Thu hoạch cao cấp lý luận môn KTCT phát triển bền vững ở việt nam, thách thức và những vấn đề đặt ra

15 2 0
Thu hoạch cao cấp lý luận  môn KTCT phát triển bền vững ở việt nam, thách thức và những vấn đề đặt ra

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Nhân loại đang chứng kiến những thay đổi nhanh chóng với quy mô rộng lớn và mức độ ngày càng sâu sắc trong các lĩnh vực của đời sống xã hội của thế giới do tiến trình phát triển kinh tế mang lại như trong thời gian vừa qua. Ngoài mặt tích cực, tiến bộ, không thể không thừa nhận quá trình đó cũng đã và đang đặt tất cả các nước trước một loạt vấn đề toàn cầu nóng bỏng, tác động và đe dọa trực tiếp đến triển vọng phát triển của nhân loại. Kinh tế thế giới đang phải đương đầu với ba cú sốc lớn làm thay đổi cơ bản về mặt cơ cấu, là: khủng hoảng tài chính ngân hàng, khủng hoảng lương thực và khủng hoảng về nguyên liệu, đặc biệt về năng lượng. Cùng với đó là sự bất bình đẳng trong xã hội cũng ngày càng gia tăng. Tài nguyên, đặc biệt là nguồn năng lượng và nước đang ngày càng trở nên khan hiếm, môi trường sinh thái đang ngày càng bị ô nhiễm, vấn đề an ninh toàn cầu, nguy cơ suy thoái văn hóa, biến đổi khí hậu mà trước hết là sự nóng lên toàn cầu và nước biển dâng đang là thách thức nghiêm trọng nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21... Tất cả những điều đó buộc nhân loại phải hướng đến một quan niệm mới về sự phát triển- chiến lược phát triển bền vững, để quá trình phát triển có sự điều tiết hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm bình ổn xã hội và bảo vệ môi trường đang trở thành yêu cầu bức thiết đối với toàn thế giới. Không nằm ngoài quỹ đạo vận động chung của thế giới, ở Việt Nam thời gian qua sự tăng trưởng kinh tế còn dựa chủ yếu vào khai thác, xuất khẩu tài nguyên thô, nhiều vấn đề bức xúc xã hội diễn ra: nạn nghèo đói, thiếu việc làm; tệ nạn xã hội và tình hình tội phạm hình sự gia tăng, môi trường tiếp tục xuống cấp, rừng bị tàn phá đa dạng sinh học bị hủy hoại... Đứng trước những vấn đề mang tính toàn cầu như vậy, thực hiện phát triển bền vững được Đảng và nhà nước ta xác định là một trong những nội dung cơ bản để thực hiện đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng là mục tiêu chiến lược lâu dài mà nền kinh tế hướng tới. Từ thực tiễn đó, tôi lựa chọn nội dung "Phát triển bền vững ở Việt Nam, thách thức và những vấn đề đặt ra." làm bài thu hoạch của mình.

1 MỞ ĐẦU Nhân loại chứng kiến thay đổi nhanh chóng với quy mơ rộng lớn mức độ ngày sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội giới tiến trình phát triển kinh tế mang lại thời gian vừa qua Ngồi mặt tích cực, tiến bộ, khơng thể khơng thừa nhận q trình đặt tất nước trước loạt vấn đề tồn cầu nóng bỏng, tác động đe dọa trực tiếp đến triển vọng phát triển nhân loại Kinh tế giới phải đương đầu với ba cú sốc lớn làm thay đổi mặt cấu, là: khủng hoảng tài ngân hàng, khủng hoảng lương thực khủng hoảng nguyên liệu, đặc biệt lượng Cùng với bất bình đẳng xã hội ngày gia tăng Tài nguyên, đặc biệt nguồn lượng nước ngày trở nên khan hiếm, môi trường sinh thái ngày bị ô nhiễm, vấn đề an ninh tồn cầu, nguy suy thối văn hóa, biến đổi khí hậu mà trước hết nóng lên tồn cầu nước biển dâng thách thức nghiêm trọng nhân loại kỷ 21 Tất điều buộc nhân loại phải hướng đến quan niệm phát triển- chiến lược phát triển bền vững, để trình phát triển có điều tiết hài hịa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm bình ổn xã hội bảo vệ môi trường trở thành yêu cầu thiết tồn giới Khơng nằm ngồi quỹ đạo vận động chung giới, Việt Nam thời gian qua tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào khai thác, xuất tài nguyên thô, nhiều vấn đề xúc xã hội diễn ra: nạn nghèo đói, thiếu việc làm; tệ nạn xã hội tình hình tội phạm hình gia tăng, mơi trường tiếp tục xuống cấp, rừng bị tàn phá đa dạng sinh học bị hủy hoại Đứng trước vấn đề mang tính tồn cầu vậy, thực phát triển bền vững Đảng nhà nước ta xác định nội dung để thực đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế, đồng thời mục tiêu chiến lược lâu dài mà kinh tế hướng tới Từ thực tiễn đó, tơi lựa chọn nội dung "Phát triển bền vững Việt Nam, thách thức vấn đề đặt ra." làm thu hoạch NỘI DUNG Phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững Ủy ban môi trường phát triển giới (WCED) thức sử dụng báo cáo có tựa đề Tương lai (Báo cáo Brundtland) năm 1987, nêu rõ: Phát triển bền vững phát triển không trọng tới phát triển kinh tế mà cịn phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động tới môi trường sinh thái Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Môi trường Phát triển Liên hợp quốc tổ chức Ri-ô Gia-nê-rô đề Chương trình nghị tồn cầu cho kỷ XXI, theo đó, phát triển bền vững bổ sung hồn chỉnh là: “Một phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Ba trụ cột phát triển bền vững xác định là: Thứ nhất, bền vững mặt kinh tế, hay phát triển kinh tế bền vững phát triển nhanh an toàn, chất lượng; Thứ hai, bền vững mặt xã hội công xã hội phát triển người, số phát triển người (HDI) tiêu chí cao phát triển xã hội, bao gồm: thu nhập bình quân đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ văn hóa, văn minh; Thứ ba, bền vững sinh thái môi trường khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường, cải thiện chất lượng môi trường sống 3 Như vậy, quan niệm phát triển bền vững bình diện quốc tế có thống chung mục tiêu để thực phát triển bền vững trở thành mục tiêu thiên niên kỷ Ở Việt Nam, quan niệm phát triển bền vững thường tiếp cận theo hai khía cạnh: Một là, phát triển bền vững phát triển mối quan hệ trì giá trị mơi trường sống, coi giá trị môi trường sinh thái yếu tố cấu thành giá trị cao cần đạt tới phát triển Hai là, phát triển bền vững phát triển dài hạn, cho hôm cho mai sau; phát triển hôm không làm ảnh hưởng tới mai sau Trong mục 4, Điều 3, Luật Bảo vệ môi trường, phát triển bền vững định nghĩa: “Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ mơi trường” Đây định nghĩa có tính tổng quát, nêu bật yêu cầu mục tiêu trọng yếu phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện tình hình Việt Nam Từ nội hàm khái niệm phát triển bền vững, rõ ràng là, để đạt mục tiêu phát triển bền vững cần giải hàng loạt vấn đề thuộc ba lĩnh vực kinh tế, xã hội môi trường 2.1 Những chủ trương, định hướng, mục tiêu phát triển bền vững Trong trình hội nhập quốc tế, vào năm 1991, Việt Nam thông qua " Kế hoạch quốc gia môi trường phát triển lâu bền 1991-2000" Tiếp đó, ngày 17/8/2004 Chính phủ định số 153/2004/TTg ban hành văn "Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam - (Chương trình nghị 21 Việt Nam)" Nội dung Định hướng chiến lược phát triển bền vững bao gồm mục tiêu dài hạn, nguyên tắc, lĩnh vực ưu tiên, định hướng sách biện pháp tổ chức thực phát triển bền vững Định hướng chiến lược đề khung sách để ngành, địa phương, tổ chức xã hội thiết kế thực chương trình hành động tiến tới phát triển bền vững Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2012 Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Mục tiêu tổng quát Chiến lược tăng trưởng bền vững, có hiệu quả, đơi với tiến bộ, công xã hội, bảo vệ tài nguyên mơi trường, giữ vững ổn định trị - xã hội Quyết định 432/QĐ-TTg đề Mục tiêu cụ thể Chiến lược nhằm bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt cân đối lớn; giữ vững an ninh lương thực, an ninh lượng, an ninh tài Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng sang phát triển hài hòa chiều rộng chiều sâu; bước thực tăng trưởng xanh, phát triển kinh tế bon thấp Sử dụng tiết kiệm, hiệu nguồn lực Giảm thiểu tác động tiêu cực hoạt động kinh tế đến môi trường Các tiêu giám sát đánh giá phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 gồm: Các tiêu tổng hợp, số phát triển người, số GDP xanh, số bền vững môi trường; Các tiêu kinh tế có hiệu sử dụng vốn đầu tư, suất lao động xã hội, số tiêu dùng, cán cân vãng lai, nợ Chính phủ; Các tiêu xã hội tỷ lệ nghèo, tỷ lệ thất nghiệp; Các tiêu tài nguyên môi trường gồm tỷ lệ che phủ rừng, diện tích đất bị thối hóa… Các định hướng ưu tiên nhằm phát triển bền vững giai đoạn 2011-2020: Về kinh tế, trì tăng trưởng kinh tế bền vững, bước thực tăng trưởng xanh, phát triển lượng sạch, lượng tái tạo Nâng cao chất lượng tăng trưởng, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ, đặc biệt sách tài chính, tiền tệ Xây dựng thực chiến lược tăng trưởng xanh, đảm bảo phát triển kinh tế theo hướng bon thấp Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; phát triển lượng sạch, lượng tái tạo để đảm bảo an ninh lượng quốc gia Đẩy mạnh áp dụng rộng rãi sản xuất để nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên quốc gia Bảo đảm an ninh lương thực sở bảo vệ 3,8 triệu hecta diện tích đất lúa, đảm bảo nguồn cung lương thực, nhu cầu dinh dưỡng khả tiếp cận lương thực người dân theo kết luận Bộ Chính trị Nghị Chính phủ Về xã hội, theo định cần đẩy mạnh công tác giảm nghèo theo hướng bền vững, ưu tiên nguồn lực để giảm nghèo nâng cao điều kiện sống cho đồng bào vùng khó khăn Hỗ trợ, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo có nhà ở, có tư liệu phương tiện để sản xuất; phát triển kinh tế thông qua chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng, vật ni có giá trị kinh tế cao; phát triển sản xuất hàng hóa; trợ giúp việc học chữ, học nghề Ngoài ra, mục tiêu xã hội phải bảo đảm ổn định quy mô, cải thiện nâng cao chất lượng dân số Phát triển văn hóa hài hòa với phát triển kinh tế, xây dựng phát triển gia đình Việt Nam Khuyến khích phát triển thành phố quy mơ trung bình nhỏ; giảm bớt khác biệt vùng, khu vực nông thôn với thành thị, cộng đồng dân cư tạo hòa nhập xã hội bền vững Cần đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đa dạng, đa tầng công nghệ trình độ phát triển lĩnh vực, ngành nghề, đào tạo nhân lực cho phát triển kinh tế tri thức Về tài nguyên môi trường, Quyết định nêu rõ, chống thối hóa, sử dụng hiệu bền vững tài nguyên đất Tăng cường sử dụng hiệu loại đất; bảo vệ môi trường nước sử dụng bền vững tài nguyên nước Theo đó, cần tăng cường xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải đô thị khu công nghiệp; khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản Chú trọng việc xây dựng chiến lược, quy hoạch điều tra, khai thác khống sản; bảo vệ mơi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển để đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu từ biển, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển bền vững 2.2 Kết thực Chiến lược phát triển bền vững Lĩnh vực kinh tế: Tính từ năm 2006 đến hết năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm đạt gần 7%; năm 2012, GDP tăng 5,03%, GDP bình quân đầu người đạt 1.540 USD Cơ cấu kinh tế có bước tiến triển tích cực, tỷ trọng công nghiệp dịch vụ cấu GDP ngày tăng, khu vực nông nghiệp cấu GDP ngày giảm An ninh lương thực bảo đảm Những thành tựu đạt lĩnh vực kinh tế góp phần tích cực vào việc phát triển bền vững lĩnh vực khác Lĩnh vực xã hội đạt số chuyển biến tích cực Sự nghiệp giáo dục có bước phát triển, chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo đạt tới 20% tổng chi ngân sách; đến năm 2011, tất tỉnh, thành phố đạt chuẩn giáo dục trung học sở Việc giải việc làm đạt kết tích cực: năm (2006 - 2011), giải việc làm cho triệu lao động Năm 2012 tạo việc làm cho 1,5 triệu người; năm 2013, phấn đấu tạo việc làm cho 1,6 triệu người; tuyển dạy nghề cho 1,9 triệu người; thực chiến lược dạy nghề gắn với tạo việc làm Năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp thành thị 3,53%, khu vực nơng thơn 1,55% Cơng tác xóa đói, giảm nghèo có nhiều tiến bộ, tỷ lệ hộ nghèo giảm 9,6% đến cuối năm 2013 ước 7,6% Năm 2012, Việt Nam xếp thứ 127 tổng số 187 nước vùng lãnh thổ HDI xếp vào nhóm có tốc độ tăng số HDI cao Việt Nam hồn thành 6/8 nhóm Mục tiêu Thiên niên kỷ (MDG) Liên hợp quốc đặt cho nước phát triển đến năm 2015 Lĩnh vực môi trường năm qua trọng Việc bảo vệ tài nguyên, môi trường vào nếp Bằng sách hợp lý, giải pháp liệt, vấn đề bảo vệ môi trường sống, chống ô nhiễm nguồn nước, không khí tất địa phương, ngành tầng lớp nhân dân đồng thuận tham gia Công tác trồng rừng, bảo vệ rừng quan tâm nên tình trạng cháy chặt phá rừng giảm 8 Những thách thức phát triển bền vững Việt Nam Có thể nói, thành tựu bước đầu thực chiến lược phát triển bền vững Việt Nam quan trọng, khẳng định đường lối Đảng sách Nhà nước đắn; đồng thời, sở vững để củng cố lòng tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng tiến trình đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa việc thực chiến lược phát triển bền vững nước ta thời gian qua không đặt vấn đề mới, phức tạp 3.1 Tốc độ tăng trưởng cao chất lượng tăng trưởng thấp Mặc dù kinh tế nước ta có phát triển nhiều năm liên tục, song chất lượng tăng trưởng vấn đề đáng quan tâm Đánh giá yếu lĩnh vực phát triển kinh tế, Đại hội X Đảng rõ rằng, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp so với khả năng…, thu nhập bình quân đầu người thấp Tăng trưởng kinh tế chủ yếu dựa vào nhân tố phát triển theo chiều rộng,… công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn lao động Khả cạnh tranh kinh tế cịn kém, chi phí kinh doanh cao, chất lượng hiệu thấp Hàm lượng tri thức, tiến khoa học - cơng nghệ sản phẩm cịn thấp so với nước giới khu vực Theo báo cáo Diễn đàn kinh tế giới năm 2004 cạnh tranh toàn cầu, tổng số 104 nước khảo sát, Việt Nam đứng thứ 77 (trong đó, số cạnh tranh mơi trường kinh tế vĩ mô xếp thứ 58/104, thể chế công xếp thứ 82/104, công nghệ xếp thứ 92/104 số cạnh tranh kinh doanh xếp thứ 90/104) Những vấn đề cộm, “nút thắt” cản trở tăng trưởng kinh tế nước ta thiếu hụt nguồn nhân lực có chất cao, trình độ khoa học - cơng nghệ tốc độ đổi cơng nghệ cịn thấp so với khu vực giới, hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật cịn nhiều yếu kém… Chính yếu hạn chế sức cạnh tranh kinh tế dẫn đến tăng trưởng thiếu bền vững 3.2 Chưa thực thật tốt việc kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến công xã hội Điều thể chỗ, thu nhập bình quân đầu người chưa cao, mức sống chất lượng sống phận đáng kể nhân dân thấp; nhiều vấn đề xã hội khác, giáo dục, y tế, chăm sóc sức khoẻ, thiếu việc làm, đói nghèo,… chưa giải cách hiệu Hàng năm có hàng chục vụ đình cơng công nhân nhằm phản đối đối xử bất công giới chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Hoặc việc thu hồi đất nông nghiệp để chuyển cho dự án, doanh nghiệp không tuý vấn đề kinh tế; thế, cịn vấn đề xã hội phức tạp Ngoài việc giá đền bù thấp chênh lệch vùng, người nơng dân cịn phải đối mặt với loạt khó khăn dự báo trước: họ làm để sống khơng cịn ruộng đất, không chuyển đổi nghề nghiệp? Thiếu khơng có việc làm ngun nhân trực tiếp dẫn đến đói nghèo tái đói nghèo; đồng thời, nguồn gốc dẫn đến loại tệ nạn xã hội khác Vì vậy, phê duyệt dự án, Nhà nước cần xem xét kỹ lưỡng có biện pháp giải khả thi triệt để vấn đề xã hội nảy sinh gây khó khăn cho phát triển bền vững địa phương nói riêng, nước nói chung Tình trạng “ô nhiễm môi trường xã hội” với biểu bn bán trái phép nghiện ngập, hút chích ma tuý ngày gia tăng; tệ nạn mại dâm, văn hoá đồi truỵ len lỏi đến vùng nơng thơn vốn n bình trước đây; tình trạng tội phạm, suy giảm đạo đức nhân cách, giới trẻ… thực mối lo ngại toàn xã hội 10 Mặc dù nước ta đạt thành tựu to lớn có ý nghĩa quan trọng cơng tác xố đói giảm nghèo, song vấn đề đói nghèo cần tiếp tục giải quyết: tốc độ giảm nghèo vùng khơng đồng có xu hướng chậm lại; tỷ lệ hộ nghèo số vùng thuộc khu vực miền núi cao, Tây Bắc 37,5%, Tây Nguyên 22,9%; phận dân cư, nông dân đồng bào dân tộc thiểu số đứng trước nguy tái nghèo… 3.3 Ơ nhiễm mơi trường gia tăng Các phương tiện truyền thông đại chúng thường xuyên thông tin “dịng sơng chết” nước thải cơng nghiệp xả trực tiếp, không qua xử lý Nạn ùn tắc giao thông úng lụt thành phố góp phần làm tăng ô nhiễm môi trường Một nguồn gây nguy hại cho môi trường sức khỏe cộng đồng rác thải y tế Hiện nay, nước ta gần chưa có bệnh viện có hệ thống xử lý rác thải chỗ Một điều kiện để phát triển bền vững việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên tái tạo phải mức thấp khả tái tạo chúng Nhưng, Việt Nam năm qua nạn phá rừng nhiều khả tái sinh trồng rừng, chí lâm tặc phá rừng đặc dụng rừng phòng hộ, gây vụ lũ quét lớn Đối với tài nguyên tái tạo lẽ phải sử dụng với hiệu tối ưu ứng dụng công nghệ tiết kiệm nguyên liệu, song việc sử dụng loại tài nguyên Việt Nam lãng phí cơng nghệ tiên tiến Tóm lại, Việt Nam phát triển bền vững biết phát huy thắng lợi công đổi mới, đồng thuận toàn dân tộc, đồng thời tiếp tục hoàn thiện thực thi tốt chiến lược chủ động hội nhập kinh tế khu vực 11 quốc tế, mặt khác, phải kịp thời vượt qua thách thức, khiếm khuyết gây trở ngại cho phát triển 12 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT Trước hết, cần thống nhận thức quán triệt quan điểm Đảng gắn kết mục tiêu phát triển kinh tế, mục tiêu xã hội bảo vệ tài nguyên, môi trường, kiên loại bỏ tư tưởng phát triển kinh tế giá Bởi lẽ, phát triển kinh tế mà xem nhẹ lãng quên mục tiêu phát triển xã hội bảo vệ mơi trường giá phải trả lường hết; chí hệ “phản phát triển” Phát triển bền vững đường lối chung, mà quan trọng hơn, cần phải xã hội hố, trở thành nhận thức hành động thực tiễn cụ thể chủ thể, toàn xã hội Thứ hai, cần hồn thiện hệ thống pháp luật, hình thành tồn xã hội thói quen văn hố “sống làm việc theo hiến pháp pháp luật” Pháp luật, mặt, tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho chủ thể kinh tế (các ngành, thành phần người lao động) tự sản xuất, phát triển kinh tế theo luật định; mặt khác, “công cụ” để xử lý vi phạm, bảo đảm trì hoạt động xã hội phải có kỷ cương Theo đó, hệ thống pháp luật phải đủ mạnh, thực thi cách nghiêm minh, khách quan công với tất đối tượng Thứ ba, phát triển mạnh giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ Nền kinh tế - xã hội phát triển chậm, thiếu vững khơng có thiếu tiền đề mang tính tảng Trong điều kiện nay, nguồn nhân lực chất lượng cao kết hợp với trình độ khoa học cơng nghệ tiên tiến chìa khóa giải tốn phát triển kinh tế - xã hội Trong quan hệ so sánh nguồn lực, nguồn lực người, đặc biệt lao động có chất lượng chiếm ưu hàng đầu Cùng với trình độ khoa học - công nghệ - yếu tố để phát triển kinh tế giải vấn đề môi trường Vì vậy, cần nhanh chóng 13 phát triển cách vững giáo dục - đào tạo tiềm lực khoa học công nghệ đất nước Đó biện pháp để phát triển bền vững Thứ tư, Nhà nước cần chủ động xây dựng thực sách hướng vào việc giải vấn đề xã hội nảy sinh trình phát triển Việc giải tốt vấn đề xã hội tạo nên ổn định đời sống xã hội - yếu tố đặc biệt quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tất nhiên, việc giải vấn đề xã hội khơng thể trách nhiệm Nhà nước, cịn trách nhiệm người, tồn xã hội 14 KẾT LUẬN Phát triển bền vững ba phương diện: phát triển bền vững kinh tế, phát triển bền vững xã hội phát triển bền vững mặt môi trường xu chung quốc gia, vùng lãnh thổ giới, đồng thời đặc điểm bật giới đương đại, phản ánh nỗ lực chung cộng đồng quốc tế mục tiêu bảo đảm nâng cao chất lượng sống hệ tương lai Đó chiến lược phát triển ưu tiên mà Đảng Cộng sản, Nhà nước nhân dân Việt Nam hướng tới 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2006, tr 175 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo tổng kết thực Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2005-2010, định hướng giai đoạn 2011-2015 Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam (ban hành kèm theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004) Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020(ban hành kem theo Quyết định số 1216/QĐ-TTg ngày 5/9/2012 Thủ tướng Chính phủ) Kế hoạch hành động quốc gia vê Phát triển bền vững Việt Nam (ban hành kèm theo Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 15/01/2013 Thủ tướng Chính phủ) Báo cáo Quốc gia Kết 15 năm thực mục tiêu Thiên niên kỷ Việt Nam Tạp chí Cộng sản số 799, (tháng -2009), tr 41 Tạp chí Con số kiện, số 6-2007, tr 20 ... nội dung "Phát triển bền vững Việt Nam, thách thức vấn đề đặt ra. " làm thu hoạch NỘI DUNG Phát triển bền vững Khái niệm phát triển bền vững Ủy ban mơi trường phát triển giới (WCED) thức sử dụng... giải vấn đề xã hội trách nhiệm Nhà nước, cịn trách nhiệm người, toàn xã hội 14 KẾT LUẬN Phát triển bền vững ba phương diện: phát triển bền vững kinh tế, phát triển bền vững xã hội phát triển bền. .. trọng yếu phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện tình hình Việt Nam Từ nội hàm khái niệm phát triển bền vững, rõ ràng là, để đạt mục tiêu phát triển bền vững cần giải hàng loạt vấn đề thu? ??c ba

Ngày đăng: 29/11/2022, 14:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan