TÍNH THIẾT YẾU CỦA THU NHẬP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
Trang 1chơng 1
Thu nhập của ngời lao động trong doanh nghiệp
I Tính thiết yếu của thu nhập đối với ngời lao động Để thoả mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần cho bản thân , con ngời phải tham gia vào quá trình lao động Thông qua quá trình lao động đó, họ sẽ có một lợng thu nhập tơng đơng với sức lao động đã bỏ ra để ổn định cuộc sống cho bản thân và gia đình Qua đó nảy sinh những nhu cầu mới và chính những nhu cầu này sẽ tiếp tục tạo động lực làm việc cho ngời lao động Vì vậy, thu nhập của ngời lao động là vấn đề đặc biệt quan trọng đối với bản thân ngời lao động nói riêng và với các nhà quản lý nói chung.
Thu nhập chính là nguồn sống của ngời lao động và gia đình họ, là động lực thúc đẩy họ làm việc, là cách thức thoả mãn những nhu cầu trong cuộc sống Về phía doanh nghiệp, một nhà quản lý giỏi phải là ngời biết cách trả thu nhập cho ngời lao động nh một “chất kích thích” họ hăng say làm việc, phát huy khả năng sáng tạo, đóng góp hết sức mình cho doanh nghiệp Muốn vậy, ngời sử dụng lao động phải hiểu đợc tại sao con ngời lại làm việc? Mục đích làm việc của họ là gì ? Những nhu cầu nào thúc đẩy họ làm việc ? , để từ đó có những chế độ, chính sách cho phù hợp
Khi kết thúc một quá trình làm việc, con ngời cần phải đợc thoả mãn các nhu cầu thiết yếu nh ăn, mặc, ở, đi lại, vui chơi, giải trí, học tập Nói cách khác, sau mỗi ngày lao động con ngời cần có thời gian nghỉ ngơi và cần đợc đáp ứng các nhu cầu nhằm tái sản xuất sức lao động ( bao gồm cả tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng sức lao động ) để chuẩn bị cho quá trình lao động tiếp theo Việc tái sản xuất sức lao động này đợc thực hiện thông qua thu nhập của họ, nghĩa là với mức thu nhập của mình, ngời lao động không chỉ đợc đảm bảo về điêù kiện sống mà còn có thể nâng cao trình độ mọi mặt của bản thân, gia đình họ và có một phần để tích luỹ
Ngày nay, mỗi nhà quản trị đều hiểu rằng không thể dùng quyền lực để buộc ngời lao động làm việc mà phải có những chế độ, chính sách phù hợp nhằm khuyến khích họ tự nguyện tham gia vào quá trình lao động, mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, đơn vị mình Vậy thì khuyến khích nh thế nào ? Thu nhập cho ng-ời lao động nh thế nào thì phù hợp với giá trị sức lao động của họ ? Cần có hệ thống tiền lơng, tiền thởng nh thế nào để có thể tạo động lực mạnh mẽ trong quá
Trang 2trình lao động ? vấn đề này đã gây rất nhiều tranh cãi trên phạm vi thế giới cũng nh ở Việt nam.
Hiện nay ngoài những yếu tố sản xuất truyền thống nh thiết bị công nghệ, máy móc kỹ thuật, nguyên vật liệu, nơi làm việc nhân tố con ngời càng đợc coi trong đặc biệt Muốn sản xuất phát triển, lợi nhuận tăng doanh nghiệp cần phải có những chế độ chính sách nhằm kích thích cả về vật chất và tinh thần cho nhân viên Cụ thể là doanh nghiệp phải có một hệ thống thu nhập hợp lý sao cho ngời lao động có thể thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của mình trong hiện tại và có một phần nhỏ nhằm đảm bảo cho cuộc sống của họ sau này Đồng thời, cần đảm bảo đợc sự công bằng trong thu nhập của ngời lao động Đề cập đến tính công bằng, đây là yếu tố quan trọng nhất mang tính quyết định đến tâm lý ngời lao động Nếu ngời lao động cảm tháy có sự thiên vị, chủ quan trong việc trả lơng, thởng ; cảm tháy giá trị sức lao động của mình bỏ ra không phù hợp với mức thu nhập mình nhận đợc họ sẽ có tâm lý chán nản, làm việc kém hiệu quả và có thể sẽ chuyển sang nơi khác Ngợc lại trả lơng, thởng và các chế độ đãi ngộ khác một cách công bằng sẽ tạo tâm lý yên tâm, thoải mái, nỗ lực làm việc cho ngời lao động.
Chính vì vậy, nghiên cứu mức thu nhập của ngời lao động thực sự là việc làm mang tính cấp thiết và liên tục trong mỗi doanh nghiệp Đặc biệt, thực tế ở Việt nam, do nền kinh tế chậm phát triển, thu nhập của ngời đân còn rất thấp, tỷ lệ thất nghiệp cao , vấn đề kích thích bằng thu nhập - đặc biệt là lơng bổng, tiền thởng - đã trở thành nguồn động viên cơ bản nhất đối với ngời lao động Qua quá trình nghiên cứu, ngời sử dụng lao động có thể hiểu rõ hơn tầm quan trọng của thu nhập đối với ngời lao động; xem xét, đánh giá mức thu nhập hiện nay của doanh nghiệp đã đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu của ngời lao động hay cha ? tiền lơng, tiền thởng đã đợc trả đúng, trả đủ cha ? để từ đó có những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao thu nhập của ngời lao động trong doanh nghiệp Đây cũng chính là một trong những biện pháp quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
II Thu nhập của ngời lao động
1 Kết cấu của thu nhập
Thu nhập của ngời lao động là các khoản ngời lao động nhận đợc từ doanh nghiệp nh tiền lơng, tiền thởng, phúc lợi, bảo hiểm xã hội và các khoản khác ngoài doanh nghiệp ( thu nhập từ làm thêm, làm kinh tế gia đình ) Mức thu nhập của mỗi ngời, mỗi doanh nghiệp, mỗi quốc gia đều khác nhau do những yếu tố chủ quan, khách quan tác động đến thu nhập khác nhau.
Trang 3ở những nớc phát triển hiện nay, hệ thống tiền lơng tiền thởng chỉ là một phần của thu nhập Ngời lao động có những đòi hỏi cao hơn về hệ thống đãi ngộ về mặt tinh thần Họ bắt đầu chú trọng đến bản thân công việc, môi trờng làm việc điều kiện làm việc Ngời lao động không chỉ yêu cầu phải có một hệ thống lơng bổng và tiền thởng hợp lý mà còn quan tâm xem bản thân mình có thích công việc đó không ? họ có đợc công nhận khi có thành tích không ? họ có cơ hội thăng tiến không ? Ngoài ra, môi trờng làm việc cũng rất quan trọng Ngời lao động yêu cầu có một chính sách hợp lý, có môi trờng làm việc lành mạnh, có văn hoá ; có điều kiện làm việc thoải mái ; thời gian làm việc và thời giờ nghỉ ngơi phù hợp ; nơi làm việc phải đảm bảo về an toàn vệ sinh lao động
ở Việt nam, do mức sống và mức thu nhập của ngời lao động còn rất thấp, cùng với tỷ lệ thất nghiệp khá cao, đã tạo tâm lý nhất thiết phải có việc làm để có việc làm dù là rất nhỏ để “có thể sống đợc” trong đại đa số ngời lao động Hơn nữa, xuất phát điểm ở Việt nam rất thấp, kinh tế cha phát triển, còn thiếu đồng bộ trong cơ cấu nhân lực ; vì vậy, thu nhập của ngời lao động chủ yếu là tiền l-ơng, tiền thởng, phúc lợi và bảo hiểm xã hội Việc làm thế nào để có một cơ cấu, chính sách thoả đáng về thu nhập cho ngời lao động, kích thích sự đóng góp của họ cho doanh nghiệp đang là vấn đề bức xúc đối với các doanh nghiệp nói riêng và đối với sự phát triển kinh tế đất nớc nói chung
2. Tiền lơng.
2.1 Khái niệm
Tiền lơng là phần tiền mà ngời lao động nhận đợc khi trao đổi sức lao động của mình với ngời sử dụng lao động Tiền lơng đóng vai trò quan trọng và là một phần cấu thành thu nhập của ngời lao động Đối với doanh nghiệp, tiền lơng là một phần chi phí cấu thành của chi phí sản xuất kinh doanh ; còn đối với ngời lao động, tiền lơng là phần thu nhập chủ yếu, có ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của họ Tuỳ từng thời điểm và góc độ nhìn nhận, tiền lơng đợc quan niêm theo các cách khác nhau.
Theo C.Mac : tiền lơng là giá cả sức lao động mà chủ t bản trả cho công nhân thông qua hợp đồng thoả thuận mua bán sức lao động Ông cho rằng : bản chất của tiền lơng chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động ; nó có thể cao hay thấp tuỳ thuộc vào quan hệ cung - cầu trên thị trờng, thờng thì giá cả luôn thấp hơn giá trị sức lao động.
ở Việt nam, trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, có quan điểm : “ Tiền lơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân đợc Nhà nớc phân phối có kế hoạch đến cho ngời lao động căn cứ vào số lợng và chất lợng lao động mỗi ngời
Trang 4đã cống hiến” Theo quan điểm này, tiền lơng là một yếu tố phân phối lại, không đảm bảo đợc nguyên tắc phân phối tiền lơng theo lao động và doanh nghiệp cũng không chủ động đuực về tiền lơng Hầu hết các doanh nghiệp đều hoạt động theo chỉ tiêu sản xuất của Nhà nớc và cấp trên trực tiếp Thu nhập của ngời lao động lúc này không phụ thuộc vào năng suất, chất lợng, hiệu quả sản xuất kinh doanh, mà đợc “cào bằng”, ngời làm việc có hiệu quả cũng có mức l-ơng nh nh ngời làm việc kém hiệu quả Vì vậy, vấn đề tiền ll-ơng đã gây cản trở lớn cho sự phát triển của nền kinh tế vì tiền lơng lúc này không những không tạo đợc động lực làm việc cho ngời lao động mà còn thể hiện sự thiếu công bằng trong phân phối thu nhập ; triệt tiêu khả năng chủ động sáng tạo của ngời lao động.
Thực hiện đổi mới chế độ tiền lơng, Đảng khẳng định : tiền lơng ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, nó có chức năng là công cụ quản lý, là đòn bẩy kinh tế, là thớc đo hao phí lao động và là nguồn thu nhập chính của ngời lao động nhằm đảm bảo tái sản xuất sức lao động Khác với quan niệm về tiền lơng thời bao cấp, lúc này, tiền lơng đã đợc hiểu đúng với bản chất của nó : sức lao động cũng là một hàng hoá và tiền lơng chính là giá cả sức lao động Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tiền l-ơng đợc quan niệm là hình thức biểu hiện bằng tiền, là giá cả của yếu tố sức lao động mà ngời sử dụng lao động phải trả cho ngời cung ứng sức lao động, tuân theo các nguyên tắc cung – cầu, giá cả thị trờng lao động và pháp luật của Nhà nớc Bản chất của tiền lơng lúc này chính là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động đợc xác định thông qua trao đổi trên cơ sở ngang giá và đợc thanh toán theo kết quả cuối cùng của lao động.
Nh vậy, tuỳ theo đặc điểm của nền kinh tế trong từng thời kỳ, quan niệm về tiền lơng cũng đợc đổi mới và hoàn thện Đảng và Nhà nớc ta nhận định : tiền l-ơng chính là giá cả sức lao động Vì vậy, phải coi tiền ll-ơng nh là một động lực thúc đẩy ngời lao động hăng say làm việc Cho đến nay, Đảng và Nhà nớc đã có những thay đổi sao cho có một chế độ chính sách tiền lơmg phù hợp với điều kiện thực tế của nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa Đảng còn chỉ rõ : tiền lơng còn phải gắn liền với sự phát triển kinh tế xã hội chung của đất nớc Trả lơng đúng cho ngời lao động chính là thực hiện đầu t cho phát triển, góp phần làm trong sạch, lành mạnh đội ngũ cán bộ, nâng cao tinh thần trách nhiệm và hiệu suất công tác, đảm bảo giá trị thực của tiền lơng và từng bớc cải thiện theo sự phát triển của kinh tế xã hội.
Nếu nh trong cơ chế tập chung bao cấp, tiền lơng không đợc trả đúng theo giá trị sức lao động, mang tính “cào bằng” và dựa trên sự phân phối bình quân thì
Trang 5trong nền kinh tế thị trờng đã thừa nhận sức lao động là một loại hàng hoá đặc biệt, đòi hỏi phải trả lơng cho ngời lao động theo sự cống hiến và hiệu quả lao động của họ Vì vậy, tiền lơng đã thực hiện đợc đầy đủ các chức năng của nó : là công cụ thực hiện phân phối thu nhập quốc dân, đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho ngời lao động , kích thích ngời lao động làm việc đạt năng suất, hiệu quả cao, tạo tích luỹ cho ngời lao động.
Vậy, tiền lơng không chỉ đơn thuần là vấn đề kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội quan trọng, vì nó liên quan trực tiếp đến đời sống và trật tự xã hội Đặc biệt, trong điều kiện Việt nam hiện nay, tiền lơng càng có ý nghiã quan trọng đối với ngời lao động, với doanh nghiệp và với Nhà nớc Tiền lơng là phần tu nhập chủ yếu đối với đại đa số lao động( ngoại trừ những ngời lao động ngoài mục đích kiếm sống ), có ảnh hởng trực tiếp đến mức sống của họ và gia đình Ngời lao động nào cũng đặt mục đích phấn đấu nâng cao mức tiền lơng và chính mục đích này đã tạo động lực để họ nâng cao trình độ, tay nghề và khả năng lao động của mình Do đó, doanh nghiệp cần thực hiện trả lơng theo việc chứ không trả lơng theo ngời để đảm bảo quy luật phân phối theo lao động, đảm bảo tiền lơng thực sự là thớc đo mức cống hiến của ngời lao động Về phía Nhà nớc, để nền kinh tế phát triển nhanh, mạnh, Đảng và Nhà nớc cần có những cải cách, sửa đổi hợp lý chế độ tiền lơng sao cho tièn lơng thực sự là động lực làm việc cho ngời lao động.
2.2 Vai trò của tiền lơng
Trong chiến lợc sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung, tiền lơng đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
Xét vai trò của tiền lơng đối với ngời lao động :
Tiền lơng, trong nền kinh tế thị trờng là phần thu nhập chủ yếu của ngời lao động nhằm đảm bảo cuộc sống, đảm bảo tái sản xuất sức lao động cho ngời lao động Nghĩa là, mức tiền lơng mà ngời lao động nhận đực sau quá trình lao động phải đủ đẻ khôi phục lại sức lao động đã bị tiêu hao nhằm chuẩn bị cho quá trình lao động tiếp theo Ngời lao động có quyền dùng tiền lơng của mình để trang trải cho các nhu cầu phát sinh trong đời sống hàng ngày và bản thân họ sễ phải tính toán sao cho số tiền cần để thanh toán các chi phí cần thiết đó phải phù hợp với mức tiền họ nhận đợc khi trao đổi sức lao động.
Nếu đợc trả lơng thoả đáng, phù hợp với giá trị sức lao động của mình bỏ ra, ngời lao động sẽ tự nguyện nhận và làm tốt mọi công việc đợc giao Họ sẽ cảm thấy sức lao động của mình bỏ ra thật có ích và vì vậy, họ sẽ làm việc hết mình,
Trang 6sáng tạo trong công việc Lúc này, năng suất lao động tăng lên theo sự tăng lên của lợi nhuận và do đó tiền lơng của ngời lao động cũng đợc bổ sung - đây chính là động lực làm việc của họ.
Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp trả lơng cho ngời lao động không hợp lý; không chú trọng đến lợi ích, tinh thần làm việc của ngời lao động thì sẽ gây ra sự chán nản, năng suất lao động bị giảm sút, thiếu sự sáng tạo và có thể ngời lao động sẽ chuyển sang nơi làm việc khác có mức lơng cao hơn.
Vai trò của tiền lơng đối với doanh nghiệp.
Trong doanh nghiệp, tiền lơng là yếu tố đầu vào của chi phí sản xuất Để tăng quỹ lơng, doanh nghiệp cần có biện pháp tăng năng suất chất lợng, hiệu quả lao động, từ đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Mức thu nhập cao sẽ có tác dụng kích thích lao động nâng cao tay nghề, có tinh thần trách nhiệm cao với công việc; làm cho ngời lao động gắn bó hơn với doanh nghiệp; có nhiều sáng kiến cải tiến kỹ thuật, mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm Vì vậy, chính sách tiền l-ơng đóng vai trò chủ đạo trong chiến lợc phát triển sản xuất của doanh nghiệp Một chính sách tiền lơng đúng sẽ là động lực mạnh mẽ, là đòn bẩy nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con ngời trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế -xã hội Tiền lơng giúp gắn bó trách nhiệm cá nhân với tập thể và thông qua đó, kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích xã hội.
Ngoài ra, xét trong phạm vi xã hội, tiền lơng đợc coi nh một công cụ để Nhà nớc điều hoà phân phối lại thu nhập cho mọi ngời trong xã hội, làm giảm bớt khoảng cách trong chênh lệch về thu nhập giữa những ngời lao động trong xã hội và là đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
2.3 Các chế độ tiền lơng
Chế độ tiền lơng có hai nội dung cơ bản là chế độ tiền lơng cấp bậc và chế độ tiền lơng chức vụ Chế độ tiền lơng cấp bậc đợc áp dụng cho công nhân, những ngời lao động trực tiếp và trả lơng qua số lợng, chất lợng sản phẩm họ làm ra còn chế độ tiền lơng chức vụ đợc áp dụng để trả lơng cho lao động quản lý.
2.3.1 Chế độ tiền lơng cấp bậc
Chế độ tiền lơng cấp bậc là toàn bộ những quy định của Nhà nớc mà các doanh nghiệp, xí nghiệp áp dụng, vận dụng để trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào chất lợng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định Tuỳ theo điều kiện nền kinh tế, chính trị, xã hội trong từng thờikỳ nhất định mà Nhà nớc sẽ có những cải tiến, sửa đổi chế độ tiền lơng cấp bậc cho phù hợp
Trang 7Việc áp dụng chế độ tiền lơng cấp bậc có ý nghĩa quan trọng trong chiến lợc phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp và trong phân bổ giữa các nghành, nghề của nền kinh tế quốc dân.
Một là, chế độ tiền lơng cấp bậc tạo khả năng điều chỉnh tiền lơng một cách
hợp lý giữa các ngành nghề và giúp giảm bớt tính bình quân trong tiền lơng cho ngời lao động.
Hai là, chế độ tiền lơng cấp bậc giúp cho doanh nghiệp có kế hoạch trong
công tác tuyển chọn, đào tạo, bố trí sắp xếp công nhân đúng với trình độ tay nghề, phù hợp với sức khoẻ, năng lực của họ; tạo cơ sở để xây dựng kế hoạch lao động.
Ba là, chế độ tiền lơng cấp bậc có tác dụng kích thích, thu hút ngời lao động
đến làm trong các nghành nghề có điều kiện làm việc khó khăn, độc hại, nguy hiểm
2.3.2 Chế độ tiền lơng chức vụ :
Chế độ tiền lơng chức vụ là toàn bộ những quy định của Nhà nớc mà các tổ chức quản lý Nhà nớc, các tổ chức kinh tế, xã hội và các doanh nghiệp áp dụng để trả lơng cho lao động quản lý.
Chế độ tiền lơng chức vụ đợc xây dựng theo các trình tự sau :
Bớc 1, xây dựng chức danh của lao động quản lý :
Lao động quản lý gồm ba chức danh : lãnh đạo quản lý ; chuyên môn – kỹ thuật ; thực hành, phục vụ và dịch vụ.
Bớc 2, đánh giá mức độ phúc tạp theo từng chức danh của lao động quản lý
Sự đánh giá này thờng đợc thực hiện trên cơ sở phân tích nội dung công việc, xác định mức độ phức tạp của từng nội dung công việc Việc xác định mức độ phức tạp của công việc theo từng nội dung đợc tiến hành theo phơng pháp cho điểm theo từng yếu tố của lao động quản lý Gồm hai yếu tố : yếu tố về chất lợng nghề nghiệp hoặc công việc ( chiếm khoảng 70% tổng số điểm ) và yếu tố trách nhiệm của nghề nghiệp ( chiếm khoảng 30% tổng số điểm ).
Bớc 3, xác định bội số và số lợng bậc trong mỗi bảng lơng:
Số lợng bậc lơng trong bảng lơng thờng đợc xác định căn cứ vào mức độ phức tạp của công việc và số chức danh nghề đợc áp dụng còn bội số của bảng lơng đợc xác định tơng tự nh phơng pháp đợc áp dụng khi xây dựng tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuậ, cấp bậc công việc của công nhân.
Bớc 4, xác định mức lơng bậc một và các mức lơng khác trong bảng lơng :
Trang 8Mức lơng bậc một đợc xác định bằng cách lấymức lơng tối thiểu trong nền kinh tế quốc dân nhân với hệ số của mức lơng bậc một so với mức lơng tối thiểu Hệ số này đợc xác định căn cứ vào các yếu tố nh mức độ phức tạp của lao động quản lý ở bậc đó, điều kiện lao động liên quan đến hao phí lao động, yếu tố trách nhiệm Các mức lơng ở các bậc khác đợc xác định bằng cách lấy mức lơng bậc một nhân với hệ số của bậc lơng tơng ứng.
Thực tế, lao động quản lý vừa mang tính khoa học lại vừa mang tính nghệ thuật Ngời ta không thể tính toán cụ thể mức đóng góp hiệu quả lao động của lao động quản lý đối với doanh nghiệp Vì vậy, việc xây dựng bảng lơng cho lao động quản lý rất phức tạp Để có đợc một hệ thống bảng lơng chức vụ hợp lý, thể hiện các nguyên tắc phân phối theo lao động đồng thời khuyến khích đợc lao động quản lý, mỗi doanh nghiệp cần phải nghi cứu kỹ càng và áp dụng bằng nhiều phơng pháp khác nhau.
2.4 Các hình thức trả lơng
Hiện nay có hai hình thức trả lơng cơ bản là trả lơng theo thời gian, trả lơng theo sản phẩm và trả lơng khoán Mỗi doanh nghiệp sẽ căn cứ vào điều kiện sản xuất kinh doanh, đặc diểm sản phẩm của doanh nghiệp mình để quyết định lựa chọn hình thức trả lơng cho phù hợp.
Bộ Luật Lao Động quy định : “ Ngời sử dụng lao động có quyền chọn các hình thức trả lơng theo thời gian( giờ, ngày, tuần, tháng ), theo sản phẩm, theo khoán nhng phải duy trì hình thức trả lơng đã chọn trong một thời gian nhất định và phải thông báo cho ngời lao động biết”1
2.4.1 Hình thức trả lơng theo thời gian:
Đây là hình thức trả lơng đợc áp dụng chủ yếu đối với những ngời làm công tác quản lý.nếu có áp dụng đối với những ngời công nhân sản xuất thì chỉ áp dụng ở những bộ phận lao động bằng máy móc là chủ yếu hoặc những công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hay đối với những công việc mà nếu trả lơng theo sản phẩm thì sẽ không đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm.
Hình thức trả lơng theo thời gian có nhợc điểm là cha gắn thu nhập của ngời lao động với kết quả lao động mà họ đạt đợc trong thời gian lao động Hình thức trả lơng này gồm hai chế độ: trả lơng thao thời gian đơn giản và trả lơng theo thời gian có thởng.
Trả lơng theo thời gian đơn giản là chế độ trả lơng mà tiền lơng nhận đợc của mỗi công nhân sẽ do mức lơng cấp bậc của công việc cao hay thấp và thời gian
Trang 9thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định Chế độ trả lơng này chỉ áp dụngcho những nơi khó xác định mức lao động chính xác.
Chế độ trả lơng này có nhợc điểm là mang tính bình quân ,không khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu
Trả lơng theo thời gian có thởng là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản với các chế độ tiền thởng khi đạt đợc các chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã qui định Chế độ trả lơng này chủ yếu đợc áp dụng với những công nhân làm những công việc phụ hay với những công nhân chính nhng ở khâu có trình độcơ giới hoá cao hoặc những công việc phải đảm bảo chất lợng.
Chế độ trả lơng này có nhiều u điểm hơn chế độ trả lơng theo thời gian đơn giản vì nó không những phản ánh trình độ thành thạo, thời gian làm việc thực tế mà còn gắn với thành tích công tác của từng ngời qua các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc Ngày nay, chế độ trả lơng này đang đợc áp dụng rộng rãi do ảnh hởng của tiến bộ kỹ thuật và tác dụng khuyến khích ngời lao động của nó.
2.4.2 Hình thức trả lơng theo sản phẩm:
Trả lơng theo sản phẩm là hình thức trả lơng cho ngời lao động dựa trực tiếp vào số lợng và chất lợng sản phẩm hay dịch vụ mà họ đã hoàn thàn So với hình thức trả lơng theo thời gian, trả lơng theo sản phẩm có nhiều u điểm hơn và đợc áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất hay chế tạo sản phẩm.
Trả lơng theo sản phẩm có ý nghĩa rất quan trọng Trớc hết, nó trực tiếp khuyến khích ngời lao động ra sức học tập và nâng cao khả năng làm việc của bản thân Mặt khác do quán triệt nguyên tắc trả lơng theo số lợng, chất lợng lao động nên trả lơng theo sản phẩm có tác dụng tạo động lực cho ngời lao động hăng hái làm việc, tăng năng suất lao động Ngoài ra, trả lơng theo sản phẩm còn góp phần nâng cao và hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động trong quá trình làm việc của ngời lao động.
Các chế độ trả lơng theo sản phẩm:
Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân:
Chế độ trả lơng này đơc áp dụng rộng rãi đối với những công nhân trực tiếp sản xuất trong điều kiện quá trình lao động của họ mang tính chất độc lập tơng đối, có thể định mức, kiểm tra và nghiệm thu sản phẩm một cách cụ thể và riêng biệt.
Trang 10Ưu điểm của chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân là tiền lơng trực tiếp trong kỳ trong kỳ đợc tính dễ dàng và có tác dụng khuyến khích công nhân hăng hái làm việc để nâng cao năng suất lao động, là cách trực tiếp để tăng tiền lơng.
Nhợc điểm của chế độ lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân là để làm cho công nhân chỉ quan tâm đến số lợng sản phẩm mà coi thờng chất lợng sản phẩm Nếu công nhân không có thái độ và ý thức làm việc tốt sẽ không có ý thức tiếc kiệm nguyên vật liệu, không có biện pháp để sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị.
Trả lơng sản phẩm tập thể.
Dạng tiền lơng này đợc áp dụng để trả cho một nhóm công nhân khi họ hoàn thành 1 khối lợng công việc hay sản phẩm nhất định.
Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể có tác dụng nâng cao ý thức trách nhiệm, tính tập thể của công nhân trong tổ Tuy nhiê, vì tiền lơng phụ thuộc vào kết quả làm việc của cả tổ nên có phần hạn chế khuyến khích tăng năng suất lao động của cá nhân ngời lao động.
Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp :
Hình thức trả lơng này đợc áp dụng để trả lơng cho những lao động làm các công việc phục vụ, phụ trợ phục vụ cho lao động chính.
Việc áp dụng chế độ trả lơng theo sản phẩm và gián tiếp có tác dụng khuyến khích công nhân phục vụ tốt hơn cho hoạt động của coong nhân chính.
Nhợc điểm của chế độ trả lơng này là đôi khi sẽ hạn chế sự cố gắng làm việc của công nhân phụ – do tiền lơng của công nhân phụ phụ thuộc và kết quả của công nhân chính
Trả lơng sản phẩm có thởng:
Trả lơng cho sản phẩm có thởng thực chất là sự kết hợp giữa tiền lơng trả theo sản phẩm của cá nhân hoặc tập thể với các loại tiền thởng.
Chế độ trả lơng này có tác dụng khuyến khích công nhân tích cực làm việc hoàn thành vợt mức sản lợng Mặt khác, có thể tăng chi phí tiền lơng gây bội quỹ tiền lơng do việc phân tích, tính toán, xác định các chỉ tiêu tính thởng không chính xác.
Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến :
Trang 11Đây là hình thức trả luơng thờng đợc áp dụng cho những khâu sản xuất yếu của toàn bộ dây chuyền sản xuất nhằm “kích” hoạt động này vợt qua mức bình thờng, có thể đảm bảo cân đối đợc với các bộ phận khác trong doanh ngiệp
Các trả lơng này có u điểm là làm cho công nhân làm việc tích cực hơn do tăng đơn giá cho những sản phẩm vợt mức.
Nhợc điểm của chế độ trả lơng này là dễ làm cho ttốc độ tăng của tiền lơng lớn hơn tốc độ tăng của năng suất lao động của những khâu áp dụng lơng sản phẩm luỹ tiến Vì vậy, không nên áp dụng chế độ trả lơng này rộng rãi, trên một phạm vi lớn.
Đồng thời, khi ngời lao động hởng lơng sản phẩm luỹ tiến các bộ phận có liên quan phải giúp họ đảm bảo chất lợng và bộ phận nghiệm thu sản phẩm phải đặc biệt chú ý kiểm soát chất lợng sản phẩm mà họ làm ra.
2.4.3 Hình thức lơng khoán:
Hình thức tiền lơng khoán đợc áp dụng cho những công việc giao khoán cho công nhân – chủ yếu trong những nghành xây dựng cơ bản, nông nghiệp và một số nghành khác mang tính đột xuất.
Trả lơng theo hình thức khoán sản phẩm làm cho ngời lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật lao động nhằm tối u hoá quá trình làm việc, giảm thời gian lao động, hoàn thành nhanh công việc đợc giao khoán Tuy nhiên, việc xác định đơn giá giao khoán khá phức tạp, khó chính xác, khi xác định lơng khoán phải thận trọng xem xét các nhân tố ảnh hởng đến mức lơng phải trả Mặt khác, phải chú ý theo dõi và nghiệm thu kết quả lao động mà ngời nhận khoán thực hiện Trên đây là các hình thức trả lơng cho ngời lao động trong doanh nghiệp Thực tế, các doanh nghiệp có thể áp dụng thêm các phụ cấp lơng nhằm đảm bảo nguyên tắc trả lơng cho lao động Vì tiền lơng là một chính sách linh động, uyển chuyển nên áp dụng chế độ trả lơng nà thì phải tuỳ thuộc vào hoàn cảnh xã hội, vào khả năng của doanh nghiệp Đặc biệt không nên áp dụng một cách máy móc, thống nhất với mọi xí nghiệp, doanh nghiệp vì mỗi doanh nghiệp, đơn vị đều có đặc điểm riêng về sản phẩm, khả năng chi trả, vốn đầu t
3. Tiền thởng.
3.1 Khái niệm
Tiền thởng là phần thu nhập ngoài tiền lơng, đợc căn cứ vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đơn vị và mức tiền lơng của từng ngời.
Trang 12Thực chất tiền thởng chính là khoản tiền bổ xung cho tiền lơng nhằm quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thực hiện các chế độ tiền thởng là một trong các biện pháp khuyến khích vật chất đối với ngời lao động trong quá trình làm việc nhằm thu hút sự quan tâm của họ tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, qua đó nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm, rút ngắn thời gian làm việc.
Mặc dù tiền lơng là khoản thu nhập chính đảm bảo mức sống của ngời lao động nhng tiền lơng cha bù đắp đợc hoàn toàn sức lao động mà ngời lao động đã bỏ ra Do vậy, thực hiện chế độ thởng là để góp phần bù đắp giá trị sức lao động đã mất đi của ngời lao động nhằm đảm bảo tốt quá trình tái sản xuất sức lao động cho ngời lao động Mặt khác, ngời lao động là nguồn lực đầu tiên và quan trọng nhất trong việc tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Nếu không có ngời lao động thì sẽ không có lợi nhuận Hay đơn giản hơn, nếu ngời lao động làm việc không hăng hái, không nỗ lực thì lợi nhuận của doanh nghiệp cũng bị giảm bớt Do đó, thởng là hình thức phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp cho ngời lao động, là cách thu hút ngời lao động đóng góp hết mình cho doanh nghiệp.
3.2 Tổ chức tiền thởng
- Điều kiện xét thởng
Điều kiện xét thởng là một trong những yếu tố quan trọng của mỗi hình thức tiền thởng nhằm xác định những tiền đề, những chuẩn mực cho phép để có thể thực hện một hình thức tiền thởng nào đó đồng thời các điều kiện xét thởng còn dùng để kiểm tra việc thực hiện các chỉ tiêu xét thởng.
-Chỉ tiêu xét thởng:
Đây là yếu tố quan trọng nhất trong các yếu tố của các hình thức tiền th ởng Chỉ tiêu tiền thởng bao gồm cả nhóm chỉ tiêu về số lợng và chỉ tiêu về chất lợng gắn với thành tích của ngời lao động Chỉ tiêu thởng có liên quan trực tiếp đến mức thởng nhiều hay ít Yêu cầu của chỉ tiêu thởnglà: rõ ràng, chính xácvà cụ thể.
-Mức tiền thởng:
Mức tiền thởng là số tiền thởng cho ngời lao động khi họ đạt các chỉ tiêu và điều kiện thởng Mức tiền thởng cao hay thấp tuỳ thuộc vào nguồn tiền thởng và yêu cầu khuyến khích của từng loại công ciệc Vì vậy, mức tiền thởng là yếu tố trực tiếp khuyến khích ngời lao động.
- Nguồn tiền thởng:
Nguồn tiền thởng là những nguồn tiền có thể đợc dùng ( toàn bộ hay một phần ) để trả tiền thỉng cho ngời lao động Trong doanh nghiệp, nguồn tiền thởng có thể đợc trích từ lợi nhuận hay từ tích kiệm quỹ lơng
Trang 13_ Thởng tiếc kệm vật t, nguyên liệu.
Ngoài các hình thức này, tuỳ vào yêu cầu thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có thể thực hiện các hình thức thởng khác Ví dụ, căn cứ vào nguồn hình thành, các doanh nghiệp có thể thực hiện các chế độ thởng nh sau:
- Thởng từ giá trị làm lợi : Đây là hình thức thởng trực tiếp cho cá nhân, tập thể và đợc trích theo phần trăm tuỳ từng doanh nghiệp Chế độ thởng này đợc áp dụng cho những ngời lao động có sáng kiến, giải pháp làm lợi cho doanh nghiệp Bap gồm : thởng sáng kiến; thởng tiếc kiệm; thởng nâng cao năng suất lao động; thởng khuyến khích xuất khẩu Chế độ thởng này có tác động lớn đến khả năng chủ động sáng tạo của ngời lao động trong doanh nghiệp.
- Thởng từ quỹ lơng: là hình thức thởng mà tiền thởng đợc trích ra từ quỹ l-ơng của doanh nghiệp Thởng từ quỹ ll-ơng đợc áp dụng hàng tháng đối với những ngời lao động luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ Chế độ thởng này khuyến khích ý thức làm việc của ngời lao động, giúp doanh nghiệp luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất nhng có nhợc điểm là cha phát huy đợc tính sáng tạo trong công việc.
- Thởng từ lợi nhuận: Luật lao động quy định: “ Ngời sử dụng lao động có trách nhiệm trích từ lợi nhuận hàng năm để thởng cho ngời lao động đã làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên theo quy định của Chính phủ phù hợp với đặc điểm của từng doanh nghiệp”2.
Các doanh nghiệp phải thực hiện thởng từ lợi nhuận cho công nhân viên chức và lao động với mức trích tối thiểu là 10% lợi nhuận/1 năm của doanh nghiệp - đối với doanh nghiệp t nhân Các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, chế độ thởng nh thế nào là do hai bên tự thoả thuận nhng tối thiểu phải bằng một tháng lơng theo hợp đồng đã ký kết Còn đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, mức tiền thởng tối đa không quá 6 tháng tiền lơng theo hợp đồng lao động 3
- Nh vậy, thởng từ lợi nhuận là chế độ bắt buộc đối với các doanh nghiệp áp dụng chế độ thởng hợp lý sẽ mang lại nhiều lợi ích với cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động Thởng từ lợi nhuận sẽ làm cho ngời lao động quan tâm đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp hơn.Khi lợi nhuân tăng, mức thởng cho ng-ời lao động cũng tăng lên và do đó, họ sẽ cố gắng, nỗ lực hơn trong công việc,
Trang 14phát huy sáng kiến nhằm tăng năng suất lao động, tiếc kiệm nguyên liệu đây là những lợi ích rất lớn đối với doanh nghiệp
Mặc dù các chế độ thởng đợc áp dụng nhiều năm luôn có tác dụng tích cực đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, nhng trên thực tế -đặc biệt trong các doanh nghiệp Nhà nớc, việc thực hiện chế độ thởng cũng có nhiều hạn chế nh diện thởng còn tràn lan, xây dựng tiêu chuẩn thởng cha chính xác Trong mỗi doanh nghiệp, việc thởng bao nhiêu, nh thế nào, cho đối tợng nào? cũng là vấn đề cần nghiên cứu kỹ Nếu không tính toán chi tiết và không đảm bảo đợc tính công bằng, tiền thởng sẽ có tác động ngợc lại với mục đích th-ởng của doanh nghiệp.
4. Phúc lợi và bảo hiểm xã hội
Thu nhập của ngời lao động bao gồm những cái mà họ nhận đợc từ doanh nghiệp Ngoài tiền lơng, tiền thởng, phúc lợi là một khoản tài chính gián tiếp nằm trong thu nhập của ngời lao động
Theo từ điển Tiếng Việt năm 1992: “ Phúc lợi là lợi ích công cộng mà ngời dân đợc hởng không phải trả tiền hoặc chỉ trả một phần”4.
Xét về khía cạnh xã hội, phúc lợi đợc coi là thớc đo sự tiến bộ, công bằng, văn minh của một quốc gia và là đặc trng của xã hội chủ nghĩa Hầu hết các nớc xã hội chủ nghĩa đều thực hiện chế độ giáo dục, y tế, nghỉ ngơi, giải trí không mất tiền.
Xét về khía cạnh kinh tế, phúc lợi là một khoản thu nhập đảm bảo quyền lợ của ngời lao động, giúp họ yên tâm công tác, đóng góp hết sức mình cho doanh nghệp và gắn bó hơn với doanh nghiệp.
Phúc lợi bao gồm hai phần chính : phúc lợi bắt buộc và phúc lợi tự nguyện phúc lợi bắt buộc là phần do luật pháp quy định – thực chất là các loại bảo hiểm xã hội và tiền lơng của ngời lao động trong thời gian không làm việc Tiền lơng trong thời gian không làm việc là mức tiền lơng ngời lao động đợc hởng trong những ngày nghỉ đợc luật pháp quy định nh lễ, tết, nghỉ phép năm 5
Về các loại bảo hiểm xã hội, sẽ đợc xem xét trong phần mục riêng Trớc hết, ta xét về chế độ phúc lợi tự nguyện.
4.1 Phúc lợi tự nguyện
Phúc lợi tự nguyện là phần không nằm trong quy định của pháp luật – do các doanh nghiệp tự nguyện áp dụng – một phần nhằm khuyến khích, động viên nhân viên làm việc, một phần nhằm duy trì và thu hút ngời có tài về làm cho
Trang 15doanh nghiệp mình Mỗi doanh nghiệp sẽ tuỳ thuộc vào chiến lợc sản xuất kinh doanh của mình mà lựa chọn các chế độ phúc lợi tự nguyện cho phù hợp Thực tế ở Việt nam, các loại phúc lợi tự nguyện cha đợc áp dụng nhiều do nền kinh tế cha phát triển, mức sống của ngời dân cha cao
Phúc lợi tự nguyện bao gồm các chơng trình bảo hiểm y tế, bảo vệ sức khỏe, các loại dịch vụ, các chơng trình trả tiền trợ cấp độc hại, nguy hiểm và các loại trợ cấp khác.
*Bảo hiểm y tế
Ngoài các lọai trợ cấp ốm đau và tai nạn lao động theo quy định của Luật Lao động, một số công ty còn áp dụng chế độ bảo hiểm tự nguyện cho cán bộ, công nhân viên trong công ty mình nh bảo hiểm khi giải phẫu Tuy nhiên , hình thức này cha đợc áp dụng nhiều trong các doanh nghiệp Việt nam mà hầu hết, chúng ta chỉ thực hiện các chế độ và bảo hiểm y tế theo luật pháp quy định * Chơng trình bảo vệ sức khoẻ:
ở các nớc phát triển, một số công ty áp dụng các chơng trình bảo vệ sức khoẻ nhằm ngăn chặn bệnh tật cho ngời lao động nh các chơng trình cho ngời nghịn thuốc lá, các chơng trình thể dục thể thao tránh căng thẳng do tác động của công việc và môi trờng Nhờ vào các chơng trình này, các doanh nghiệp đã tiếc kiệm đợc nhiều chi phí đáng kể nh giảm tỷ lệ ngời vắng mặt trong công ty, giảm chi phí thuốc men Đây là chơng trình có nhiều u điểm trong chiến lợc sảnữút kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu t lớn, phạm vi hoạt động trên diện rộng.
Ví dụ: Công ty điện thoai Ne York ( Mỹ ) đã tiêcs kiệm đợc trên 2 triệu đôla hàng năm nhờ giảm tỷ lệ ngời vắng mặt do ốm đau khi áp dụng chơng trình bảo vệ sức khoẻ Cũng nhờ chơng trình này, Công ty Kennecott ( Mỹ ) đã giảm đợc trên 50% chi phí về thuốc men cho nhân viên trong công ty mình.6
* Bảo hiểm nhân thọ theo nhóm:
Đây là một loại phúc lợi nhằm bảo vệ gia đình của nhân viên trong trờng hợp nhân viên đó qua đời Loại hình bảo hiểm này thu hút đợc khá nhiều sự chú ý của ngời lao động vì chi phí bảo hiểm naỳ rất thấp so với phần tiền nhận đợc nếu rủi ro xảy ra và mỗi nhân viên đóng một mức riêng tuỳ thục vào mức lơng của họ Một số công ty chỉ yêu cầu nhân viên đóng một phần còn đâu công ty sẽ hỗ trợ Khi rủi ro xảy ra, ngời lao động sẽ nhận đợc một phần tiền cố định hoặc theo mức lơng hiện hành của họ.Ơ Việt nam, mới chỉ phát triển loại hình bảo
Trang 16hiểm nhân thọ đối với cá nhân ngời lao động còn loại hình bảo hiểm nhân thọ nhóm cha đợc phổ biến.
* Các loại dịch vụ:
Với mục đích tạo cho cán bộ, công nhân viên trong công ty một cuộc sống “dễ chịu” hơn, các công ty thờng áp dụng nhiều loại dịch vụ nh các chơng trình thể dục thể thao, bán khấu trừ các sản phẩm dịch vụ của công ty, lập các câu lạc bộ, tổ chức đa đón công nhân đi làm, trợ cấp giáp dục ( Các loại dịch vụ này đ-ợc áp dụng phổ biến ở Việt nam ) Tuỳ vào điều kiện của mình, các doanh nghiệp sẽ lựa chọn một hoặc một số loại dịch vụ nhằm tạo thuận lợi cho cán bộ, công nhân viên trong doanh nghiệp mình Đay cũng là hình thức thu hút nhân viên, làm cho họ gắn bó hơn với công việc đang làm.
Trang 17* Tiền bồi dỡng độc hại – nguy hiểm:
Chế độ bồi dỡng độc hại - nguy hiểm đã đợc quy định rõ trong Luật Lao động và các nghị định, quy định của Chính phủ Tuy nhiên, ở một số công ty, do muốn thu hút công nhân đến làm việc ở những nơi nhiễm độc, mức độ nguy hiểm cao, họ sẽ cấp cho công nhân tiền bồi dỡng độc hại – nghuy hiểmhoặc làm việc hai ca, ca ba cao hơn mức quy đinh của Nhà nớc Mức trợ cấp bồi dỡng này cũng nằm trong chiến lợc phát triển nhân lực của mỗi doanh nghiệp.
* Các loại trợ cấp khác:
Ngoài các chơng trình phúc lợi tự nguyện đã nêu trên, một số công ty lớn còn áp dụng một số phúc lợi đặc biệt nhằm tạo tâm lý an toàn cho công nhân viêngời lao động trong quá trình làm việc Mỗi công ty sẽ có sáng kiến hình thành các loại trợ cấp đa dạng, khác nhau Ví dụ, các chơng trình chăm sóc sức khoẻ, lập nhà trẻ, thậm chí ở các nớc phát triển , các công ty lớn còn thành lập tr-ờng học các cấp cho con em của nhân viên trong công ty ở Việt nam, loại hình phổ biến đợc nhiều doanh nghiệp áp dụng là lập nhà trẻ, mẫu giáo cho con em cán bộ, công nhân viên Đây là chơng trình đem lại hiệu quả cao vì ngời lao động sẽ an tâm và sẽ làm việc hết sức mình khi biết con họ đợc chăm sóc chu đáo Ngoài ra, các công ty đều có phòng y tế, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán bộ, công nhân viên trong công ty.
Tóm lại, ngày nay đời sống của công nhân lao động khá caovì vậy, nhu cầu về các phúc lợi đợc hởng cũng tăng lên Việc lựa chọn loại phúc lợi `tự nguyện nào, chi phí cho phúc lợi tự nguyện bao nhiêu tuỳ thuộc vào chính sách thu hút nhân tài và chiến lợc phát triển lâu dài của mỗi doanh nghiệp Mặc dù đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và ngời lao động nhng hình thức này mới chỉ đợc áp dụng phổ biến trong các doanh nghiệp ở các nớc phát triển ở Việt nam, mộthị trờng số công ty liên doanh hoặc công ty có 100% vốn nớc ngoài cũng có áp dụng phúc lợi tự nguyệngời lao động nhằm khuyến khích, tạo động lực làm việc cho ngời lao động, làm cho họ gắn bó với công ty nhiều hơn, còn ở các doanh nghiệp Nhà nớc các hình thức này đợc áp dụng rất hạn chế.
4.2 Bảo hiểm xã hội
Trên thế giới, bảo hiểm xã hội đã có từ rất lâu và thực sự trở thành hoạt động mang tính chất xã hội từ đầu thế kỷ 19 ở các nớc châu Âu Cho đến nay, bảo hiểm xã hội đợc phát triển mạnh ở hầu hết các quốc gia và trở thành một bộ phận quan trọng trong hoạt động của Liên hợp quốc.
Trang 18ở nớc ta, chính sách bảo hiểm xã hội đợc thực hiện từ khi thành lập nớc Việt nam dân chủ cộng hoà nhng mới chỉ áp dụng cho công nhân viên chức và lực lợng vũ trang Đến năm 1995, thực hiện cải cách chính sách baoe hiểm xã hội, Nhà nớc ta đã mở rộng phạm vi đối tợng trong hệ thống bảo hiểm xã hội : mọ ngời lao động trong các thành phần kinh tế khác nhaủ những nơi có có quan hệ lao động Mục đích chính của bảo hiểm xã hội là góp phần bảo đảm thu nhập cho ngời lao động khi các rủi ro xã hội xảy ra.
Điều 104 – Bộ Luật Lao động nêu rõ: “ Nhà nớc quy định chính sách về bảo hiểm xã hội nhằm từng bớc mở rộng và nâng cao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn định đời sống cho ngời lao động và gia đìnhtrong các trờn hợp ngời lao động ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, chết, bị tai nạnlao động, bênj nghề nghiệp, mất việc làm, gặp rủi ro hoặc khó khăn”.8
Dới góc độ pháp luật, bảo hiểm xã hội là một loại chế độ pháp định bảo vệ ngời lao động, sử dụng nguồn tiền đóng góp của ngời lao động, ngời sử dụng lao động và có sự than gia của Nhà nớc.
Về mặt xã hội, bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách quan trọng của Nhà nớc Bảo hiểm xã hội là một nhu cầu thiết yếu chính đáng của ngời lao động nói riêng và ngời dân nói chung Nhu cầu này xuất phát từ nhu cầu đợc đảm bảo an toàn trong cuộc sống và trong quá trình làm việc của ngời lao động – liên quan trực tiếp đến quyền lợi thiết thân của họ Xã hội công bằng phát triển, nhu cầu về bảo hiểm xã hội của các tầng lớp lao động xã hội ngày càng đa dạng và Nhà nớc phải có trách nhiệm tổ chức tốt hơn các hoạt động về bảo hiểm xã hội trên phạm vi toàn xã hội.
Việc chi trả trợ cấp bảo hiểm xã hội và các chi phí phục vụ cho quản lý và phát triển sự nghiệp bảo hiểm xã hội đợc lấy từ quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ này đ-ợc Nhà nớc bảo hộ để tồn tại và phát triển trên cơ sở hạch toán độc lập và đđ-ợc quản lý thống nhất theo chế độ tài chính của Nhà nớc.
Quỹ bảo hiểm xã hội đợc hình thành từ các nguồn sau: - Ngời sử dụng lao động đóng 15% so với tổng quỹ lơng - Ngời lao động đóng bằng 5% tiền lơng.
- Nhà nớc đóng và hỗ trợ thêm - Các nguồn khác.9
* Các loại hình bảo hiểm xã hội:
Hiện nay, ở nớc ta có hai loại hình bảo hiểm xã hội: bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện.
Bảo hiểm xã hội tự nguyện: Đợc áp dụng đối với mọi ngời lao động có nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội Nghĩa là mọi đối tợng trong xã hội ( ngoài những
Trang 19đối tợng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc ) nếu có nhu cầu đều có thể tham gia một hoặc một số chế độ và tự đóng bảo hiểm xã hội cho mình Tuy nhiên, hiện nay chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện cha đợc phổ biến rộng rãi do những khó khăn trong quản lý hệ thống tự nguyện.
Bảo hiểm xã hội bắt buộc: áp dụng đối với ngời lao động đã có trên 3 tháng làm việc trong các doanh nghiệp có sử dụng 10 lao động trở lên và trong các tổ chức, cơ quan theo quy định của Nhà nớc Hệ thống bảo hiểm xã hội này gồm 5 chế độ : trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao độngvà bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất Các chế độ này đợc quy định rất cụ thể trong Luật Lao động.
1.Chế độ trợ cấp ốm đau:
Khi ốm đau, ngời lao động dợc khám bệnh và điều trị tại các cơ sở y tế theo chế độ bảo hiểm y tế Ngời lao động ốm đau có giáy chứng nhận của thầy thuốc cho nghỉ việc để chữa bệnh tại chỗ hoặc điều trị tại các bệnh viện thì đợc hởng trợ cấp ốm đau do quỹ bảo hiểm xã hội trả Mức trợ cấp này phụ thuộc vào điều kiiện làm việc, mức và thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội do Chính phủ quy định.10
2 Thai sản:
Luật Lao động quy định: phụ nữ có thai, sinh con, tronh thời giannghỉ thai sản theo quy định (tử 4 đến 6 tháng ) đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hôị bằng 100% tiền lơng và đợc trợ cấp thêm 1 tháng lơng ( đối với trờng hợp sinh con lần thứ nhất và thứ hai ) Trong các trờng hợp nghỉ vì lý do khám thai , thực hiện các biện pháp kế hoạch hoá gia đình, sảy thai, chăm conốm dới 7 tuổi cũng đựoc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội trong thời gian đó.11
3 Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp :
Khi ngời lao động bị tai nạn hoặc bệnh nghề nghiệp thì đợc nghỉ để điều trị Trong thời gian đó, ngời sử dụng lao động phải trả đủ lơng và các chi phí y tế liên quan đến việc chữa trị Sau khi điều trị, tuỳ theo mức độ suy giảm lao động do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ngời lao động sẽ đợc giám định và xếp bậc thơng tật để hởng trợ cấp một lần hàng tháng do quy định bảo hiểm xã hội chi trả 12.
4 Hu trí:
Ngời lao động đợc hởng chế độ hu trí hàng tháng khi có đủ các điều kiện: