giao an tự nhiên VN

36 3 0
giao an tự nhiên VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

De54rcxChuyên đề 1: Đặc điểm thành phần tự nhiên T Nội dung Mức độ cần đạt Ghi T Địa hình Kiến thức: - Phân tích giải thích đợc đặc điểm chung địa hình Việt Nam - Phân biệt đợc khác khu vực địa hình Việt Nam - Phân tích thuận lợi khó khăn địa hình mang lại phát triển kinh tế - xà hội đất nớc - Liên hệ với lịch sử hình thành lÃnh thổ - Khu vực đồi núi (bao gồm cao nguyên vùng trung du) khu vực đồng Kĩ năng: - Đọc phân tích đồ địa hình Việt Nam treo tờng đồ Atlat Địa lí Việt Nam - Biết thu thập, khai thác đợc thông tin có liên quan đến địa hình Việt Nam - Liên hệ với đặc điểm địa hình địa phơng Khí hậu Kiến thức: - Phân tích giải thích đợc - Thông qua yếu tố đặc điểm chung khÝ hËu: nhiƯt ®é, ®é khÝ hËu ViƯt Nam - Phân tích đợc ẩm, gió, ma thuận lợi khó khăn khí hậu đời sống hoạt động sản xuất Kĩ năng: T Nội dung Mức độ cần đạt Ghi T - Đọc phân tích đồ khí hậu Việt Nam - Biết su tầm, thu thập t liệu, tài liệu minh hoạ cho kiến thức đà học - Liên hệ với đặc điểm khí hậu địa phơng Thuỷ văn Kiến thức: - Phân tích giải thích đợc - Mối quan hệ đặc điểm sông ngòi Việt thủy văn với khí hậu, Nam - địa hình Phân tích đợc - ảnh hởng hoạt thuận lợi khó khăn động kinh tế xà hội thủy văn đời sống thủy văn hoạt động sản xuất Kĩ năng: - Đọc phân tích đợc đồ sông ngòi, đồ tự nhiên Việt Nam - Biết thu thập, khai thác đợc thông tin có liên quan đến thuỷ văn Việt Nam Thổ ỡng, vật nh- Kiến thức: sinh - Phân tích giải thích đặc điểm phân bố thổ nhỡng, sinh vËt ViƯt Nam - Ph©n tÝch mèi quan hƯ lớp phủ thổ nhỡng sinh vật Kĩ năng: - Đọc phân tích đồ T Nội dung Mức độ cần đạt Ghi T thổ nhỡng sinh vật Việt Nam treo tờng đồ Atlat Địa lí Việt Nam có liên quan đến nội dung học - Biết thu thập, khai thác đợc thông tin có liên quan đến thổ nhỡng sinh vật Việt Nam - Liên hệ với đặc điểm thổ nhỡng sinh vật địa phơng I A HèNH Địa hình thành phần tự nhiên quan trọng có ảnh hưởng lớn đến nhiều thành phần tự nhiên khác phát triển kinh tế - xã hội đất nước phần kiến thức hay nhắc đến kì thi HS giỏi quốc gia mơn Địa lí lớp 12 THPT hàng năm Vì giảng dạy phần địa lí tự nhiên Việt Nam chúng tơi dành thời gian thích đáng cho phần địa hình Việt Nam Trong trình giảng dạy, thấy cần phải lưu ý số vấn đề sau: Những kiến thức, kĩ năng, phương tiện cần thiết GV HS - Về phía HS cần đạt mục tiêu sau: + Phân tích giải thích đặc điểm chung địa hình nước ta, địa hình khu vực (đồi núi, đồng bằng) miền tự nhiên, vùng lãnh thổ, dọc theo lát cắt, đơi cịn theo cấp tỉnh + So sánh để thấy khác địa hình khu vực (đồi núi với đồng bằng, miền tự nhiên vùng lãnh thổ với nhau), nội khu vực (đồi núi với đồi núi, đồng với đồng bằng) để thấy phân hóa đa dạng địa hình nước ta + HS phải rút kết luận thiên nhiên Việt Nam từ thành phần địa hình Cuối cùng, em phải phân tích mối quan hệ địa hình với thành phần tự nhiên khác ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ nước Để đạt mục tiêu trên, HS cần phải có đủ phương tiện, thiết bị học tập, nắm vững kĩ đọc phân tích đồ địa hình Việt Nam treo tường, đồ Atlat địa lí Việt Nam; biết thu thập, khai thác thơng tin có liên quan đến địa hình Việt Nam Trong đó, HS phải biết triệt để khai thác kiến thức từ Atlat địa lí Việt Nam - Về phía GV cần: + Nắm kiến thức liên quan đến địa hình Việt Nam theo chương trình phổ thơng đặc biệt kiến thức liên quan đến mục tiêu cần đạt + Biết cách hướng dẫn HS tích cực, chủ động khai thác phương tiện, thiết bị dạy học để hiểu kiến thức vận dụng kiến thức vào giải vấn đề tự nhiên, kinh tế - xã hội cụ thể + Biết cách rèn kĩ tối thiểu mà HS cần phải có đọc, phân tích đồ, số liệu thống kê, biểu đồ, phân tích mối quan hệ nhân thành phần tự nhiên với nhau, tự nhiên với kinh tế - xã hội, thành lập dàn ý vấn đề cụ thể, kĩ làm thi, kiểm tra Một số biện pháp thực trình giảng dạy Kiến thức phần địa hình Việt Nam đa dạng, phong phú với nội dung chính: - Đặc điểm địa hình - So sánh khu vực địa hình Việt Nam - Mối quan hệ địa hình với thành phần tự nhiên khác 2.1 Đặc điểm địa hình Việt Nam * Đặc điểm chung địa hình Trong phần HS phải phân tích giải thích đặc điểm địa hình Việt Nam: - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nước ta chủ yếu đồi núi - Cấu trúc địa hình đa dạng - Địa hình nước ta địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Địa hình nước ta chịu tác động mạnh mẽ người * Đặc điểm địa hình khu vực, miền dọc theo lát cắt Đối với phần này, HS cần phải nắm nội dung cần phân tích cho khu vực địa hình - coi công thức cần phải nhớ: - Khu vực đồi núi: gồm phận: vùng núi, vùng bán bình nguyên đồi trung du Với địa hình vùng núi, GV hướng dẫn HS tìm hiểu theo dàn ý sau: + Phạm vi (giới hạn) + Độ cao (độ cao trung bình phần lớn cao trên., cao dưới.) + Hướng nghiêng + Hướng núi + Các phận đặc điểm hình thái: độ lớn, độ cắt xẻ dạng địa hình - Khu vực đồng gồm phận, kiến thức khai thác theo dàn ý sau: + Vị trí địa lí + Nguồn gốc địa hình + Diện tích, hình dạng Đặc điểm hình thái (độ cao, độ nghiêng, bề mặt địa hình, khả mở rộng) Các dạng địa hình tự nhiên, nhân tạo, chế độ ngập lũ, hướng sử dụng cải tạo - Với vùng bán bình ngun: + Vị trí địa lí (phân bố) + Nguồn gốc hình thành + Đặc điểm bề mặt + Độ cao trung bình - Với miền, vùng lãnh thổ: + Các dạng địa hình chiếm ưu + Hướng nghiêng + Các phận (thường nói có phận: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa): đặc điểm địa hình phận Ví dụ: Dựa vào Atlat kiến thức, trình bày giải thích đặc điểm địa hình vùng Bắc Trung Bộ nước ta HS cần đạt được: • Giới thiệu vùng: thuộc miền Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp Đồng sơng Hồng, phía Tây giáp Lào, phía Nam: dun hải Nam Trung Bộ, phía Đơng giáp biển • Đặc điểm địa hình: Có nhiều dạng địa hình chiếm ưu núi với 2/3 diện tích vùng Hướng nghiêng chung Tây Bắc - Đơng Nam, Tân kiến tạo phía Tây Bắc nâng lên mạnh mẽ hướng Đông Nam • Gồm phận chính: đồi núi đồng bằng: Đồi núi tập trung trung phần phía Tây vùng với độ cao trung bình phần lớn 1000m, hướng nghiêng Tây Bắc - Đông Nam Hướng núi hướng Tây Bắc - Đơng Nam thể rõ nét qua dãy Trường Sơn Bắc trình hình thành chịu định hướng khối cổ hướng Tây Bắc - Đông Nam Pu Hoạt, Rào Cỏ Trường Sơn Bắc gồm nhiều mạch núi chạy so le theo hướng Tây Bắc - Đông Nam thấp hẹp ngang cao đầu, thấp (vùng núi đá vơi Quảng Bình vùng đồi núi thấp Quảng Trị) sườn Đông dốc, sườn Tây thoải Trường Sơn Bắc có số dãy núi lan sát biển có hướng Tây - Đơng thể rõ nét qua dãy núi Hồnh Sơn, Bạch Mã Có nhiều dạng địa hình: Miền núi với số đỉnh núi cao 2000m (Pu Hoạt 2452m, Pu Xai Lai Leng 2711m), đỉnh nhọn, sườn dốc; núi trung bình với độ cao 1000 - 2000m, núi thấp 500 1000m Ngoài vùng cịn có số dạng địa hình Caxtơ núi Kẻ Bàng Đồi bán bình nguyên phân bố phía trước vùng núi cao nằm chuyển tiếp xuống đồng ven biển, độ cao chế độ nước sông chia thành hai mùa lũ cạn + Mùa lũ lượng nước tập trung lớn thời kỳ có dải hội tụ nhiệt đới qua -> gây mưa lớn + Mưa tồn lưu vực thời gian lũ sơng thời điểm, sơng có mạng lưới hình nan quạt, độ dốc lịng sơng phần trung thượng lưu lớn với thảm thực vật bị tàn phá lượng nước thường tập trung gây lũ đột ngột, lũ sông lên nhanh rút chậm sơng có chi lưu + Tuy nhiên mùa cạn không sâu sắc ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc qua biển -> mưa phùn -> độ am khơng khí lớn, độ bốc nước giảm đồng thời có điều tiết nước hồ thuỷ điện Hồ Bình, Thác Bà * Hàm lượng phù sa Sơng chảy vùng địa hình đồi núi dốc, qua vùng có lớp phủ thực vật bị phá huỷ nhiều, đất feralit nên tốc độ xâm thực, bào mịn rửa trơi diễn mạnh sơng có hàm lượng phù sa lớn (120 triệu chiếm 60% tổng lượng phù sa năm) * Giá trị kinh tế Đoạn trung lưu chảy qua miền núi trung du có nhiều thác ghềnh -> có tiềm lớn cho phát triển thuỷ điện, phần hạ lưu chảy vùng đồng nên có giá trị cung cấp nước, phát triển giao thông thuỷ, bồi đắp phù sa, nuôi trồng thuỷ sản * Cách phân tích đặc điểm sơng ngịi vùng lãnh thổ - Giới thiệu vị trí giới hạn vùng lãnh thổ cần phân tích - Giới thiệu khái quát: + Mật độ mạng lưới sơng + Chiều dài, diện tích lưu vực (minh hoạ qua số hệ thống sông) + Phân bố sông + Hướng chảy: (Minh hoạ qua số hệ thống sông miền) ảnh hưởng địa hình) + Độ dốc lịng sơng + Hình dạng mạng lưới sơng chủ yếu - Chế độ dịng chảy: + Tổng lượng dịng chảy + Thuỷ chế sơng phân mùa: Mùa lũ Mùa cạn (thời gian, tổng, đỉnh.) Giải thích + Cường suất lũ (minh hoạ) giải thích - Hàm lượng phù sa Giải thích - Giá trị kinh tế Ví dụ 2: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam phân tích giải thích chế độ nước sơng ngịi miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ? *HS dựa vào Atlat địa lý Việt Nam trang nêu khái quát vị trí, giới hạn miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ * Dựa vào Atlat trang 10 kết hợp với số biểu đồ khí hậu số trạm Hà Nội, Lạng Sơn, SaPa để phân tích chế độ nước sơng ngịi miền để thấy - Các sơng vùng có tổng lượng dịng chảy lớn Do: + Có nhiều sơng dài, diện tích lưu vực rộng, mật độ mạng lưới sơng dày đặc + Vùng có lượng mưa trung bình lớn, nhiều tâm mưa, mưa tập trung + Nguồn cung cấp nước cho sông phát sinh từ bên lãnh thổ vào lớn + Tuy nhiên vùng có số hệ thống sơng có tổng lượng dịng chảy (ke tên) nằm vùng khuất gió, lượng mưa - Thủy chế sơng có phân mùa: Mùa lũ mùa cạn; trùng với mùa mưa mùa khô - Mùa lũ: Từ tháng đến tháng 10 kéo dài tháng Tổng lượng nước mùa lũ lớn (VD: sông Hồng tổng lượng nước 23850m 3/s chiếm phần lớn lượng nước năm > 70% Đỉnh lũ: tháng - Mùa cạn: Từ tháng 11 đến tháng 5, tổng lượng dịng chảy mùa cạn (ví dụ sơng Hồng tổng lượng dịng chảy mùa cạn 8619 m3/s chiếm gần 30% tổng lượng dòng chảy năm) Đỉnh cạn tháng tháng chiếm 2-3% tổng lượng dòng chảy năm Tuy nhiên mùa cạn dịng chảy kiệt khơng q nhỏ mùa đơng có mưa phùn, nhiều mây, lượng bốc Giải thích: Do nguồn cung cấp nước sơng chủ yếu mưa, vùng có chế độ mưa theo mùa, lượng mưa tập trung lớn vào mùa hạ chịu tác động gió mùa Tây Nam (thể qua số trạm) trùng với mùa lũ Mùa khô trùng với mùa cạn chịu tác động gió mùa Đơng Bắc lạnh khơ - Có chênh lệch mùa lũ mùa cạn lớn (sông Hồng) mùa cạn trùng với mùa khô lượng mưa nhỏ - Đặc điểm lũ: Lũ lên nhanh rút chậm: Giải thích: + Các sơng chảy vùng địa hình dốc nên độ dốc lịng sơng lớn, nước chảy với tốc độ nhanh, mức độ tập trung nước lớn có mưa lớn xảy + Hình dạng mạng lưới sơng miền có dạng hình nan quạt ^ khả tập trung lũ lớn + Lớp phủ thực vật bị phá huỷ mạnh + Mưa lớn, tập trung toàn lưu vực nên nước lũ lên nhanh + Ớ hạ lưu, sơng chảy địa hình có độ dốc nhỏ nên sông thường chảy quanh co, uốn khúc, thềm lục địa nơng, sơng có hàm lượng phù sa lớn nên nước biển chậm • Cách so sánh hệ thống sơng, so sánh sơng ngịi vùng lãnh thổ Trên sở HS phân tích hệ thống sơng vùng sơng GV dễ dàng hướng dẫn HS cách so sánh hệ thống sơng so sánh sơng ngịi vùng lãnh thổ dựa tiêu chí đưa Trước hết cần hướng dẫn HS so sánh đặc điểm giống khác theo bước sau song tuỳ thuộc vào yêu cầu so sánh câu hỏi mà làm cho phù hợp Bước 1: Tìm tiêu chí để so sánh Bước 2: lấp đầy tiêu chí kiến thức học Như tiêu chí cần tìm để so sánh tiêu chí xác định phần hướng dẫn phân tích hệ thống sơng miền thuỷ văn Vì HS làm tốt phần em làm tốt phần câu hỏi so sánh Ví dụ 3: Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam so sánh đặc điểm sơng ngịi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ? Giải thích nguyên nhân? * Giống: Mang đặc điểm chung sơng ngịi nước ta - Mạng lưới sơng ngịi dày đặc - Sơng ngịi nhiều nước, giàu phù sa - Thuỷ chế sơng ngịi theo sát nhịp điệu mưa, phân thành mùa rõ rệt: mùa lũ mùa cạn - Hướng chảy: có hướng TB - ĐN vịng cung - Sơng ngịi miền có phân hóa đa dạng * Khác - Đặc điểm lưu vực + Diện tích lưu vực sơng ngịi Miền Bắc ĐBBB lớn miền TB BTB + Hình dạng lưới sơng: Sơng ngịi Miền Bắc ĐBBB có dạng nan quạt nên lũ lên nhanh, rút chậm, gây lụt lội cho vùng hạ lưu Sơng ngịi miền TB BTB hình dạng lưới sông đa dạng gồm nan quạt, lông chim song song + Độ dốc Sơng ngịi Miền Bắc ĐBBB độ dốc nhỏ sơng ngịi miền TB BTB địa hình đồi núi thấp, ĐBBB rộng phẳng Sơng ngịi miền TB BTB có độ dốc lớn sơng ngịi Miền Bắc ĐBBB địa hình vùng núi Tây Bắc cao, đồ sộ nước, Bắc Trung Bộ hẹp ngang với dãy Trường Sơn cao phía Tây dải đồng ven biển nhỏ hẹp phía Đơng + Hướng: Sơng ngịi miền Bắc ĐBBB chủ yếu có hướng TB - ĐN sơng Hồng, hướng vịng cung: sơng Thái Bình Ngồi cịn có hướng ĐN - TB: sơng Kỳ Cùng Sơng ngịi miền TB BTB có hướng TB - ĐN: Sơng Mã, Sơng Cả, Sông Gianh, hướng gần Đông - Tây sông Bến Hải + Thủy chế: Chế độ nước sơng ngịi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ đơn giản gồm mùa lũ mùa cạn miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ chế độ nước phức tạp Bắc Trung Bộ có mùa lũ Mùa lũ: Sơng ngòi miền Bắc ĐBBB vào tháng - 10, đỉnh lũ tháng 8, lũ lên chậm rút chậm sơng ngịi miền TB BTB lũ phân hóa theo chiều B - N: Sông miền Tây Bắc lũ từ vào tháng - 10, đỉnh lũ tháng 8, lũ lên chậm rút chậm, sơng ngịi Bắc Trung Bộ chế độ nước phức tạp với mùa lũ: mùa lũ muộn rơi vào thu đơng (tháng 12), ngồi cịn có lũ tiểu mãn vào đầu mùa hạ (tháng - 6), lũ lên nhanh, rút nhanh + Hàm lượng phù sa: sơng ngịi miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ có lượng phù sa lớn, lớn nhiều lần sông miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ hệ thống sông Hồng + Giá trị kinh tế: Sơng ngịi miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ giá trị thủy điện sông miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ chủ yếu có giá trị bồi đắp phù sa phát triển giao thông Sông miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ lại có giá trị thủy điện lớn sông miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ sông có độ dốc lớn IV ĐẤT ĐAI Đất coi gương phản chiếu sinh động mơi trường tự nhiên, sản pham tác động tương hỗ của nhiều yếu tố tự nhiên, từ nham thạch, khí hậu đến sinh vật, địa hình Vì nghiên cứu đất đai cần nắm rõ mối tương tác này, để cắt nghĩa giải thích cho đặc tính tự nhiên, cơng dụng kinh tế diện tích đất Tiếp cận khai thác kiến thức đất đai lãnh thổ nước ta, để đảm bảo tính hệ thống, lơgic đầy đủ, cần xây dựng định hướng cấu trúc cấp độ khía cạnh khai thác, hướng tới mục tiêu vừa cung cấp kiến thức vừa nâng cao khả tư cho học sinh Dưới cấu trúc số biện pháp khai thác kiến thức đưa từ kinh nghiệm giảng dạy để trao đổi đồng nhiệp, mong đóng góp ý kiến để nội dung hồn thiện Vai trị đất đời sống kinh tế xã hội Đất đai tư liệu sản xuất thay thể nông, lâm nghiệp, địa bàn cư trú sinh sống người dân, từ đất đai khai thác nhiều sản pham có giá trị phục vụ cho đời sống Đất đai nơi xây dựng nhiều cơng trình văn hóa, xã hội, kinh tế, an ninh quốc phòng quốc gia Nước ta vốn nước đất không rộng dân số lại đông, nên đất trở nên quý giá Đặc điểm chung đất đai lãnh thổ nước ta - Tổng quỹ đất tự nhiên nước ta có khoảng 33,1 triệu Bình qn diện tích đất đạt gần 0,4ha/người - Đất đai lãnh thổ có phân hóa đa dạng thể loại phức tạp tính chất Hiện nay, theo số liệu điều tra lãnh thổ nước ta phát 19 nhóm 54 đơn vị đất chủ yếu Ớ mức độ khái quát đất đai lãnh thổ phân thành loại chính: Đất feralit, đất phù sa Trong loại đất, theo tính chất phân hóa thành nhiều loại riêng như: Đất feralit (badan, vơi, phiến, gơnai, sa thạch, diệp thạch ), đất phù sa (được bồi đáp thường xuyên, pha cát, không bồi đáp thường xuyên) - Theo mục đích sử dụng, đất đai nước ta phân làm loại: Đất sử dụng mục đích nơng nghiệp, đất sử dụng mục đích lâm nghiệp, đất chuyên dùng, thổ cư, đất chưa sử dụng - Đất đai lãnh thổ có biểu suy giảm: + Cả nước có khoảng 9,3 triệu đất bị đe dọa sa mạc hóa (chiếm khoảng 28% diện tích đất đai) + Đất bị nhiễm, xói mịn rửa trơi, cát hóa, mặn hóa Các đặc tính riêng đất đai lãnh thổ 3.1 Đất đai lãnh thổ phản ánh đậm tính chất địa đới - tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm Tiêu biểu cho trình hình thành đất trình Feralit Trong điều kiện nhiệt am cao, phân hóa mùa năm tương đối rõ nét tạo điều kiện cho q trình rửa trơi phát triển mạnh nơi địa hình dốc Các chất dễ rửa trôi Ca 2+ Mg2+, K+, ngược lại đất tích tụ số thành phần Fe2O3, Al2O3 tạo đất có màu đỏ vàng Tiếp cận đặc điểm nói trên, GV yêu cầu HS khái quát liên hệ với kiểu đất mang tính địa đới địa cầu giải thích tồn kiểu đất nói để làm sâu sắc thêm đặc tính địa đới đất đai nước ta 3.2 Đất đai có phân hóa đa dạng lãnh thổ Sự phân hóa đa dạng tài nguyên đất lãnh thổ, phản ánh rõ nét qua phân hóa theo đai cao: - Ớ đai < 600- 700 m, với số lượng lớn loại đất có tính chất phức tạp, khái qt hai loại đất chính, là: Đất Feralit vùng đồi núi thấp, trung du đất phù sa đồng + Căn vào tính chất, loại đất trên, cịn phân hóa thành nhiều loại khác Ớ diện tích đất Feralit với nhiều loại đá mẹ khác tạo nên nhiều kiểu đất Feralit tương ứng Feralit phát triển đá badan, vơi, Đất phù phân hóa gồm: phù sa sông, đất mặn, phèn, đất cát biển, phù sa cổ + Theo đai cao: Từ đai Á nhiệt đến đai Ơn đới có loại đất tương ứng: Feralit có mùn, mùn Alit, mùn thơ Nội dung GVyêu cầu HS khai thác Atlat, thống kê loại đất theo khu vực độ cao khác nhau, tùy loại đất giải thích đặc tính tự nhiên Mối liên hệ đất đai yếu tố tự nhiên khác 4.1 Đá mẹ Cung cấp chất vô cho đất định đến cấu trúc, tính chất lý học hóa học đất Thành phần đá mẹ Việt Nam phong phú đa dạng, nhiên chúng gộp vào thành nhóm chính: Đá mẹ Axit, Ba dơ, bồi tích phù sa Yêu cầu HS dựa Atlat tài liệu nghiên cứu, chứng minh có mặt loại đất theo tính chất đá mẹ, liên hệ cơng dụng kinh tế loại đất 4.2 Địa hình Ảnh hưởng đến thổ nhưỡng thường góc độ phân phối lại nguyên tố hóa học lớp vỏ phong hóa điều kiện nhiệt am theo yếu tố địa hình với độ dốc khác HS dựa Atlat tài liệu nghiên cứu cắt nghĩa phân hóa đất đai theo đai cao lãnh thổ nước ta 4.3 Sinh vật Chủ yếu thực vật, cải biến đá mẹ thành đất, qua tuần hoàn sinh vật, diễn chu trình ngắn với cường độ mạnh điều kiện khí hậu nóng ẩm lớp thực bì phong phú 4.4 Thủy văn Ảnh hưởng đến thổ nhưỡng chủ yếu qua tác động nước chảy, nước ngầm nước đọng Dịng chảy ảnh hưởng tới đất, khơng thành phần giới mà hóa học, độ phì Mối liên hệ đất đai với hoạt động kinh tế 5.1 Trong nông nghiệp - Quy mơ tập trung hóa đất đai định đến khả mở rộng quy mô sản xuất tập trung hóa sản xuất lãnh thổ - Tính chất đất sở định hướng cho phân bố trồng thích hợp - Độ phì đất liên quan đến khả nâng cao suất chất lượng sản phẩm - Tính bền vững kết cấu đất đai, ảnh hưởng đến tính bền vững diện tích canh tác HS dựa vào Atlat liên hệ với đặc điểm phân bố sản xuất trồng lãnh thổ nước ta để giải thích 5.2 Trong lâm nghiệp - Đất sản xuất lâm nghiệp thường gắn với điều kiện độ dốc địa hình Tính chất đá mẹ thường tạo nên kiểu đất đặc trưng quy định số cánh rừng với thành phần lồi tương ứng Rừng đá vơi, rừng đất mặn, phèn - Quy mô đất đai định đến khả mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất - Liên hệ thực tế sản xuất Lâm nghiệp nước Ngoài sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất đai ảnh hưởng đến công nghiệp số hoạt động dịch vụ đặc trưng Trong phần tập GV cho HS so sánh đặc điểm đất đai vùng, phân tích ảnh hưởng đất đai đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp vùng V SINH VẬT Sinh vật xem thành phần thị môi trường địa lý tự nhiên, nhân tố giữ vị trí quan trọng việc trì cân mơi trường sinh thái Tìm hiểu giới sinh vật lãnh thổ nước ta triển khai theo khía cạnh sau: 1.Vai trị sinh vật đời sống kinh tế xã hội - Duy trì nguồn sống cho đời sống dân cư - Đảm bảo cho phát triển nhiều lĩnh vực kinh tế có liên quan - Đảm bảo trì cân mơi trường sinh thái Đặc điểm chung giới sinh vật Việt Nam 2.1 Giới sinh vật nước ta có tính đa dạng cao, biếu từ thành phần lồi, nguồn gen đến kiếu hệ sinh thái - Số lồi động thực vật biết: Thực vật có 14500 lồi, thú 300 lồi, chim 830 lồi, bị sát 400, cá nước 550 loài, cá nước mặn 2000 loài - Những lồi q: Hổ, Báo, Hươu, Nai, Cơng, Trĩ, Tê giác; Pơ mu, Gụ mật, Sến,Trắc - Hệ sinh thái: + Trên cạn - Rừng nhiệt đới gió mùa am thường xanh, kiểu rừng phân hóa: rừng theo đai cao, rừng theo thổ nhưỡng + Hệ sinh thái ven bờ - Rừng ngập mặn, rừng đất phèn, cửa sơng + Hệ sinh thái ngồi khơi - rừng nguyên sinh, ám tiêu san hô 2.2 Giới sinh vật nước ta loài địa cịn có hội tụ từ nhiều luồng di cư khác nhau: Luồng Hymalaya, Mãlai- Inđô, Ấn Độ- Mianma 2.3 Sự đa dạng sinh học bị suy giảm nhanh - Trong 14.500 lồi thực vật có 500 lồi bị dần, có 100 lồi q có nguy tuyệt chủng - Trong 300 lồi thú có 96 lồi bị dần, có 62 lồi q có nguy tuyệt chủng - Trong 830 lồi chim có 57 lồi bị dần, có 29 lồi q có nguy tuyệt chủng - Bò sát, lưỡng cư, cá bị suy giảm nhanh chóng - Các hệ sinh thái suy giảm tiêu biểu hệ sinh thái rừng nguyên sinh Rừng nguyên sinh, rừng giàu lãnh thổ nước ta tính cịn đơn vị vài trăm nghìn Ở nội dung GV vừa truyền tải kiến thức vừa phát vấn, hướng cho HS giải thích số đặc điểm tiêu biểu giới sinh vật nước ta như: Tính đa dạng, để thấy mối liên hệ nhân tự nhiên Trong nội dung cần làm rõ số khái niệm có liên quan (đa dạng sinh học, sinh vật địa ngoại lai, rừng giàu, rừng nghèo ) Tài nguyên rừng 3.1 Vai trò tài nguyên rừng - Thảm thực vật rừng nhiệt đới am thường xanh gương phản chiếu sinh động cho thiên nhiêt đới gió mùa am nước ta - Ớ phương diện kinh tế xã hội, rừng nơi cung cấp nhiều sản pham lâm sản có giá trị cho đời sống nhân dân, nguồn nguyên liệu cho nhiều lĩnh vực sản xuất, sở cho phát triển ổn định nhiều ngành kinh tế - Về phương diện tự nhiên, thành phần đóng vai trị quan trọng tham gia bảo vệ trì phát triển nhiều thành phần tự nhiên khác môi trường sinh thái nói chung 3.2 Thực trạng vốn rừng nước ta - Vốn rừng nước ta năm gần tăng lên đáng kể + Diện tích mmở rộng: 1983 - 7,2 triệu ha, 2008 - 13,1 triệu + Độ che phủ tăng từ 22% lên 38,7% - Tuy nhiên diện tích rừng tăng chủ yếu rừng trồng rừng thứ sinh: Năm 1983 0,4 triệu ha, 2008 - 2,77 triệu - Chất lượng rừng tình trạng suy giảm mạnh + 1943 14 triệu rừng có tới 10 triệu rừng giàu (chiếm 70%) + Nay gần 40% lãnh thổ có rừng chủ yếu rừng nghèo phục hồi (chiếm 70%) - Rừng nước ta với kiểu rừng chủ yếu rừng nhiệt đới gió + Rừng phân hóa theo khí hậu (miền Bắc mùa ẩm rụng khí hậu lạnh khơ, với lồi nhiệt đới cận nhiệt đan xen miền Nam rừng rụng khí hậu khơ nóng, lồi nhiệt đới, Á xích đạo) + Rừng phân hóa theo thổ nhưỡng(rừng đá vơi, rừng đất mặn, rừng đất phèn) Với nội dung trên, HS dựa vào Atlat nhận rừng lãnh thổ giải thích phân bố dạng kiểu thảm thực vật thảm thực vật rừng lãnh thổ 3.3 Nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng nước ta Tình trạng suy giảm tài nguyên rừng nước ta nguyên nhân mang tính chủ quan khách quan - Do khai thác chặt phá rừng bừa bãi, khai thác gỗ lậu - Do nạn sống du canh, du cư, đốt rừng làm nương rẫy bà đồng bào dân tộc thiểu số - Do sức ép từ hoạt động kinh tế khác khai thác khống điện, nơng nghiệp - Ý thức người dân chưa cao sản; thủy - Do chiến tranh - Chưa có biện pháp hữu hiệu bảo vệ rừng - Thiên nhiệt nhiệt đới gió mùa ẩm dễ làm cho rừng suy giảm như: Cháy rừng mùa khô, mùa mưa lũ lụt sạt lở đất đai 3.4 Hậu suy giảm tài nguyên rừng - Mất cân môi trường sinh thái, kéo theo hệ lụy làm suy giảm nhiều tài nguyên khác: Đất, nước, nguồn gen động thực vật quý, thời tiết, môi trường - Gây tác động tiêu cực nhiều hoạt động kinh tế có liên quan, dần nguồn lợi kinh tế, ảnh hưởng nguồn sống người dân gắn với tài nguyên 3.5 Các biện pháp bảo vệ - Thường xuyên tiến hành cơng tác điều tra, phân tích đánh giá thực trạng tài nguyên rừng lãnh thổ theo định kỳ, sở đề biện pháp phù hợp việc bảo vệ, phát triển tu bổ vốn rừng - Hồn thiện hệ thống sách hỗ trợ phát triển, ban hành pháp lệnh bảo vệ rừng Đay mạnh giao đất giao rừng lâu dài cho hộ nông dân, hình thành tập quán canh tác cho bà vùng dân tộc thiểu số, xóa bỏ tập quán du canh du cư - Giáo dục nâng cao ý thức người dân Hiện đại hóa nâng cấp thiết bị cảnh báo cháy rừng, đào tạo cán chuyên môn cao, qua nâng cao khả dự báo - Quy hoạch tổng thể cho chiến lược phát triển lâu dài ngành - Đối với rừng phịng hộ: có kế hoạch, biện pháp bảo vệ nuôi dưỡng rừng có, gây trồng rừng đất trồng, đồi trọc - Đối với rừng đặc dụng: bảo vệ cảnh quan đa dạng sinh học vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên rừng khu bảo tồn loài - Đối với rừng sản xuất: đảm bảo trì phát triển diện tích chất lượng rừng, quan tâm tới độ phì chất lượng đất rừng Mối liên hệ tài nguyên sinh vật với hoạt động kinh tế 4.1 Trong nông nghiệp - Là sở nghiên cứu lai tạo, đa dạng hóa cấu nông sản - Khai thác nhiều sản pham nơng sản có giá trị mang tính đặc trưng, lợi so sánh - Trong chăn nuôi, đồng cỏ nguồn thức ăn quan trọng để phát triển đàn gia súc - Phát triển nông nghiệp hàng hóa có giá trị 4.2 Trong lâm nghiệp - Tạo cho nước ta mạnh lâm nghiệp, sở vốn rừng nguồn lợi lâm sản đa dạng - Đa dạng hóa thảm thực vật rừng đặc trưng, với nhiều sản phẩm có giá trị khai thác phục vụ cho đời sống - Hình thành vùng sản xuất lâm nghiệp có quy mơ lớn 4.3 Trong ngư nghiệp - Với nguồn lợi lớn thủy sản tạo điều kiện đẩy mạnh ngành thủy sản - phát triển quy mô lẫn đa dạng hóa phương thức - Đa dạng hóa đối tượng khai thác nuôi trồng - Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa với khối lượng lớn mặt hàng thủy sản có giá trị thị trường ... Sự thất thường chế độ mưa diễn nước 1.2 Mối quan hệ với thành phần tự nhiên khác Khí hậu thành phần tự nhiên có quan hệ mật thiết với thành phần tự nhiên khác sinh vật, đất, địa hình * Đối với... dụng trang đồ mà phải sử dụng kết hợp trang đồ khác có nội dung liên quan để tìm kiến thức Ví dụ: - Trang 10: Các hệ thống sơng (trang chính) - Trang - - - 7: hành chính, hình thể - Trang 8:... liên quan đến thổ nhỡng sinh vật Việt Nam - Liên hệ với đặc điểm thổ nhỡng sinh vật địa ph¬ng I ĐỊA HÌNH Địa hình thành phần tự nhiên quan trọng có ảnh hưởng lớn đến nhiều thành phần tự nhiên

Ngày đăng: 29/11/2022, 15:16

Hình ảnh liên quan

De54rcxChuyên đề 1: Đặc điểm của các thành phần tự nhiên - giao an tự nhiên VN

e54rcx.

Chuyên đề 1: Đặc điểm của các thành phần tự nhiên Xem tại trang 1 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan