1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trắc nghiệm môn Phát triển kỹ năng cá nhân 2 có đáp án

35 107 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trắc Nghiệm Môn Phát Triển Kỹ Năng Cá Nhân 2 Có Đáp Án
Chuyên ngành Phát Triển Kỹ Năng Cá Nhân
Thể loại Trắc Nghiệm
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 339,83 KB

Nội dung

Tài liệu Trắc nghiệm môn Phát triển kỹ năng cá nhân 2 có đáp án gồm 100+ câu hỏi trắc nghiệm sẽ giúp các em nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG CÁ NHÂN 2 EG41 1. Bộ quy tắc cho nhân viên bán hàng chun nghiệp đối với vị trí nhân viên bán hàng trong  siêu thị thực phẩm ở Đức bắt đầu từ hành động gì? a. Tươi cười chào khách hàng (Đ) b. Lấy hàng trong giỏ c. Đọc số tiền khách hàng phải trả d. Đưa hàng qua máy qt mã vạch 2. Cơng việc nào là cơng việc khơng quan trọng nhưng khẩn cấp? a. Thay đổi nhân sự b. Mua máy móc mới c. Nghe điện thoại khi đang họp (Đ) d. Tham gia một khóa học bồi dưỡng 3. Cơng việc nào là cơng việc vừa quan trọng vừa khẩn cấp? a. Thay đổi nhân sự b. Phát triển thị trường c. Thay đổi cơng nghệ d. Giải quyết khủng hoảng (Đ) 4. Cơng cụ phân tích là SWOT khơng bao gồm yếu tố nào? a. Điểm mạnh b. Thời cơ c. Ngun nhân (Đ) d. Thách thức 5. Có những cách phân loại MQH trong CV nào? a. Phạm vi và Loại hình b. Thời gian và Phạm vi (Đ) c. Thời gian và quy mơ d. Phạm vi và Quy mơ 6. Kế hoạch thực hiện mục tiêu hiệu quả khi thoản mãn các điều kiện nào sau đây? a. Phù hợp với mơi trường b. Phù hợp về thời gian c. Phù hợp với bản thân, phù hợp với mơi trường, phù hợp về thời gian (Đ) d. Phù hợp với bản thân 7. Khơng phân quyền trong cơng việc được hiểu như thế nào? a. Làm thay cơng việc của nhân viên b. Giao việc nhưng khơng giao quyền c. Ơm đồm cơng việc d. Ơm đồm cơng việc, Giao việc nhưng khơng giao quyền, Làm thay cơng việc của nhân  viên (Đ) 8. Làm thế nào để xác định được ngun nhân của vấn đề ? a. Để xác định được ngun nhân của vấn đề cần xác định ngun nhân từ các yếu tố liên  quan b. Để xác định được ngun nhân của vấn đề cần xác định ngun nhân chính, ngun nhân  phụ; có những ngun nhân trực tiếp, ngun nhân gián tiếp c. Để xác định được ngun nhân của vấn đề cần xác định ngun nhân từ các sai lệch; có  những ngun nhân chính, ngun nhân phụ; có những ngun nhân trực tiếp, ngun nhân  gián tiếp d. Để xác định được ngun nhân của vấn đề cần xác định ngun nhân từ các yếu tố liên  quan và từ các sai lệch; có những ngun nhân chính, ngun nhân phụ; có những ngun  nhân trực tiếp, ngun nhân gián tiếp. (Đ) 9. Lập kế hoạch cơng việc là yếu tố thuộc nội dung nào trong xây dựng tác phong làm việc  chun nghiệp ? a. Biểu hiện của tác phong làm việc chun nghiệp b. Phương thức xây dựng tác phong làm việc chun nghiệp (Đ) c. Khơng có phương án đúng d. Khái niệm tác phong làm việc chun nghiệp 10. Làm việc khơng hiệu quả xuất phát từ ngun nhân nào? a. Khơng tập trung vào cơng việc, trì hỗn, nhiều việc cùng một lúc (Đ) b. Trì hỗn c. Khơng tập trung vào cơng việc d. Nhiều việc cùng một lúc 11. Làm việc khơng hiệu quả xuất phát từ lý do nào? a. Làm việc khơng tập trung b. Ơm đồm nhiều việc c. Làm việc khơng tập trung, ơm đồm nhiều việc, trì hỗn và dồn việc (Đ) d. Trì hỗn và dồn việc 12. Làm thế nào để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề ? a. Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần làm được: lựa chọn  phương án nào tùy thuộc vào tính chất của vấn đề; tùy thuộc mục tiêu của người chọn;  đánh giá ưu, nhược điểm của từng phương án; xây dựng một hệ thống tiêu chí đánh giá các  phương án cụ thể; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều  nhất các tiêu chí được đặt ra. (Đ) b. Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần lựa chọn phương án nào  tùy thuộc vào tính chất của vấn đề; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa  mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra c. Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần đánh giá ưu, nhược điểm  của từng phương án; xây dựng một hệ thống tiêu chí đánh giá các phương án cụ thể;  phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí  được đặt ra d. Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần xây dựng một hệ thống  tiêu chí đánh giá các phương án cụ thể; phương án được coi là tối ưu chính là phương án  thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra 13. Làm thế nào để xác định được vấn đề ? a. Để xác định được vấn đề cần làm được: Xác định là vấn đề của ai, xảy ra khi nào ? Tìm  ra những sai lệch, Tìm ra khó khăn cần giải quyết. (Đ) b. Để xác định được vấn đề cần xác định được những sai lệch nằm ở đâu c. Để xác định được vấn đề cần xác định được vấn đề là gì, của ai và xảy ra khi nào d. Để xác định được vấn đề cần xác định được ngun nhân nằm ở đâu 14. Làm thế nào để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề ? a. Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần hình thành nhiều phương án  khác nhau trong khn khổ những nguồn lực có được; một ngun nhân dẫn tới vấn đề có  thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau b. Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần xác định một ngun nhân dẫn  tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau c. Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần thu thập các thơng tin bởi một  ngun nhân dẫn tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau d. Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần làm được: thu thập các thơng  tin; hình thành nhiều phương án khác nhau trong khn khổ những nguồn lực có được; một  ngun nhân dẫn tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau. (Đ) 15. Mục tiêu có vai trị như thế nào trong quản lý và sử dụng hiệu quả thời gian? a. Đưa ra định vị b. Đưa ra giải pháp c. Đưa ra lý do d. Đưa ra định hướng (Đ) 16. Mối quan hệ dài hạn được xây dựng dựa trên mối quan hệ nào sau đây? a. Khơng có phương án đúng b. Mối quan hệ đối ngoại c. Mối quan hệ nội bộ d. Mối quan hệ ngắn hạn (Đ) 17. Mối quan hệ được hình thành dựa trên cở sở nào? a. Tương tác b. Lập lại c. Có mục đích d. Có mục đích, lập lại, tương tác (Đ) 18. Những cơng việc vừa khẩn cấp, vừa quan trọng thì sẽ ưu tiên như thế nào? a. Giao cho người khác b. Sẽ làm, làm kiên quyết c. Làm ngay (Đ) d. Chỉ làm khi có thời gian 19. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là gì ? a. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về thiết chế tâm trí và tầm  nhìn của cá nhân b. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về tính cố định chức năng;  thơng tin khơng liên quan hoặc gây nhầm lẫn; những giả định; về thiết chế tâm trí. (Đ) c. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về thơng tin khơng liên quan  hoặc gây nhầm lẫn d. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về hạn chế tầm nhìn của  cá nhân 20. Nghiêm khắc bản thân cần chú ý đến những vấn đề gì? a. Bản thân và mục tiêu b. Bản thân và cơng việc (Đ) c. Kế hoạch và cơng việc d. Bản thân và kế hoạch 21. Phương pháp quản lý theo thứ tự ưu tiên của tổng thống Mỹ Dwight D. Eisenhower  khơng bao gồm cấp độ nào? a. Quan trọng, khơng khẩn cấp b. Rất quan trọng, tương đối khẩn cấp (Đ) c. Quan trọng, khẩn cấp d. Khơng quan trọng, khẩn cấp 22. Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm những bước cơ bản nào ? a. Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 5 bước: xác định vấn đề; xác định nguyên nhân vấn  đề; xây dựng các phương án giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải  pháp; đánh giá kết quả b. Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 4 bước: xác định vấn đề; xác định nguyên nhân vấn  đề; xây dựng các phương án giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải  pháp; đánh giá kết quả c. Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 6 bước: xác định vấn đề; xác định nguyên nhân vấn  đề; xây dựng các phương án giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải  pháp; đánh giá kết quả. (Đ) d. Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 7 bước: xác định vấn đề; xác định nguyên nhân vấn  đề; xây dựng các phương án giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải  pháp; đánh giá kết quả 23. Trình bày sự khác nhau giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý a. Nhà lãnh đạo và nhà quản lý khác nhau ở những điểm sau: + Thực hiện cơng việc lãnh đạo, người lãnh đạo làm cơng việc đề ra chủ trương, đường  hướng; thực hiện cơng việc quản lý, nhà quản lý thực hiện cơng việc tổ chức thực thi theo  chủ trương, đường hướng + Người lãnh đạo vì thế là người có khả năng về tầm nhìn và tạo ra tầm nhìn cho cơ quan,  tổ chức; mục tiêu hoạt động của người lãnh đạo là hướng tới tương lai của tổ chức, cịn  nhà quản lý thì tập trung cho việc tổ chức thực hiện, tạo ra quy trình, kỹ thuật, cách thức  cho sự quản lý để thực hiện chủ trương và hướng vào các mục tiêu hiện tại của cơ quan, tổ  chức + Nhà lãnh đạo là người có khả năng gây cảm hứng và tạo cam kết; thực hiện sự ảnh  hưởng; hướng đến sự đổi mới; tập trung vào sự thay đổi và hướng vào yếu tố con người.  Nhà quản lý ln xác định các mục tiêu; tập trung cho việc chỉ đạo và kiểm sốt cấp dưới;  thực hiện quyền lực hành chính theo cấp bậc; coi trọng sự phân tích, hướng vào nhiệm vụ  và tập trung vào việc duy trì, phát triển. (Đ) b. Nhà lãnh đạo và nhà quản lý khác nhau ở điểm người lãnh đạo làm cơng việc đề ra chủ  trương, đường hướng; thực hiện cơng việc quản lý, nhà quản lý thực hiện cơng việc tổ  chức thực thi theo chủ trương, đường hướng c. Nhà lãnh đạo và nhà quản lý khác nhau ở chỗ Nhà lãnh đạo là người có khả năng gây cảm  hứng và tạo cam kết; thực hiện sự ảnh hưởng; hướng đến sự đổi mới; tập trung vào sự  thay đổi và hướng vào yếu tố con người. Nhà quản lý ln xác định các mục tiêu; tập trung  cho việc chỉ đạo và kiểm sốt cấp dưới; thực hiện quyền lực hành chính theo cấp bậc; coi  trọng sự phân tích, hướng vào nhiệm vụ và tập trung vào việc duy trì, phát triển d. Nhà lãnh đạo và nhà quản lý khác nhau ở chỗ người lãnh đạo vì thế là người có khả năng  về tầm nhìn và tạo ra tầm nhìn cho cơ quan, tổ chức; mục tiêu hoạt động của người lãnh  đạo là hướng tới tương lai của tổ chức, cịn nhà quản lý thì tập trung cho việc tổ chức thực  hiện, tạo ra quy trình, kỹ thuật, cách thức cho sự quản lý để thực hiện chủ trương và hướng  vào các mục tiêu hiện tại của cơ quan, tổ chức 24. Trình bày khái niệm vấn đề a. Vấn đề được hiểu là sự việc khơng bình thường cần phải được giải quyết để sự việc trở  lại bình thường b. Vấn đề được hiểu là một việc gì đó chưa rõ ràng, hoặc là một khó khăn cần phải được  xác định rõ và giải quyết c. Vấn đề được hiểu là việc xác định những hành động cần phải thực hiện để hồn thành  một mục tiêu d. Theo nghĩa rộng: vấn đề là một việc gì đó chưa rõ ràng, hoặc là một khó khăn cần phải  được xác định rõ và giải quyết. Ở nghĩa hẹp hơn: vấn đề như là việc xác định những hành  động cần phải thực hiện để hồn thành một mục tiêu. (Đ) 25. Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước nào là bước quan trọng trước tiên ? Vì sao ? a. Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước xác định vấn đề.  Bởi đó là cơ sở để thực hiện các bước tiếp theo. (Đ) b. Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước lựa chọn giải pháp  tối ưu. Bởi có phương án giải quyết tối ưu thì vấn đề mới được giải quyết triệt để c. Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước thực hiện giải  pháp. Bởi k thực hiện giải pháp đã lựa chọn thì vấn đề khơng thể giải quyết d. Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước xác định ngun  nhân vấn đề. Bởi có xác định chính xác ngun nhân mới có phương án giải quyết phù hợp 26. Tác phong làm việc chun nghiệp thể hiện trên mấy tiêu chí cơ bản? a. 10 (Đ) b. 9 c. 7 d. 8 27. Tác phong làm việc chun nghiệp bao gồm các yếu tố nào? a. Ứng xử, giao tiếp chun nghiệp b. Cách thức làm việc chun mơn; am hiểu về cơng việc; ứng xử, giao tiếp chun nghiệp  (Đ) c. Cách thức làm việc chun mơn d. Am hiểu về cơng việc 28. Theo Andrew Carnegie các mối quan hệ xã hội sẽ chiếm bao nhiêu % trong thành cơng  của mỗi cá nhân? a. 75% b. 65% c. 95% d. 85% (Đ) 29. Trình bày khái niệm về vấn đề hồn thiện a. Vấn đề hồn thiện là loại vấn đề cần được thực hiện để đạt mục tiêu b. Vấn đề hồn thiện là loại vấn đề cần được tiếp tục hồn thành sản phẩm trong thực tế c. Vấn đề hồn thiện là loại vấn đề thiểu tỉ lệ sản phẩm lỗi trong thực tế d. Vấn đề hồn thiện là việc cần cải thiện để đạt được một mục tiêu đo lường được. (Đ) 30. Tác phong làm việc chun nghiệp là sản phẩm trực tiếp của cái gì? a. Mơi trường xã hội b. Mơi trường gia đình c. Mơi trường học đường d. Mơi trường tổ chức (Đ) 31. Trình bày khái niệm về vấn đề sai lệch a. Vấn đề sai lệch là loại vấn đề xuất hiện trong trường hợp một cá nhân hay tập thể gặp  phải khó khăn cần được tháo gỡ do sự biểu hiện khơng bình thường. (Đ) b. Vấn đề sai lệch là loại vấn đề xuất hiện trong tình huống khơng đúng đắn c. Vấn đề sai lệch là loại xuất hiện trong trường hợp một cá nhân hay tập thể gặp phải khó  khăn cần được tháo gỡ d. Vấn đề sai lệch là loại vấn đề được xác định là khơng đúng chuẩn so với quy định 32. Trình bày khái niệm về vấn đề suy diễn a. Vấn đề suy diễn là giả định và có thể sẽ xảy ra nếu tình hình hiện tại thay đổi. (Đ) b. Vấn đề suy diễn là vấn đề được suy ra trên cơ sở của các vấn đề khác c. Vấn đề suy diễn là vẫn đề sẽ dẫn dắt tới nhiều vấn đề d. Vấn đề suy diễn là vấn để được dẫn dắt từ một vấn đề khác 33. Vai trị định hướng XDMQHTCV sẽ giúp các cá nhân điều gì? a. Hình thành mối quan hệ thân thiện b. Có tiếng nói chung trong các mối quan hệ c. Hình thành mối quan hệ thân thiện, nhận thức được quan hệ tiêu cực, có tiếng nói chung  trong các mối quan hệ (Đ) d. Nhân thức được quan hệ tiêu cực 34. Vài trị hợp tác trong xây dựng mối quan hệ giúp cho các cá nhân trong tổ chức là gì? a. Phát huy nguồn lực bên trong, hạn chế nguồn lực bên ngồi b. Phát huy nguồn lực bên trong, hạn chế điểm yếu c. Phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu (Đ) d. Phát huy điểm mạnh, hạn chế nguồn lưuc bên ngồi 35. Xây dựng Mối quan hệ trong CV gồm bao nhiêu vai trị? a. 6 b. 4 c. 5 (Đ) d. 7 36. Mục tiêu có vai trị như thế nào trong quản lý và sử dụng hiệu quả thời gian? a. Đưa ra định hướng (Đ) d. Thời gian 80. Biểu đồ Gant dạng thanh ngang biểu diễn hoạt động của dự án hoặc một cơng việc và  mối liên hệ chúng với yếu tố gì? a. Thời gian (Đ) b. Khơng gian c. Nhân sự d. Nguồn lực 82. Mối quan hệ trong cơng việc nào sẽ quyết định đến hiệu quả hoạt động của tổ chức? a. Mối quan hệ theo chiều ngang b. Mối quan hệ bên ngồi c. Mối quan hệ theo chiều dọc d. Mối quan hệ bên trong tổ chức (Đ) 83. Giao tiếp phi ngơn từ khơng bao gồm yếu tố nào sau đây? a. Cử chỉ b. Trang phục c. Nụ cười d. Lời nói (Đ) 84. Đâu khơng phải là một đặc điểm của niềm tin? a. Rất phức tạp và mỏng manh b. Dễ dàng bị phá huỷ c. Là một dạng tâm lý d. Hình thành một cách nhanh chóng (Đ) 85. Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm những bước cơ bản nào ? a. Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 5 bước: xác định vấn đề; xác định ngun nhân vấn  đề; xây dựng các phương án giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải  pháp; đánh giá kết quả b. Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 6 bước: xác định vấn đề; xác định ngun nhân vấn  đề; xây dựng các phương án giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải  pháp; đánh giá kết quả. (Đ) c. Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 4 bước: xác định vấn đề; xác định ngun nhân vấn  đề; xây dựng các phương án giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải  pháp; đánh giá kết quả d. Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm 7 bước: xác định vấn đề; xác định ngun nhân vấn  đề; xây dựng các phương án giải quyết vấn đề; lựa chọn giải pháp tối ưu; thực hiện giải  pháp; đánh giá kết quả 86. Trình bày khái niệm vấn đề a. Vấn đề được hiểu là sự việc khơng bình thường cần phải được giải quyết để sự việc trở  lại bình thường b. Vấn đề được hiểu là một việc gì đó chưa rõ ràng, hoặc là một khó khăn cần phải được  xác định rõ và giải quyết c. Vấn đề được hiểu là việc xác định những hành động cần phải thực hiện để hồn thành  một mục tiêu d. Theo nghĩa rộng: vấn đề là một việc gì đó chưa rõ ràng, hoặc là một khó khăn cần phải  được xác định rõ và giải quyết. Ở nghĩa hẹp hơn: vấn đề như là việc xác định những hành  động cần phải thực hiện để hồn thành một mục tiêu. (Đ) 87. Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước nào là bước quan trọng trước tiên ? Vì sao ? a. Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước xác định vấn đề.  Bởi đó là cơ sở để thực hiện các bước tiếp theo. (Đ) b. Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước thực hiện giải  pháp. Bởi k thực hiện giải pháp đã lựa chọn thì vấn đề khơng thể giải quyết c. Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước xác định ngun  nhân vấn đề. Bởi có xác định chính xác ngun nhân mới có phương án giải quyết phù hợp d. Trong quy trình giải quyết vấn đề, bước quan trọng trước tiên là bước lựa chọn giải pháp  tối ưu. Bởi có phương án giải quyết tối ưu thì vấn đề mới được giải quyết triệt để 88.  Làm thế nào để xác định được vấn đề ? a. Để xác định được vấn đề cần làm được: Xác định là vấn đề của ai, xảy ra khi nào ? Tìm  ra những sai lệch, Tìm ra khó khăn cần giải quyết. (Đ) b. Để xác định được vấn đề cần xác định được vấn đề là gì, của ai và xảy ra khi nào c. Để xác định được vấn đề cần xác định được những sai lệch nằm ở đâu d. Để xác định được vấn đề cần xác định được ngun nhân nằm ở đâu 89. Trình bày khái niệm về vấn đề dự báo a. Vấn đề dự báo được hiểu là vấn đề cho tương lai b. Vấn đề dự báo được hiểu là vấn đề sẽ được giải quyết trong tương lai c. Vấn đề dự báo là những khó khăn dự kiến sẽ phát sinh nếu tình hình như hiện tại tiếp  tục diễn ra. (Đ) d. Vấn đề dự báo được hiểu là vấn đề sẽ xảy ra sau khi đã giải quyết vấn đề của hiện tại 90. Làm thế nào để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề ? a. Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần hình thành nhiều phương án  khác nhau trong khn khổ những nguồn lực có được; một ngun nhân dẫn tới vấn đề có  thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau b. Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần thu thập các thơng tin bởi một  ngun nhân dẫn tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau c. Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần làm được: thu thập các thơng  tin; hình thành nhiều phương án khác nhau trong khn khổ những nguồn lực có được; một  ngun nhân dẫn tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau. (Đ) d. Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần xác định một ngun nhân dẫn  tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau 91. Trình bày khái niệm về vấn đề hồn thiện a. Vấn đề hồn thiện là loại vấn đề cần được tiếp tục hồn thành sản phẩm trong thực tế b. Vấn đề hồn thiện là việc cần cải thiện để đạt được một mục tiêu đo lường được. (Đ) c. Vấn đề hồn thiện là loại vấn đề cần được thực hiện để đạt mục tiêu d. Vấn đề hồn thiện là loại vấn đề thiểu tỉ lệ sản phẩm lỗi trong thực tế 92. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là gì ? a. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về thơng tin khơng liên quan  hoặc gây nhầm lẫn b. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về hạn chế tầm nhìn của  cá nhân c. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về thiết chế tâm trí và tầm  nhìn của cá nhân d. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về tính cố định chức năng;  thơng tin khơng liên quan hoặc gây nhầm lẫn; những giả định; về thiết chế tâm trí. (Đ) 93. Trình bày khái niệm về vấn đề sai lệch a. Vấn đề sai lệch là loại vấn đề xuất hiện trong trường hợp một cá nhân hay tập thể gặp  phải khó khăn cần được tháo gỡ do sự biểu hiện khơng bình thường. (Đ) b. Vấn đề sai lệch là loại vấn đề được xác định là khơng đúng chuẩn so với quy định c. Vấn đề sai lệch là loại vấn đề xuất hiện trong tình huống khơng đúng đắn d. Vấn đề sai lệch là loại xuất hiện trong trường hợp một cá nhân hay tập thể gặp phải khó  khăn cần được tháo gỡ 94. Làm thế nào để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề ? a. Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần làm được: lựa chọn  phương án nào tùy thuộc vào tính chất của vấn đề; tùy thuộc mục tiêu của người chọn;  đánh giá ưu, nhược điểm của từng phương án; xây dựng một hệ thống tiêu chí đánh giá các  phương án cụ thể; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều  nhất các tiêu chí được đặt ra. (Đ) b. Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần đánh giá ưu, nhược điểm  của từng phương án; xây dựng một hệ thống tiêu chí đánh giá các phương án cụ thể;  phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí  được đặt ra c. Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần xây dựng một hệ thống  tiêu chí đánh giá các phương án cụ thể; phương án được coi là tối ưu chính là phương án  thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra d. Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần lựa chọn phương án nào  tùy thuộc vào tính chất của vấn đề; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa  mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra 95. Ngun tắc “trọng chữ tín” góp phần tạo dựng yếu tố gì cho tổ chức? a. Thương hiệu, uy tín, hình ảnh (Đ) b. Kiến trúc trụ sở c. Cơ cấu tổ chức d. Cơ sở vật chất Phản hồi 96. Yếu tố nào không phải là nguồn gốc của niềm tin? a. Những thành quả trong tương lai (Đ) b. Môi trường xung quanh c. Tri thức d. Sự kiện đặc biệt xảy ra trong cuộc sống 97. Đâu không phải là một đặc điểm của niềm tin? a. Rất phức tạp và mỏng manh b. Dễ dàng bị phá huỷ c. Là một dạng tâm lý d. Hình thành một cách nhanh chóng (Đ) 98. Để tạo dựng niềm tin với người đối diện, ánh mắt cần như thế nào trong q trình giao  tiếp? a. Nhìn chăm chú vào người đối diện b. Nhìn thẳng vào người đối diện (Đ) c. Nhìn tập trung vào một điểm của người đối diện d. Nhìn liếc người đối diện 99. Làm thế nào để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề ? a. Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần thu thập các thơng tin bởi một  ngun nhân dẫn tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau b. Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần hình thành nhiều phương án  khác nhau trong khn khổ những nguồn lực có được; một ngun nhân dẫn tới vấn đề có  thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau c. Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần làm được: thu thập các thơng  tin; hình thành nhiều phương án khác nhau trong khn khổ những nguồn lực có được; một  ngun nhân dẫn tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau. (Đ) d. Để xây dựng được các phương án giải quyết vấn đề cần xác định một ngun nhân dẫn  tới vấn đề có thể giải quyết được bằng nhiều cách khác nhau 100. Trình bày khái niệm vấn đề a. Vấn đề được hiểu là sự việc khơng bình thường cần phải được giải quyết để sự việc trở  lại bình thường b. Vấn đề được hiểu là việc xác định những hành động cần phải thực hiện để hồn thành  một mục tiêu c. Vấn đề được hiểu là một việc gì đó chưa rõ ràng, hoặc là một khó khăn cần phải được  xác định rõ và giải quyết d. Theo nghĩa rộng: vấn đề là một việc gì đó chưa rõ ràng, hoặc là một khó khăn cần phải  được xác định rõ và giải quyết. Ở nghĩa hẹp hơn: vấn đề như là việc xác định những hành  động cần phải thực hiện để hồn thành một mục tiêu. (Đ) 101. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là gì ? a. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về tính cố định chức năng;  thơng tin khơng liên quan hoặc gây nhầm lẫn; những giả định; về thiết chế tâm trí. (Đ) b. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về hạn chế tầm nhìn của  cá nhân c. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về thiết chế tâm trí và tầm  nhìn của cá nhân d. Những khó khăn thường xuất hiện trong giải quyết vấn đề là về thơng tin khơng liên  quan hoặc gây nhầm lẫn 102. Vì sao người lãnh đạo phải biết truyền cảm hứng cho nhân viên của mình ? a. Người lãnh đạo phải biết truyền cảm hứng cho nhân viên của mình bởi vì người lãnh đạo  phải mời gọi sự tham gia và phát hiện tiềm năng, khơi gợi tiềm năng, khuyến khích phát  triển tiềm năng ở người khác, thu hút người khác và ràng buộc người khác bởi những lợi  ích b. Người lãnh đạo phải biết truyền cảm hứng cho nhân viên của mình bởi vì nhà lãnh đạo  phải khơi dậy ngọn lửa nhiệt tình trong mỗi nhân viên để họ tập trung hướng nhìn về  hướng người lãnh đạo chỉ và quan tâm đến những gì người lãnh đạo nói và làm c. Người lãnh đạo phải biết truyền cảm hứng cho nhân viên của mình bởi vì người lãnh đạo  phải làm cháy lên ngọn lửa đam mê của người khác khiến họ dồn hết tâm sức để làm việc  và cơng hiến để có thể đạt hiệu quả cao nhất trong cơng việc và cùng nhau hướng tới hồn  thành tốt nhất mục tiêu chung của cơ quan, tổ chức d. Người lãnh đạo phải biết truyền cảm hứng cho nhân viên của mình bởi vì người lãnh đạo  khơng chỉ phải là người có khả năng về tầm nhìn và đưa ra định hướng, đường lối mà cịn  phải là người có khả năng làm cho người khác có thể tin theo mình, đi theo mình và làm  theo mình. (Đ) 103. Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong  các trường hợp nào? a. Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong  trường hợp nhà lãnh đạo giao việc cho người khác b. Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong  trường hợp nhà lãnh đạo cần sự giúp đỡ của người khác c. Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong  trường hợp nhà lãnh đạo có những u cầu, địi hỏi về cơng việc từ người khác và muốn  tạo ra sự thay đổi nhất định ở người khác d. Sự xuất hiện ảnh hưởng của nhà lãnh đạo đến đối tượng bị ảnh hưởng thường trong các  trường hợp sau + Nhà lãnh đạo cần sự giúp đỡ của người khác + Nhà lãnh đạo giao việc cho người khá + Nhà lãnh đạo có những u cầu, địi hỏi về cơng việc từ người khác + Nhà lãnh đạo muốn tạo ra sự thay đổi nhất định ở người khác (Đ) 104. Trình bày sự khác nhau giữa nhà lãnh đạo và nhà quản lý a. Nhà lãnh đạo và nhà quản lý khác nhau ở điểm người lãnh đạo làm cơng việc đề ra chủ  trương, đường hướng; thực hiện cơng việc quản lý, nhà quản lý thực hiện cơng việc tổ  chức thực thi theo chủ trương, đường hướng b. Nhà lãnh đạo và nhà quản lý khác nhau ở chỗ người lãnh đạo vì thế là người có khả năng  về tầm nhìn và tạo ra tầm nhìn cho cơ quan, tổ chức; mục tiêu hoạt động của người lãnh  đạo là hướng tới tương lai của tổ chức, cịn nhà quản lý thì tập trung cho việc tổ chức thực  hiện, tạo ra quy trình, kỹ thuật, cách thức cho sự quản lý để thực hiện chủ trương và hướng  vào các mục tiêu hiện tại của cơ quan, tổ chức c. Nhà lãnh đạo và nhà quản lý khác nhau ở chỗ Nhà lãnh đạo là người có khả năng gây cảm  hứng và tạo cam kết; thực hiện sự ảnh hưởng; hướng đến sự đổi mới; tập trung vào sự  thay đổi và hướng vào yếu tố con người. Nhà quản lý ln xác định các mục tiêu; tập trung  cho việc chỉ đạo và kiểm sốt cấp dưới; thực hiện quyền lực hành chính theo cấp bậc; coi  trọng sự phân tích, hướng vào nhiệm vụ và tập trung vào việc duy trì, phát triển d. Nhà lãnh đạo và nhà quản lý khác nhau ở những điểm sau: + Thực hiện cơng việc lãnh đạo, người lãnh đạo làm cơng việc đề ra chủ trương, đường  hướng; thực hiện cơng việc quản lý, nhà quản lý thực hiện cơng việc tổ chức thực thi theo  chủ trương, đường hướng + Người lãnh đạo vì thế là người có khả năng về tầm nhìn và tạo ra tầm nhìn cho cơ quan,  tổ chức; mục tiêu hoạt động của người lãnh đạo là hướng tới tương lai của tổ chức, cịn  nhà quản lý thì tập trung cho việc tổ chức thực hiện, tạo ra quy trình, kỹ thuật, cách thức  cho sự quản lý để thực hiện chủ trương và hướng vào các mục tiêu hiện tại của cơ quan, tổ  chức + Nhà lãnh đạo là người có khả năng gây cảm hứng và tạo cam kết; thực hiện sự ảnh  hưởng; hướng đến sự đổi mới; tập trung vào sự thay đổi và hướng vào yếu tố con người.  Nhà quản lý ln xác định các mục tiêu; tập trung cho việc chỉ đạo và kiểm sốt cấp dưới;  thực hiện quyền lực hành chính theo cấp bậc; coi trọng sự phân tích, hướng vào nhiệm vụ  và tập trung vào việc duy trì, phát triển. (Đ) 105. Hệ quả của việc khơng có quan điểm và chính kiến của riêng mình trong cuộc sống  cũng như trong cơng việc là gì? a. Năng lực làm việc khơng đảm bảo b. Suy giảm uy tín (Đ) c. Hiệu quả làm việc khơng cao d. Trình độ chun mơn thấp 106. Sự tự tin vào bản thân là việc xác định giá trị nào trong các giá trị sau đây? a. Giá trị xã hội b. Giá trị tổ chức c. Giá trị cá nhân (Đ) d. Giá trị quốc gia 107. Trình bày khái niệm về vấn đề hồn thiện a. Vấn đề hồn thiện là loại vấn đề cần được tiếp tục hồn thành sản phẩm trong thực tế b. Vấn đề hồn thiện là loại vấn đề cần được thực hiện để đạt mục tiêu c. Vấn đề hồn thiện là loại vấn đề thiểu tỉ lệ sản phẩm lỗi trong thực tế d. Vấn đề hồn thiện là việc cần cải thiện để đạt được một mục tiêu đo lường được. (Đ) 108. Làm thế nào để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề ? a. Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần làm được: lựa chọn  phương án nào tùy thuộc vào tính chất của vấn đề; tùy thuộc mục tiêu của người chọn;  đánh giá ưu, nhược điểm của từng phương án; xây dựng một hệ thống tiêu chí đánh giá các  phương án cụ thể; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều  nhất các tiêu chí được đặt ra. (Đ) b. Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần xây dựng một hệ thống  tiêu chí đánh giá các phương án cụ thể; phương án được coi là tối ưu chính là phương án  thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra c. Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần lựa chọn phương án nào  tùy thuộc vào tính chất của vấn đề; phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa  mãn được nhiều nhất các tiêu chí được đặt ra d. Để lựa chọn được giải pháp tối ưu trong giải quyết vấn đề cần đánh giá ưu, nhược điểm  của từng phương án; xây dựng một hệ thống tiêu chí đánh giá các phương án cụ thể;  phương án được coi là tối ưu chính là phương án thỏa mãn được nhiều nhất các tiêu chí  được đặt ra 109. Làm thế nào để xác định được ngun nhân của vấn đề ? a. Để xác định được ngun nhân của vấn đề cần xác định ngun nhân chính, ngun nhân  phụ; có những ngun nhân trực tiếp, ngun nhân gián tiếp b. Để xác định được ngun nhân của vấn đề cần xác định ngun nhân từ các yếu tố liên  quan c. Để xác định được ngun nhân của vấn đề cần xác định ngun nhân từ các yếu tố liên  quan và từ các sai lệch; có những ngun nhân chính, ngun nhân phụ; có những ngun  nhân trực tiếp, ngun nhân gián tiếp. (Đ) d. Để xác định được ngun nhân của vấn đề cần xác định ngun nhân từ các sai lệch; có  những ngun nhân chính, ngun nhân phụ; có những ngun nhân trực tiếp, ngun nhân  gián tiếp.  110. Trình bày khái niệm “hoạt động quản lý” a. Hoạt động quản lý được hiểu là hoạt động thực hiện đường hướng, mục tiêu chung b. Hoạt động quản lý được hiểu là hoạt động thực hiện chiến lược, mục tiêu c. Hoạt động quản lý được hiểu là hoạt động mang tính kỹ thuật, cách thức, quy trình, thủ  tục để thực thi các chủ trương, đường hướng, chiến lược để thực hiện mục tiêu chung. (Đ) d. Hoạt động quản lý được hiểu là hoạt động thực thi các chương trình, kế hoạch hoạt  động 111. Quan niệm về ảnh hưởng từ người lãnh đạo đến người khác như thế nào ? a. Ảnh hưởng từ người lãnh đạo đến người khác được hiểu là q trình tác động đến người  nào đó trong cơ quan, tổ chức b. Ảnh hưởng từ người lãnh đạo đến người khác được hiểu là sự tác động từ người lãnh  đạo đến người khác bằng chính sự chủ động từ phía người lãnh đạo hoặc bằng sự tự nhiên  mà có nhằm tạo ra sự thay đổi nhất định đối với người bị ảnh hưởng. (Đ) c. Ảnh hưởng từ người lãnh đạo đến người khác được hiểu là sức thuyết phục, lơi kéo của  người lãnh đạo đến các cá nhân trong cơ quan, tổ chức d. Ảnh hưởng từ người lãnh đạo đến người khác được hiểu là sự điều khiển, chỉ đạo của  người lãnh đạo đến các cá nhân trong cơ quan, tổ chức 112. Vì sao bản thân người lãnh đạo phải biết tự tạo cảm hứng và sự đam mê cho chính  mình ? a. Bản thân người lãnh đạo phải biết tự tạo cảm hứng và sự đam mê cho chính mình bởi vì  mỗi người khơng thể truyền cảm hứng cho người khác nếu chính họ khơng biết truyền cảm  hứng cho chính bản thân mình. (Đ) b. Bản thân người lãnh đạo phải biết tự tạo cảm hứng và sự đam mê cho chính mình bởi vì  người lãnh đạo phải ln xây dựng những tầm nhìn mới với sự đam mê mới với tư cách là  người ln phấn đấu vì lợi ích chung c. Bản thân người lãnh đạo phải biết tự tạo cảm hứng và sự đam mê cho chính mình bởi vì  người lãnh đạo ln phải là người lạc quan dù ở bất cứ hồn cảnh nào d. Bản thân người lãnh đạo phải biết tự tạo cảm hứng và sự đam mê cho chính mình bởi vì  người lãnh đạo ln sẵn sang chung tay làm việc với nhân viên cũng như ý thức rất roc chức  năng hướng dẫn cơng việc đối với cấp dưới 113. Để có thể động viên, khích lệ nhân viên một cách hiệu quả, người lãnh đạo cần có  những khả năng cơ bản nào ? a. Để có thể động viên, khích lệ nhân viên một cách hiệu quả, người lãnh đạo cần có những  khả năng cơ bản sau: biết lắng nghe; khen ngợi nhân viên; khích lệ, động viên nhân viên  bằng sự quan tâm, ưu ái; biết tin tưởng vào nhân viên; biết ghi nhận sự đóng góp của nhân  viên. (Đ) b. Để có thể động viên, khích lệ nhân viên một cách hiệu quả, người lãnh đạo cần có khả  năng biểu dương, khen ngợi nhân viên c. Để có thể động viên, khích lệ nhân viên một cách hiệu quả, người lãnh đạo cần có khả  năng giao tiếp tốt và thuyết phục tốt d. Để có thể động viên, khích lệ nhân viên một cách hiệu quả, người lãnh đạo cần có khả  năng lãnh đạo và truyền cảm hứng tới nhân viên 114. Để tạo dựng được niềm tin đối với người khác, phong cách của một người phải có  mối quan hệ như thế nào với thơng điệp người đó phát ra? a. Thống nhất (Đ) b. Trái ngược c. Song song d. Hỗ trợ 115. Phân quyền hiệu quả khi nào? a. Giao việc và khơng hỗ trợ b. B. Trao quyền và khơng hỗ trợ c. C. Trao quyền và hỗ trợ (Đ) d. Giao việc và hỗ trợ 116. Kết quả ảnh hưởng mà người lãnh đạo thường tạo ra là gì ? a. Kết quả ảnh hưởng mà người lãnh đạo thường tạo ra là: Sự tích cực, nhiệt tình tham gia  của người bị ảnh hưởng; Sự tn thủ, phục tùng của người bị ảnh hưởng; Sự kháng cự, sự  chống lại từ phía người bị ảnh hưởng (Đ) b. Kết quả ảnh hưởng mà người lãnh đạo thường tạo ra là sự phục tùng từ những người  khác c. Kết quả ảnh hưởng mà người lãnh đạo thường tạo ra là sự phục tùng hoặc chống đối từ  những người khác d. Kết quả ảnh hưởng mà người lãnh đạo thường tạo ra là sự ngưỡng mộ từ người khác 117. Để có thể truyền cảm hứng được cho người khác, nhà lãnh đạo cần có những khả năng  cơ bản nào? a. Để có thể truyền cảm hứng được cho người khác, nhà lãnh đạo cần có những khả năng  cơ bản sau: biết tự tạo cảm hứng và sự đam mê cho chính mình; biết tạo ra tầm nhìn và  động cơ mới trên cơ sở vì lợi ích chung cho chính bản thân mình và cho người khác; thuyết  phục tới người khác; hình thành động lực làm việc tích cực trong nhân viên của mình; có  khả năng hình thành, duy trì và tăng cường sự lạc quan ở người khác. (Đ) b. Để có thể truyền cảm hứng được cho người khác, nhà lãnh đạo cần có khả năng hình  thành, duy trì và tăng cường sự lạc quan ở người khác c. Để có thể truyền cảm hứng được cho người khác, nhà lãnh đạo cần có khả năng biết tạo  ra tầm nhìn và động cơ mới trên cơ sở vì lợi ích chung cho chính bản thân mình và cho  người khác d. Để có thể truyền cảm hứng được cho người khác, nhà lãnh đạo cần có khả năng hình  thành động lực làm việc tích cực trong nhân viên của mình; có khả năng hình thành, duy trì  và tăng cường sự lạc quan ở người khác 118. Cơng việc nào là cơng việc quan trọng nhưng khơng khẩn cấp? a. Mở rộng mối quan hệ với đối tác (Đ) b. Thay thế máy móc cũ c. Mở rộng sản xuất d. Mua sắm trang thiết bị 119. Ở phạm vi tổ chức, yếu tố nào khơng phải là phương tiện hỗ trợ tạo dựng niềm tin? a. Cơng khai kết quả làm việc b. Ban hành nội quy, quy chế c. Xây dựng cơ cấu tổ chức (Đ) d. Tổ chức sự kiện 120. Tại sao nói Thời gian là một nguồn lực đặc biệt? a. Khơng thể sinh ra b. Khơng thể lưu trữ (Đ) c. Khơng thể mất đi d. Khơng thể sử dụng 121. Phương pháp ABCDE có thứ tự ưu tiên cơng việc quan trọng như thế nào? a. Từ E – Z b. Từ A – Z (Đ) c. Từ Z – E d. Từ Z – A 122. Một nhà lãnh đạo thực thụ phải là người hội tụ được những yếu tố phẩm chất cơ bản  nào ? a. Một nhà lãnh đạo thực thụ phải là người hội tụ được ít nhất ba yếu tố cơ bản: là một  người có tầm nhìn; là một người có sức ảnh hưởng và là một người có khả năng truyền  cảm hứng nhất định cho người khác. (Đ) b. Một nhà lãnh đạo thực thụ phải là người có tầm nhìn xa hơn người khác c. Một nhà lãnh đạo thực thụ phải là người có khả năng truyền cảm hứng, nhiệt huyết tới  người khác d. Một nhà lãnh đạo thực thụ phải là người có sức lơi kéo, thu hút người khác 123. Trình bày khái niệm “hoạt động lãnh đạo” a. Hoạt động lãnh đạo được hiểu là hoạt động vạch đường hướng cho cơ quan, tổ chức b. Hoạt động lãnh đạo được hiểu là hoạt động truyền cảm hứng tới người khác c. Hoạt động lãnh đạo được hiểu là hoạt động dẫn dắt người khác d. Hoạt động lãnh đạo được hiểu là hoạt động mang tính định hướng, gây ảnh hưởng,  truyền cảm hứng và thuyết phục người khác, khiến người khác tin tưởng, đi theo, làm theo  để thực hiện mục tiêu chung. (Đ) e. Hoạt động lãnh đạo được hiểu là hoạt động gây ảnh hưởng tới người khác 124. Có mấy yếu tố có thể tạo thành nguồn gốc của niềm tin? a. 5 b. 4 (Đ) c. 3 d. 6 ... phụ;? ?có? ?những ngun? ?nhân? ?trực tiếp, ngun? ?nhân? ?gián tiếp c. Để xác định được ngun? ?nhân? ?của vấn đề cần xác định ngun? ?nhân? ?từ các sai lệch;? ?có? ? những ngun? ?nhân? ?chính, ngun? ?nhân? ?phụ;? ?có? ?những ngun? ?nhân? ?trực tiếp, ngun? ?nhân? ?... những ngun? ?nhân? ?chính, ngun? ?nhân? ?phụ;? ?có? ?những ngun? ?nhân? ?trực tiếp, ngun? ?nhân? ? gián tiếp d. Để xác định được ngun? ?nhân? ?của vấn đề cần xác định ngun? ?nhân? ?từ các yếu tố liên  quan và từ các sai lệch;? ?có? ?những ngun? ?nhân? ?chính, ngun? ?nhân? ?phụ;? ?có? ?những ngun  nhân? ?trực tiếp, ngun? ?nhân? ?gián tiếp. (Đ)... quan và từ các sai lệch;? ?có? ?những ngun? ?nhân? ?chính, ngun? ?nhân? ?phụ;? ?có? ?những ngun  nhân? ?trực tiếp, ngun? ?nhân? ?gián tiếp. (Đ) d. Để xác định được ngun? ?nhân? ?của vấn đề cần xác định ngun? ?nhân? ?từ các sai lệch;? ?có? ? những ngun? ?nhân? ?chính, ngun? ?nhân? ?phụ;? ?có? ?những ngun? ?nhân? ?trực tiếp, ngun? ?nhân? ?

Ngày đăng: 30/11/2022, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w