Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệp

22 4 0
Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệpSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệpSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệpSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệpSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệpSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệpSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệpSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệpSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệpSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệpSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệpSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệpSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệpSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệpSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệpSáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh khi học chương 4, phần 2. Tạo lập doanh nghiệp

Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp I PHẦN MỞ ĐẦU Trong bối cảnh, kinh tế với xu hội nhập, thực trạng niên khó khăn việc tìm kiếm việc làm sau trường Việc lựa chọn hình thức kinh doanh, lựa chọn lĩnh vực kinh doanh quan trọng, ảnh hưởng khơng nhỏ đến tồn phát triển doanh nghiệp Để nâng cao chất lượng dạy học, đôi với việc nâng cao chất lượng nội dung sách giáo khoa việc đổi phương pháp dạy học yêu cầu cần thiết Giới thiệu kiến thức kinh doanh vào trường học sở để giúp em định hướng nghề nghiệp tương lai, tìm kiếm việc làm kích thích em thành lập doanh nghiệp riêng cho Xuất phát từ thực tiễn dạy học trường trung học phổ thông Lê Qúy Đôn tỉnh Quảng Ngãi, xuất phát từ việc dạy học môn Công Nghệ lớp 10, nhận thấy: Thứ nhất: Với suy nghĩ Học sinh, môn Công Nghệ môn phụ, em học theo cách đối phó với thầy Thứ 2: Hầu hết Giáo viên dạy môn Công Nghệ lớp 10 Giáo viên đào tạo chuyên ngành Sinh học, không học chuyên sâu vào môn Công nghệ nên số kiến thức cịn thiếu sót Mặt khác, môn Công Nghệ 10, đặt biệt phần Tạo lập doanh nghiệp tài liệu tham khảo, có tài liệu chuẩn kiến thức kỹ sách giáo viên Với mong muốn thân, tiết học mang lại niềm vui, hứng thú cho em, giúp em u thích mơn Cơng nghệ Tơi trăn trở tìm số biện pháp nhằm tăng cường hứng thú em môn Công nghệ 10, đặt biệt phần Tạo lập doanh nghiệp Năm học vừa qua thực đối chứng thấy kết khả quan, có nhiều Học sinh hứng thú, chất lượng tiết học cải thiện Vì vậy, năm học 2018-2019, mạnh dạn đưa Sáng kiến “Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp” nhiều hạn chế thời gian nên tơi gói gọn tập trung áp dụng vào chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp- Cơng nghệ 10, nhằm mục đích trao đổi thầy cô, bạn bè đồng nghiệp số phương pháp mà áp dụng trường công tác với hy vọng Sáng kiến bổ sung, hoàn thiện nhân rộng Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp II PHẦN NỘI DUNG 1.Thời gian thực hiện: Từ 9/2018 đến tháng 5/2019 Đánh giá thực trạng: Trường trung học phổ thông Lê Q Đơn có 11 lớp 10 với khoảng 440 Học sinh Tất lớp học chương trình Hầu hết em xem nhẹ môn Cơng nghệ, học theo kiểu đối phó với thầy cơ, khơng có hứng thú, u thích mơn học Từ thực trạng làm khảo sát nhỏ lớp: 10C8, 10C9, 10C10, 10C11 phiếu điều tra mức độ hứng thú môn học Nội dung thực tuần năm học 2017-2018 với mức độ: không hứng thú, bình thường, hứng thú hứng thú Sau thu thập số liệu xử lí tơi có bảng số liệu sau: Lớp 10C8 10C9 10C10 10C11 SS 38 40 42 40 Không hứng thú SL % 18 20 16 17 47,4% 50% 38,1% 42,5% Bình thường SL % 18 18 20 18 47,4% 45% 47,6% 45% Hứng thú SL % 2 Rất hứng thú S % L 5,2% 5% 14,3% 12,5% 0% 0% 0% 0% Như qua bảng khảo sát ta thấy: Số lượng Học sinh không hứng thú với môn học chiếm tỉ lệ cao, Học sinh hứng thú với mơn Cơng nghệ Trước thực trạng đó, Giáo viên yêu nghề, tơi muốn cho Học sinh có u thích, hứng thú với mơn học, tơi tìm số phương pháp dạy học tích cực để giúp cho em u thích mơn học đạt kết tốt Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp III PHẦN GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Căn thực Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Để thực điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “ truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ cho Học sinh Để làm điều này, Giáo viên người có trách nhiệm thiết kế giảng sinh động, hấp dẫn, tổ chức, hướng dẫn Học sinh tự chiếm lĩnh tri thức mới, hình thành kỹ năng, thái độ lực 1.1 Cơ sở lí luận Bối cảnh phát triển kinh tế- xã hội đất nước quốc tế đặt yêu cầu cho giáo dục Việc đổi giáo dục trung học phổ thông dựa đường lối, quan điểm, đạo giáo dục Nhà nước, định hướng quan trọng sách quan điểm việc phát triển đổi giáo dục 1.2 Cơ sở thực tiễn Thực tiễn trường trung học phổ thơng Lê Qúy Đơn, Học sinh có hứng thú học mơn Cơng nghệ 10, đặt biệt phần: Tạo lập doanh nghiệp Nội dung, giải pháp cách thực 2.1 Nội dung, phương pháp Công nghệ môn khoa học ứng dụng, nghiên cứu việc vận dụng quy luật tự nhiên nguyên lí khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần người Những hiểu biết môn học làm sở cho em học tiếp ngành, nghề sau áp dụng vào thực tiễn Đặc biệt kiến thức tạo lập doanh nghiệp giúp em định hướng nghề nghiệp tìm kiếm việc làm sau trường Do với vai trị Giáo viên, cần phải thiết kế cho giảng sinh động, hấp dẫn, lôi Học sinh, làm cho Học sinh có hứng thú với mơn học nắm kiến thức cách dễ dàng Để làm Sáng kiến này, thực phương pháp: Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp Thứ nhất: Nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu: Để xây dựng nội dung cho đề tài Sáng kiến này, nghiên cứu nội dung Sách giáo khoa, Sách giáo viên, chuẩn kiến thức kỹ cơng nghệ 10 mà cịn tham khảo nội dung kiến thức mạng Internet tài liệu chuyên ngành khác Thứ hai: Phương pháp quan sát sư phạm: Trong tiết học, quan sát đối tượng Học sinh thái độ, cử chỉ, khả tiếp nhận kiến thức em Thứ ba: Phương pháp vấn, điều tra: Đầu tiên điều tra cách vấn đáp vài đại diện Học sinh, sau dùng phiếu điều tra mức độ hứng thú nội dung môn học cho tất Học sinh lớp giảng dạy Phương pháp có hiệu em khơng e ngại nói lên ý kiến chủ quan Thứ tư: Phương pháp so sánh: Tôi dạy môn Công nghệ 10 gồm lớp: 10C8, 10C9, 10C10, 10C11 Trong tơi áp dụng phương pháp dạy học tích cực để giảng dạy lớp là: 10C8, 10C9 Cịn lớp tơi dạy bình thường Bằng việc xử lý kết phiếu điều tra lớp so sánh kết Đó phương pháp bản, ngồi tơi cịn vận dụng số phương pháp khác để có Sáng kiến kinh nghiệm hoàn chỉnh 2.2 Giải pháp thực Giải pháp thứ nhất: Tạo hứng thú cho Học sinh thông qua việc thiết kế giảng phù hợp, bám sát vào chuẩn kiến thức kỹ năng, phát triển lực cho Học sinh Để tạo tiết học sinh động, hấp dẫn, lơi Học sinh Với vai trị người tổ chức, hướng dẫn cho Học sinh Tôi bám sát vào chuẩn kiến thức kỹ năng, tài liệu liên quan đến phần tạo lập doanh nghiệp, sử dụng phần mềm Power Point để thiết kế giảng cho Trong giảng, thiết kế từ phần khởi động, tạo tình có vấn đề, sử dụng phiếu học tập, đưa trị chơi chữ Trong phần luyện tập, củng cố, tơi đưa tình tập thực tế, yêu cầu em giải Mục đích việc thiết kế giảng này, giúp em nắm kiến thức cách dễ dàng, hình thành cho em kỹ quan sát tốt, xử lý tình Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp nhanh, hình thành kỹ như: lực sử dụng kiến thức, lực xử lý tình huống, lực trao đổi thơng tin… Trong phạm vi Sáng kiến, đưa số biện pháp nhỏ nhằm tạo hứng thú cho Học sinh học phần 1.Phần khởi động Ví dụ 1: Phần khởi động 50: Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp(Tiết 1) Giáo viên chiếu cho Học sinh xem mơ hình kinh doanh hộ gia đình địa phương, đặt câu hỏi, yêu cầu Học sinh thảo luận nhóm, giải vấn đề: Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp - Kinh doanh hộ gia đình gồm lĩnh vực nào? - Mơ hình kinh doanh lớn hay nhỏ, thuộc sử hữu ai? Học sinh thảo luận nhóm, thống ý kiến Giáo viên nhận xét dẫn vào học: Để tìm hiểu kỹ đặt điểm, cách hoạt động kinh doanh hộ gia đình, tìm hiểu 50, phần I: “Kinh doanh hộ gia đình” Ví dụ 2: Phần khởi động 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh Giáo viên đưa tình huống, yêu cầu Học sinh giải quyết: - Tình 1: Ở địa phương em có diện tích đất nơng nghiệp nhiều, đất tốt, điều kiện tự nhiên xã hội thuận lợi Em lựa chọn lĩnh vực kinh doanh nào? Vì sao? - Tình 2: Ở địa phương em có nhiều phế phẩm nơng nghiệp( rau, cỏ, bã mì…) em hướng cho gia đình hoạt động lĩnh vực kinh doanh nào? Vì sao? - Tình 3: Nếu gia đình em gần trường trung học phổ thơng Nếu có vốn, lao động, sở vật chất em lựa chọn lĩnh vực kinh doanh cho phù hợp? Vì sao? Học sinh đọc tình huống, thảo luận đưa đáp án: - Tình 1: Có thể Học sinh lựa chọn lĩnh vực kinh doanh như: trồng lương thực, ăn quả… Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp Vì có diện tích rộng nên trồng loại thu hoạch lấy sản phẩm đưa thị trường - Tình 2: Có thể Học sinh lựa chọn lĩnh vực kinh doanh chăn ni bị lợn, phế phẩm rau, cỏ, bã mì… làm thức ăn cho chăn ni - Tình 3: Có thể Học sinh trả lời lựa chọn lĩnh vực thương mại hay dịch vụ Vì có đất gần trường trung học phổ thơng mở qn ăn bn bán tốt Ví dụ 3: Phần khởi động 52: Thực hành: Lựa chọn hội kinh doanh, Giáo viên đưa tình huống: Có mảnh đất 200m2 gần trường trung học phổ thơng, chọn hình thức kinh doanh đưa phương án kinh doanh Học sinh thảo luận nhóm, thống lựa chọn hình thức kinh doanh đưa phương án kinh doanh Học sinh lựa chọn hình thức kinh doanh mở qn trà sữa ưa thích đa số Học sinh Phương án kinh doanh: - Vốn: Nguồn vốn ban đầu khoảng 50 triệu, đầu tư: + Sửa chữa mặt + Trang bị bàn, ghế, tủ, kệ + Các thiết bị, công cụ, dụng cụ pha chế trà sữa - Con người: + Một người quản lí + Một người thu ngân + Một người pha chế + Một người phục vụ Sử dụng phiếu học tập Ví dụ 1: Giáo viên chiếu hình ảnh kinh doanh hộ gia đình địa phương, yêu cầu Học sinh quan sát, thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập để hoàn thiện kiến thức phần 1: Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp PHIẾU HỌC TẬP Quy mô kinh doanh Công nghệ kinh doanh Chủ sở hữu Vốn kinh doanh Lao động Học sinh quan sát, thảo luận nhóm, hồn thành phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP Quy mô kinh doanh Công nghệ kinh doanh Chủ sở hữu Vốn kinh doanh Lao động Nhỏ Đơn giản Chủ gia đình Ít Thân nhân gia đình Ví dụ 2: Khi dạy nội dung phần doanh nghiệp nhỏ Giáo viên chiếu hình ảnh doanh nghiệp nhỏ địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, yêu cầu Học sinh quan sát, hoàn thành phiếu học tập Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp PHIẾU HỌC TẬP Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang 10 Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp Lĩnh vực Hình thức hoạt động Học sinh quan sát, hoàn thành phiếu học tập: PHIẾU HỌC TẬP Lĩnh vực Sản xuất Thương mại Dịch vụ Hình thức hoạt động Sản xuất đồ gốm Bn bán điện thoại Dịch vụ du lịch Phần chơi ô chữ Ví dụ 1: Khi dạy 50: Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, phần củng cố để khắc sâu kiến thức, thiết kế phần chơi ô chữ \ Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang 11 Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp Ô chữ gồm từ hàng ngang tương đương với từ chìa khóa gồm có chữ Ơ chữ số gồm có chữ cái: Việc đầu tư vốn vào sản xuất, thương mại, dịch vụ để thu lợi nhuận gọi gì?: KINH DOANH 2.Ơ chữ thứ gồm chữ cái: Là nơi diễn hoạt động mua, bán hàng hóa dịch vụ: THỊ TRƯỜNG Ô chữ thứ gồm chữ cái: Nguồn vốn đảm bảo trì hoạt động kinh doanh thường xuyên như: Nhà đất, cửa hàng…: CỐ ĐỊNH Ô chữ thứ gồm chữ cái: Điện máy, nông sản, vật tư nông nghiệp… gọi thị trường gì?: HÀNG HĨA Ơ chữ thứ gồm chữ cái: Muốn kinh doanh phải đầu tư gì?: VỐN Ô chữ thứ gồm chữ cái: Đi thăm quan, ngắm cảnh gọi gì?: DU LỊCH Vậy chìa khóa chữ gì?: DỊCH VỤ K H I A N H D O A N H T H I T R Ư Ơ N C Ô Đ I N H H O A V Ô N U L I N G D G C H Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang 12 Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp Ví dụ 2: Khi dạy phần luyện tập 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, thiết kế phần trị chơi chữ: Ơ chữ gồm có từ hàng ngang tương ứng với từ chìa khóa gồm có chữ Ô chữ thứ gồm chữ cái: Bn bán ma túy có phải lĩnh vực kinh doanh phù hợp khơng?: KHƠNG Ô chữ thứ gồm có chữ cái: Khi kinh doanh gặp thuận lợi thúc đẩy phát triển?: KINH TẾ Ô chữ thứ gồm có chữ cái: Trồng trọt thuộc lĩnh vực kinh doanh nào?: SẢN XUẤT Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang 13 Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp Ơ chữ thứ gồm có chữ cái: Cho thuê xe du lịch có phải lĩnh vực kinh doanh phù hợp khơng?: PHÙ HỢP Ơ chữ thứ gồm có chữ cái: Mở quán cà phê thuộc lĩnh vực kinh doanh nào?: DỊCH VỤ Ơ chữ thứ gồm có chữ cái: Điền vào ô trống: Lĩnh vực kinh doanh phải hạn chế thấp rủi…?: RO Ô chữ thứ gồm có chữ cái: Để xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp hay không cần phải dựa vào cứ?: BA Ô chữ thứ gồm có chữ cái: Trong kinh doanh gọi vốn, lao động gì?: NGUỒN LỰC Ơ chữ thứ gồm chữ cái: Căn quan trọng để xác định lĩnh vực kinh doanh gì?: THỊ TRƯỜNG Từ chìa khóa: Đây việc thực cơng việc mà pháp luật cho phép nhằm thu lại lợi nhuận: KINH DOANH K H Ô N G K I N H T Ê A N X U Â T P H U H Ơ P D I C H V U N G U Ô N L Ư C H I T R Ư Ơ N G S R O B A T Giao tập yêu cầu Học sinh giải phần luyện tập Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang 14 Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp Ví dụ 1: Phần luyện tập 50: Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Giáo viên đưa câu hỏi trắc nghiệm, yêu cầu Học sinh trả lời: Câu 1: Đâu đặc điểm kinh doanh hộ gia đình? A Chủ sở hữu chủ gia đình, quy mơ nhỏ, cơng nghệ đại B Chủ sở hữu chủ gia đình, quy mơ lớn, cơng nghệ đại C Chủ sở hữu chủ gia đình, quy mơ lớn, cơng nghệ đơn giản D Chủ sở hữu chủ gia đình, quy mơ nhỏ, cơng nghệ đơn giản Câu 2: Gia đình anh A có mảnh vườn rộng ha, trồng 500 xồi Mỗi mùa bình qn thu hoạch 250 quả/ Số lượng xoài tiêu thụ 5000 Hỏi mức sản phẩm anh A bán thị trường bao nhiêu? A.130000 B 135000 C 125000 D 200000 Học sinh vận dụng kiến thức học, giải vấn đề đưu đáp án Đáp án: Câu 1: D; Câu 2: C Ví dụ 2: Phần luyện tập dạy 52: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, Giáo viên đưa tình huống, u cầu Học sinh thảo luận nhóm, giải quyết: Tình huống: Nếu bạn có mảnh đất 100m2 gần khu cơng nghiệp, bạn lựa chọn hình thức kinh doanh nào? Hãy đưa dự trù nguồn vốn, sở vật chất, lao động khả thu lại lợi nhuận Học sinh thảo luận nhóm, giải tình Đại diện nhóm trình bày, nhóm đưa hình thức kinh doanh dự trù Giáo viên nhận xét, bổ sung Có thể giải tình sau: - Nếu có mảnh đất 100m2 gần khu cơng nghiệp mở qn ăn bình dân để phục vụ cho cơng nhân - Dự trù: + Về nguồn vốn: 100.000.000Đ + Cơ sở vật chất: Xây quán sắm bàn, ghế, tủ, bát, đũa, thiết bị nhà bếp, dụng cụ đồ trang trí Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang 15 Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp + Về lao động: Chỉ cần đầu bếp chính, người phục vụ người dọn dẹp - Khả thu lại lợi nhuận: Mỗi xuất cơm giá 20.000Đ, ngày phục vụ 500 xuất Sau trừ chi phí ngun vật liệu, trả cơng cho người lao động, lãi suất ngày 3.000.000Đ Ví dụ 3: Khi dạy phần luyện tập 51: Lựa chọn lĩnh vực kinh doanh, tơi đưa tình huống, u cầu Học sinh giải Tình huống: Cơng ty gạch Đồng Tâm ông Võ Quốc Thắng chủ tịch Hôi đồng quản trị với thời điểm ban đầu thành lập xưởng sản xuất gạch theo phương pháp thủ công truyền thống với 10 công nhân Đồng Tâm có hành trình phát triển ấn tượng Đến nay, trở thành doanh nghiệp hàng đầu với 3500 cán công nhân viên, nhà máy, 14 công ty thành viên Sản phẩm doanh nghiệp xuất 29 quốc gia Thế giới Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận, giải tình câu hỏi: Câu 1: Cơng ty gạch Đồng Tâm kinh doanh lĩnh vực gì? Câu 2: Hãy nhận xét việc kinh doanh công ty? Câu 3: Hãy nhận xét mơ hình kinh doanh lúc đầu sau công ty? Câu 4: Để thành công kinh doanh, cần ý vấn đề gì? Học sinh thảo luận nhóm thống ý kiến, đại diện nhóm trình bày, Giáo viên nhận xét, bổ sung Câu 1: Công ty gạch Đồng Tâm kinh doanh lĩnh vực sản xuất Câu 2: Việc kinh doanh công ty thuận lợi, phát triển mạnh Câu 3: Mơ hình lúc đầu xưởng sản xuất gạch truyền thống với 10 công nhân Đến nay, công ty trở thành doanh nghiệp hàng đầu với quy mô lớn Câu 4: Để thành công kinh doanh, cần ý vấn đề: - Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp - Phân tích kỹ môi trường kinh doanh Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang 16 Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá đội ngủ lao động - Phân tích khả đáp ứng nhu cầu thị trường doanh nghiệp - Phân tích điều kiện kỹ thuật cơng nghệ - Phân tích tài Giải pháp thứ hai: Tạo hứng thú thông qua câu chuyện thực tế địa phương Ví dụ 1: Khi dạy 50, phần Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình Giáo viên đưa câu chuyện thực tế: Câu chuyện nhà Bác Đông: Bác Đông cán hưu trí, trước Bác làm ngành xây dựng nên hưu Bác muốn mở cửa hàng bán vật liệu xây dựng Bác có số vốn ỏi 200 triệu đồng với người thân gia đình Bác thắc mắc với số vốn liệu có mở cửa hàng đủ chưa? Nếu chưa đủ vay mượn bạn bè người thân Số nhân cơng có đảm bảo hoạt động không? Qua câu chuyện trên, Giáo viên yêu cầu Học sinh nhận xét vốn số lao động sử dụng gia đình Bác Đơng? Học sinh nhận xét: - Vốn: Ít, vay mượn bạn bè người thân thiếu - Lao động: Người thân gia đình Qua câu chuyện trên, Giáo viên yêu cầu Học sinh nêu cách tổ chức vốn lao động hoạt động kinh doanh gia đình Ví dụ 2: Khi dạy 51, phần 2: Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp, Giáo viên đưa câu chuyện: Nhà Cơ Năm sống xã Bình Khương, nhà Cô khu đông dân cư, sát đường nhựa, có diện tích mặt diện rộng Ở địa phương Cô sống, người dân chủ yếu tham gia sản xuất nơng nghiệp trồng rừng Do Cơ định mở cửa hàng bán phân bón vật tư nông nghiệp Theo em, Cô Năm kinh doanh lĩnh vực gì? Việc xác định lĩnh vực kinh doanh Cơ Năm có phù hợp khơng? Từ đó, cho biết: Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp gì? Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang 17 Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp IV PHẦN KẾT LUẬN Kết luận: Trên nội dung đổi phương pháp dạy học, tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần 2, tạo lập doanh nghiệp Qua năm thực hiện, thấy đem lại hiệu tốt, tỉ lệ trung bình đạt 90% Phương pháp áp dụng cho khác, tùy thuộc vào giáo viên, học sinh nội dung học Đây nội dung giảng dạy thân, muốn đưa để chia sẻ với đồng nghiệp Do thời gian có hạn nên số kiến thức cịn thiếu sót mong đồng nghiệp bổ sung, hoàn thiện nhân rộng XÁC NHẬN CỦA Bình sơn, ngày 10 háng 10 năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan đề tài sáng kiến thân thực hiện, không chép nội dung người khác, vi phạm chịu xử lý theo quy định./ Người thực Võ Thị Thúy Hằng Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang 18 Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa công nghệ 10 Sách giáo viên công nghệ 10 Chuẩn kiến thức kỹ công nghệ 10 Tài liệu tập huấn : Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh ; Hoạt động giáo dục nghề phổ thơng, tìm hiểu nghề kinh doanh Tư liệu mạng Internet Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang 19 Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp MỤC LỤC Trang I PHẦN MỞ ĐẦU .1 II PHẦN NỘI DUNG 1.Thời gian thực hiện: Đánh giá thực trạng: III PHẦN GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Căn thực 1.1 Cơ sở lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Nội dung, giải pháp cách thực .4 2.1 Nội dung, phương pháp 2.2 Giải pháp thực Giải pháp thứ nhất: Tạo hứng thú cho Học sinh thông qua việc thiết kế giảng phù hợp, bám sát vào chuẩn kiến thức kỹ năng, phát triển lực cho Học sinh Giải pháp thứ hai: Tạo hứng thú thông qua câu chuyện thực tế địa phương .17 IV PHẦN KẾT LUẬN 19 Kết luận: 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang 20 Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang 21 ... pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp IV PHẦN KẾT LUẬN Kết luận: Trên nội dung đổi phương pháp dạy học, tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần 2, tạo lập doanh. .. tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp Người thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng – Trường THPT Lê Quý Đôn Trang Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương. .. Đôn Trang 14 Sáng kiến: Một số phương pháp tạo hứng thú cho học sinh học chương 4, phần Tạo lập doanh nghiệp Ví dụ 1: Phần luyện tập 50: Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Giáo viên

Ngày đăng: 29/11/2022, 15:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan