơi cảm nhận em biết cách giải thích vấn đề cách nhẹ nhàng hơn, đầy đủ khoa học Đoạn 2: GV đặt câu hỏi để HS tìm luận điểm sau gợi mở để tìm luận cứ: Câu hỏi 4: ? Vì người Thầy có vai trị quan trọng nghiệp trị? Thầy mang lại cho ta gì? Trong bước đường ta chiếm lĩnh tri thức học làm người thầy làm cho ta? Cơng lao thầy ta có lớn lao khơng? Có thể so sánh công lao người thầy vối công lao ai? Trong sống có thành đạt, có cơng danh nghiệp mà không phần dạy bảo thầy không? Luận điểm 1: Người thầy giữ vai trị quan trọng định thành cơng trị Luận cứ: - Thầy cung cấp kiến thức, mở mang tầm nhìn , hiểu biết, dạy cho ta điều hay, lẽ phải, giúp cho ta trở thành người hồn thiên trí, đức… Có thể ví cơng ơn thầy công ơn sinh thành, dưỡng dục cha mẹ… Luận điểm 2: Khơng có thầy trị không đạt thành công lớn nghiệp Luận cứ: Người xưa có câu: có thầy giỏi có trị giỏi thực tế cho thấy học trò thành danh, đỗ đạt cao nhờ vào công uốn nắn, dạy dỗ người thầy Đoạn 3: GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế Câu hỏi 5: Em thực nội dung lời dạy cho phù hợp với thực tế nay? Gợi mở: Vị trí vai trị thầy trị ngày nay? Việc học trị thiếu bóng dáng người thầy không? - Ngày thầy giữ vai trị chủ đạo, trị tích cực, tự giác tìm hiểu kiến thức hướng dẫn thầy Tóm lại với cách triển khia nội dung phần thân theo ba đoạn với câu hỏi gợi mở tơi thấy có hiệu việc hướng dẫn em lập dàn ý cho văn nghị luận giải thích Bài văn em làm rõ rang, mạch lạc, không trùng lặp ý Phần Kết bài: Có cơng thức Tóm - Rút - Phấn để thực phần : Tóm: tóm tắt vấn đề Rút: rút kết luận Phấn: hướng phấn đấu, suy nghĩ riêng thân Mỗi em có cách viết phần kết riêng phải phù hợp với phần đặt vấn đề: trước sau hô ứng nhau, có văn trọn vẹn Kết văn giải thích thường khẳng định vấn đề liên hệ trách nhiệm thân Câu hỏi 6: Qua lời dạy em có suy nghĩ trách nhiệm, bổn phận người học trò vai trò người thầy? - Lịng biết ơn sâu sắc thầy - Tình cảm thiếu - Một cách để rèn luyện nhân cách, đạo đức cho hệ trẻ Như làm văn nghị luận giải thích tơi u cầu học sinh lập dàn ý hệ thống câu hỏi gợi mở từ câu đến câu Và em thành thạo thao tác ba phần Mở , Thân bài, Kết tơi u câu học sinh nắm bắt theo sơ đồ tư sau: Mở bài: -Nêu vấn đề -Trích dẫn -Nhận định Thân bài: Giải vấn đề theo trình tự sau: -Giải thích nghĩa đen -Giải thích nghĩa bóng -Giải thích sở chân lí -Giải thích phương pháp vận dụng Kết bài: -Kết thúc vấn đề -Trách nhiệm thân Bằng việc kiên trì dẫn dắt em học sinh bước, bước theo tến trình tìm hiểu đề văn nghị luận giải thích đa số em học sinh nắm bắt cách lập dàn ý văn nghị luận giải thích mà trước em lo lắng, bối rối IV HIỆU QUẢ MANG LẠI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: - Khi áp dụng đề tài này, giáo viên giúp học sinh tích cực hào hứng làm văn, đồng thời thu kiến thức kinh nghiệm bổ ích cho thân - Viết văn hay hơn, đáp ứng yêu cầu văn giải thích nói riêng văn nghị luận nói chung - Từ giải pháp áp dụng vào trình dạy học sinh cách làm tập làm văn nghị luận giải thích Qua kiểm tra, kết đạt sau: Tổng số HS 35 Điểm - SL % 0 < Điểm < SL % Điểm 5-7,8 SL % 24 69 Điểm 9-10 SL % 10 28 V KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI: Qua kết giảng dạy nhận thấy giải pháp đưa đề tài hồn tồn thực học sinh trường THCS Kết thực nghiệm cho thấy học sinh có hào hứng với học, gắn học với thực tiễn nhanh hiệu Giờ học trở nên hứng thú hơn, tạo tâm lý nhẹ nhàng thoải mái cho học sinh tiết học sau C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN: Như vậy, để dạy văn nghị luận nói chung dạy văn nghị luận giải thích nói riêng đạt hiệu cao, học sinh phải hứng thú với học tiếp thu có hiệu Người giáo viên phải tạo tâm học tập cho học sinh cáh sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy phù hợp với đặc trưng môn, tìm tịi, sưu tầm tài liệu, đồ dùng học tập để gây hứng thú cho học sinh Văn nghị luận vốn khơ khan dễ gây chán nản cho học sinh nên người giáo viên cần phải tạo thoải mái tiết học, khơng nên gị bó áp đặt học sinh theo đặt giáo viên mà nên để học sinh tự phát hiện, tự nêu lên suy nghĩ Giáo viên nên định hướng kiến thức để học sinh khỏi sai lạc vào vấn đề khác Giáo viên khuyến khích học sinh tìm tịi thêm kiến thức văn học bên ngồi chương trình để em có kho tri thức làm văn nghị luận đạt hiệu cao Như để làm văn đạt kết cao, đáp ứng mục tiêu học, người giáo viên cần phải đa dạng hoá biện pháp dạy học, cách tổ chức dạy học, phương tiện dạy học theo hướng đại hoá KIẾN NGHỊ Mỗi người giáo viên cần quan tâm để phát huy tài sẵn có cịn tiềm ẩn cá nhân học sinh, giúp em phát huy vốn tri thức nhân loại để phục vụ tốt cho nhiệm vụ học tập Trau chuốt hành văn, diễn đạt sáng, có logic, tính liên kết cao TÀI LIỆU THAM KHẢO: Chuẩn kiến thức kỹ - Phạm Thị Ngọc Trâm (chủ biên) NXB Giáo dục Việt Nam Một số kiến thức- kỹ tập nâng cao Ngữ văn – Nguyễn Thị Mai Hoa, Đinh Chí Sáng.NXB Giáo dục Tuyển tập 150 văn hay lớp 7- Thái Quang Vinh, Lê Thị Nguyên NXB Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh 10 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG A ĐẶT VẤN ĐỀ I BỐI CẢNH CỦA ĐỀ TÀI II LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI ỨNG DỤNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU IV MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU IV ĐIỂM MỚI TRONG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÝ LUẬN II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ III CÁC BIỆN PHÁP III CÁC BIỆN PHÁP III CÁC BIỆN PHÁP III CÁC BIỆN PHÁP III CÁC BIỆN PHÁP IV HIỆU QUẢ MANG LẠI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM V KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀ TRIỂN KHAI C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 11 1 1 1 2 8 9 12 ... phân môn Tập làm văn môn Ngữ văn mà cụ thể văn nghị luận giải thích Trong Văn nghị luận có nghị luận chứng minh nghị luận giải thích tơi nhận thấy em học sinh đứng trước đề văn nghị luận chứng... gặp phải làm văn nghị luận giải thích Bằng hệ thống câu hỏi gợi mở lập dàn ý văn nghị luận giải thích Kết kiểm tra viết văn nghị luận giải thích năm 2015– 2016: Điểm - 2 < Điểm < Điểm 5 -7, 8 Điểm... kì II lớp em học văn Nghị luận Nhu cầu nghị luận phong phú nên việc học văn nghị luặn cần thiết Trong đời sống ta gặp văn nghị luận dạng ý kiến nêu họp, xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến báo

Ngày đăng: 30/11/2022, 19:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w