Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trong dạy học một số bài môn Sinh học ở trường THCS Thị Trấn

22 1 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trong dạy học một số bài môn Sinh học ở trường THCS Thị Trấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trong dạy học một số bài môn Sinh học ở trường THCS Thị TrấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trong dạy học một số bài môn Sinh học ở trường THCS Thị TrấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trong dạy học một số bài môn Sinh học ở trường THCS Thị TrấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trong dạy học một số bài môn Sinh học ở trường THCS Thị TrấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trong dạy học một số bài môn Sinh học ở trường THCS Thị TrấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trong dạy học một số bài môn Sinh học ở trường THCS Thị TrấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trong dạy học một số bài môn Sinh học ở trường THCS Thị TrấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trong dạy học một số bài môn Sinh học ở trường THCS Thị TrấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trong dạy học một số bài môn Sinh học ở trường THCS Thị TrấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trong dạy học một số bài môn Sinh học ở trường THCS Thị TrấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trong dạy học một số bài môn Sinh học ở trường THCS Thị TrấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trong dạy học một số bài môn Sinh học ở trường THCS Thị TrấnSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trong dạy học một số bài môn Sinh học ở trường THCS Thị Trấn

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN THUYẾT MINH SÁNG KIẾN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MƠN TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI MƠN SINH HỌC Ở TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN Nhóm tác giả: Phong Thị Mai Duyên Nguyễn Thị Lan Anh Vũ Thị Thúy Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường THCS Thị Trấn Tam Đường, ngày tháng năm 2017 I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: “ Phương pháp dạy học tích hợp, liên mơn dạy học số mơn Sinh học trường THCS Thị Trấn” Nhóm tác giả: 1.1 Họ tên: Phong Thị Mai Duyên Năm sinh: 1982 Nơi thường trú: Thị Trấn Tam Đường – Tam Đường – Lai Châu Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ công tác:Giáo viên Nơi làm việc: Trường THCS Thị Trấn Điện thoại: 0981202028 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 33,3% 1.2 Nguyễn Thị Lan Anh Năm sinh: 1983 Nơi thường trú: Thị Trấn Tam Đường – Tam Đường – Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ công tác:Giáo viên Nơi làm việc: Trường THCS Thị Trấn Điện thoại: 0981195388 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 33,3% 1.3 Vũ Thị Thúy Năm sinh: 1984 Nơi thường trú: Thị Trấn Tam Đường – Tam Đường – Lai Châu Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THCS Thị Trấn Điện thoại: 01626.617.710 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 33,3% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Bộ môn sinh học trường THCS Thị Trấn Tam Đường Thời gian áp dụng sáng kiến Thời gian thử nghiệm: Từ ngày 12 tháng năm 2016 Thời gian áp dụng: Từ ngày tháng năm 2017 đến ngày 31 tháng 03 năm 2018 Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: Trường THCS Thị Trấn Tam Đường - huyện Tam Đường tỉnh Lai Châu Địa chỉ: Thị Trấn Tam Đường - huyện Tam Đường - tỉnh Lai Châu Điện thoại: 02313879106 II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: *Sự cần thiết: Dạy học “tích hợp, liên mơn” nhằm phát triển lực học sinh chiến lược hàng đầu giáo dục Việt Nam Dạy học “tích hợp, liên mơn” mối quan hệ với môn học khác cho phép làm sáng tỏ kiến thức môn thông qua nhiều môn học Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền biên giới, biển đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ môi trường… Tức là, dạy cho học sinh biết cách sử dụng kiến thức kỹ để giải tình cụ thể, nhằm mục đích hình thành, phát triển lực người học Đồng thới ý xác lập mối liên hệ kiến thức, kỹ khác môn học hay phân môn khác để đảm bảo cho học sinh khả huy động có hiệu kiến thức lực vào giải tình tích hợp Dạy học liên mơn hình thức dạy học xác định nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn hình thức tìm tòi nội dung, chủ đề giao thoa môn học với nhau, khái niệm, tư tưởng chung mơn học, tức đường tích hợp nội dung từ số mơn học có liên hệ với làm cho nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn * Mục đích: Giúp học sinh hiểu nắm vững kiến thức lý thuyết Phát huy cao độ hoạt động nhận thức học sinh kinh nghiệm thực tế em có, vận dụng khả để học sinh tiếp xúc với môi trường tăng cường hoạt động tham quan thiên nhiên, thực tế nghiên cứu… Chú ý kinh nghiệm thực tế kỹ vận dụng vào sống Tăng cường làm việc tập thể, hoạt động nhóm Trên cở sở lí luận thực tế giảng dạy, mạnh dạn đưa ý kiến “Phương pháp dạy học tích hợp, liên mơn dạy học số môn Sinh học trường THCS Thị Trấn ” Trong viết này, xin đưa số phương pháp dạy học tích hợp liên môn dạy học số môn Sinh học mà áp dụng tương đối thành công năm qua Phạm vi triển khai thực hiện: Đối tượng: Giáo viên học sinh giảng dạy môn sinh học trường THCS Thị trấn Địa điểm: Trường THCS Thị Trấn, thời gian từ năm học 2016 đến Mơ tả sáng kiến 3.1 Đặc điểm tình hình Trường THCS Thị Trấn Tam Đường đạt trường chuẩn Quốc gia năm 2009 đơn vị dẫn đầu cấp THCS huyện Tam Đường Luôn quan tâm cấp Ủy, Đảng, quyền địa phương bậc phụ huynh học sinh Đội ngũ giáo viên đảm bảo, đạt chuẩn chun mơn có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy ôn luyện học sinh giỏi Học sinh: Học sinh có trình độ nhận thức lớp tương đối đồng 3.2 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 3.2.1 Thực trạng trước áp dung giải pháp Trước phương pháp dạy học truyền thống phần lớn theo quan điểm tiếp cận nội dung, thiết kế dạy nặng lý thuyết nên không phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Chính phương pháp cịn nhiều hạn chế: Quá nặng phân tích lý thuyết, thiếu vận dụng thực tiễn, thiếu yếu phát triển kỹ thực hành kỹ giao tiếp cho học sinh Hiện với xu đổi giáo dục Việt Nam, phương pháp dạy học tích hợp, liên môn theo định hướng phát triển lực học sinh mang lại hiệu cao dạy học Vận dụng dạy học tích hợp, liên mơn để nhằm hướng đến mục đích tạo hội cho hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Không thế, gắn kết giáo viên học sinh chặt chẽ Cách dạy học tích hợp, liên mơn hướng đến hình thành lực học tập, đặc biệt lực hoạt động học sinh Nó tạo hội cho người học học tập cách toàn diện hơn, khơng kiến thức lí thuyết mà cịn học lực ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Vì thế, nội dung dạy học có tính “động” hơn, người học tích cực, linh hoạt sáng tạo * Về phía giáo viên Vấn đề sử dụng tích hợp, liên môn giáo dục bảo vệ môi trường dạy học vận dụng nội dung tích hợp cịn hời hợt, thụ động mang tính áp đặt Phương pháp truyền thụ kiến thức theo chiều mà không đặt học sinh vào đối tượng “trung tâm”, không phát huy tinh thần tự học học sinh Tuy nhiên, đa số giáo viên hỏi hưởng ứng với việc đưa giáo dục môi trường vào giảng dạy nhà trường cần thiết, ý kiến cho thấy giáo viên hoàn toàn ủng hộ việc thực giáo dục môi trường cho học sinh nhà trường * Về phía học sinh Thực trạng kiến thức môi trường ý thức bảo vệ môi trường HS: Sự hiểu biết nhu cầu tìm hiểu mơi trường cịn hạn chế Một số học sinh có ý thức việc bảo vệ mơi trường song cịn nhiều học sinh khơng muốn tham gia vào hoạt động vệ sinh môi trường như: Nhặt rác, vệ sinh sân trường Một phận lớn học sinh cịn thụ động, phó mặc trước môi trường tự nhiên bị ô nhiễm Một số học sinh tỏ không quan tâm trước hành động gây ô nhiễm môi trường Thái độ nhiều học sinh đứng trước môi trường tự nhiên bị nhiễm hay trước việc làm có nguy gây nhiễm cịn chưa rõ ràng, dứt khốt Từ thực tế trình dạy học thân chúng tơi khơng ngừng nghiên cứu, tìm hiểu số phương pháp dạy học tích cực nhằm xây dựng tạo hứng thú học tập cho học sinh nâng cao chất lượng môn sinh học 3.2.2.Ưu điểm, hạn chế giải pháp cũ * Ưu điểm Giáo viên bước đầu truyền đạt cho học sinh số kiến thức tích hợp liên quan đến việc bảo vệ môi trường * Hạn chế Trước phương pháp dạy học truyền thống phần lớn theo quan điểm tiếp cận nội dung, thiết kế dạy nặng lý thuyết nên khơng phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh Chính phương pháp cịn nhiều hạn chế: Q nặng phân tích lý thuyết, thiếu vận dụng thực tiễn, thiếu yếu phát triển kỹ thực hành kỹ giao tiếp cho học sinh Hiện với xu đổi giáo dục Việt Nam, phương pháp dạy học tích hợp, liên mơn theo định hướng phát triển lực học sinh mang lại hiệu cao dạy học Vận dụng dạy học tích hợp, liên mơn để nhằm hướng đến mục đích tạo hội cho hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Không thế, gắn kết giáo viên học sinh chặt chẽ Cách dạy học tích hợp, liên mơn hướng đến hình thành lực học tập, đặc biệt lực hoạt động học sinh Nó tạo hội cho người học học tập cách tồn diện hơn, khơng kiến thức lí thuyết mà cịn học lực ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Vì thế, nội dung dạy học có tính “động” hơn, người học tích cực, linh hoạt sáng tạo 3.3 Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 3.3.1 Tính mới, khác biệt giải pháp với giải pháp cũ Với lí chúng tơi chọn SKKN: “Phương pháp dạy học tích hợp, liên mơn dạy học số môn Sinh học trường THCS Thị Trấn ” SKKN đã: Tạo cho học sinh có chuyển biến trình học tập cụ thể là: Các tiết học sơi động hơn, học sinh thích thú, tị mị, u thích mơn Và đặc biệt tiết học chuẩn bị học sinh chủ động hơn, sáng tạo hơn, tích cực tìm tịi kiến thức Khơng khí học tập sơi hơn, điều thực mang lại hiệu rõ rệt cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức học sinh Sử dụng kiến thức liên mơn, tích hợp giáo dục môi trường giảng dạy sinh học làm thay đổi người dạy người học Nó có tác dụng gắn kết giáo viên mối quan hệ tương tác giáo viên với giáo viên, giáo với học sinh để đạt mục đích chiếm lĩnh tri thức Hiệu dạy học cao giáo viên sáng tạo việc chuẩn bị nội dung thiết kế hoạt động dạy học Học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tế đời sống, qua em có ý thức tự học, chủ động, sáng tạo phát triển thể chất, trí tuệ rèn luyện để trở thành người động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Mang lại lợi ích kinh tế cho gia đình xã hội (tái sử dụng phế liệu để làm sản phẩm thiết thực cho sống, giảm thiểu ô nhiễm mơi trường) Trong q trình áp dụng tơi thấy có khác biệt giải pháp với giải pháp cũ là: Đối với học sinh: Thứ nhất, dạy học mơn sinh học theo chủ đề tích hợp liên mơn làm cho q trình học tập có ý nghĩa từ học sinh xác định rõ mục tiêu, mối quan hệ trình học tập Thứ hai, chủ đề tích hợp liên mơn có tính thực tiễn, kiến thức gắn liền với kinh nghiệm sống học sinh, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp liên mơn, học sinh tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình thực tiễn, phải nghi nhớ kiến thức cách máy móc Thứ ba, chủ đề tích hợp liên mơn giúp cho học sinh học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác nhau, vừa gây q tải, nhàm chán, vừa khơng có hiểu biết tổng quát khả ứng dụng kiến thức tổng hợp vào thực tiễn Đối với giáo viên: Việc đổi phương pháp dạy học nay, vai trị giáo viên khơng cịn người truyền thụ kiến thức mà người tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học học sinh ngồi lớp học Do đó, giáo viên mơn liên quan có điều kiện chủ động phối hợp, hỗ trợ dạy học Vì vậy, dạy học theo chủ đề liên môn giảm tải cho giáo viên việc dạy kiến thức liên môn môn học mà cịn có tác dụng bồi dưỡng, nâng cao kiến thức kỹ sư phạm cho giáo viên, góp phần phát triển đội ngũ giáo viên mơn thành đội ngũ giáo viên có đủ lực dạy học kiến thức liên mơn, tích hợp 3.3.2 Giải pháp thực Giải pháp 1: Xác định chủ đề tích hợp: rà sốt phân tích nội dung chương trình mơn để tìm nội dung chung có liên quan với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho lại trình bày riêng biệt môn Giải pháp 2: Xác định mục đích tích hợp: Đảm bảo mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ môn học liên mơn khác Giải pháp 3: Tìm nội dung tích hợp: lựa chọn nội dung gắn với thực tiễn đời sống phù hợp với lực học sinh, đồng thời đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ cho môn học Giải pháp 4: Xác định mức độ tích hợp cần đạt nội dung gì? Thời lượng bao nhiêu? Phù hợp với hoàn cảnh nhà trường, địa phương lực học sinh Giải pháp 5: Tổ chức dạy học theo nội dung tích hợp xác định Dự giờ, rút kinh nghiệm sau điều chỉnh chủ đề sau thực nghiệm Để đảm bảo nguyên tắc xây dựng chủ đề tích hợp liên môn theo chuẩn kiến thức kỹ chương trình đồng thời đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ môn khác liên môn Chúng đề xuất dạy tích hợp liên mơn theo số chủ đề sau chương trình sinh học THCS Sinh học Nội dung Liên môn Nội dung cần tích hợp Biện pháp (chủ đề) Sinh học Tế bào Tốn, cơng nghệ - Sự phân chia tế bào Phân tích thực vật Rễ Tốn, Cơng - Cây cần nước loại Phân tích, lấy ví Thân nghệ Hóa học Cơng nghệ muối khống - Giải thích tượng thực tế dụ Phân tích, lấy ví GDCD dài ra, to thân, dụ vận chuyển chất Quang Cơng nghệ, Hóa thân - Xác định chất mà tạo hợp học, mĩ quang hợp giảng giải, lấy ví thuật,GDCD - Ý nghĩa quang hợp dụ thực tế Làm thí nghiệm, - Điều kiện ảnh hưởng đến Hơ hấp Hóa học, cơng quang hợp - Chứng minh có hơ hấp, Hạt nghệ Cơng nghệ, lịch nước - Điều kiện nảy mầm hạt lấy ví dụ thực tế Làm thí nghiệm, Vai trị sử, địa lí Điạ lí, giáo dục - Thực vật góp phần điều hịa lấy ví dụ thực tế Phân tích, lấy ví khí hậu, bảo vệ đất nguồn dụ nước - Thành phần hóa học tính Làm thí nghiệm chất xương phân tích Hóa thạch trùng lỗ vật - GV phân tích , thị địa tầng có dầu lấy ví dụ minh hỏa họa + Kiến thức địa lí đặc điểm - Vận dụng kiến thực cơng dân, hóa vật Vận học Hóa học động Sinh học Chuyên Sinh học, Địa lí đề 1: Ngành Làm thí nghiệm, động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang Chuyên Sinh học, Địa lí, đề 7: Cơng nghệ, Giáo khí hậu mơi trường thức môn Động dục công dân khả thích nghi động địa lí nêu vật vật với mơi trường địa lí đặc điểm khí hậu đời sống Những nguyên nhân dẫn đến môi giảm sút độ đa dạng sinh trường địa lí học khả thích + Kiến thức địa lí tác hại nghi động vật ô nhiễm môi trường với môi sinh vật mơi trường trường Phân + Kiến thức cơng nghệ tích nguyên người 10 nguyên tắc biện pháp nhân chủ yếu dẫn phòng trừ sâu hại đến giảm sút + Kiến thức giáo dục cơng dân độ đa dạng sinh tính tự giác tác hại ô học nhiễm môi trường - Vận dụng kiến thức học môn công nghệ nêu biện pháp đấu tranh sinh học - Lấy ví dụ thực tế để giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biện pháp chống ô nhiếm mơi trường Sinh học Vận Hóa học động Sinh học Chuyên Sinh học, vật lý, đề 4: hóa học, giáo Biến dị dục ý thức bảo Chuyên vệ mơi trường Sinh học, vật lí, đề 5: Di giáo dục công truyền học dân, giáo dục - Thành phần hóa học tính Làm thí nghiệm chất xương phân tích Nguyên nhân tác nhân gây Phân tích, giáo đột biến dục ý thức bảo vệ môi trường Luật nhân gia đình, Phân tích, tổng tác nhân gây đột biến, ý thức hợp bảo vệ môi trường bảo vệ môi người Chuyên trường Sinh học, giáo Ngun nhân gây nhiễm mơi Phân tích, chứng đề 9: dục công dân, trường minh 11 Con người, giáo dục bảo vệ Biện pháp khắc phục môi trường dân số mơi trường Chun Sinh học, Địa lí, Các dạng TNTN Phân tích, lồng đề 10: giáo dục công Luật bảo vệ môi trường ghép, tổng hợp Bảo vệ dân, giáo dục tài nguyên bảo vệ môi trường thiên nhiên GIÁO ÁN MẪU ( Phụ lục) * Điều kiện cần thiết áp dụng giải pháp Sự quan tâm đạo sát PGD&ĐT công tác đổi phương pháp dạy học Sự quan tâm BGH nhà trường việc tạo điều kiện sở vật chất cho việc dạy học Tổ chuyên môn thường xuyên quan tâm, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn trao đổi kinh nghiệm thành viên để học hỏi kinh nghiệm lẫn Sự tham gia nhiệt tình, tâm huyết có trách nhiệm giáo viên, ý thức học tập học sinh Sự ủng hộ gia đình học sinh, tạo điều kiện thời gian cho em học tập… Hiệu sáng kiến đem lại: - Học sinh tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động học tập Nắm vững, khắc sâu kiến thức trọng tâm chủ đề Có ý thức tốt việc bảo vệ mơi trường - Kết kiểm tra khảo sát: ( Kiểm tra 45' vào cuối tháng 2) 12 Học sinh Khối Khối Khối Khối Điểm >5 65/90 hs = 64/91hs= 63/90hs= 69/95hs= Điểm 5 27,8% 100/122hs = 29,7% 30% 90/105hs= 95/115hs= 27,4% 75/90hs = Điểm

Ngày đăng: 30/11/2022, 18:45

Hình ảnh liên quan

Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu cho học sinh - Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Phương pháp dạy học tích hợp, liên môn trong dạy học một số bài môn Sinh học ở trường THCS Thị Trấn

c.

2: Hình thành biểu tượng ban đầu cho học sinh Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan