Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 197 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
197
Dung lượng
23,37 MB
Nội dung
GS TS TRƯƠNG VIỆT BÌNH CHÂM CỨU SÁCH ĐÀO TẠO CHÂM CỨU CƠ BẢN CHO HỘI VIÊN HỘI NAM Y HÀ NỘI, 2018 MỤC LỤC Lời nói đầu CHƯƠNG TRÌNH KHUNG Bài 1: Đại cương châm cứu Lịch sử châm cứu Việt Nam Tác dụng châm cứu Cơ chế tác dụng châm cứu Chỉ định dùng châm cứu chữa bệnh Chống định châm cứu Những hình thức châm cứu Tự lượng giá Đại cương châm cứu Bài 2: Hệ kinh lạc Đại cương Tác dụng kinh lạc Tuần hoàn kinh mạch Tên đường kinh mã hóa tên đường kinh Tự lượng giá Hệ kinh lạc Bài 3: Đại cương huyệt châm cứu Định nghĩa Tác dụng huyệt Các loại huyệt Xác định vị trí huyệt Tự lượng giá Đại cương huyệt châm cứu Bài 4: Kỹ thuật châm cứu Kỹ thuật châm Kỹ thuật cứu Tự lượng giá Kỹ thuật châm cứu Bài 5: Kinh lạc huyệt vị I Kinh Phế - Thái âm tay (L1-L11) Đường Liên quan thần kinh Chủ trị Các huyệt Các huyệt thường dùng Tự lượng giá Kinh Phế - Thái âm tay II Kinh Đại trường - Dương minh tay (Li1-Li20) Đường Liên quan thần kinh Chủ trị Các huyệt Các huyệt thường dùng Tự lượng giá Kinh Đại trường - Dương minh tay III Kinh vị - Dương minh chân (S1-S45) Đường Liên quan thần kinh Chủ trị Các huyệt Các huyệt thường dùng Tự lượng giá Kinh vị - Dương minh chân IV Kinh Tỳ - Thái âm chân (SP1-SP21) Đường Liên quan thần kinh Chủ trị Các huyệt Các huyệt thường dùng Tự lượng giá Kinh Tỳ - Thái âm chân V Kinh Tâm - Thiếu âm tay (H1-H9) Đường Liên quan thần kinh Chủ trị Các huyệt Các huyệt thường dùng Tự lượng giá Kinh Tâm - Thiếu âm tay VI Kinh tiểu trường - Thái dương tay (S11-S119) Đường Liên quan thần kinh Chủ trị Các huyệt thường dùng Tự lượng giá Kinh tiểu trường - Thái dương tay VII Kinh Bàng quang - Thái dương chân (B1-B67) Đường Liên quan thần kinh Chủ trị Các huyệt Các huyệt thường dùng Tự lượng giá Kinh Bàng quang - Thái dương chân VIII Kinh thận - Thiếu âm chân (K1-K27) Đường Liên quan thần kinh Chủ trị Các huyệt Các huyệt thường dùng Tự lượng giá Kinh Thận - Thiếu âm chân IX Kinh Tâm bào – Quyết âm tay (P1-P9) Đường Liên quan thần kinh Chủ trị Các huyệt Các huyệt thường dùng Tự lượng giá Kinh Tâm bào – Quyết âm tay X Kinh Tam tiêu – Thiếu dương tay (T1-T23) Đường Liên quan thần kinh Chủ trị Các huyệt Các huyệt thường dùng Tự lượng giá Kinh Tam tiêu – Thiếu dương tay XI Kinh Đởm – Thiếu dương chân (G1-G44) Đường Liên quan thần kinh Chủ trị Các huyệt Các huyệt thường dùng Tự lượng giá Kinh Đởm – Thiếu dương chân XII Kinh Can – Quyết âm chân (LIV1-LIV14) Đường Liên quan thần kinh Chủ trị Các huyệt Các huyệt thường dùng Tự lượng giá Kinh Can – Quyết âm chân XIII Mạch Đốc (GV1-GV28) Đường Chủ trị Các huyệt Các huyệt thường dùng XIV Mạch Nhâm Đường Chủ trị Các huyệt Các huyệt thường dùng Tự lượng giá Mạch Nhâm, Đốc Mạch xung Đường Biểu bệnh lý Chủ trị Các huyệt Mạch đới Đường Biểu bệnh lý Chủ trị Các huyệt Huyệt kinh huyệt I Huyệt vùng đầu mặt II Huyệt vùng lưng III Huyệt vùng bụng IV Huyệt chi V Huyệt chi Bài Cách xây dựng đơn huyệt Đại cương Các cách chọn huyệt, phối huyệt Đơn huyệt châm cứu áp dụng cho tuyến y tế sở Tự lượng giá Xây dựng đơn huyệt Tự lượng giá Kinh nguyệt theo vùng Kinh nguyệt vùng đầu, mặt, cổ Kinh nguyệt vùng lưng Kinh nguyệt vùng bụng, ngực Kinh nguyệt chi Kinh nguyệt chi Huyệt vị Điện châm Đại cương Kỹ thuật điện châm Phụ lục: Máy điện châm M6 Tự lượng giá Điện châm Thủy châm Đại cương Kỹ thuật thủy châm Tự lượng giá Thủy châm Nhĩ châm Huyệt vị loa tai Định huyệt loa tai Cách chọn huyệt phối huyệt loa tai Một số cơng thức CHƯƠNG TRÌNH KHUNG - Số tiết học: Lý thuyết: 25 Thực tập:20 - Xếp loại môn học: - Hệ số môn học: MỤC TIÊU MƠN HỌC Trình bày đường 14 kinh mạch Trình bày vị trí, tác dụng 126 huyệt thường dùng Điều trị số bệnh thơng thường châm cứu NỘI DUNG MƠN HỌC SỐ TÊN BÀI HỌC TT SỐ TIẾT LÝ SỐ TIẾT GHI THUYẾT THỰC HÀNH CHÚ Lý thuyết Đại cương châm cứu Đại cương hệ kinh lạc Đại cương huyệt Kỹ thuật châm cứu Kinh Phế - Kinh Đại trường Kinh Tỳ - Kinh Vị Kinh Tâm – Kinh Tiểu trường Kinh Thận – Kinh Bàng quang Kinh Tâm bào –Kinh Tam tiêu 10 Kinh Can – Kinh Đởm 11 Mạch Nhâm – Mạch Đốc 12 Huyệt kinh Thực hành Kỹ thuật châm cứu Xác định huyệt vị người Chọn huyệt, phối huyệt Điện châm, thủy châm Tổng 25 20 Bài ĐẠI CƯƠNG CHÂM CỨU MỤC TIÊU Trình bày khái quát lịch sử châm cứu Việt Nam vị trí châm cứu chăm sóc sức khỏe cộng đồng Nêu định chống định châm cứu chữa bệnh Giải thích sơ chế tác dụng châm cứu, sở chọn phương pháp bổ tả chọn huyệt phối hợp LỊCH SỬ CHÂM CỨU Ở VIỆT NAM 1.1 Châm cứu ứng dụng Việt Nam từ lâu đời - Từ thời Thục An Dương Vương, nước ta có Thơi Vỹ dùng châm cứu để chữa bệnh Khoảng kỷ III, Bảo Cô thầy thuốc châm cứu tiếng Việt Nam Trung Quốc - Thế kỷ XIV, Trâu Canh cứu sống hoàng tử Hạo tức vua Trần Dụ Tông châm cứu, Danh y Tuệ Tĩnh viết kinh lạc, huyệt vị Hồng nghĩa giác tư y thư - Thế kỷ XV (Nhà Hồ) Nguyễn Đại Năng viết “Châm cứu tiệp hiệu diễn ca” để phổ cập rộng rãi Nguyễn Trực giới thiệu châm cứu Nhi khoa - Thế kỷ XVIII, Hải Thượng Lãn Ông có ghi phương pháp chữa bệnh trẻ em châm cứu Song song với dịng y học thống, dân gian lưu truyền phương pháp day ấn, xoa bóp, chích để chữa bệnh 1.2 Sau Cách mạng tháng 8, châm cứu Việt Nam phát triển mạnh mẽ - Đảng Cộng sản Việt Nam Chính phủ chủ trương thừa kế, phát huy y học cổ truyền dân tộc, châm cứu trọng khai thác phát triển Chương trình châm cứu giảng dạy thức cấp đào tạo y tế Viện Châm cứu Việt Nam thành lập Hội Châm cứu Việt Nam có 10 TỰ LƯỢNG GIÁ ĐIỆN CHÂM TT NỘỈ DUNG CÂU HỎI TRẢ LỜI Đúng Sai Điện châm ứng dụng kỹ thuật đại vào châm cứu Điện châm sử dụng dòng điện chiều xung điện tác vào huyệt châmchâm tác dụng đơn thuẩn dòng động Tác dụng điện Hai điệncực dòng sinh điện chiều có tác dụng Cường độ dòng điện dùng châm cứu thường nhỏ, Mỗi cặp dây dẫn kim châm phải qua nút điều chỉnh 100 µA Khi đưađộđiện vào kim phải từ từ nấc, từ thấp đến cao cường Nút điểu chỉnh tần số xung điện phải riêng rẽ cho cặp kim Sóng xung điện hình gai nhọn thường dùng để tả 10 Kích thích nhóm bị liệt nên dùng sóng hình sin 11 Máy điện châm tốt thường có dạng sóng trở lên 12Cắt đau dùng dạng xung đa hài tốt 13Cắt đau nên dùng số xung < 50 Hz/gy, tương ứng với 20-30 đập/phút 14Để trìnháy tác dụng điện châm sạu vài phút ta phải nâng dẩn cường độ dòng điện xung _ 15 Nên đặt cực âm vào huyệt A thị 16Chữa nhức đầu, đặt cực cặp dây vào huyệt Thái 17Nguồn dương điện dùng cho máy điện châm tốt dùng điện luới 18 Châm tê để mổ tốt dùng máy điện châm công cộng 19Chữa chứng đau thường phải cho dòng điện xung điện chạy 20Điện qua ổchâm đau hình thức tác động huyệt an toàn ĐÁP ÁN l.Đ 2.Đ 3.S 4.S 5.Đ 6.Đ 7.Đ 8.S 15.S 9.Đ, 16.S 10.Đ 17.S ll.Đ 18.Đ 12.S 19.Đ 13.S 20.S 14.Đ THỦY CHÂM (Tiêm thuốc vào huyệt) MỤC TIÊU Nâng cao hiệu điều trị châm kết hợp dùng thuốc tiêm vào huyệt Tránh tai biến thủy châm ĐẠI CƯƠNG Thủy châm tiêm thuốc vào huyệt để điều tri phòng bệnh, thủy châm phát triển châm cứu kết hợp tác dụng thuốc tác dụng huyệt Thuốc dùng yếu tố kích thích huyệt dùng nước cất, tăng cường tác dụng đặc hiệu thuốc đồng thời làm giảm lượng thuốc phải dùng Trường Đạihọc Y khoa Cát Lâm Trung Quốc nghiên cứu tiêm vaccin phòng bệnh thương hàn 0,1 ml (bằng 1/7 liều thưòng) vào huyệt Túc tam lý đạt kết tiêm liều lượng bình thưịng Ưu điểm thủy châm - Tâm lý người bệnh tin tưởng, phấn khởi có thuốc - So với châm đơn nhanh đỡ thời gian lưu kim, gọn sở điều trị khơng cần nhiều giường - So với tiêm thường liều lượng giảm mà tác dụng mạnh Nhược điểm thủy châm - Nhiều tai biến xảy châm thường, tốn tiền - So với tiêm thường đau vùng tiềm thưịng không đau vùng huyệt phải tiêm nhiều điểm KỸ THUẬT THỦY CHÂM 2.1 Chọn huyệt để tiêm Cách chọn huyệt phối huyệt châm cứu - Chọn huyệt chỗ vùng lân cận A thị, Bối du huyệt, Mộ huyệt - Kết hợp huyệt xa huyệt Tổng, huyệt Khích, huyệt Hội theo biện chứng, luận trị Chú ỷ: Không tiêm vào huyệt sát gần thần kinh, mạch máu lớn, vùng dễ gây nguy hiểm Không tiêm nhiều huyệt lần châm 2.2 Chọn thuốc để tiêm 2.2.1 Chọn thuốc có tác dụng vớỉ chứng bệnh cẩn chữa - Atropin để giảm đau co thắt trơn giảm tiết dịch dùng cắt đau dày, đau quặn thận, hen phế quản - Vitamin Bl, B6, B12 đơì với bệnh thần kinh tê phù, đau dây thần kinh ngoại biên, suy nhược thần kỉnh, suy nhược thể - Philatốp tiêm lao phổi, suy nhược thể - Papaverin, atropin động thai - Testosteron điều trị thiểu sinh dục, thiếu tinh trùng Chú ý: Không dùng thuốc để tiêm tĩnh mạch calci clorua, glucose 20% Không nên dùng thuốc dễ gây thoái hoá thần kinh, mạch máu gây hoại tử tổ chức dễ gây áp xe quinin, hydrococtizon 2.2.2 Chọn thuốc không dặc hiệu novocain 0,5 - 1%, nước cất nước muối sinh lý có tác dụng đơn yếu tố gây kích thích 2.3 Thủ thuật thủy châm Phải chấp hành quy định tiêm thông thường + Tiệt khuẩn bơm tiêm, kim tiêm (Luộc sôi 30 phút hấp Ỉ2O°C) Hiện để đảm bảo tuyệt đội không lây chéo, ta dùng bơm tiêm kim tiêm riêng cho người bơm tiêm nhựa dùng lần + Kỹ thuật viên phải cắt móng tay ngắn, rửa tay trước tiêm + Sát khuẩn vùng huyệt cồn 70° Phải thử phản ứng (Test) thuốc dễ gây sốc phản vệ novocain Khi tiêm thuốc vào huyệt phải tuỳ vùng dày, mỏng mà tiềm thẳng sâu nghiêng nông Không xoay vê kim châm cứu Trước bơm thuốc vào phải kéo ngược nịng bơm tiêm xem có vào mạch máu khơng Khi bơm thuốc phải bơm từ từ đồng thời theo dõi phản ứng bệnh nhân - Liều thuốc tiêm vào huyệt nên từ 0,1 -2ml 2.4 Liệu trình điều trị - Đối với cấp tính hen phế quản, co thắt đại tràng cần 1-2 lần, hết đau ngừng - Đơì với bệnh kéo dài như: suy nhược thần kinh, suy nhược thể, đau thần kinh ngoại biên nên chia thành đợt 5-10 lần thủy châm hàng ngày cách ngày Sau đợt nên nghỉ 5-10 ngày 2.5 Xử trí tai biến 2.5.1 Những tai biến châm - Vựng châm: Rút kim cho nằm đầu thấp, day bấm Nhân trung, Thập tuyên, cho uống chè đường gừng nóng rượu cấp cứu - Gãy kim, cong kim, chảy máu xử trí châm cứu 2.5.2 Tai biến thuốc - Chống phản vệ: người bệnh có cảm giác nóng bừng, hồi hộpr nơn nao, tức ngực, vã mố Nặng hoảng hốt, vật vã, khó thỏ, hôn mê Mạch, huyết áp không lấy - Tiêm 3/4 mg adrenalin vào bắp thịt, 1/4 tiêm chậm vào tĩnh mạch Hoặc tiêm prometazin 50mg tiêm bắp Hoặc tiêm depersolon ống vào tĩnh mạch - Tiêm thuốc vào thần kinh gây đau buốt vitamin C tê bại vùng thần kinh chi phôi novocain, sau thời gian hết - Viêm sưng áp xe nơi thủy châm: Chườm nóng hàng ngày, nơi tiêm sưng tan dần TỰ LƯỢNG GIÁ THỦY CHÂM TT 10 11 12 Nội dung câu hỏi Thủy châm hình thức châm cổ truyền Tác dụng chữa bệnh thủy châm hoàn toàn thuốc Dùng nước cất để thủy châm Thủy châm giảm lượng thuốc quy định mà đạt hiệu điểu trị Thủy châm nguy tai biến châm thường Nhiều người bệnh muốn chữa thủy châm tin vào thuốc Thủy châm kéo dài thời gian kích thích huyệt châm Dụng cụ thủy châm phải tiệt khuẩn theo quy định Thủy châm không gây sốc phản vệ Đơn huyệt thủy châm giống đơn huyệt châm thường Viêm phế quản cấp, dùng clorua calci thủy châm huyệt Xích Đau trạch TK hông, dùng hỗn hợp vitamin B liều cao thủy châm huyệt Hoàn khiêu Trả lời Đúng Sai Đau đầu SNTK dùng hỗn hợp vitamin B liều cao thủy 13 châm huyệt Bách hội 14 Dùng ống atropin 1.4 mg thủy châm Thiên đột để cắt Dùng hen stricnin + vitamin B1 thủy châm Túc tam lý chữa mệt 15 mỏi toàn thân 16 Dùng stricnin + vitamin B1 thủy châm chữa liệt mặt Để đạt cảm giác đắc khí trước bơm thuốc phải xoay vê 17 kim mổ cò Dùng vitamin C thủy châm huyệt Tý nhu chữa mẩn ngứa, 18 đaythủy châm, bệnh nhân thấy tức ngực khó thở cần tiêm 19 mày Sau 3/4 ống adrenalin da 1/4 ống tiêm châm vào tĩnh 20 Sau thủy châm novocain 1% vào huyệt Túc tam lý, bệnh nhân không cử động bàn chân, cẩn cấp cứu ĐÁP ÁN 1.S 2.S 3.Đ 4.Đ 5.S 6.Đ Đ 8.Đ 9.S 12.Đ 13.S 14.Đ 15.Đ 16.S 17.S 18.Đ 19.Đ 20.S NHĨ CHÂM 10.Đ 11.S HUYỆT, VỊ TRÊN LOA TAI ĐỊNH HUYỆT TRÊN LOA TAI Vùng tai Tên huyệt - Cơ hồnh Vị trí Trên rễ vành tai, ngăn, xoắn tai xoắn tai - Hậu môn trực tràng đoạn vành tai, phía huyệt Vành t - Niệu đạo Đại trường (xoắn tai trên) - Sinh dục Trên vành tai ngang với huyệt Bàng quang Trên vành tai ngang chân đối vành tai - Ngón chân Góc ngồi rễ chân đối vành tai - Cổ chân Phía dới góc chân đối vành tai - Gối Ngang bờ chân đối vành Đối vành - Thần kinh toạ Ở nửa phía chân đối vành taỉ - Mơng Ở nửa phía ngồi chân đốí vành - Bụng Ngang bờ chân đối vành tai - Ngực Ngang rãnh bình tai - Cổ Chỗ nối tiếp đối bình tai đối vành tai - Ngón tay, cổ tay Ngón tay sát vành tai cổ tay: ngang củ vành Hố thuyền Hố giác tam - Vai tai, ngang rãnh bình tai ngang h.ngực - Khuỷu đối vành tai Ở khoảng huyệt cổ tay - xương địn - Thần mơn huyệt Vai Ngang với huyệt cổ đối vành tai Dưới đỉnh hốhuyệt tam giác tạo Khoảng Vai (Góc Xương địn2 chân - Tử cung đổi vành) Vùng hố tam giác - Giao cảm Chỗ nối bờ chân đối vành với mặt vành tai 1/3 bờ hố tam Xoắn tai - Bàng quang Bờ chân đối vành, huyệt Đại - Thận trường Bờ chân đối vành, sau - Tụy, túi mật huyệt Bàng quang Giữa huyệt Gan huyệt - Gan thận (Tụy tai trái, Túi mật tai phải) - Lách Phía sau huyệt Dạ dày Tá tràng - Đại trường Phía huyệt gan - Ruột thừa 1/3 mặt rễ vành tai - Tá tràng Soắn tai - Thực quản Giũa huyệt Đại trường huyệt Tiểu trường 2/3 mặt rễ vành tai - Tâm vị 1/3 mặt rễ Vành tai - Dạ dày Xung quanh chỗ tận rễ vành tai - Miệng Thành sau lỗ tai ngồi - Tim Lõm soắn tai - Phổi Bao quanh huyệt Tâm - Khí quản Giữa huyệt Miệng huyệt Tâm - Nội tiết Bình tai - Mũi ngồi Đáy phía bình tai Chính mặt ngồi bình tai - Họng Mặt bình tai đối diện với lỗ tai - Mũi Mặt bình tai đối diện với huyệt Họng - Tuyến thượng thận Mặt ngồi, bờ bình tai Đối bình - Thân não tai - Nơi tiếp nối đối bình tai đối vành tai - Điểm não -Mặt đối bình tai huyệt Định suyễn - Định suyễn Thân não - Dưới vỏ não - Đỉnh đối bình tai - Buồng trứng, tinh - Mặt đối bình tai hồn - Chẩm Dái tai - Mắt - Mắt - Mặt đối bình tai, vùng vỏ nâo - Mặt đối bình tai, phía sau - Hai bên bờ rãnh bình tai - Châm tê, nhổ -Điểm góc ngoài, vùng dái tai để nhổ - Mắt hàm - Tai - Điểm vùng dái tai để nhổ hàm - Amiđan tai phía mặt sau tai Mặt sau tai - Rãnh hạ huyết áp Giữa Rãnh vùng chạy 5từcủa trêndái xuống - Mặt sau loa - Đỉnh lồi sụn phía sau tai tai - Đĩnh lồi sụn sau tai - Mặt sau loa - Đĩnh lồi sụn sau tai tai CÁCH CHỌN HUYỆT VÀ PHỐI HUYỆT Ở LOA TAI Cách 1: Bệnh phận X có điểm phản ứng bệnh lý vào huyệt tương ứng loa tai: Châm huyệt tương ứng Cách hay dùng chữa chứng đau Cách 2: Bệnh ỏ phận X khơng có điểm phản ứng bệnh loa tai tương ứng: Châm huyệt tương ứng Thí dụ đau mắt đỏ: Châm huyệt Mắt Đau thần kinh toạ: Châm huyệt Thần kinh toạ v.v Cách 3: Bệnh phận X khơng có có nhiều điểm phản ứng bệnh nhiều vùng vận dụng lý luận để chọn huyệt Thí dụ: Đái dầm, châm huyệt Bàng quang Thận, đau dày châm huyệt Gan Dạ dày MỘT SỐ CÔNG THỨC Bệnh chứng Huyệt Huyệt phụ Thấp Tim Tim, Nôi tiết, Giao cảm, ThầnDưới vỏ não Tiểu trường Loạn nhịp tỉm Tim, giao cảm, Thần môn Dưới vỏ não Điểm hạ áp: Giao cảm, Thẩn Tăng huyết áp ' Rãnh hạ áp (Xuất huyết) môn, Tim Vẹo cổ Khởp vai, Vaỉ, Thần môn Hạ huyết áp Giao cảm, Tim, Tuyến thượng Víêm quanh khóp Xương địn: Tuyến Khởp vai, Vai, Thần môn vai thượng thận Liệt mặt Má, Chẩm, Mắt 1, Mắt Hàm Hàm Di chứng viêmThân não, Chẩm, Thần môn,Dạ dày Dưới vỏ não Nhức nửa đầu Chẩm, Trán, Thần môn Dưới Suy nhược thẩn Tim, Thận, Thần môn Chẩm, kinh Dạ dày ... cương Kỹ thuật thủy châm Tự lượng giá Thủy châm Nhĩ châm Huyệt vị loa tai Định huyệt loa tai Cách chọn huyệt phối huyệt loa tai Một số công thức CHƯƠNG TRÌNH KHUNG - Số tiết học: Lý thuyết: 25... Dựa vào mốc giải phẫu Tương quan với mắt, mũi, tai, miệng như: - Huyệt Nghinh hương ngang cánh mũi, rãnh mũi mác - Huyệt Thính cung điểm chân bình tai - Huyệt Ấn đường điểm đầu hai lông mày Tương... mũi nhọn hình cạnh, thường dùng để châm nặn máu - Kim châm loa tai (kim nhĩ hoàn): Thân kim xoắn trịn trơn ốc để châm gài vào loa tai - Kim hoa mai: Là chùm 79 kim hào châm bó lại gắn vào cán