ĐÁNH GIÁ RủI RO Nguồn gốc và nguyên nhân rủi ro Nguồn gốc rủi ro * Về tự nhiên * Do sự phát triển của lực lượng sản xuất * Do mâu thuẫn trong xã hội • Nguyên nhân rủi ro * Nguyên nhân
Trang 1NộI DUNG MÔN HọC:
Chương 1: Tổng quan về BH
Chương 2: Khuôn khổ pháp lý về hoạt động BH
Chương 3: Bảo hiểm an sinh xã hội
Chương 4: Bảo hiểm con người
Chương 5: Bảo hiểm hàng hóa và tài sản
Chương 6: Bảo hiểm trách nhiệm
Chương 7: Bảo hiểm xây lắp và thăm dò khai thác dầu khí
Chương 8: Bảo hiểm nông nghiệp
Trang 2TỔNG QUAN
VỀ BẢO HIỂM
Chương I
Trang 3NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
I- R i ro – ngu n g c c a b o hi m ủi ro – nguồn gốc của bảo hiểm ồn gốc của bảo hiểm ốc của bảo hiểm ủi ro – nguồn gốc của bảo hiểm ảo hiểm ểm.
II- Khái niệm và bản chất của bảo hiểm
III- Sơ lược về lịch sử phát triển của bảo hiểm
IV Phân loại bảo hiểm
V C s k th ơ sở kĩ th ở kĩ th ĩ th uật và nguyên tắc của bảo hiểm
Trang 5A KHÁI NIệM
Rủi ro là sự không chắc chắn về tổn thất.
Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lường được.
Rủi ro là khả năng xảy ra tổn thất.
Rủi ro là sự không thể đoán trước một khuynh hướng dẫn đến một kết quả thực khác với khác quả dự đoán.
Rủi ro là khả năng xảy ra một số sự cố không mong đợi.
Trang 6KếT LUậN:
Rủi ro là khả năng xảy ra biến cố bất thường có hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không mong đợi
Trang 7B ĐÁNH GIÁ RủI RO
Nguồn gốc và nguyên nhân rủi ro
Nguồn gốc rủi ro
* Về tự nhiên
* Do sự phát triển của lực lượng sản xuất
* Do mâu thuẫn trong xã hội
• Nguyên nhân rủi ro
* Nguyên nhân khách quan
* Nguyên nhân chủ quan
Trang 8B ĐÁNH GIÁ RủI RO
Mức độ nghiêm trọng của rủi ro
Hậu quả của rủi ro là tổn thất, là kết qủa không mong đợi
Trang 9C PHÂN LOạI RủI RO
Căn cứ vào khả năng đo lường:
- Rủi ro có thể xác định được
- Rủi ro không thể xác định được
Căn cứ vào mức độ ảnh hưởng:
- Rủi ro riêng
- Rủi ro chung
Trang 10 Hiểm họa là nguyên nhân dẫn tới thiệt hại còn nguy cơ là
những tác nhân làm tăng khả năng thiệt hại (…)
Có những nguy cơ khách quan , nguy cơ đạo đức và nguy
Trang 11*** CÁC PHƯƠNG THứC Xử LÝ RủI RO
cơ bản
Trang 121- NHậN THứC Về RủI RO
Mỗi người có một nhận thức khác nhau về rủi ro
Nhận thức về rủi ro của từng người thường khác với rủi ro thực tế
Trang 13 CÁC NHÂN Tố TÁC ĐộNG ĐếN NHậN THứC RủI RO CủA MỗI NGƯờI
thông tin đại chúng
tôi”
Trang 142- CÁC PHƯƠNG THứC Xử LÝ RủI RO CƠ BảN
Trang 15A- TRÁNH NÉ RủI RO
Lựa chọn một lối sống, một cách sống,
một nghề nghiệp phù hợp với nhận thức rủi ro nhằm hạn chế tối đa khả năng tiếp xúc với rủi ro.
Không phải rủi ro nào cũng tránh né được
Trang 16B- NGĂN NGừA TổN THấT
Trang 17C- GIảM THIểU TổN THấT
Trang 19E- MUA BảO HIểM
hiểm sang công ty bảo hiểm Nhưng được cụ thể trong hợp đồng bảo hiểm.
Trang 20TRONG ĐÓ
Bảo hiểm là phương thức hoán chuyển rủi ro
ưu việt hơn cả vì:
Phân tán tổn thất
Giảm thiểu rủi ro toàn bộ nền kinh tế
Trang 21** Vai trò của bảo hiểm
Bảo hiểm góp phần đảm bảo an toàn, ổn định cho sản xuất kinh doanh và đời sống kinh tế - xã hội
Bảo hiểm góp phần ổn định chi tiêu của NSNN
Bảo hiểm góp phần phân phối lại vốn tiền tệ cũng như làm trung gian tài
Trang 22ĐO L ƯờNG RỦI RO NG R I RO ỦI RO
Để đo l ờng rủi ro ng ời ta dùng phân phối xác suất với hai tham số đo l ờng là tỷ suất sinh lời kỳ vọng và độ lệch chuẩn
Trang 23II KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT CỦA BH
2.1- Định nghĩa về bảo hiểm
Bảo hiểm là một hoạt động đảm bảo các tổn thất của các chủ thể tham gia bảo hiểm được bù đắp dựa trên nguyên tắc
Trang 24 Phân phối trong bảo hiểm là phân phối
không đều, vừa mang tính bồi hoàn vừa không
bồi hoàn
Mục đích chủ yếu nhằm góp phần ổn định kinh tế cho người tham gia và tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế – xã hội của đất nước
Hoạt động bảo hiểm dựa trên nguyên tắc “số
đông bù số ít”
Đặc điểm của bảo hiểm
Trang 252.2- Bản chất của bảo hiểm
Là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hình thành, phân phối và sử dụng quỹ bảo hiểm, nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất kinh doanh và đời sống của con người trong
xã hội được phát triển ổn định
Trang 26III SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA BH
Giai đoạn trước thế kỷ 18:
Hoạt động của bảo hiểm vẫn còn ở dưới các hình thức rất thô sơ
Giai đoạn từ sau thế kỷ thứ 18:
Khi nhà toán học Pascal tìm được phép
3.1 Lịch sử phát triển của bảo hiểm thế giới
Trang 27 Các loại hình bảo hiểm đang triển khai hiện nay trên thế giới
Bảo hiểm thương mại (BHTM)
Bảo hiểm xã hội (BHXH)
Bảo hiểm y tế (BHYT)
Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)
Trang 283.2 Lịch sử ra đời và phát triển của BH ở Việt Nam
Ơû Việt Nam dưới thời thuộc địa đã có một số chế độ bảo hiểm xã hội đối với công nhân
Sau cách mạng tháng 8/1945, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh bảo hiểm xã hội
Năm 1962 BHXH VNam chính thức được
Trang 29o Giai đoạn trước 1975:
- Ở miền Nam trước 30/4/75: hoạt động bảo
hiểm khá phát triển.
+ Số lượng công ty: trên 52 công ty.
+ Nghiệp vụ: đa dạng về nghiệp vụ.
3.2 Lịch sử ra đời và phát triển của BH ở Việt Nam
Trang 30- Ở miền Bắc:
+ Sự ra đời: Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam
(BAOVIET) ra đời năm 1964, chính thức hoạt động năm 1965 Bảo Việt là công ty bảo hiểm duy nhất của Việt Nam
+ Hoạt động: Từ khi thành lập đến trước 1975,
hoạt động của Bảo Việt chưa phát triển; thực
o Giai đoạn trước 1975:
Trang 31o Giai đoạn từ 1975 đến 1993:
Sau giải phóng, Chính Phủ tiến hành quốc hữu hóa các công ty bảo hiểm cũ ở miền Nam, trở thành chi nhánh của BAOVIET tại
TP HCM (1976).
Từ 1976 đến 1993, Bảo Việt là công ty bảo hiểm duy nhất của Nhà nước hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam.
Trang 32o Giai đoạn từ 93 đến nay:
Sức ép của nền kinh tế thị trường đã phá vỡ thế độc quyền của Bảo Việt.
Phát triển mạnh về số lượng công ty kinh doanh bảo hiểm về chất lượng và sản phẩm bảo hiểm.
Công tác tổ chức hoạt động và quản lý nhà
Trang 33IV- PHÂN LOạI BảO HIểM THƯƠNG
MạI
Bảo hiểm thương mại được chia làm các loại sau:
Căn cứ đối tượng bảo hiểm:
Bảo hiểm tài sản
Bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Bảo hiểm con người
Trang 34PHÂN LOạI BảO HIểM THƯƠNG MạI
Căn cứ kỹ thuật bảo hiểm:
Bảo hiểm dựa trên kỹ thuật phân bổ
Bảo hiểm dựa trên kỹ thuật dồn
tích
Trang 35PHÂN LOạI BảO HIểM THƯƠNG
MạI
Căn cứ tính chất số tiền bồi thường
Bảo hiểm có STBT trả theo nguyên tắc bồi
thường
khoán
Trang 36PHÂN LOạI BảO HIểM THƯƠNG MạI
Căn cứ vào phương thức quản lý:
- Bảo hiểm tự nguyện
- Bảo hiểm bắt buộc
Trang 37PHÂN LOạI BảO HIểM THƯƠNG
MạI
Căn cứ vào Nghị định 100CP ngày 18/12/1993:
Có 13 loại hình bảo hiểm:
1 Bảo hiểm nhân thọ.
2 BHYT tự nguyện và BH tai nạn con người
3 BH tài sản và BH thiệt hại.
4 BH vận chuyển đường bộ, đường biển, đường
sông, đường sắt và đường hàng không.
Trang 385 BH thân tàu và TNDS chủ tàu.
Trang 39PHầN 3 – CƠ Sở Kỹ THUậT VÀ QUY TắC
CƠ BảN CủA BảO HIểM
Cơ sở kỹ thuật
Quy tắc cơ bản của bảo hiểm
Trang 40C S K THU T Ơ ở ỹ ậ
Nguyên tắc số đông
Nội dung:
Trang 43VÍ Dụ:
Tung đồng xu 1000 lần, lặp lại 5 lần, kết quả được ghi
nhận như sau:
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Ngửa 512 482 518 491 492
Trang 44CÁC NGUYÊN TắC HọAT ĐộNG CủA BảO HIểM
Nguyên tắc số đông
Nội dung: Thực hiện nghiên cứu trên 1 đám đông đủ lớn và
càng lớn thì sẽ có xác suất xảy ra 1 biến có nào đó càng chính xác;
Nghiên cứu trên đám đông đủ lớn cho phép chúng ta làm chủ biến cố ngẫu nhiên đó
Bảo hiểm hoạt động dựa trên nguyên tắc số đông
Hệ quả của Quy luật số đông
* Phân tán về không gian
* Phân tán về thời gian
Nguyên tắc phân chia
Trang 45SƠ Đồ ĐồNG BảO HIểM
CÔNG TY ĐỒNG BẢO HIỂM 20%
CÔNG TY ĐỒNG BẢO HIỂM 30%
CÔNG TY
ĐỒNG BẢO
HIỂM 40%
NGƯỜI ĐƯỢC BẢO
CÔNG TY ĐỒNG BẢO HIỂM 10%
Trang 46SƠ Đồ TÁI BảO HIểM
CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM
10%
CÔNG TY TÁI BẢO HIỂM
Trang 47CÁC QUY TắC CƠ BảN CủA BảO HIểM
Tập hợp số lớn các rủi ro đồng nhất
Phân tán rủi ro
Phân chia rủi ro
Trang 48TậP HợP Số LớN CÁC RủI RO ĐồNG NHấT
đảm bảo cho việc bù trừ được thực hiện;
nhiều rủi ro đồng nhất, cùng loại
Trang 49CÁC BƯớC LựA CHọN CÁC RủI RO
Sắp xếp rủi ro bảo hiểm theo nhóm mức phí
Giảm phí cho rủi ro tốt hơn mức bình thường
Tăng phí cho rủi ro xấu hơn mức bình thường
Từ chối bảo đảm cho các rủi ro mà khả năng xảy ra là gần như chắc chắn.
Trang 50PHÂN TÁN Về RủI RO
Phân tán về không gian;
Phân tán về thờNG RỦI RO i gian;
Phân tán về số lượng.
Trang 51PHÂN CHIA RủI RO
Tránh đảm bảo cho rủi ro có giá trị quá lớn:
-> dùng tái bảo hiểm và đồng bảo hiểm.
Trang 52Kết thúc ch ươ sở kĩ th ng I
ê