1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN CUỐI kì môn học LUẬT KINH tế một số vấn đề PHÁP lý về tổ CHỨC lại DOANH NGHIỆP

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Vấn Đề Pháp Lý Về Tổ Chức Lại Doanh Nghiệp
Tác giả Mai Thị Hà Vy, Nguyễn Lê Vy Thảo, Nguyễn Như Quỳnh, Lê Thị Minh Trang, Nguyễn Quản Thịnh Phát
Người hướng dẫn Ths. Phan Thị Hồng Oanh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tphcm
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 197,43 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO TIỂU LUẬN CUỐI KÌ MƠN HỌC LUẬT KINH TẾ MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP GVHD: Ths Phan Thị Hồng Oanh Mã lớp: BLAW230308_21_2_02CLC Sinh viên thực hiện: Mai Thị Hà Vy - 21126108 Nguyễn Lê Vy Thảo - 21126275 Nguyễn Như Quỳnh - 21126075 Lê Thị Minh Trang - 21126092 Nguyễn Quản Thịnh Phát - 21126271 TP Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 05 năm 2022 Bảng phân công nhiệm vụ STT Họ tên Mai Thị Hà Vy Nguyễn Quản Thịnh Phát Nguyễn Như Quỳnh Lê Thị Minh Trang Nguyễn Lê Vy Thảo Nhận xét giảng viên Ký tên Ths Phan Thị Hồng Oanh MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Mục tiêu nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Cơ cấu tiểu luận: B NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm doanh nghiệp tổ chức lại doanh nghiệp 1.1.1Khá 1.1.2Khá 1.2 Đặc điểm tổ chức lại doanh nghiệp 1.2.1Các 1.2.2Mục 1.2.3Hệ 1.3 Các phương thức tổ chức lại doanh nghiệp 1.3.1Chi 1.3.2Tác 1.3.3Hợp 1.3.4Sáp 1.3.5Chu Chương CÁC PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2020 2.1 Chia doanh nghiệp 2.1.1Khái niệm đặc 2.1.2Đối tượng áp dụn 2.1.3Công thức: 2.1.4Hệ pháp lý: 2.1.5Trình tự, thủ tục: 2.1.6 Ví dụ thực tế: 2.2 Tách doanh nghiệp 2.2.1Khái niệm đặc 2.2.2Đối tượng áp dụn 2.2.3Công thức: 2.2.4Hệ pháp lý: 2.2.5Trình tự, thủ tục: 2.2.6Ví dụ thực tế: 2.3 Sáp nhập doanh nghiệp 2.3.1Khái niệm đặc 2.3.2Đối tượng áp dụn 2.3.3Công thức 2.3.4Hệ pháp lý 2.3.5 Trình tự, thủ tục: 15 2.3.6 Ví dụ thực tế: 16 2.4 Hợp doanh nghiệp 16 2.4.1 Khái niệm đặc điểm: 16 2.4.2 Đối tượng áp dụng: 17 2.4.3 Công thức: 17 2.4.4 Hệ pháp lý: 17 2.4.5 Trình tự, thủ tục: 18 2.4.6 Ví dụ thực tế 18 2.5 Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp 19 2.5.1 Chuyển đổi công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần 19 2.5.2 Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên 20 2.5.3 Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên 21 2.5.4 Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh 22 Chương 3: MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN 24 3.1 Một số khó khăn, bất cập việc áp dụng quy định pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp: 24 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp 25 C KẾT LUẬN 27 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam ngày phát triển, ngày thay đổi tiến đến nhu cầu hòa nhập với kinh tế giới Để phát triển kinh tế xã hội đến mục tiêu vươn lên tầm quốc tế, doanh nghiệp trở thành mắt xích vơ quan trọng thiết yếu, xem biểu tượng cho phát triển quốc gia Từ nhiều loại hình doanh nghiệp pháp luật ghi nhận ngày khẳng định vai trò to lớn việc phát triển kinh tế Luật Doanh nghiệp 2020 khẳng định quan tâm Nhà nước vấn đề phát triển doanh nghiệp thừa nhận quyền cá nhân thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Pháp luật doanh nghiệp Việt Nam thừa nhận hình thức tổ chức lại doanh nghiệp phương thức để giúp nhà đầu tư lựa chọn giúp doanh nghiệp tồn tại, phát triển cách vững mạnh, tăng khả cạnh tranh thị trường kinh doanh Doanh nghiệp tổ chức theo nhiều loại hình thức khác nhau, loại hình doanh nghiệp có mặt ưu nhược điểm khác Thêm vào với cạnh tranh ngày cao khơng phải loại hình doanh nghiệp đưa vào hoạt động đạt hiệu quả, thu lợi nhuận mong muốn mà nhiều doanh nghiệp hoạt động yếu dẫn đến việc thua lỗ số doanh nghiệp thu lợi nhuận muốn nâng cao trình độ khả cạnh tranh kinh doanh lựa chọn hình thức tổ chức lại doanh nghiệp Tổ chức lại doanh nghiệp thực theo hình thức sau: chia cơng ty, tách công ty, hợp công ty, sáp nhập cơng ty chuyển đổi loại hình cơng ty Quy định vấn đề tổ chức lại doanh nghiệp có vai trị quan trọng pháp luật doanh nghiệp Tổ chức lại doanh nghiệp phù hợp góp phần định thành công hay thất bại nhà đầu tư Vì thế, đề tài “ Một số vấn đề tổ chức lại doanh nghiệp” dựa Luật Doanh nghiệp 2020 đề tài cấp thiết để củng cố kiến thức giúp hiểu rõ quy định pháp luật nhu cầu thực tế doanh nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu lí luận pháp luật vấn đề tiến hành hình thức tổ chức lại doanh nghiệp cần phải đảm bảo tuân theo điều kiện, trình tự thủ tục để hồn thành q trình Đồng thời, từ quy định pháp luật vấn đề tổ chức lại doanh nghiệp người viết tìm hiểu hoạt động thực tế diễn Từ thấy điều bất cập quy định đề xuất phương án cho việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề tổ chức lại doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề doanh nghiệp có nhu cầu mở rộng hay thu hẹp quy mơ doanh nghiệp, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp,… điều kiện trình tự thủ tục cần thiết để thực trình tổ chức lại doanh nghiệp - Phạm vi nghiên cứu: Bài tiểu luận nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp 2020 văn hướng dẫn thi hành 4.Cơ cấu tiểu luận: Đề tài tiểu luận “Một số vấn đề tổ chức lại doanh nghiệp” bao gồm: -Phần mở đầu -Phần nội dung: Chương 1: Khái quát tổ chức lại doanh nghiệp Chương 2: Các phương thức tổ chức lại doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2020 Chương 3: Một số bất cập quy định pháp luật tổ chức lại doanh nghiệp phương hướng hoàn thiện -Phần kết luận -Danh mục tài liệu tham khảo B NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm doanh nghiệp tổ chức lại doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp Theo Khoản 10 Điều Chương Luật Doanh Nghiệp 2020:”Doanh nghiệp tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, thành lập đăng ký thành lập theo quy định pháp luật nhằm mục đích kinh doanh” Hầu hoạt động doanh nghiệp từ trình đầu tư, sản xuất đến việc tạo sản phẩm tiêu thụ sản phẩm hướng đến mục đích chung sinh lời.Những doanh nghiệp xem tổ chức kinh tế vị lợi.Bên cạnh có doanh nghiệp hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Hiện nay, Việt Nam có khoảng 800 tổ chức phi lợi nhuận hoạt động nhiều lĩnh vực khác với nhiều mục đích khác Các doanh nghiệp phi tổ chức thành lập nhằm mục đích hướng tới điều mà xã hội quan tâm, giải nhu cầu xã hội 1.1.2 Khái niệm tổ chức lại doanh nghiệp Theo Khoản 31 điều Chương Luật Doanh Nghiệp 2020:”Tổ chức lại doanh nghiệp việc chia, tách, hợp nhất, sáp nhập chuyển đổi loại hình doanh nghiệp” Chúng ta hiểu đơn giản việc tổ chức lại doanh nghiệp hình thức thay đổi, chuyển hóa mục đích phát triển doanh nghiệp Do nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác Việc tổ chức lại doanh nghiệp xem bước ngoặc doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh để phát huy hiệu hoạt động kinh doanh giúp doanh nghiệp giải mâu thuẫn nội để tránh phải giải thể phá sản doanh nghiệp 1.2 Đặc điểm tổ chức lại doanh nghiệp 1.2.1 Các lý tổ chức lại doanh nghiệp Việc doanh nghiệp tổ chức lại có nhiều lý khác Tuy nhiên có số lý thường gặp doanh nghiệp tổ chức lại như: Phương hướng phát triển công ty có nhiều thay đổi Các thành viên quản trị có hướng khác Có bất đồng quan điểm người đồng sở hữu công ty hay cổ đông công ty Nâng khả cạnh tranh Công ty không đạt đủ số thành viên dẫn đến số lượng thành viên không đạt lượng thành viên tối thiếu mơi loại hình doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2020 1.2.2 Mục đích việc tổ chức lại doanh nghiệp Từ lý trên, doanh nghiệp tiến hành tổ chức lại để: Giải vấn đề nội cơng ty Giúp thành viên có hướng riêng thân Khơng cịn phải phụ thuộc vào thành viên hội đồng lại Nâng cao lực cạnh tranh để phát huy hiệu hoạt động doanh nghiệp Tránh để doanh nghiệp rơi vào tình trạng giải thế: không đủ số lượng tối thiếu:chuyển đổi doanh nghiệp, chia, tách… Tạo đế chế kinh doanh với quy mô lớn 1.2.3 Hệ việc tổ chức lại doanh nghiệp Sáp nhập lại doanh nghiệp làm thay đổi quy mô kinh doanh doanh nghiệp Ví dụ: Tháng 11 năm 2011, đại hội cổ đông bất thường Công ty Cổ phần Vincom Vinpearl thức thơng qua phương án sáp nhập để thành lập Tập đồn Vingroup - Cơng ty CP (Vingroup) với vốn điều lệ dự kiến sau sáp nhập gần 5.500 tỷ đồng (tương đương khoảng 265 triệu Đơ la Mỹ) mức vốn hóa khoảng 50.000 tỷ (tương đương khoảng 2,4 tỷ Đô la Mỹ) Chấm dứt hoạt động doanh nghiệp hoạt động tạo doanh nghiệp thị trường Ví dụ: Vào năm 2015 Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Phương Nam (Southern Bank) thức sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (Sacombank) Hoạt động mua bán cổ phần hai Ngân hàng hoạt động sáp nhập doanh nghiệp Cổ phần Ngân hàng Phương Nam chuyển thành cổ phần Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín cổ phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu Sacombank Ngân hàng Phương Nam chấm dứt hoạt động Tổ chức lại doanh nghiệp làm thay đổi hình thức pháp lý doanh nghiệp, từ việc doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hình thức quản lý ban đầu biến đổi sang hoạt động hình thức pháp lý khác Ví dụ: Trong năm 2020 THACO tiến hành tái cấu trúc theo hướng Tập đoàn tập đoàn Cụ thể là, tách THACO để thành lập THACO Group nhằm sở hữu tất lĩnh vực sản xuất kinh doanh đầu tư THACO (không thuộc lĩnh vực ô tô khí), phát hành cổ phiếu để hốn đổi với cổ đơng THACO chuyển đổi THACO (ơ tơ khí) thành Tập đồn (Sub – holding) THACO AUTO sáp nhập vào THACO Group Ảnh hưởng đến vấn đề cạnh tranh doanh nghiệp thị trường 1.3 Các phương thức tổ chức lại doanh nghiệp 1.3.1 Chia doanh nghiệp Theo khoản Điều 198 Luật doanh nghiệp 2020: “Chia doanh nghiệp loại hình tổ chức lại doanh nghiệp pháp luật quy định áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần chia tài sản, quyền nghĩa vụ, thành viên,cổ đông cơng ty có (sau gọi cơng ty bị chia) để thành lập hai nhiều công ty mới” 1.3.2 Tách doanh nghiệp Theo khoản Điều 199 Luật doanh nghiệp 2020: “Tách doanh nghiệp loại hình tổ chức lại doanh nghiệp pháp luật quy định áp dụng cho công ty trách nhiệm hữu hạn cơng ty cổ phần tách cách chuyển phần tài sản, quyền, nghĩa vụ, thành viên, cõ đơng cơng ty có (sau gọi công ty bị tách) để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (sau gọi công ty tách) mà không chấm dứt tồn công ty bị tách” 1.3.3 Hợp Theo khoản Điều 200 Luật doanh nghiệp 2020: “Hợp doanh nghiệp trường hợp hai số công ty loại (gọi cơng ty bị hợp nhất) hợp thành1 công ty (gọi công ty hợp nhất) cách chuyền toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị hợp nhất" 1.3.4 Sáp nhập Dựa theo Điều 201 Luật doanh nghiệp năm 2020: Một số công ty (sau gọi công ty bị sáp nhập) sáp nhập vào cơng ty khác (cơng ty sáp nhập) cách chuyển tồn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập 1.3.5 Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp Có hình thức chuyển đổi loại hình doanh nghiệp: Chuyển đổi cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Chuyển đổi công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Chuyển đổi doanh nghiệp tư nhân thành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh Sáp nhập doanh nghiệp áp dụng cho hầu hết đối tượng sau đây: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh Tuy nhiên hình thức tổ chức lại không phép áp dụng với công ty tư nhân 2.3.3 Cơng thức A+B=A Trong đó: A doanh nghiệp nhận sáp nhập B doanh nghiệp bị sáp nhập 2.3.4 Hệ pháp lý Sau đăng ký doanh nghiệp, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại, công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng nghĩa vụ nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập 2.3.5 Trình tự, thủ tục: * Trình tự: - Bước một, công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập dự thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập - Bước hai, thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công ty nhận sáp nhập tiến hành đăng ký doanh nghiệp công ty nhận sáp nhập theo quy định pháp luật - Bước ba, thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp công ty nhận sáp nhập - Bước bốn, Cơ quan đăng ký kinh doanh tiến hành cập nhật tình trạng pháp lý cơng ty bị sáp nhập Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp thực thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp cho công ty nhận sáp nhập * Thủ tục: Căn vào Khoản 2, Điều 201 Luật doanh nghiệp 2020 có quy định thủ tục sáp nhập công ty quy định sau: 15 - Các công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập dự thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập Hợp đồng sáp nhập phải gồm nội dung chủ yếu sau: tên, địa trụ sở cơng ty nhận sáp nhập; tên, địa trụ sở cơng ty bị sáp nhập; thủ tục điều kiện sáp nhập; phương án sử dụng lao động; cách thức, thủ tục, thời hạn điều kiện chuyển đổi tài sản, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu công ty bị sáp nhập thành phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu cơng ty nhận sáp nhập; thời hạn thực sáp nhập; - Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công ty nhận sáp nhập tiến hành đăng ký doanh nghiệp công ty nhận sáp nhập theo quy định Luật Hợp đồng sáp nhập phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày thông qua; - Sau công ty nhận sáp nhập đăng ký doanh nghiệp, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại; công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập Các công ty nhận sáp nhập đương nhiên kế thừa toàn quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp cơng ty bị sáp nhập theo hợp đồng sáp nhập 2.3.6 Ví dụ thực tế: Vào ngày 1-10-2015, Ngân hàng TMCP Phương Nam (Southern Bank) thức sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Ngân hàng Sacombank doanh nghiệp nhận sáp nhập tiếp nhận toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp Southern Bank cam kết trì quyền, nghĩa vụ khách hàng, đối tác, cổ đông hai Ngân hàng Sau sáp nhập, Sacombank lọt Top ngân hàng lớn Việt Nam với tổng tài sản đạt 297.184 tỷ đồng 2.4 Hợp doanh nghiệp 2.4.1 Khái niệm đặc điểm: Theo khoản 1, Điều 200 Luật Doanh nghiệp 2020 hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, 16 đặt trụ sở để cập nhật tình trạng pháp lý công ty bị chia Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp 2.1.2 Đối tượng áp dụng: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh Hai số cơng ty (cơng ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (công ty hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền , nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty hợp 2.1.3 Cơng thức: A=B+C Trong đó:A doanh nghiệp bị chia/tách B C công ty thành lập sau chia tách (Công ty TNHH công ty cổ phần) 2.1.4 Hệ pháp lý: Công ty cũ khơng cịn hoạt động Các cơng ty phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị chia thỏa thuận với chủ nợ, khách hàng người lao động để số công ty thực nghĩa vụ này.Cơng ty bị chia chấm dứt tồn sau công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 2.1.5 Trình tự, thủ tục: Theo khoản điều 198 Luật doanh nghiệp 2020 trình tự, thủ tục chia doanh nghiệp quy định sau: - Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội cổ đông công ty bị chia thông qua nghị quyết, định chia công ty theo quy định luật Điều lệ công ty - Thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty thành lập thông qua Điều lệ, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo quy định Luật - Thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty thành lập thông qua điều lệ, bầu bổ nhiệm chủ tịch hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, hội đồng quản trị, giám đốc tổng giám đốc tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo quy định luật - Số lượng thành viên, cổ đông số lượng, tỷ lệ sở hữu cổ phần, phần vốn góp thành viên, cổ đơng vốn điều lệ công ty ghi tương ứng với cách thức phân chia, chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần cơng ty bị chia sang công ty theo nghị quyết, định chia công ty - Công ty bị chia chấm dứt tồn sau công ty cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Các công ty đương nhiên kế thừa toàn quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp phân chia theo nghị quyết, định chia công ty - Cơ quan đăng ký kinh doanh cập nhật tình trạng pháp lý cơng ty bị chia Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho công ty 2.1.6 Ví dụ thực tế: Cơng ty TNHH A chuyển phần vốn góp thành viên bên ngồi để thành lập công ty TNHH B công ty TNHH C Hoạt động xem hoạt động chia doanh nghiệp Công ty B công ty C hai công ty chia từ công ty A Công ty A chấm dứt hoạt động công ty kế thừa quyền nghĩa vụ công ty A 2.2 Tách doanh nghiệp 2.2.1 Khái niệm đặc điểm Theo điều 199 Luật doanh nghiệp 2020, tách doanh nghiệp hiểu công ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần tách cách chuyển phần tài sản, quyền, nghĩa vụ, thành viên, cổ đơng cơng ty có (sau gọi công ty bị tách) để thành lập công ty trách 10 nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần (sau gọi công ty tách) mà không chấm dứt tồn công ty bị tách Về đặc điểm, công ty bị tách phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ, số lượng thành viên, cổ đông tương ứng với phần vốn góp, cổ phần số lượng thành viên, cổ đơng giảm xuống (nếu có); đồng thời đăng ký doanh nghiệp công ty tách Sau đăng ký doanh nghiệp công ty bị tách công ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty thành lập, chủ nợ, khách hàng, người lao động cơng ty bị tách có thỏa thuận khác 2.2.2 Đối tượng áp dụng: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh Hai số cơng ty (cơng ty bị hợp nhất) hợp thành công ty (công ty hợp nhất) cách chuyển toàn tài sản, quyền , nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty hợp 2.2.3 Cơng thức: A=B+C Trong đó: A doanh nghiệp bị chia/tách B C công ty thành lập sau chia tách (Công ty TNHH công ty cổ phần) 2.2.4 Hệ pháp lý: Một công ty thành lập công ty bị chia không chấm dứt tồn Sau đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách công ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty tách, chủ nợ, khách hàng người lao động cơng ty bị tách có thỏa thuận khác Các công ty tách 11 đương nhiên kế thừa toàn quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp phân chia theo nghị quyết, định tách cơng ty 2.2.5 Trình tự, thủ tục: Theo khoản điều 199 Luật doanh nghiệp 2020 trình tự, thủ tục chia doanh nghiệp quy định sau: - Hội đồng thành viên, chủ sở hữu công ty Đại hội đồng cổ đông công ty bị tách thông qua nghị quyết, định tách công ty theo quy định Luật Điều lệ công ty Nghị quyết, định tách công ty phải gồm nội dung chủ yếu sau: tên, địa trụ sở cơng ty bị tách; tên cơng ty tách thành lập; phương án sử dụng lao động; cách thức tách công ty; giá trị tài sản, quyền nghĩa vụ chuyển từ công ty bị tách sang công ty tách; thời hạn thực tách công ty Nghị quyết, định tách công ty phải gửi đến tất chủ nợ thông báo cho người lao động biết thời hạn 15 ngày kể từ ngày định thông qua nghị quyết; - Các thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty tách thông qua Điều lệ, bầu bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc tiến hành đăng ký doanh nghiệp theo quy định Luật - Sau đăng ký doanh nghiệp, công ty bị tách công ty tách phải liên đới chịu trách nhiệm nghĩa vụ, khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác công ty bị tách, trừ trường hợp công ty bị tách, công ty tách, chủ nợ, khách hàng người lao động công ty bị tách có thỏa thuận khác Các cơng ty tách đương nhiên kế thừa toàn quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp phân chia theo nghị quyết, định tách cơng ty 2.2.6 Ví dụ thực tế: Cơng ty cổ phần A muốn mở rộng hoạt động chuyển phần cổ phần sang công ty thành lập công ty cổ phần B hoạt động gọi 12 hoạt động tách doanh nghiệp Sau tách doanh nghiệp, công ty cổ phần A hoạt động song song với công ty tách công ty cổ phần B 2.3 Sáp nhập doanh nghiệp 2.3.1 Khái niệm đặc điểm: Theo khoản điều 201 Luật doanh nghiệp 2020, sáp nhập doanh nghiệp việc tổ chức lại doanh nghiệp, công ty (sau gọi cơng ty bị sáp nhập) sáp nhập vào công ty khác (sau gọi công ty nhận sáp nhập) cách chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang cơng ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt tồn công ty bị sáp nhập Đặc điểm chủ yếu sáp nhập doanh nghiệp hiểu chung sau: sau: - Sáp nhập doanh nghiệp hoạt động tập trung kinh tế, việc nhằm tiếp tục tồn doanh nghiệp với quy mô lớn Đây đặc điểm quan trọng giúp phân biệt sáp nhập doanh nghiệp hợp doanh nghiệp - Sáp nhập doanh nghiệp quan hệ đầu tư mang tính chất “thơn tính” - Sáp nhập doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp liên quan định - Cách thức tiến hành: Ký kết hợp đồng sáp nhập - Về trách nhiệm tài sản: Doanh nghiệp nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp bị sáp nhập, kể từ thời điểm doanh nghiệp nhận sáp nhập hoàn tất thủ tục đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp Đây lúc doanh nghiệp bị sáp nhập chấm dứt tồn - Về phạm vi: Các doanh nghiệp tham gia sáp nhập doanh nghiệp khác loại hình doanh nghiệp Tùy thuộc vào pháp luật hành, loại hình doanh nghiệp tham gia sáp nhập bị hạn chế Ngồi bao gồm hai loại sáp nhập sáp nhập theo ngành sáp nhập theo dạng hỗn hợp: 13 - Sáp nhập theo ngành cho phép doanh nghiệp mục tiêu doanh nghiệp mua lại tận dụng lợi cơng nghệ qui trình sản xuất trùng khớp để tăng thị phần họ mở rộng dòng sản phẩm họ Sáp nhập để mở rộng thị trường loại sáp nhập theo ngành, đó, dịng sản phẩm doanh nghiệp thêm vào dòng sản phẩm doanh nghiệp Điều cho phép doanh nghiệp sáp nhập hưởng lợi ích tiếp cận với sở khách hàng rộng hơn, sau tiến đến thị phần lớn lợi nhuận cao Ví dụ: “Một ví dụ sáp nhập theo ngành ngân hàng khổng lồ Citicorp sáp nhập với công ty dịch vụ tài Travelers Group năm 1998 Trong thỏa thuận trị giá 70 tỉ USD, hai công ty hợp tác để tạo Citigroup Inc” - Ngược với sáp nhập theo ngành, mà bên mục tiêu bên mua lại ngành tương đồng, sáp nhập theo dạng hỗn hợp xảy doanh không liên quan đến nhau.Thông thường, hai công ty tham gia liên quan đến ngành hoàn tồn khác có trùng khớp cách họ vận hành doanh nghiệp họ Các tập đồn tìm cách đa dạng hóa doanh nghiệp họ cách sở hữu nhiều sản phẩm doanh nghiệp khơng liên quan đến Sự đa dạng hóa phần chiến lược quản trị rủi ro tổng thể mà giúp doanh nghiệp tồn thời kì biến động suy thối thị trường Ví dụ: “Vào năm 2015 Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Phương Nam (Southern Bank) thức sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín (Sacombank) Hoạt động mua bán cổ phần hai Ngân hàng hoạt động sáp nhập doanh nghiệp Cổ phần Ngân hàng Phương Nam chuyển thành cổ phần Ngân hàng Sài Gịn Thương Tín cổ phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu Sacombank Ngân hàng Phương Nam chấm dứt hoạt động” 2.3.2 Đối tượng áp dụng 14 Sáp nhập doanh nghiệp áp dụng cho hầu hết đối tượng sau đây: Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh Tuy nhiên hình thức tổ chức lại không phép áp dụng với công ty tư nhân 2.3.3 Cơng thức A+B=A Trong đó: A doanh nghiệp nhận sáp nhập B doanh nghiệp bị sáp nhập 2.3.4 Hệ pháp lý Sau đăng ký doanh nghiệp, công ty bị sáp nhập chấm dứt tồn tại, công ty nhận sáp nhập hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng nghĩa vụ nghĩa vụ tài sản khác công ty bị sáp nhập 2.3.5 Trình tự, thủ tục: * Trình tự: - Bước một, công ty liên quan chuẩn bị hợp đồng sáp nhập dự thảo Điều lệ công ty nhận sáp nhập - Bước hai, thành viên, chủ sở hữu công ty cổ đông công ty liên quan thông qua hợp đồng sáp nhập, Điều lệ công ty nhận sáp nhập tiến hành đăng ký doanh nghiệp công ty nhận sáp nhập theo quy định pháp luật - Bước ba, thực thủ tục đăng ký doanh nghiệp công ty nhận sáp nhập - Bước bốn, Cơ quan đăng ký kinh doanh tiến hành cập nhật tình trạng pháp lý cơng ty bị sáp nhập Cơ sở liệu quốc gia đăng ký doanh nghiệp thực thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp cho công ty nhận sáp nhập * Thủ tục: Căn vào Khoản 2, Điều 201 Luật doanh nghiệp 2020 có quy định thủ tục sáp nhập công ty quy định sau: 15 ... vấn đề tổ chức lại doanh nghiệp có vai trị quan trọng pháp luật doanh nghiệp Tổ chức lại doanh nghiệp phù hợp góp phần định thành cơng hay thất bại nhà đầu tư Vì thế, đề tài “ Một số vấn đề tổ. .. ? ?Một số vấn đề tổ chức lại doanh nghiệp? ?? bao gồm: -Phần mở đầu -Phần nội dung: Chương 1: Khái quát tổ chức lại doanh nghiệp Chương 2: Các phương thức tổ chức lại doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp. .. Bài tiểu luận nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động tổ chức lại doanh nghiệp doanh nghiệp theo quy định Luật Doanh nghiệp 2020 văn hướng dẫn thi hành 4.Cơ cấu tiểu luận: Đề tài tiểu luận “Một

Ngày đăng: 29/11/2022, 23:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w