1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý trong cuộc sống thực tiễn”

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý trong cuộc sống thực tiễn” CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý trong cuộc sống thực tiễn” CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý trong cuộc sống thực tiễn” CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý trong cuộc sống thực tiễn” CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý trong cuộc sống thực tiễn” trường PT DTNT Krông năng CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý trong cuộc sống thực tiễn” I PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, sự phát triển của Khoa Học và Công Nghệ đã làm thay đổi nhiều ngành nghề trong xã hội.

CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” I PHẦN MỞ ĐẦU Ngày nay, phát triển Khoa Học Công Nghệ làm thay đổi nhiều ngành nghề xã hội tác động mạnh mẽ tương lai Nhiều thống kê nước phát triển cho thấy ngành nghề liên quan đến lĩnh vực khoa học kỹ thuật có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ so với ngành nghề khác Ví dụ, thống kê Mỹ cho thấy, từ năm 2004 - 2014, lĩnh vực việc làm tăng 26% dự báo tăng thêm 22% từ 2025 Trong tương lai gần, máy tính dần thay hầu hết công việc người với phát triển khơng ngừng trí tuệ nhân tạo Đứng trước thay đổi này, lực lượng lao động tương lai, với kiến thức kỹ cần thiết điều khiển phát triển công nghệ, bị thiếu hụt nghiêm trọng khơng có kế hoạch đào tạo phát triển Đây vấn đề đặt không riêng với nước Mỹ mà vấn đề tồn cầu, cơng nghệ chi phối tất nước tất doanh nghiệp STEM hay nói cách khác liên mơn Khoa Học (Science), Cơng nghệ (Technology), Kỹ thuật (Engineering) Tốn (Mathematics) STEM thực phá bỏ rào cản vơ hình dựng lên ngăn cách kiến thức môn học thông thường lớp học STEM dạy cho học sinh liên kết ứng dụng kiến thức phổ thông để giải vấn đề thực tiễn sống Những giá trị mà STEM mang lại cần thiết cho học sinh Việt Nam, “kỹ kỷ 21” (kỹ làm việc nhóm, tư phản biện, kỹ tìm kiếm thơng tin, kỹ giải vấn đề) theo trụ cột triết lý giáo dục UNESCO (Học để biết - Học để làm - Học để phát huy thân - Học để chung sống) Chính vậy, việc cho học sinh tiếp cận STEM giúp xây dựng tảng kiến thức kỹ cần thiết thời đại công nghệ phát triển Từ lý trên, mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề: “Ứng dụng kiến thức môn Vật Lý sống thực tiễn” Nhằm giúp em học sinh hiểu thêm việc liên kết vận dụng kiến thức tiếp nhận thông qua thông tin hai chiều để nghiên cứu thực hành vấn đề chiếm lĩnh khoa học kỹ thuật vào giá trị sống thực tiễn Trong khuôn khổ chuyên đề hạn hẹp chuyển tải hết ý tưởng thiết thực, phần thể mong mõi GV_HS , người trình bày chưa có kinh nghiệm nhiều hẳn khơng tránh mhững khiếm khuyết dịnh, mong đồng nghiệp góp ý để ngày hoàn thiện II MỤC ĐÍCH CỦA CHUYÊN ĐỀ - Hiểu giáo dục STEM; Quy trình xây dựng học STEM, tiêu chí xây dựng học STEM, quy trình tổ chức học STEM, tiêu chí đánh giá học STEM - Nghiên cứu thiết kế kế hoạch dạy học theo định hướng giáo dục STEM; CHỦ ĐỀ : KÍNH TIỀM VỌNG ( TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỤM CM SỐ 1) CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” - Vai trò ý nghĩa giáo dục STEM: +Đảm bảo giáo dục toàn diện: Triển khai giáo dục STEM nhà trường, bên cạnh mơn học quan tâm Tốn, Khoa học, lĩnh vực Công nghệ, Kỹ thuật quan tâm, đầu tư tất phương diện đội ngũ giáo viên, chương trình, sở vật chất +Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM:Các dự án học tập giáo dục STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, học sinh hoạt động, trải nghiệm thấy ý nghĩa tri thức với sống, nhờ nâng cao hứng thú học tập học sinh +Hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh: Khi triển khai dự án học tập STEM, học sinh hợp tác với nhau, chủ động tự lực thực nhiệm vụ học; làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động nêu góp phần tích cực vào hình thành phát triển phẩm chất, lực cho học sinh III CƠ SỞ LÍ LUẬN Chương trình giáo dục phổ thông 2018 định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, mục tiêu chương trình nhằm để trả lời cho câu hỏi: Học xong chương trình học sinh làm gì? Chính mà cần phải đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Các phương pháp hình thức tổ chức dạy học cần phải gắn nội dung học với vấn đề thực tiễn giáo viên tổ chức hoạt động để học sinh tìm hiểu giải vấn đề, thơng qua tiếp thu tri thức cách chủ động Giáo dục STEM xuất phát từ vấn đề nảy sinh thực tiễn xây dựng thành chủ đề/bài học STEM, thông qua việc giáo viên tổ chức hoạt động học giúp học sinh tìm giải pháp để giải vấn đề mà chủ đề/bài học STEM nêu IV THỰCTRẠNG Thực tế triển khai cho thấy, giáo dục STEM tổ chức trường phổ thơng thường tập trung qua hình thức: dạy học tích hợp theo định hướng giáo dục STEM; sinh hoạt câu lạc STEM; thi, hoạt động trải nghiệm sáng tạo; phối hợp tổ chức hoạt động STEM nhà trường tổ chức tư nhân; kiện STEM, ngày hội STEM Qua đạt kết bước đầu, tạo tiền đề thuận lợi cho bước triển khai mang tính đại trà hiệu Tuy nhiên, trình triển khai giáo dục STEM cịn nhiều khó khăn, xuất phát từ số lý sau đây: Một là, chưa “Chương trình hóa” giáo dục STEM Mặc dù chương trình giáo dục phổ thơng tạo điều kiện thuận lợi để triển khai giáo dục STEM, nhiên với khung chương trình đề ra, giáo viên gặp khó khăn việc tổ chức nội dung, chủ đề cho vừa bảo đảm yêu cầu khung chương trình, vừa phát huy sức sáng tạo học sinh Như vậy, triển khai chương trình giáo dục phổ thơng mới, cần phải có hướng dẫn chủ đề CHỦ ĐỀ : KÍNH TIỀM VỌNG ( TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỤM CM SỐ 1) CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” STEM môn, lĩnh vực học tập để tạo thuận lợi cho giáo viên tổ chức dạy học Đi kèm với việc “Chương trình hóa” giáo dục STEM cần có sách, chế độ, quy định kèm theo Bởi chưa có quy định, sách cụ thể khiến q trình triển khai giáo dục STEM khơng có chỗ đứng vững mà dừng lại hình thức, phong trào Hai là, trình độ giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu Phần lớn giáo viên đào tạo hình thức dạy học đơn mơn, gặp khó khăn triển khai dạy học theo hướng liên môn giáo dục STEM Bên cạnh đó, đa số giáo viên cịn ngại học hỏi, ngại chia sẻ với đồng nghiệp, nên chưa có trao đổi, liên hệ tốt giáo viên môn dạy học STEM Ba là, chưa có phối hợp thường xuyên, liên tục hệ thống trường phổ thơng với bên có liên quan… Thực tế cho thấy, có phối hợp hoạt động giáo dục STEM nhà trường, điển hình đơn lẻ, chưa tạo liên kết rộng khắp bền vững Bốn là, nội dung kiểm tra, đánh giá dạy học gặp “rào cản” trường Hiện trường phổ thông việc kiểm tra, đánh giá tổ chức theo hình thức làm thi trắc nghiệm, kiểm tra kiến thức, kỹ năng; kiểm tra, đánh giá theo mơ hình giáo dục STEM đánh giá q trình thơng qua sản phẩm Vì vậy, thực tế, việc triển khai giáo dục STEM phải “tránh” lớp cuối cấp để dành thời gian cho học sinh luyện thi Cịn với khối lớp khác khơng nặng thi chuyển cấp phải bảo đảm học để thi hết kỳ, việc học theo sách giáo khoa, luyện giải tập hoạt động học sinh, giáo viên dành phần thời gian cho hoạt động STEM (ngoại khóa, hoạt động sau học) chủ yếu Như vậy, chậm đổi kiểm tra, đánh giá dạy học “rào cản” lớn trình triển khai STEM nhà trường phổ thông Năm là, điều kiện sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu đề Sĩ số lớp học đông gây khó khăn cho tổ chức hoạt động, cản trở việc đổi phương pháp dạy học giáo viên Ngoài ra, việc khơng có phịng học STEM phịng thực hành để học sinh có nơi làm việc nhóm, nghiên cứu, thí nghiệm vấn đề Mặt khác, với nội dung học tập chuyên sâu khoa học máy tính, robotic, lập trình cần đầu tư kinh phí lớn hơn, nên khó khăn khơng nhỏ cho triển khai dạy học STEM Trên thực tế, giáo dục huyện ta thực nhiều nhiệm vụ, giải pháp quan trọng như: Tăng cường phân cấp quản lí, tăng quyền chủ động địa phương, sở giáo dục trung học phổ thơng việc thực chương trình, xây dựng thực kế hoạch giáo dục; Tích cực đổi phương thức dạy học nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường kĩ thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ vào giải vấn đề thực tiễn CHỦ ĐỀ : KÍNH TIỀM VỌNG ( TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỤM CM SỐ 1) CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” Trong chừng mực phía giáo viên bước đầu tiếp cận dạy học STEM, không đào tạo chuyên sâu phương pháp dạy học STEM; chưa tập huấn nhiều sâu sát dạy học STEM dẫn đến triển khai dạy học STEM cịn lúng túng, chưa chủ động q trình tổ chức triển khai hoạt động dạy học theo STEM; Cùng với quan tâm nhiều đến dạy “chữ”, giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống, lịch sử dân tộc, tư sáng tạo, kỹ thực hành, kỹ sống…cịn Chương trình giảng dạy môn nhiều lúc chưa hợp lý, thiếu đồng bộ, chưa liên thơng; Dạy học STEM mơ hình giáo dục theo hướng tiếp cận liên môn, giáo viên thường đơn môn, chưa đào tạo sâu kiến thức mơn cịn lại khó khan việc chủ động hướng dẫn học sinh tạo sản phẩm Tư giáo dục chậm đổi mới, chưa theo kịp yêu cầu đổi mới,phát triển đất nước bối cảnh phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Ngoài ra, số học sinh chưa chủ động học tập, nghiên cứu chuẩn bị nội dung bài, bảng tường trình trước đến học thí nghiệm thực hành Ý thức tự giác học học sinh chưa cao, làm ồn, chưa lắng nghe yêu cầu, nội quy, lưu ý thực nhiệm vụ học tập Đa số em thích tự tay làm thí nghiệm, trải nghiệm… khơng thích viết kết quả, giải thích kết thu V NỘI DUNG Những vấn đề vận dụng kiền thức môn Vật Lý việc ứng dụng vào sống thực tiễn Vật lý môn học đặc thù với tính cơng nghệ, kỹ thuật cao khả thực nghiệm lớn, giúp học sinh có nhiều kiến thức hữu ích vận dụng vào thực tiễn, sống hàng ngày Tuy nhiên, để học tốt môn vật lý có sản phẩm stem vật lý phù hợp, thiết thực học sinh cần nắm kiến thức tảng Toán học Như vậy, triển khai đề tài chủ đề steam vật lý mang lại thuận lợi cho học sinh thực hoạt động nghiên cứu, thí nghiệm, thực hành… Khi nắm rõ kiến thức, biết ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sống để tạo sản phẩm ý nghĩa giúp em có nhiều động lực đam mê Vì thế, em thêm yêu thích hứng thú học vật lý Dưới số chủ đề stem vật lý hay mà thầy tham khảo yêu cầu học sinh thực hành sản phẩm stem vật lý Đồng thời, giúp học sinh hiểu chủ đề học CHỦ ĐỀ : KÍNH TIỀM VỌNG ( TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỤM CM SỐ 1) CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” Một số sản phẩm stem vật lý tham khảo Vật lý mơn học đặc thù với tính cơng nghệ, kỹ thuật cao khả thực nghiệm lớn, giúp học sinh có nhiều kiến thức hữu ích vận dụng vào thực tiễn, sống hàng ngày Tuy nhiên, để học tốt mơn vật lý có sản phẩm stem vật lý phù hợp, thiết thực học sinh cần nắm kiến thức tảng Toán học Như vậy, triển khai đề tài chủ đề steam vật lý mang lại thuận lợi cho học sinh thực hoạt động nghiên cứu, thí nghiệm, thực hành… Khi nắm rõ kiến thức, biết ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sống để tạo sản phẩm ý nghĩa giúp em có nhiều động lực đam mê Vì thế, em thêm u thích hứng thú học vật lý Dưới số chủ đề stem vật lý hay mà thầy tham khảo u cầu học sinh thực hành sản phẩm stem vật lý Đồng thời, giúp học sinh hiểu chủ đề học 2.1 Chủ đề khăn giấy tượng mao giấy Đây chuyên đề steam vật lý hay hấp dẫn Ngoài kiến thức vật lý, học sinh phải kết hợp thêm môn liên ngành khác hóa học, sinh học để hiểu rõ vấn đề Bài học giúp học sinh hiểu thẩm thấu, tượng mao dẫn Cùng với liên kết kết dính Chủ đề stem vật lý thiết kế cho học sinh lớp – thuộc bậc tiểu học, lớp – bậc THCS lớp 10 – 12 bậc THPT 2.2 Chủ đề Tua bin gió Chủ đề Stem vật lý yêu cầu học sinh sử dụng từ nhiều vật liệu khác để thiết kế, chế tạ thử nghiệm tua bin gió Nhờ đó, học sinh hiểu trình tạo lượng học từ gió vật liệu lượng tạo có khác biệt Thơng qua sản phẩm stem vật lý tua bin gió, học sinh vận dụng kiến thức môn Vật lý, kiến thức lượng va Kỹ thuật Các bậc giáo viên thiết kế chủ đề stem cho học sinh lớp – bậc Tiểu học, lớp bậc THCS THPT 2.3 Cánh tay điều khiển cứu hộ đáy biển/hỗ trợ thám hiểm Sản phẩm stem vật lý chủ đề học sinh thiết kế cánh tay nối dài với mục đích để gắp nhặt vật thể bỏ vào thùng chứa Tuy nhiên, cánh tay phải thiết kế theo mô thiết bị cứu hộ đáy biển/thám hiểm CHỦ ĐỀ : KÍNH TIỀM VỌNG ( TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỤM CM SỐ 1) CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” Sản phẩm stem vật lý cánh tay điều khiển cứu hộ đáy biển/hỗ trợ thám hiểm Chủ đề đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức liên ngành Vật lý – Kỹ thuật – Hàng hải Thiết kế dành cho học sinh khối lớp – bậc tiểu học khối lớp bậc học THCS, THPT 2.4 Chủ đề tìm hiểu Pin Tụ điện Đây chủ đề stem vật lý hay nhằm giúp học sinh hiểu thêm hoạt động pin tụ điện Để hoạt động đòi hỏi thành phần mạch điện phải tác động lên pin tụ điện Học sinh sử dụng pin lần, pin sạc lại tụ điện để trải nghiệm, học chủ đề Bài học liên quan đến nhiều kiến thức Vật lý, Kỹ thuật, Năng lượng Thích hợp thiết kế cho học sinh bậc tiểu học khối lớp – Và tất khối lớp bậc THCS, THPT 2.5 Chủ đề đóng tàu phục vụ cho nghiên cứu khoa học Sản phẩm stem vật lý chủ đề giúp em thiết kế tàu nghiên cứu khoa học thông qua vật liệu khác Con tàu thiết kế theo quy trình tương tự với tàu mơ hình CHỦ ĐỀ : KÍNH TIỀM VỌNG ( TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỤM CM SỐ 1) CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” Để làm sản phẩm này, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức mơn Vật lý, Kỹ thuật Chủ đề thích hợp thiết kế cho tất cấp học từ cấp đến cấp Riêng cấp chủ đề thiết kế phù hợp cho học sinh khối lớp lớp 2.6 Những kiến thức môn vật lý ứng dụng vào thực tiễn Trong chuyên đề Tổ Vật Lý cụm chuyên môn số xin minh họa sản phẩm cụ thể chủ đề “Kính tiềm vọng” Vật lý với tiết sau : *MÔ TẢ CHỦ ĐỀ Ngư dân ngồi biển gặp nhiều khó khăn thời tiết xấu mưa gió, nắng nóng Nhưng họ cần phải xác định hướng cho thuyền phải ngồi khoang thuyền khó khăn, nguy hiểm Kính tiềm vọng giúp ngư dân thuận tiện biển với chi phí thấp Học sinh tìm hiểu vận dụng kiến thức phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng, quan sát ảnh tạo gương phẳng (Bài 4, 5, 6–Vật lí 7) để thiết kế chế tạo kính tiềm vọng với tiêu chí cụ thể Sau hoàn thành, học sinh thử nghiệm vận hành mơ hình tiến hành đánh giá chất lượng sản phẩm CHỦ ĐỀ : KÍNH TIỀM VỌNG ( TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỤM CM SỐ 1) CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” *MỤC TIÊU Kiến thức: Vận dụng kiến thức phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng, quan sát ảnh tạo gương phẳng (Bài 4, 5, – Vật lí 7) để chế tạo kính tiềm vọng theo yêu cầu, tiêu chí cụ thể ; Vận dụng kiến thức toán học xác định góc tới, góc khúc xạ; Vận dụng kiến thức môn công nghệ việc tháo, lắp mối ghép động, mối ghép cố định, việc vẽ đọc vẽ kỹ thuật Kĩ năng: Tính tốn, vẽ thiết kế đảm bảo tiêu chí đề ra; Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để chế tạo thử nghiệm dựa thiết kế; Trình bày, bảo vệ thiết kế sản phẩm mình, phản biện ý kiến thảo luận; Tự nhận xét, đánh giá trình làm việc cá nhân nhóm Phẩm chất: Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học; Yêu thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ giao; Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhóm, lớp; Có ý thức tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật giữ gìn vệ sinh chung thực nghiệm Năng lực: Tìm hiểu khoa học, cụ thể ứng dụng gương phẳng; Giải nhiệm vụ thiết kế chế tạo kính tiềm vọng cách sáng tạo; Hợp tác với thành viên nhóm để thống thiết kế phân công thực hiện; Tự nghiên cứu kiến thức, lên kế hoạch thiết kế, chế tạo, thử nghiệm đánh giá *THIẾT BỊ Các thiết bị dạy học: giấy A0, mẫu kế hoạch, máy tính, máy chiếu…; Nguyên vật liệu dụng cụ để chế tạo thử nghiệm “kính tiềm vọng”: Bìa cac-tơng (ống nhựa trịn Phi 110mm ;2 co vng phi 110mm); gương phẳng đường kính 110mm; Kéo, dao rọc giấy; Băng dính, keo; Thước kẻ, bút; TIẾN TRÌNH THỰCHIỆN *Tiết 1: Hoạt động 1, Hoạt động Hoạt động XÁC ĐỊNH YÊU CẦU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO KÍNH TIỀM VỌNG *Mục đích hoạt động - Học sinh nắm vững yêu cầu "Thiết kế chế tạo Kính tiềm vọng” vật liệu theo tiêu chí: Quan sát tốt địa hình, thời tiết; Có tính ổn định, bền vững; Đảm bảo hoạt động nguyên lý - Học sinh hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng, quan sát ảnh tạo gương phẳng thiết kế thuyết minh thiết kế trước sử dụng nguyên vật liệu, dụng cụ cho trước để chế tạo thử nghiệm CHỦ ĐỀ : KÍNH TIỀM VỌNG ( TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỤM CM SỐ 1) CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” *Nội dung hoạt động - Tìm hiểu số kính tiềm vọng thực tế để xác định kiến thức phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng - Xác định nhiệm vụ chế tạo kính tiềm vọng ống nhựa, bìa tơng gương phẳng với tiêu chí: +Hệ thống xoay 3600, kéo dài co lại tùy vào điều kiện sử dụng +Có tính ổn định cao hoạt động trời *Sản phẩm học tập học sinh - Mơ tả giải thích cách định tính nguyên lí hoạt động kính tiềm vọng; - Xác định kiến thức cần sử dụng để thiết kế, chế tạo kính tiềm vọng theo tiêu chí cho * Cách thức tổ chức - Giáo viên giao cho học sinh tìm hiểu chiếu kính tiềm vọng (mơ tả, xem hình ảnh, video…) với u cầu: mơ tả đặc điểm, hình dạng kính tiềm vọng; giải thích nguyên lí hoạt động - Học sinh ghi lời mơ tả giải thích vào cá nhân; trao đổi với bạn (nhóm đơi học sinh); trình bày thảo luận chung - Giáo viên xác nhận kiến thức cần sử dụng định luật phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng, quan sát ảnh tạo gương phẳng giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu sách giáo khoa để giải thích tính tốn thơng qua việc thiết kế, chế tạo kính tiềm vọng với tiêu chí cho CHỦ ĐỀ : KÍNH TIỀM VỌNG ( TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỤM CM SỐ 1) CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” Hoạt động NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC TRỌNG TÂM VÀ XÂY DỰNG BẢN THIẾT KẾ *Mục đích hoạt động Học sinh hình thành kiến thức phản xạ ánh sang, tính chất ảnh tạo gương phẳng, quan sát ảnh tạo gương phẳng; đề xuất giải pháp xây dựng thiết kế *Nội dung hoạt động - Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo kiến thức trọng tâm sau: Phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng, quan sát ảnh tạo gương phẳng (Vật lí 7- Bài 4,5,6); - Học sinh thảo luận thiết kế đưa giải pháp có Gợi ý: Điều kiện để tia sáng phản xạ từ gương sang gương 2? Những hình dạng, kích thước thân ống kính giúp kính hoạt động ổn định, thuận lợi cho ngư dân? Các nguyên liệu, dụng cụ cần sử dụng sử dụng nào? - Học sinh xây dựng phương án thiết kế chuẩn bị cho buổi trình bày trước lớp (các hình thức: thuyết trình, poster, powerpoint ) Hồn thành thiết kế (phụ lục đính kèm) nộp cho giáo viên Yêu cầu: Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh, mơ tả rõ kích thước, hình dạng nguyên vật liệu sử dụng…Trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề Chứng tính tốn cụ thể *Sản phẩm học sinh - Học sinh xác định ghi thông tin, kiến thức phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng, quan sát ảnh tạo gương phẳng - Học sinh đề xuất lựa chọn giải pháp có cứ, xây dựng thiết kế đảm bảo tiêu chí *Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh: Nghiên cứu kiến thức trọng tâm: phản xạ ánh sáng, tính chất ảnh tạo gương phẳng, quan sát ảnh tạo gương phẳng; Xây dựng thiết kế theo yêu cầu; Lập kế hoạch trình bày bảo vệ thiết kế - Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm: Tự đọc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tìm kiếm thơng tin Internet… Đề xuất thảo luận ý tưởng ban đầu, thống phương án thiết kế tốt nhất; Xây dựng hoàn thiện thiết kế; Lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo (Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần thiết.) *Tiết 2: Hoạt động 3; Hoạt động CHỦ ĐỀ : KÍNH TIỀM VỌNG ( TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỤM CM SỐ 1) 10 CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” Hoạt động TRÌNH BÀY BẢN THIẾT KẾ *Mục đích hoạt động Học sinh hoàn thiện thiết kế kính tiềm vọng nhóm *Nội dung hoạt động - Học sinh trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề Chứng tính tốn cụ thể - Thảo luận, đặt câu hỏi phản biện ý kiến thiết kế; ghi lại nhận xét, góp ý; tiếp thu điều chỉnh thiết kế cần - Phân công công việc, lên kế hoạch chế tạo thử nghiệm *Sản phẩm học sinh Bản thiết kế sau điều chỉnh hoàn thiện *Cách thức tổ chức - Giáo viên đưa yêu cầu về: Nội dung cần trình bày; Thời lượng báo cáo; Cách thức trình bày thiết kế thảo luận - Học sinh báo cáo, thảo luận ( Giáo viên điều hành, nhận xét, góp ý hỗ trợ học sinh.) Hoạt động CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM KÍNH TIỀM VỌNG (Học sinh thực chế tạo lớp, có hướng dẫn giáo viên) *Mục đích hoạt động Học sinh dựa vào thiết kế lựa chọn để chế tạo kính tiềm vọng đảm bảo yêu cầu đặt ;Học sinh thử nghiệm, đánh giá sản phẩm điều chỉnh cần * Nội dung hoạt động - Học sinh sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước (bìa, co nhựa, gương phẳng, băng dính, kéo, dao rọc giấy, thước kẻ, bút) để tiến hành chế tạo theo thiết kế - Trong q trình chế tạo nhóm đồng thời thử nghiệm điều chỉnh cần *Sản phẩm học sinh Mỗi nhóm có sản phầm kính tiềm vọng hoàn thiện thử nghiệm (Học sinh tiến hành ghi hình xây dựng đoạn phim trình chiếu trình chế tạo sản phẩm, lập nhật ký chế tạo sản phẩm, lập bảng chi phí nguyên vật liệu từ so sánh giá sản phẩm tự làm với sản phẩm có sẵn thị trường, nêu ưu nhược điểm sản phẩm hướng phát triển sản phẩm tương lai……) *Cách thức tổ chức CHỦ ĐỀ : KÍNH TIỀM VỌNG ( TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỤM CM SỐ 1) 11 CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” - Giáo viên giao nhiệm vụ: Sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước để chế tạo theo thiết kế; Thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm - Học sinh tiến hành chế tạo, thử nghiệm hoàn thiện sản phẩm theo nhóm (Học sinh tiến hành chế tạo theo phân cơng cơng việc thành viên nhóm.) (Giáo viên quan sát, hỗ trợ học sinh cần) *Tiết 3: Hoạt động Hoạt động TRÌNH BÀY SẢN PHẨM *Mục đích hoạt động Các nhóm học sinh giới thiệu trước lớp, chia sẻ kết thử nghiệm, thảo luận định hướng cải tiến sản phẩm * Nội dung hoạt động - Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp - Đánh giá sản phẩm dựa tiêu chí đề ra: Độ bền vững kết cấu (tiêu chuẩn chiều cao, chịu lực); Độ ổn định vận hành - Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện sản phẩm Các nhóm tự đánh giá kết nhóm tiếp thu góp ý, nhận xét từ giáo viên nhóm khác; Sau chia sẻ thảo luận, đề xuất phương án điều chỉnh sản phẩm; Chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm rút qua trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo *Sản phẩm học sinh Bản báo cáo Kính tiềm vọng chế tạo nội dung trình bày báo cáo nhóm *Cách thức tổ chức - Giáo viên giao nhiệm vụ: nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp tiến hành thảo luận, chia sẻ - Học sinh trình diễn, thử nghiệm để đánh giá mức vững vàng ổn định tiêu chí - Các nhóm chia sẻ kết quả, đề xuất phương án điều chỉnh, kiến thức kinh nghiệm rút trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo (Giáo viên đánh giá, kết luận tổng kết.) Trình bày ứng dụng học sinh minh họa HS dựa vào mơ hình thiết kế nhóm làm để thuyết trình sản phẩm : NGUN LÍ HOẠT ĐỘNG : Một kính tiềm vọng đơn giản có hai gương phẳng đặt nghiêng 45 , , ánh sáng phát từ đồ vật quan sát chiếu vào gương , gương phản chiếu toàn ánh sáng gương phía , gương lại phản xạ ánh sáng CHỦ ĐỀ : KÍNH TIỀM VỌNG ( TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỤM CM SỐ 1) 12 CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” theo phương ngang vào mắt người quan sát Do người quan sát thấy ảnh vật phía sau vật cản Mỗi nhóm HS cịn nêu ý nghĩa trang trí thân kính tiềm vọng theo chủ đề nhóm nhóm ( Phần báo cáo HS theo ba nhóm phân cơng ) 4.Nhận xét sản phẩm nhóm, GV khái quát chung HS nhận xét sản phẩm nhóm bạn: Sau nhóm thuyết trình sản phẩm nhóm , hai nhóm cịn lại nhận xét , đóng góp khắc phục thiếu sót nhóm bạn GV khái quát : Cho HS tìm hiểu thêm muốn quan sát vật cao mái nhà phải làm thân kính dài , làm ống nhựa , làm ống rút ngắn lại kéo dài theo mục đích quan sát Có thể làm nhiều loại kính tiềm vọng khác từ nhiều vật liệu khác bìa tơng, ống nhựa …Nhưng nguyên lí chung phản xạ ánh sáng qua hai gương phẳng VI KẾT LUẬN –ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ Nhìn chung, khn khổ chun đề tổ Vật Lý cụm số không chuyển tải tưởng , phần khái quát mong muốn việc thực giáo dục theo hướng STEM Với dạy học theo học STEM mở ý tưởng sáng tạo cho thầy lồng ghép kỹ mơn Từ học sinh tiếp cận phương pháp, tảng để thiết kế xây dựng sản phẩm, thiết bị từ đơn giản đến phức tạp Phương pháp giáo dục STEM phương pháp giáo dục có phương pháp tiếp cận khác giảng dạy học tập, nên cần quan tâm nhận thức toàn xã hội Bằng trải nghiệm thú vị với phương pháp giáo dục STEM, cách mạng công nghệ 4.0 trở nên gần gũi với thầy cô giáo Với kết gặt hái sau buổi thực chuyên đề này, hy vọng giáo dục STEM trở thành phương pháp giáo dục tốt thầy cô học sinh yêu thích, đam mê chinh phục *Những kiến nghị đề xuất Đối với nhà trường cụm chuyên môn: Tiếp tục tạo điều kiện cho giáo viên thực dự án học tập theo chủ đề STEM, trang bị thêm đồ dung, trang thiết bị dạy học để giáo viên học sinh thuận lợi dạy học Thành lập thêm câu lạc học tập STEM để học sinh tiếp cận với hoạt động vui chơi học tập, rèn luyện thêm số kỹ giao tiếp, ứng CHỦ ĐỀ : KÍNH TIỀM VỌNG ( TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỤM CM SỐ 1) 13 CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” xử, thực hành, làm việc nhóm học hỏi kinh nghiệm lẫn trình học tập làm việc Đối với phòng giáo dục đào tạo huyện Krông Năng: Tiếp tục tạo điều kiện để giáo viên tham dự lớp học tập, bồi dưỡng, nâng cao kỹ tổ chức dạy học STEM Tham mưu cấp lãnh đạo để trang bị thêm cá đồ dùng, trang thiết bị dạy học, đồ dùng, thiết bị, học liệu lớp học chương trình giáo dục phổ thơng Krơng năng, ngày 12 tháng 04 năm 2022 TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CHỦ ĐỀ : KÍNH TIỀM VỌNG ( TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỤM CM SỐ 1) 14 ... 1) CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” Sản phẩm stem vật lý cánh tay điều khiển cứu hộ đáy biển/hỗ trợ thám hiểm Chủ đề đòi hỏi học sinh vận dụng kiến thức liên ngành Vật lý. .. HỌC TỰ NHIÊN CỤM CM SỐ 1) CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” Để làm sản phẩm này, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức môn Vật lý, Kỹ thuật Chủ đề thích hợp thiết kế cho... chất lượng sản phẩm CHỦ ĐỀ : KÍNH TIỀM VỌNG ( TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỤM CM SỐ 1) CHUYÊN ĐỀ “Ứng dụng kiến thức Vật lý sống thực tiễn” *MỤC TIÊU Kiến thức: Vận dụng kiến thức phản xạ ánh sáng, tính

Ngày đăng: 29/11/2022, 17:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w