1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

C1 tong quan ve KT SV

50 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Chương TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN Khoa KTKT – Bộ mơn Kế tốn Mục tiêu Sau học xong chương người học có khả năng:  Hiểu định nghĩa kế toán, đối tượng kế toán  Nhận thức trình hình thành phát triển kế tốn  Giải thích cách thức phân loại kế toán  Phân biệt Tài sản Nguồn vốn đơn vị kế toán  Hiểu nguyên tắc, phương pháp kế toán  Nhận thức mơi trường pháp lý kế tốn Nội dung 1.1 Định nghĩa kế tốn 1.2 Vai trị chức kế tốn 1.3 Q trình hình thành phát triển kế toán 1.4 Đối tượng kế toán 1.5 Phân loại kế toán 1.6 Các phương pháp kế toán 1.7 Các nguyên tắc yêu cầu kế tốn 1.8 Mơi trường pháp lý Tài liệu tham khảo  Luật kế toán  Chuẩn mực kế tốn Việt Nam  Thơng tư n doanh / /TT-BTC ng n p  TS Lê Thị Thanh Hà TS Trần Thị Kỳ (Đồng chủ biên, 2014), Giáo trình Ngun lý kế tốn, Nhà xuất Tài  Võ Văn Nhị (Chủ biên, 2012), Giáo trình Ngun lý kế tốn, Nhà xuất Phương Đơng 1.1 Định nghĩa kế tốn Kế toán công việc tính toán, ghi chép số biểu giá trị tiền tệ tất nghiệp vụ kinh tế phát sinh đơn vị Kế toán nghệ thuật ghi chép, phân loại, tóm lượt cách có ý nghóa tiền bạc qua khoản thương vụ kiện mà qua phần thể hịên tính chất tài Kế toán môn khoa học ghi nhận có hệ thống diễn tiến hoạt động liên quan đến tài tổ chức kinh doanh 1.1 Định nghĩa kế toán Theo Luật kế toán 2003, điều “Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thông tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động” 1.2 Vai trị chức kế tốn 1.2.1 Vai trị kế tốn Kế tốn cơng cụ quản lý, giám sát chặt chẽ, có hiệu hoạt động kinh tế, tài chính, cung cấp thơng tin đầy đủ, trung thực, kịp thời, công khai, minh bạch, đáp ứng yêu cầu tổ chức, quản lý điều hành quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức cá nhân 1.2.2 Chức Kế tốn Các hoạt động kinh doanh Quyết định kinh tế Người sử dụng thơng tin Nhu cầu thông tin Thông tin Dữ liệu HỆ THỐNG KẾ TỐN Phản ánh Xử lý Thông tin Ghi chép Dữ liệu Phân loại, xếp Báo cáo, truyền tin 1.2.2 Chức Kế tốn Người sử dụng thơng tin NHÀ QUẢN TRỊ -Đánh giá kết -Ra định kinh tế -Điều hành HĐKD NGƯỜI CĨ LỢI ÍCH NGƯỜI CĨ LỢI ÍCH TRỰC TIẾP GIÁN TIẾP -Đánh giá tình hình hoạt động SXKD -Quyết định đầu tư , cho vay -Tổng hợp số liệu -Đề sách, luật lệ … 1.3 Quá trình hình thành phát triển kế toán 1.3.1 Trên giới Kế toán xuất hoạt động thương mại cách hàng ngàn năm hình thức giản đơn Qua thời gian, hoạt động kế toán phát triển thành qui tắc mang tính ước lệ quốc gia Kế toán giới chia thành trường phái gồm nhóm nước Anglo-Saxon (Anh, Mỹ ) nhóm châu Âu lục địa (Pháp, Đức ) nhóm có đặc trưng kế tốn riêng có khác biệt môi trường kinh doanh, pháp lý, trị, văn hóa 10 1.7 Các nguyên tắc u cầu kế toán 1.7.1 Các nguyên tắc kế toán Nguyên tắc hoạt động liên tục Báo cáo tài phải lập sở giả định doanh nghiệp hoạt động liên tục tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường tương lai gần, nghóa doanh nghiệp ý định không buộc phải ngừng hoạt động phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động Trường hợp thực tế khác với giả định hoạt động liên tục báo cáo tài phải lập sở khác phải giải thích sở sử dụng để lập báo cáo tài 36 1.7 Các nguyên tắc u cầu kế toán 1.7.1 Các nguyên tắc kế toán Nguyên tắc giá gốc Tài sản phải ghi nhận theo giá gốc Giá gốc tài sản tính theo số tiền khoản tương đương tiền trả, phải trả tính theo giá trị hợp lý tài sản vào thời điểm tài sản ghi nhận Giá gốc tài sản không thay đổi trừ có quy định khác chuẩn mực kế toán cụ thể 37 1.7 Các nguyên tắc u cầu kế toán 1.7.1 Các nguyên tắc kế toán Nguyên tắc phù hợp Việc ghi nhận doanh thu chi phí phải phù hợp với Khi ghi nhận khoản doanh thu phải ghi nhận khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo doanh thu Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí kỳ tạo doanh thu chi phí kỳ trước chi phí phải trả liên quan đến doanh thu kỳ 38 1.7 Các nguyên tắc u cầu kế toán 1.7.1 Các nguyên tắc kế toán Nguyên tắc quán Các sách phương pháp kế toán doanh nghiệp chọn phải áp dụng thống nhất kỳ kế toán năm Trường hợp có thay đổi sách phương pháp kế toán chọn phải giải trình lý ảnh hưởng thay đổi phần thuyết minh báo cáo tài 39 1.7 Các nguyên tắc u cầu kế toán 1.7.1 Các nguyên tắc kế toán Nguyên tắc thận trọng Thận trọng việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập ước tính kế toán điều kiện không chắn Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: (a) Phải lập khoản dự phòng không lập lớn (b) Không đánh giá cao giá trị tài sản khoản thu nhập 40 1.7 Các nguyên tắc u cầu kế toán 1.7.1 Các nguyên tắc kế toán Nguyên tắc thận trọng (c) Không đánh giá thấp giá trị khoản nợ phải trả chi phí (d) Doanh thu thu nhập ghi nhận có chứng chắn khả thu lợi ích kinh tế, chi phí phải ghi nhận có chứng khả phát sinh chi phí 41 1.7 Các nguyên tắc u cầu kế toán 1.7.1 Các nguyên tắc kế toán Nguyên tắc trọng yếu Thông tin coi trọng yếu trường hợp thiếu thông tin thiếu xác thông tin làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hưởng đến định kinh tế người sử dụng BCTC Tính trọng yếu phụ thuộc vào độ lớn tính chất thông tin sai sót đánh giá hoàn cảnh cụ thể Tính trọng yếu thông tin phải xem xét phương diện định lượng định tính 42 1.7 Các nguyên tắc u cầu kế toán 1.7.2 Các u cầu kế toán Chính xác Các thông tin số liệu kế toán phải ghi chép báo cáo sở chứng đầy đủ, khách quan với thực tế trạng, chất nội dung giá trị nghiệp vụ kinh tế phát sinh 43 1.7 Các nguyên tắc u cầu kế toán 1.7.2 Các u cầu kế toán Kịp thời Các thông tin số liệu kế toán phải ghi chép báo cáo kịp thời, trước thời hạn quy định, không chậm trễ 44 1.7 Các nguyên tắc u cầu kế toán 1.7.2 Các u cầu kế toán Thông tin đầy đủ Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải ghi chép báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót 45 1.7 Các nguyên tắc u cầu kế toán 1.7.2 Các u cầu kế toán Khách quan Các thông tin số liệu kế toán phải ghi chép báo cáo với thực tế, không bị xuyên tạc, không bị bóp méo 46 1.7 Các nguyên tắc u cầu kế toán 1.7.2 Các u cầu kế toán Có thể so sánh Các thông tin số liệu kế toán kỳ kế toán doanh nghiệp doanh nghiệp so sánh tính toán trình bày quán Trường hợp không quán phải giải trình phần thuyết minh để người sử dụng báo cáo tài so sánh thông tin kỳ kế toán, doanh nghiệp thông tin thực với thông tin dự toán, kế hoạch 47 1.7 Các nguyên tắc u cầu kế toán 1.7.2 Các u cầu kế toán Có thể hiểu Các thông tin số liệu kế toán trình bày báo cáo tài phải rõ ràng, dễ hiểu người sử dụng Người sử dụng hiểu người có hiểu biết kinh doanh, kinh tế, tài chính, kế toán mức trung bình Thông tin vấn đề phức tạp báo cáo tài phải giải trình phần thuyết minh 48 1.8 Môi trường pháp lý Tính pháp lý kế tốn có Luật kế toán thể xếp theo trình tự từ Luật kế tốn, Hệ thống Hệ thống chuẩn mực kế toán chuẩn mực kế tốn, Chế độ kế toán Đạo đức nghề Chế độ kế tốn nghiệp Đạo đức nghề nghiệp 49 Bài tập Câu hỏi tập chương 1, Giáo trình Nguyên lý kế toán (Lý thuyết, tập giải), TS Lê Thị Thanh Hà TS Trần Thị Kỳ, Nhà xuất Thống kê, 2014 50 ... khoản chi phí tương ứng có liên quan đến việc tạo doanh thu Chi phí tương ứng với doanh thu gồm chi phí kỳ tạo doanh thu chi phí kỳ trước chi phí phải trả liên quan đến doanh thu kỳ 38 1.7 Các... vụ kinh tế, tài phát sinh liên quan đến kỳ kế toán phải ghi chép báo cáo đầy đủ, không bị bỏ sót 45 1.7 Các nguyên tắc u cầu kế toán 1.7.2 Các u cầu kế toán Khách quan Các thông tin số liệu kế... thành phát triển kế toán 1.3.1 Trên giới Sang kỷ 20, để giảm khoảng cách khác biệt quốc gia, CMKT quốc tế (IAS) hình thành với qui định ngun tắc để hịa hợp kế tốn quốc tế Trong xu hướng tồn cầu

Ngày đăng: 30/11/2022, 17:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Nhận thức được quá trình hình thành và phát triển kế tốn. - C1 tong quan ve KT SV
h ận thức được quá trình hình thành và phát triển kế tốn (Trang 2)
1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn 1.4 Đối tượng của kế tốn1.4 Đối tượng của kế tốn - C1 tong quan ve KT SV
1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn 1.4 Đối tượng của kế tốn1.4 Đối tượng của kế tốn (Trang 3)
-Đánh giá tình hình - C1 tong quan ve KT SV
nh giá tình hình (Trang 9)
1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn - C1 tong quan ve KT SV
1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn (Trang 12)
1.3.2. Ở Việt Nam - C1 tong quan ve KT SV
1.3.2. Ở Việt Nam (Trang 15)
1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn - C1 tong quan ve KT SV
1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn (Trang 16)
1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn - C1 tong quan ve KT SV
1.3 Quá trình hình thành và phát triển của kế tốn (Trang 17)
Quá trình hoạt động của một tổ chức thể hiện qua sự hình thành - C1 tong quan ve KT SV
u á trình hoạt động của một tổ chức thể hiện qua sự hình thành (Trang 18)
1 Tài sản ngắn hạn 2 Tài sản dài hạn - C1 tong quan ve KT SV
1 Tài sản ngắn hạn 2 Tài sản dài hạn (Trang 19)
Nguồn hình thành TSKết cấu tài sản - C1 tong quan ve KT SV
gu ồn hình thành TSKết cấu tài sản (Trang 19)
-TSCĐ hữu hình -TSCĐ vơ hình - C1 tong quan ve KT SV
h ữu hình -TSCĐ vơ hình (Trang 23)
-Tài sản cố định hữu hình -Tài sản cố định vơ hình - C1 tong quan ve KT SV
i sản cố định hữu hình -Tài sản cố định vơ hình (Trang 24)
1.4.2. Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) NGUỒN VỐNNỢPHẢITRẢ NGUỒN VỐN CSH - C1 tong quan ve KT SV
1.4.2. Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) NGUỒN VỐNNỢPHẢITRẢ NGUỒN VỐN CSH (Trang 25)
1.4.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) - C1 tong quan ve KT SV
1.4.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) (Trang 26)
1.4.2. Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) NGUỒN VỐNNỢPHẢITRẢ NGUỒN VỐN CSHNợNgắn HạnNợDài Hạn - C1 tong quan ve KT SV
1.4.2. Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) NGUỒN VỐNNỢPHẢITRẢ NGUỒN VỐN CSHNợNgắn HạnNợDài Hạn (Trang 27)
1.4.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) - C1 tong quan ve KT SV
1.4.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) (Trang 28)
1.4.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) NGUỒN VỐNNỢPHẢITRẢ NGUỒN VỐN CSHNợNgắn HạnNợDài Hạn - C1 tong quan ve KT SV
1.4.2 Nguồn hình thành tài sản (Nguồn vốn) NGUỒN VỐNNỢPHẢITRẢ NGUỒN VỐN CSHNợNgắn HạnNợDài Hạn (Trang 29)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN - C1 tong quan ve KT SV
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TỐN (Trang 30)
Ví dụ về lập bảng cân đối kế tốn - C1 tong quan ve KT SV
d ụ về lập bảng cân đối kế tốn (Trang 31)
Ví dụ: Lập bảng cân đối kế tốn (giản đơn) của cơng ty BCA 31/12/N và tính X - C1 tong quan ve KT SV
d ụ: Lập bảng cân đối kế tốn (giản đơn) của cơng ty BCA 31/12/N và tính X (Trang 32)