Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT NGÀNH, NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số 257/QĐ-TCĐNĐT-ĐT ngày 13 tháng 07 năm 2017 Hiệu trưởng trường Cao đẳng Nghề đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Cơng nghệ sản xuất trình bày kiến thức nhất, xuyên suốt trình sản xuất ngành May cơng nghiệp, khâu chuẩn bị nguyên phụ liệu, chuẩn bị thiết kế, chuẩn bị công nghệ, triển khai sản xuất quản lý chất lượng sản phẩm Những công nghệ áp dụng ngành May Việt Nam nước khu vực Tài liệu biên soạn nhằm mục đích phục vụ giảng dạy, học tập cho sinh viên trình độ Trung cấp Cao đẳng Các nhân viên kỹ thuật làm việc doanh nghiệp May tìm thấy kiến thức bỗ ích phục vụ cho thực tiễn sản xuất Rất mong nhận góp ý từ bạn đọc đồng nghiệp để xây dựng giáo trình hồn thiện Đồng Tháp, ngày 20 tháng 06 năm 2017 Biên soạn Thái Dư Lang Võ Việt Hồng MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu 01 Bài 1: Tổng quan ngành May công nghiệp 04 Quá trình hình thành phát triển ngành May công nghiệp 04 Những đặc thù ngành May công nghiệp Việt Nam 05 Các hình thức sản xuất ngành May mặc xuất Việt Nam 05 Hệ thống cỡ số ký hiệu 08 Hướng dẫn sử dụng bảo quản sản phẩm 10 Qui Trình sản xuất ngành May cơng nghiệp 12 Bài 2: Chuẩn bị sản xuất 15 Chuẩn bị nguyên phụ liệu 15 Chuẩn bị thiết kế 25 Chuẩn bị công nghệ 38 Bài 3: Triển khai sản xuất 56 Triển khai cắt 58 Triển khai may 66 Triển khai đóng gói 71 Bài 4: Quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm 77 Chất lượng đặc điểm chất lượng 77 Quản lý chất lượng 78 Phương pháp quản lý chất lượng 78 Qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm hoàn chỉnh 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Cơng nghệ sản xuất Mã mơ đun: MĐ25 I Vị trí, tính chất mơ đun Vị trí: + Mơ đun cơng nghệ sản xuất mô đun đào tạo chuyên môn nghề bắt buộc chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề Thiết kế thời trang; + Mô đun giảng dạy vào trình đào tạo song song với mô đun đào tạo chuyên ngành thiết kế thời trang Tính chất: Mơ đun cơng nghệ sản xuất mang tính tích hợp lý thuyết thực hành II Mục tiêu mô đun - Về kiến thức: + Phân tích qui trình may sản phẩm lập dạng sơ đồ cho sản xuất may công nghiệp Tính tốn định mức ngun phụ liệu thời gian cho trình sản xuất sản phẩm; - Về kỹ năng: + Nhận biết rõ ký hiệu sử dụng qui trình cơng nghệ sản xuất may cơng nghiệp; + Làm mẫu thiết kế phục vụ trình sản xuất như: Mẫu mỏng, mẫu cứng, mẫu sang dấu, mẫu gia công sản xuất; + Xây dựng qui trình lắp ráp sản phẩm áo sơ mi nam, nữ quần âu đảm bảo quy cách tiêu chuẩn kỹ thuật; + Xây dựng tài liệu kỹ thuật theo trình tự có tính xác cao; - Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tính nghiêm túc, tự giác học tập III Nội dung mô đun BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH MAY CÔNG NGHIỆP Mã Bài: MĐ25-01 Giới thiệu: Với xu hướng phát triển không ngừng ngành dệt may Việt Nam môi trường kinh tế giới nhiều biến động kiện đáng mừng Trước thành to lớn đáng tự hào đó, tác giả chọn đề tài: "Thực trạng, định hướng giải pháp phát triển ngành dệt may xuất Việt Nam" với mục đích phân tích thực trạng ngành dệt may Việt Nam, xu hướng thị trường dệt may giới đánh giá thuận lợi, khó khăn ngành dệt may tình hình từ đưa biện pháp thích hợp để nâng cao tính cạnh tranh mặt hàng Mục tiêu: - Kiến thức: + Trình bày tổng quan hình thành phát triển ngành May công nghiệp - Kỹ năng: + Phân loại ký hiệu hướng dẫn sử dụng sản phẩm may công nghiệp - Năng lực tự chủ trách niệm: + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: Q trình hình thành phát triển ngành May công nghiệp: Từ thời xa xưa, người ý thức quần áo, việc bảo vệ thể trước khắc nghiệt môi trường thiên nhiên giúp che chắn khiếm khuyết thể làm đẹp cho người Trước sản xuất máy may, ngành sản xuất hàng may mặc khơng thể phát triển bó hẹp phạm vi may đo, may tay, suất lao động thấp, sản xuất manh mún Năm 1790 Thomas Saint phát minh máy may gia đình phát triển thành máy may công nghiệp ngày Việc hàng loạt máy chuyên dùng sáng chế thúc đẩy ngành may công nghiệp đời phát triển rực rỡ Đặc trưng ngành may công nghiệp sản xuất theo dây chuyền, công nhân có trình độ tay nghề chun mơn hóa cao, tính kỷ luật cao Cơng nghệ hồn thiện suất lao động ngày cao, chất lượng sản phẩm ngày tốt, mẫu mã ngày phong phú đa dạng Những đặc thù ngành May công nghiệp Việt Nam Năm 1958 ngành May xuất hình thành từ Xưởng may gia cơng cho Liên Xô Năm 1960 Cty May xuất Hà Nội đời bên cạnh Xưởng may quân phục quân đội Từ năm 1960 – 1975 ngành May xuất tiến thêm bước: gia công sản phẩm bảo hộ lao động cho nước đông Âu như: Tiệp Khắc, Ba Lan, Hungary Năm 1975 miền nam giải phóng, nhà nước tiếp quản số sở may tư nhân để lại Các đơn hàng xuất sang nước XHCN ngày tăng Năm 1987 Việt Nam Liên Xô ký hợp đồng 153 triệu sản phẩm, góp phần cho đời hàng loạt Xí nghiệp May xuất nhiều địa phương tồn quốc Năm 1991 Liên Xơ tan rả kéo theo nước XHCN đông Âu sụp đổ Các hợp đồng xuất hàng May mặc bị đình trệ, ngành May xuất rơi vào tình trạng khó khăn Tuy nhiên hội để doanh nghiệp lớn chuyển hướng sang thị trường nước tư EU, bắc Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc , tiền đề cho phát triển rực rở ngành May xuất nước ta (kim ngạch xuất năm 2019 ngành May 40 tỉ USD, xếp thứ kim ngạch xuất sau điện, điện tử) Các hình thức sản xuất ngành May mặc xuất Việt Nam - Sản xuất gia công CMPT (Cut, Making, Parking, Thread): hình thức sản xuất gia cơng cho khách hàng Tùy theo hợp đồng gia công phần hay trọn gói từ cắt (cut), may (making), đóng gói (parking) (thread) - Sản xuất bán gia công FOB (Free on board): thuật ngữ thương mại quốc tế, hình thức sản xuất gia công mang thương hiệu mẫu mã khách hàng, nhà sản xuất chịu chi phí mua nguyên phụ liệu khách hàng định nhà cung cấp + chi phí CMPT chi phí vận chuyển hàng hóa đến boong tàu* Ngồi cịn hình thức CIF: tương tự FOB nhà sản xuất chịu tồn chi phí vận chuyển hàng đến quốc gia nhập chi phí bảo hiểm hàng hóa q trình vận chuyển - Sản xuất tự sản, tự tiêu ODM: hình thức sản xuất bán sản phẩm mang thương hiệu nhà sản xuất Nhà sản xuất tự thiết kế mẫu mã, tự chọn nhà cung cấp nguyên phụ liệu Hệ thống cỡ số ký hiệu 4.1 Xây dựng Hệ thống cỡ số hoàn chỉnh Một nhiệm vụ ngành May phải thỏa mãn đầy đủ yêu cầu loại quần áo may sẵn có chất lượng cao mặc cho nhiều người tiêu dùng Muốn thế, phải cân nhắc xác định mặt nhu cầu người tiêu dùng mặt khác khả đáp ứng nhu cầu Để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng quần áo may mặc sẵn, cần phải có hệ thống cỡ số hoàn chỉnh Hệ thống cỡ số hoàn chỉnh đảm bảo sản phẩm mặc cho lượng người tiêu dùng nhiều nhất, đồng thời cỡ số hệ thống phải phù hợp với tất người thuộc vào cỡ số Nếu hệ thống cỡ số khơng hồn chỉnh, ta sản xuất quần áo may sẵn cho người mà số đo họ thường gặp Bởi thế, yêu cầu phải lập hệ thống cỡ số hoàn chỉnh ngày cấp bách theo bước phát triển ngành May công nghiệp Muốn thành lập hệ thống cỡ số hoàn chỉnh, nước ta tiến hành công việc sau - Thành lập tổ chuyên gia từ nhiều ban ngành chủ trì Bộ Khoa học – Công nghệ để tham gia xây dựng hệ thống cỡ số chuẩn như: Trung tâm Nghiên cứu công nghệ May thuộc Liên hiệp sản xuất- xuất nhập may, Bộ Công nghiệp, Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng,… - Tiến hành đo số đo thể người thuộc miền, lứa tuổi, ngành nghề theo giới tính Việc thực trình gọi nhân trắc - Loại bỏ số liệu không phù hợp - Thống kê tất số đo lại theo lứa tuổi, giới tính, ngành nghề tốn xác xuất thống kê Sau đó, phân tích, đánh giá số liệu xử lý số liệu máy tính - Chọn số đo làm sở để phân loại nhóm thể Những số đo phải số đo nói lên hình thể người Những số đo khác phụ thuộc vào chúng tính tốn từ chúng theo cơng thức định - Phân loại nhóm thể theo số đo - Từ bảng phân loại nhóm thể, đề xuất cỡ số quần áo may sẵn Phải xác định khoảng cách cỡ số Trong xác định khoảng cách ấy, phải dung hòa vấn đề mâu thuẫn sau: quần áo may sẵn phải mặc cho nhiều người cỡ số hệ thống phải giảm mức nhất, để sản xuất không phức tạp + Khi phân loại thể theo chiều cao, hình thành hệ thống số (hay cịn gọi vóc) Phân loại thể theo vịng ngang, ta hình thành hệ thống cỡ Để cho hệ thống cỡ số xác hoàn chỉnh, người ta phân loại thể theo vịng bụng, ngực Khoảng cách cỡ số 2cm, 3cm hay 4cm tùy theo nước qui định theo nhân chủng nước Can vào chiều cao, khoảng cách vóc 2cm, 3cm hay 4cm theo qui định nước khác - Hoàn thiện bảng hệ thống cỡ số, trình Bộ Khoa học – Cơng nghệ ký ban hành 4.2 Cách ghi ký hiệu cỡ số thơng thường: - Hầu có ngành cơng nghiệp May tiên tiến ký hiệu cỡ số số đo: chiều cao thể, vòng ngực, vịng bụng (eo), tùy theo quần hay áo Ví dụ: 176 – 78 – 94: ký hiệu cỡ vóc quần tây người có: + Chiều cao thể: 174 -178 cm + Vòng bụng: 76 – 80 cm + Vịng mơng: 92 -96 cm - Riêng với áo sơ mi Nam cổ điển có ký hiệu cỡ số sau Ví dụ: + Size 37 (áo sơ mi nam có vịng cổ 37cm) + 37I (áo sơ mi nam có vịng cổ 37cm, cho người thấp) + 37II (áo sơ mi nam có vịng cổ 37cm, người trung bình) + 37III (áo sơ mi nam có vịng cổ 37cm, người cao) - Đối với số nước khác, hệ thống cỡ số thường lập theo chữ cái, thông dụng chữ: S, M, L, XL, XXL - Đối với quần tây, Jean: ký hiệu cỡ số số đo vòng eo chiều dài đường giàn (Inseam) quần, đơn vị tính INCH VD: W30 x L32 + W30 = Width 30: số đo vòng eo 30” + L32 = Length 32: số đo chiều dài đường giàn 32” Ký hiệu hướng dẫn sử dụng, bảo quản sản phẩm: Trong trình sử dụng bảo quản quần áo, người tác động lên sản phẩm nhiều yếu tố: giặt, ủi, phơi, tẩy, … Để giúp người tiêu dùng giữ gìn quần áo lâu bền, nhà sản xuất thường gắn lên sản phẩm loại nhãn, có ghi yêu cầu bảo quản sử dụng sản phẩm Các yêu cầu thường ghi rõ chữ viết hay dùng ký hiệu để mô tả Tuy nhiên, khơng phải hiểu hết ký hiệu Bảng trình bày số ký hiệu sử dụng, bảo quản sản phẩm thường dùng Hình 1.1 Ký hiệu hướng dẫn sử dụng, bảo quản sản phẩm Hình 3.10 MÁY KIM ĐIỆN TỬ Hình 3.11 MÁY KIM VỪA MAY VỪA XÉN 67 Hình 3.12 MÁY KIM ĐỨNG Hình 3.13 MÁY LẬP TRÌNH MAY TỰ ĐỘNG 68 Hình 3.14 MÁY KIM CẢI TIẾN MAY LÁ BA 69 Cơng đoạn đóng gói Cơng đoạn đóng gói Đóng gói cơng đoạn cuối cùng, đóng vai trị trang trí, nâng cao giá trị sản phẩm Một mã hàng chia làm nhiều đơn hàng (PO) xuất nhiều nước khác Do khâu đóng gói khơng kiểm sốt nghiêm ngặt 70 dẩn đến kết xuất sai địa chỉ, phụ liệu mang tính quảng cáo sản phẩm khơng phát huy hiệu chí phản tác dụng 3.1 Nhận kế hoạch đóng gói Packing list Trong sản xuất cơng nghiệp mã hàng có số lượng hàng trăm đến hàng triệu sản phẩm, xuất nhiều nước, nhiều địa khác nhau, chia làm nhiều đơn hàng (PO), xuất làm nhiều đợt Mỗi PO cần có tem nhãn khác theo yêu cầu khách hàng Do trước đóng gói cần có thông tin sau: - Nhận kế hoạch giao hàng Packing list từ Phòng kế hoạch - Nhận hướng dẫn qui cách ủi, treo thẻ bài, cách gấp xếp PO từ Phòng kỹ thuật 71 3.2 Nhận thành phẩm ủi sản phẩm 3.2.1 Nhận thành phẩm: Do chuyền may thường sản xuất theo màu, size không sản xuất theo PO Vì nhận thành phẩm, sau ủi phải phân loại riêng biệt PO, treo biển báo nhận dạng PO để tránh nhầm lẩn 3.2.2 Ủi sản phẩm Ủi sản phẩm khâu quan trọng may mặc Sản phẩm may đẹp ủi không tốt làm ảnh hưởng ngoại quan sản phẩm Ngược lại sản phẩm bị khuyết tật nhỏ ủi tốt tăng độ thẩm mỹ, bắt mắt người mua Quá trình ủi trình vải chịu tác động yếu tố: nhiệt độ, áp suất, độ ẩm thời gian Trước ủi cần phải xem kỷ thông tin nhãn hướng dẫn sử dụng ủi (nhiệt độ, độ ẩm…) Đối với quần tây áo sơ mi sản phẩm cao cấp, sử dụng hệ thống ủi dập tự động, để tạo ly quần, form áo làm phẳng toàn đường may Hình 3.15 HỆ THỐNG ỦI HƠI 72 Hình 3.16 MÁY DẬP PLY QUẦN TÂY Hình 3.17 MÁY ĐỊNH HÌNH FORM CỔ ÁO SƠ MI 73 Hình 3.18 MÁY THỔI ĐỊNH HÌNH FORM ÁO 3.3 Treo tem, nhãn gấp xếp Sản phẩm sau ủi kiểm ngoại quan, chuyển sang khâu treo tem nhãn Đây khâu quan trọng lại dễ sai sót, mã hàng có nhiều PO, PO có yêu cầu treo tem nhãn gấp xếp khác Trong tiêu chuẩn kỹ thuật đóng gói, Phịng kỹ thuật có hướng dẫn cách treo tem nhãn riêng biệt cho PO khác nhau, cần phải tuyệt đối tuân thủ 3.4 Gấp xếp vơ bao đóng thùng - Mỗi mã hàng có nhiều cách gấp xếp khác nhau, tùy thuộc vào cách trưng bày Shop khách hàng (treo xào hay để kệ), Phòng kỹ thuật có hướng dẫn cụ thể theo yêu cầu khách hàng - Khi đóng thùng phải xem kỷ Packing list, có qui định rỏ số lượng size, màu thùng Bên ngồi thùng (Shiping Mark) có ghi rỏ: địa nước đến; số PO; số lượng size, màu; trọng lượng thùng 74 Hình 3.20 Gấp xếp vơ bao đóng thùng 75 BÀI 4: QUẢN LÝ VÀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Mã Bài: MĐ25-04 Giới thiệu: Quản lý chất lượng hoạt động có phối hợp để định hướng kiểm soát tổ chức chất lượng Việc định hướng kiểm soát chất lượng nói chung bao gồm lập sách chất lượng mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cải tiến chất lượng Mục tiêu: - Kiến thức: + Trình bày qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm - Kỹ năng: + Thực công việc kiểm tra tiêu chất lượng; + Lập qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm - Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Rèn luyện tính kỷ luật, cẩn thận, tỉ mỉ học viên Nội dung chính: Chất lượng đặc điểm chất lượng Chất lượng khái niệm quen thuộc với loài người từ thời cổ đại, nhiên chất lượng khái niệm gây nhiều tranh cãi Tùy theo đối tượng sử dụng, từ “chất lượng” có ý nghĩa khác Người sản xuất coi chất lượng điều họ phải thực để đáp ứng qui định yêu cầu khách hàng đặt ra, để khách hàng chấp nhận Do người văn hóa giới khác nhau, nên tiêu chuẩn chất lượng họ khác Nói chất lượng khơng phải khái niệm trừu tượng đến mức người ta đưa cách diễn giải tương đối đồng nhất, cịn ln ln thay đổi Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa Iso, dự thảo DIS 9000-2000 đưa định nghĩa sau: Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng bên có liên quan Ở yêu cầu nhu cầu mong đợi công bố 76 Từ định nghĩa ta rút số đặc điểm sau khái niệm chất lượng: - Chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu Nếu sản phẩm lý mà khơng nhu cầu chấp nhận xem có chất lượng kém, cho dù trình độ cơng nghệ tạo sản phẩm có tối tân đến đâu Đây kết luận then chốt sở để nhà quản lý hoạch định sách, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp - Do chất lượng đo thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn biến động nên chất lượng luôn biến động theo thời gian, không gian điều kiện sử dụng - Chất lượng thuộc tính sản phẩm, hàng hóa mà ta biết, mà chất lượng áp dụng cho hệ thống Quản lý chất lượng: Chất lượng không tự sinh ra, chất lượng kết ngẫu nhiên, kết tác động hàng loạt yếu tố có liên qua chặt chẽ với Quản lý chất lượng áp dụng ngành công nghiệp, không sản xuất mà lĩnh vực, loại hình doanh nghiệp, từ qui mô đa quôc gia đến doanh nghiệp nhỏ, cho dù có tham gia thị trường Quốc tế hay không Quản lý chất lượng đảm bảo cho doanh nghiệp làm việc cần phải làm 3.Phương pháp quản lý chất lượng Có phương pháp quản lý chất lượng: Kiểm tra chất lượng, Kiểm soát chất lượng Kiểm sốt chất lượng tồn diện 3.1 Kiểm tra chất lượng Một phương pháp phổ biến để đảm bảo chất lượng sản phẩm phù hợp với qui định phương pháp kiểm tra sản phẩm chi tiết phận, nhằm sàng lọc loại phận không đảm bảo Tiêu chuẩn kỹ thuật Đầu kỷ 20, việc sản xuất với khối lượng lớn phát triển rộng rãi, khách hàng bắt đầu yêu cầu ngày cao chất lượng cạnh tranh sở sản xuất ngày mãnh liệt Các nhà quản trị nhận rằng, kiểm tra cách đảm bảo chất lượng tốt Theo định nghĩa: kiểm tra chất lượng hoạt động như: cân, đong, đo đếm, xem xét, thử nghiệm so sánh kết với yêu cầu nhằm xác định phù hợp đặc tính Như 77 kiểm tra phân loại sản phẩm chế tạo, xử lý “chuyện rồi” Nói theo ngơn ngữ chất lượng khơng tạo nên qua việc kiểm tra Vào năm 1920, người ta bắt đầu trọng đến trình trước đợi đến khâu cuối tiến hành sàng lọc sản phẩm Khái niệm Kiểm soát chất lượng đời (Quality Control – QC) 3.2 Kiểm soát chất lượng Để kiểm soát chất lượng, doanh nghiệp phải kiểm soát yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến q trình tạo chất lượng Việc kiểm sốt nhằm ngăn ngừa sản xuất sản phẩm khuyết tật Nói chung, kiểm sốt chất lượng kiểm sốt yếu tố sau đây: - Con người - Phương pháp, trình - Đầu vào - Thiết bị - Mơi trường 3.3 Kiểm sốt chất lượng tồn diện Các kỹ thuật kiểm soát chất lượng áp dụng hạn chế khu vực sản xuất kiểm tra, để đạt mục tiêu quản lý chất lượng thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng, chưa phải điều kiện đủ, địi hỏi khơng áp dụng phương pháp vào q trình xảy trước sản xuất kiểm tra như: khảo sát thị trường, nghiên cứu, thiết kế mua hàng mà phải áp dụng cho q trình diễn sau như: đóng gói, lưu kho, vận chuyển, phân phối bán hàng dịch vụ sau bán hàng Phương pháp gọi Kiểm sốt chất lượng tồn diện Kiểm sốt chất lượng toàn diện huy động nỗ lực đơn vị doanh nghiệp vào q trình có liên quan đến trì cải tiến chất lượng Điều giúp tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, dịch vụ, đồng thời thỏa mãn nhu cầu khách hàng Qui trình kiểm tra chất lượng sản phẩm hồn chỉnh Sản phẩm trước chuyển sang khâu đóng gói phải trải qua q trình kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt nhằm đáp ứng yêu cầu khách hàng Trình tự sau: 78 4.1 Kiểm tra NPL sản phẩm so với bảng màu: dựa vào bảng màu để kiểm tra danh mục NPL theo hàng ngang bảng màu So sánh màu sắc, chủng loại, kích thước, kiểu dáng … Mục kiểm tra dùng viết chì đánh dấu V vào bảng màu, mục sai đánh dấu ? ghi nội dung sai lệch vào Biên 4.2- Kiểm tra thông số thành phẩm: dựa vào bảng thông số thành phẩm TCKT để đo thơng số tất vị trí có u cầu Lưu ý: khách hàng, chủng loại hàng có cách đo khác Nếu chưa nắm vững cách đo liên hệ nhân viên Thiết kế mẫu để hướng dẫn Sản phẩm đo thông số phải ủi thành phẩm hoàn chỉnh 4.3- Kiểm tra kết cấu hàng sản xuất so với với TCKT: trang TCKT, đọc câu, chữ, khơng bỏ sót chữ nào, so sánh với mẫu đối Nếu dùng viết chì đánh ký hiệu V vào chữ vừa đọc Nếu khơng đáng dấu ? ghi nội dung sai lệch vào biên 4.4 Kiểm tra kết cấu hàng sản xuất với mẫu PP (Pre Production sample): để mẫu PP mẫu sản xuất cạnh nhau, quan sát chi tiết theo trình tự: từ trái qua phải, từ xuống dưới, từ trước sau, từ vào Bất kỳ chi tiết có khác biệt với mẫu PP phải ghi vào biên Lưu ý: mẫu PP có vài điểm khơng đúng, nên trước kiểm tra mẫu đối phải đọc kỷ tài liệu góp ý mẫu PP để ghi nhận sai lệch mẫu PP 4.5 Kiểm tra ngoại quan: kiểm tra lỗi ngoại quan ảnh hưởng thẩm mỹ bền sản phẩm: nhăn, vặn, so le, méo, móp, biến dạng, bung sút, dơ bẩn 79 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trần Thủy Bình (2005), Giáo trình Cơng Nghệ May, NXB Giáo Dục; [2] Võ Phước Tấn, Bùi Thị Cẩm Loan, Trần Thị Kim Phượng (2008), Giáo trình cơng nghệ may, Trường đại học cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh; [3] Tài liệu kỹ thuật sử dụng sản xuất doanh nghiệp 81 ... trình công nghệ, thiết kế mặt (layout) văn kỹ thuật trình sản xuất? ?? - Triển khai sản xuất: trình kết hợp yếu tố người – sở vật chất (công nghệ, thiết bị) nguyên phụ liệu để tạo sản phẩm Một sản. .. Giáo trình Cơng nghệ sản xuất trình bày kiến thức nhất, xuyên suốt trình sản xuất ngành May cơng nghiệp, khâu chuẩn bị nguyên phụ liệu, chuẩn bị thiết kế, chuẩn bị công nghệ, triển khai sản xuất. .. + Trình bày cơng việc chuẩn bị sản xuất thiết kế công nghệ - Kỹ năng: + Thực kỹ kiểm tra chất lượng đo đếm số lượng nguyên phụ liệu; + Xây đựng Qui trình cơng nghệ thiết kế mặt sản xuất; + Thiết