BỘ Y TẾ VỆ SINH PHÒNG BỆNH (DÙNG CHO CÁC TRƯỜNG TRUNG CẤP Y TẾ) Mã số: T.10.Y4; T.01.Y4; T.02.Y4; T.11.Y4 NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC HÀ NỘI 2008 Chỉ đạo biên soạn: VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ Chủ biên: PGS TS TRẦN VĂN DẦN Những người biên soạn: PGS TS TRẦN VĂN DẦN PGS TS NGUYỄN THỊ BÍCH LIÊN TS VŨ DIỄN Tham gia tổ chức thảo: ThS PHÍ VĂN THÂM TS NGUYỄN MẠNH PHA © Bản quyền thuộc Bộ Y tế (Vụ Khoa học Đào tạo) 154-2008/CXB/11 275/GD Mã số: 7G074Y8-DAI Lời giới thiệu Thực số điều Luật Giáo dục, Bộ Y tế ban hành chương trình khung đào tạo Trung cấp ngành Y tế Bộ Y tế tổ chức biên soạn tài liệu dạy - học môn sở chuyên môn theo chương trình nhằm bước xây dựng sách chuẩn công tác đào tạo Trung cấp Y tế Sách VỆ SINH PHÒNG BỆNH biên soạn dựa chương trình giáo dục nghề nghiệp Bộ Y tế, sở chương trình khung phê duyệt Sách tác giả PGS TS Trần Văn Dần, PGS TS Nguyễn Thị Bích Liên, TS Vũ Diễn biên soạn theo phương châm: Kiến thức bản, hệ thống; nội dung xác, khoa học; cập nhật tiến khoa học, kỹ thuật đại thực tiễn Việt Nam Sách cấu trúc gồm 11 bám sát theo chương trình giáo dục với nội dung theo hướng dẫn chuẩn quốc gia Tài liệu tiền đề để giảng viên sinh viên trường áp dụng phương pháp dạy học tích cực Sách VỆ SINH PHÒNG BỆNH Hội đồng chuyên môn thẩm định sách tài liệu dạy - học trung cấp dạy nghề Bộ Y tế thẩm định vào năm 2007 Bộ Y tế định ban hành làm tài liệu dạy - học thức ngành Y tế giai đoạn 2006 2010 Trong trình sử dụng, sách phải chỉnh lý, bổ sung cập nhật Bộ Y tế xin chân thành cảm ơn tác giả Hội đồng chuyên môn thẩm định đầu tư cơng sức hồn thành sách; Cảm ơn BS Nguyễn Phiên, BS Nguyễn Thị LIên đọc phản biện, để sách sớm hoàn thành kịp thời phục vụ cho công tác đào tạo nhân lực y tế Lần đầu xuất bản, sách khó tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn sinh viên độc giả để lần xuất sau sách hoàn thiện VỤ KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ Bài MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHOẺ MỤC TIÊU Nêu định nghĩa môi trường sức khoẻ Trình bày phân loại mơi trường Trình bày tác động nhiễm mơi trường khơng khí đến sức khoẻ người biện pháp đề phịng Trình bày tác động môi trường nước đến sức khoẻ người nêu biện pháp đề phòng ĐẠI CƯƠNG Nguyên lý sinh thái học đại mối tương quan qua lại người môi trường Một cá thể, quần thể sống mơi trường đặc trưng mình; khơng có mơi trường sinh vật khơng thể tồn Khi mơi trường thích hợp sinh vật sống ổn định phát triển, môi trường bị suy thối sinh vật bị suy giảm số lượng chất lượng Trong mối quan hệ tương tác với mơi trường, người có phản ứng thích nghi Đồng thời, người cịn chủ động làm cho mơi trường biến đổi nhằm giảm bớt hậu bất lợi yếu tố nguy cải tạo môi trường theo hướng có lợi cho tồn MƠI TRƯỜNG - Định nghĩa: Mơi trường tồn yếu tố bao quanh người nhóm người có tác động trực tiếp gián tiếp đến người (ví dụ, yếu tố vật lý, hố học, sinh học ) - Phân loại mơi trường, có hai loại mơi trường: + Mơi trường tự nhiên + Mơi trường xã hội SỨC KHOẺ Có nhiều quan niệm sức khoẻ, có nhiều định nghĩa sức khoẻ Có người cho có sức khoẻ tức khơng có bệnh tật, ốm đau; có sức khoẻ khơng bị ốm, người to béo, thể nở nang Những khái niệm đề cập đến sức khoẻ mặt thể chất Ngày theo xu hướng ngày thay đổi chất lượng sống, người cần có sức khoẻ toàn diện để đáp ứng với nhiều yếu tố mơi trường tác động tới, năm 1978 Alma - Ata, Hội nghị Quốc tế bàn Chăm sóc Sức khoẻ Ban đầu Tổ chức Y tế Thế giới tổ chức thống định nghĩa sức khoẻ sau: "Sức khoẻ tình trạng thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, không đơn bệnh tật" ẢNH HƯỞNG CỦA MƠI TRƯỜNG ĐẾN SỨC KHOẺ Khi mơi trường sạch, sức khoẻ người trì phát triển; mơi trường bắt đầu có nhiễm, suy thối hay huỷ hoại bắt đầu có tác động xấu đến sức khoẻ người 4.1 Ơ nhiễm mơi trường - Định nghĩa: Ơ nhiễm mơi trường có biến đổi mơi trường theo hướng không tiện nghi, bất lợi sống người, động vật, thực vật Sự biến đổi hoạt động người gây quy mơ, phương thức khác nhau, có tác động trực tiếp hay gián tiếp làm thay đổi thành phần hoá học, tính chất vật lý sinh học mơi trường - Tác động môi trường tới sức khoẻ: + Tác động trực tiếp: Một số yếu tố có nguy tác động trực tiếp tới quan mắt: tai, da niêm mạc như: nhiệt độ, ánh sáng, tiếng ồn, độ ẩm, chất phóng xạ + Tác động gián tiếp: Một số yếu tố có nguy tác động vào thể người qua môi trường trung gian như: khơng khí, đất, nước, Hình 1.1 Tác động trực tiếp Hình 1.2 Tác động gián tiếp 4.2 Tác động ô nhiễm môi trường không khí tới sức khoẻ 4.2.1 Định nghĩa "Ơ nhiễm mơi trường khơng khí khơng khí có mặt hay nhiều chất lạ, có biến đổi thành phần khơng khí gây tác động có hại cho người sinh vật" 4.2.2 Các yếu tố gây nhiễm mơi trường khơng khí - Bụi, khói từ khu vực nhà máy, hầm lị, công trường xây dựng, phương tiện giao thông Các loại sinh vật từ bãi rác, xác súc vật - Các loại hố chất, khí độc từ nhà máy (nhà máy giấy, nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu, nhà máy đường ) như: SO2, H2S, NH3, CO, CO2 thải vào khơng khí 4.2.3 Ảnh hưởng nhiễm khơng khí tới sức khoẻ Con người tiếp xúc với mơi trường khơng khí bị nhiễm, tuỳ theo mức độ thời gian tiếp xúc với yếu tố mà người mắc phải số bệnh như: ung thư phổi, viêm phế quản mạn tính, hen, bệnh mắt, mũi (viêm mũi)… 4.2.4 Một số biện pháp bảo vệ mơi trường khơng khí Ngun tắc chung: Vừa có biện pháp tổng hợp vừa thực biện pháp khác giáo dục cộng đồng, thực luật pháp, trước hết cần tập trung vào số biện pháp sau đây: Quản lý kiểm sốt mơi trường nhằm giảm bớt chất thải gây nhiễm khơng khí Quy hoạch thị bố trí khu cơng nghiệp phải tính tốn, dự báo tác động khu vực tương lai để khơng gây ô nhiễm cho môi trường chung Sử dụng hệ thống xanh để bảo vệ mơi trường khơng khí: Các khu rừng, khu công viên trong, xung quanh thành phố khu công nghiệp "lá phổi" thành phố, xanh có tác dụng che nắng, hút bớt xạ mặt trời, hút giữ bụi, lọc khơng khí, che chắn tiếng ồn Kiểm soát xử lý nguồn chất thải từ khu vực đô thị, khu công nghiệp có khả gây nhiễm khơng khí chỗ khu vực xung quanh 4.3 Tác động ô nhiễm môi trường nước đến sức khoẻ 4.3.1 Định nghĩa "Ơ nhiễm mơi trường nước biến đổi thành phần nước khác với trạng thái ban đầu chưa bị nhiễm Đó biến đổi lý tính, hố tính vi sinh vật, làm cho nước trở nên độc hại" Nguồn nước bị ô nhiễm thường liên quan tới ô nhiễm môi trường khơng khí nhiễm đất 4.3.2 Các yếu tố gây ô nhiễm môi trường nước - Các chất thải bỏ trình sinh hoạt ngày người dân như: nước thải sinh hoạt (nước tắm rửa, giặt giũ) từ khu dân cư, khu vực công cộng, hệ thống hố tiêu Nếu chất thải không xử lý, làm trước đổ vào hệ thống nước chung (sông, hồ ) - Các chất thải từ nhà máy, xí nghiệp (đặc biệt nhà máy đường, nhà máy giấy, nhà máy sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu ) Vì nhà máy đào thải nhiều chất độc hại khí SO2, H2S, SO3, NH3, Acsênic, Mangan Các chất thải từ bệnh viện, trạm y tế, phòng khám bệnh chứa nhiều vi khuẩn virus gây bệnh như: vi khuẩn tả, lỵ, thương hàn, virus viêm gan, bại liệt 4.3.3 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nước tới sức khoẻ Khi người sử dụng nguồn nước bị nhiễm mắc phải số bệnh đường tiêu hoá tả, lỵ, thương hàn, viêm gan, bại liệt, giun sán Một số bệnh da niêm mạc (ghẻ lở, chàm, đau mắt hột…) tắm nguồn nước bẩn 4.3.4 Một số biện pháp chủ yếu bảo vệ môi trường nước - Làm nguồn nước bề mặt nước ngầm: Vì nguồn nước cung cấp nước ngày cho người Có thể làm biện pháp sau: + Tập trung xử lý chất thải người công trình vệ sinh trước chảy vào hệ thống chung + Các bể chứa nước, loại giếng khơi phải xây dựng tiêu chuẩn vệ sinh + Các nguồn chất thải có chứa chất độc, loại vi sinh vật gây bệnh, trước chảy vào hệ thống cống chung dịng mương, dịng sơng phải thu hồi (các chất hoá học) phải tiêu diệt (các loại vi sinh vật gây bệnh) - Những nguồn nước ngầm cung cấp nước cho nhà máy nước phải bảo vệ chặt chẽ như: nhà dân, có vườn rau xanh bón loại phân, khơng có chuồng gia súc khu vực nhà máy 4.4 Tác động ô nhiễm mơi trường đất đến sức khoẻ Ơ nhiễm đất nói chung tập quán sinh hoạt vệ sinh cộng đồng Ơ nhiễm đất cịn loại hoá chất từ thuốc bảo vệ thực vật, trừ sâu, diệt cỏ xâm nhập vào, chất gây nhiễm mơi trường khơng khí lắng đọng xuống mặt đất 4.4.1 Các yếu tố gây ô nhiễm đất Các chất thải bỏ sinh hoạt từ phạm vi gia đình đến khu dân cư thị, Chất thải bỏ sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, khai thác mỏ Chất thải bao gồm nước: phân, nước tiểu, nước chế biến thức ăn, nước tắm rửa, giặt giũ thành phần chứa nhiều loại vi sinh vật gây bệnh, nhiều khí thối (H 2S, CH4, NH3 ) - Các hoá chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ xâm nhập, ứ đọng đất tích tụ vào trồng cà rốt, củ cải Một số hoá chất ngầm xâm nhập vào nguồn nước uống gây ô nhiễm - Các chất thải trình sản xuất từ nguồn nước thải khu công nghiệp, nhà máy khơng khí lắng đọng vào đất làm cho hàm lượng chất hoá học Fe, Cu, Hg, Mn cao tiêu chuẩn ảnh hưởng tới sức khoẻ người 4.4.2 Ảnh hưởng ô nhiễm môi trường đất tới sức khoẻ - Nhiều bệnh đường tiêu hố nhiễm mơi trường đất gây như: tả, lỵ, thương hàn, viêm gan, bại liệt Các bệnh nhiễm ký sinh trùng giun, sán… - Nhiều loại côn trùng trung gian ruồi, muỗi, chuột, dán sinh sản phát triển từ đất, chúng có khả truyền bệnh cho người 4.4.3 Một số biện pháp chủ yếu bảo vệ môi trường đất - Chế biến chất thải đặc lỏng người động vật thành phân bón hữu để tăng mầu mỡ cho đất, cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng Muốn thực biện pháp thật tốt vùng nơng thơn phải xây dựng loại hố tiêu hai ngăn ủ phân chỗ tiêu chuẩn quy định, loại hố tiêu khác tùy theo vùng địa lý như: hố tiêu thấm dội nước, hố tiêu chìm, hố tiêu biơga… - Ở khu thị xây dựng hố tiêu tự hoại - Có hệ thống cống dẫn loại nước thải chảy vào hệ thống cống chung TỰ LƯỢNG GIÁ Nêu định nghĩa môi trường, sức khoẻ Nêu tên hai loại môi trường Bổ sung ý vào sơ đồ sau cho đầy đủ Tác động trực tiếp Tác động gián tiếp Trình bày bốn biện pháp để bảo vệ mơi trường khơng khí a) b) c) d) Kể tên yếu tố gây ô nhiễm môi trường nước Bài DỊCH TỄ HỌC ĐẠI CƯƠNG MỤC TIÊU Hiểu định nghĩa, nhiệm vụ nội dung dịch tễ học Trình bày mục tiêu dịch tễ học Trình bày cấp độ dự phịng Nêu tên nhóm bệnh truyền nhiễm A - ĐỊNH NGHĨA - MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA DỊCH TỄ HỌC ĐỊNH NGHĨA Trong năm gần đây, với thành tựu y học nói chung, quan niệm mục tiêu, nhiệm vụ phương pháp dịch tễ học có nhiều thay đổi phát triển Dịch tễ học với quan niệm bao trùm bệnh tật người xảy cách ngẫu nhiên mà có yếu tố nguy định Đã có nhiều định nghĩa môn dịch tễ học, định nghĩa đặc trưng cho thời kỳ định Gần có định nghĩa dịch tễ học nhiều tác giả quan tâm là: "Dịch tễ học khoa học nghiên cứu phân bố số lần mắc chết loại bệnh yếu tố liên quan đến phân bố đó" MỤC TIÊU CỦA DỊCH TỄ HỌC 2.1 Mục tiêu tổng quát Đề xuất biện pháp can thiệp hiệu để phịng ngừa tốn nguy có hại cho sức khoẻ người 2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định phân bố tượng sức khoẻ, bệnh tật, yếu tố nội, ngoại sinh quần thể theo ba góc độ: người, khơng gian, thời gian Làm rõ nguy nguyên nhân tình hình sức khoẻ, bệnh tật để phục vụ cho kế hoạch điều trị, chăm sóc sức khoẻ toán bệnh tật Cung cấp phương pháp đánh giá, thực dịch vụ y tế giúp cho việc phòng chống bệnh nâng cao sức khoẻ cộng đồng NHIỆM VỤ CỦA DỊCH TỄ HỌC Nhiệm vụ dịch tễ học đánh giá trạng thái sức khoẻ quần thể, tìm hiểu chế gây bệnh, xác định tác hại, đề xuất nguyên tắc dự phịng có hiệu khống chế bệnh tác hại bệnh VAI TRÒ CỦA DỊCH TỄ HỌC Ví dụ: Tự tử hay giết người có chủ ý người khác 3.1.2 TNTT khơng có chủ định Là TNTT khơng có chủ ý người bị TNTT hay người khác Ví dụ: TNTT giao thông, lao động sản xuất 3.2 Theo tác nhân tác động 3.2.1 Tác nhân từ môi trường Tác nhân vật lý: điện, nhiệt Tác nhân hoá học: hoá chất công nghiệp, nông nghiệp Tác nhân sinh học: nhiễm độc thức ăn, nhiễm độc nấm, loài vật cắn, đốt (rắn cắn, ong đốt ) Tác nhân học: bị ngã, va đập 3.2.2 Tác nhân thân người Tác nhân bệnh lý mệt mỏi lao động, học tập, hay mắc phải bệnh mãn tính Tác nhân tâm lý, xã hội căng thẳng thần kinh tâm lý sống thường ngày, phải làm động tác lao động đơn điệu kéo dài Do đặc tính cá nhân khơng cẩn thận trình lao động, làm việc, lại tuổi hiếu động (học sinh nhỏ tuổi) CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 4.1 Do khách quan Cháy, nổ, đuối nước, điện giật, lũ lụt, giơng bão, tai nạn hầm lị, cơng trường, xí nghiệp hoạt động khác 4.2 Do chủ quan Người lao động người sử dụng lao động không hiểu không nắm vững quy phạm kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động, cố tình vi phạm quy phạm Hoặc nguời không hiểu biết kỹ luật giao thơng cố tình vi phạm luật giao thơng 4.3 Các yếu tố nguy có liên quan đến nghề nghiệp, học tập, lao động, hoạt động khác cộng đồng, gia đình 4.3.1 Do giao thơng Có thể gây thương tích từ nhẹ (như xây xước da, tổn thương phần mềm, gẫy xương tay, chân thương tích phận nội tạng (gan, lách )) đến nặng (như: chấn thương sọ não gây tử vong) Loại tai nạn xảy ngày loại phương tiện giao thông như: xe đạp, xích lơ, xe cơng nơng, xe máy, ôtô, tàu hoả 4.3.2 TNTT xảy trình lao động, thao tác nghề nghiệp Do khơng đảm bảo quy định an toàn lao động, thiếu phương tiện phịng hộ lao động cá nhân Cơng cụ lao động chưa hợp lý cịn thơ sơ khơng có phận che chắn, bảo vệ Người lao động khơng nắm vững nội quy an tồn lao động, thao tác nghiệp vụ Loại TNTT thường xảy khu vực sản xuất công nghiệp (nhà máy, xí nghiệp, hầm lị, cơng trường ) sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp 4.3.3 TNTT xảy sinh hoạt ngày người Do thiếu phương tiện phịng hộ sinh hoạt gia đình Do vị trí cất, giữ loại dụng cụ, thuốc mem (thuốc điều trị bệnh, hoá chất trừ sâu trùng) khơng cố định vị trí dễ gây tai nạn cho thành viên gia đình (nhất em nhỏ) 4.3.4 TNTT xảy trường học TNTT thường xảy trường Phổ thông, Cao đẳng, Đại học từ nhẹ đến nặng vấp ngã chạy nhảy, ngã leo trèo, đùa nghịch - Có bị đuối nước bơi lội tắm sông, hồ nước sâu 4.3.5 TNTT xảy hoạt động vui chơi giải trí Tai nạn giao thông lại không luật giao thông quy định Bị đuối nước đợt tham quan du lịch, nghỉ hè cạnh hồ lớn, dịng sơng hay bãi biển; Do bị lũ lụt Do chơi khu vực vui chơi hay công viên CÁC TỔN THƯƠNG THƯỜNG XẢY RA TRÊN CƠ THỂ NGƯỜI BỊ TAI NẠN Bất phận thể bị tai nạn gây thương tích Tuỳ theo cường độ va chạm, vị trí bị thương tích mà có nguy đến tính mạng Tuy nhiên, qua cơng trình nghiên cứu theo dõi tổn thương thường gặp theo tần số mắc sau: Tổn thương gây rách nát phần mềm thể Gãy xương Bong gân Sưng tấy, bầm tím Bỏng (một phận toàn thân) Tổn thương nội tạng sọ não (ít gặp) Ngạt thiếu ơxy trường hợp bị đuối nước HẬU QUẢ CỦA TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TNTT gây tổn thất nghiêm trọng người cho xã hội mà cịn cho gia đình thân người bị TNTT 6.1 Hậu cho người - TNTT nguyên nhân hàng đầu phải nhập viện nguyên nhân gây tàn phế, làm khả sống tiềm tàng Tổ chức Y tế Thế giới nhận xét rằng: "TNTT chiếm tới 11% gánh nặng bệnh tật tồn cầu, 80% TNTT nằm nước phát triển tập trung nhóm người có đời sống kinh tế xã hội thấp" - TNTT làm cho năm có khoảng 3,5 triệu người chết 78 triệu người bị tàn tật vĩnh viễn (chiếm 10% tổng số người bị tàn tật giới) 6.2 Hậu kinh tế Chi phí năm xã hội y tế cho TNTT lên tới hàng ngàn tỷ đô la (chiếm từ 6% tổng thu nhập quốc dân) Những chi phí kinh tế cho trường hợp TNTT khơng tính việc thực dịch vụ y tế như: cấp cứu phục hồi chức sau mà làm cho người bị tàn tật giảm phần toàn khả lao động để tự ni sống cần phải có người khác chăm sóc, ni dưỡng Chi phí cho người tàn tật bao gồm tạm thời vĩnh viễn Ví dụ: Mỹ người ta tính tàn tật TNTT gây ra, làm khả hoạt động bình thường vào khoảng ngày/người/năm Theo Tổ chức Y tế Thế giới ước tính có tới 13% dân số giới bị tàn tật TNTT gây nên CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA TNTT TNTT xảy với người không ngẫu nhiên kể trường hợp tai nạn có chủ định có tham gia yếu tố người - Có nhiều yếu tố nguy đề phịng được, nằm mối tác động qua lại người với phương tiện giao thơng, trang thiết bị Có biện pháp phịng ngừa TNTT chủ động thụ động: 7.1 Phòng ngừa chủ động - Có tham gia hợp tác người dân cơng tác phịng chống TNTT Mục đích biện pháp người phải nâng cao kiến thức hiểu biết chung phịng ngừa TNTT Từ làm thay đổi hành vi sống, nhằm giảm thiểu tới mức tối đa tai nạn xảy cho thân cho cộng đồng 7.2 Phòng ngừa thụ động Là biện pháp có hiệu việc phịng chống TNTT Biện pháp bao gồm công việc sau đây: - Phối hợp quan, ban ngành với quan chuyên trách TNTT - Nhà nước đưa Bộ luật, sách, chương trình với mục đích làm giảm TNTT Ví dụ: + Chính sách Quốc gia Phòng chống TNTT + Nghị định 36/CP trật tự an tồn giao thơng - Các nhà máy, xí nghiệp, cơng trường, hầm lị khai thác, cơng trình xây dựng, trường học, quan… phải có nội quy, quy chế vệ sinh an toàn lao động, sản xuất, học tập sinh hoạt, vui chơi Hằng ngày gia đình phải có quy định xếp dụng cụ lao động, phương tiện phục vụ cho sống ngày vị trí thích hợp, tiện lợi Các loại hoá chất độc hại (thuốc trừ sâu, xăng dầu ), tủ đựng thuốc chữa bệnh phải đặt vị trí khơng có khả gây nguy hiểm cho trẻ em TỰ LƯỢNG GIÁ Trình bày mục tiêu chung sách phịng chống TNTT Trình bày định nghĩa TNTT Điền từ vào chỗ trống để câu sau đủ nghĩa: "Phân loại TNTT theo tác nhân tác động là: Tác nhân từ môi trường gồm: Tác nhân vật lý, tác nhân ; Tác nhân sinh học tác nhân Các tác nhân thân người gồm: Tác nhân bệnh lý; tác nhân " Trình bày yếu tố nguy TNTT có liên quan đến nghề nghiệp, học tập hoạt động cộng đồng a) b) c) d) e) Có biện pháp để phịng ngừa TNTT ? Hãy trình bày cụ thể Bài 11 PHÒNG DỊCH, BAO VÂY, DẬP TẮT MỘT VỤ DỊCH Ở CỘNG ĐỒNG MỤC TIÊU Nêu định nghĩa trình dịch Trình bày yếu tố trình dịch Trình bày chế phân loại bệnh truyền nhiễm Trình bày biện pháp phịng chống dịch Trình bày cách điều tra vụ dịch Trình bày giai đoạn điều tra xử lý vụ dịch cộng đồng A - Q TRÌNH DỊCH ĐỊNH NGHĨA Q trình dịch ổ dịch có liên quan với nhau, ổ dịch phát sinh từ ổ dịch khác với mối liên quan bên chúng, định điều kiện sống xã hội người YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN QUÁ TRÌNH DỊCH 2.1 Yếu tố trực tiếp Có yếu tố: 2.1.1 Nguồn truyền nhiễm Là thể sống người súc vật nguyên gây bệnh tồn phát triển lâu dài, nguyên gây bệnh nhân lên đào thải thể khỏi bệnh chết Có loại nguồn truyền nhiễm: * Nguồn truyền nhiễm người Người bệnh thể điển hình (trải qua thời kỳ bệnh là: thời kỳ ủ bệnh, thời kỳ phát bệnh thời kỳ lui bệnh); người bệnh thể khơng điển hình (khả lây lan bệnh tuỳ thuộc vào bệnh, thể lâm sàng khác nhau) Người mang mầm bệnh gồm: + Người khỏi mang mầm bệnh, số bệnh truyền nhiễm người bệnh khỏi bệnh mặt lâm sàng lưu nhiễm nguyên gây bệnh thể tiếp tục thải nguyên gây bệnh, làm lây bệnh cho người xung quanh (ví dụ: thương hàn, tả, lỵ, bại liệt ) + Người lành mang mầm bệnh người bị nhiễm khuẩn triệu chứng lâm sàng, song họ đào thải nguyên gây bệnh làm lây bệnh cho người xung quanh * Nguồn truyền nhiễm động vật: Bệnh truyền từ súc vật sang người như: bệnh sốt sóng, bệnh dại, bệnh dịch hạch, bệnh viêm não 2.1.2 Đường truyền nhiễm Là yếu tố môi trường xung quanh tham gia vào việc vận chuyển nguyên gây bệnh từ nguồn truyền nhiễm đến thể Ví dụ: đất, nước, khơng khí, thực phẩm, bụi, ruồi, muỗi… Đường truyền nhiễm vận động yếu tố truyền nhiễm đưa nguyên gây bệnh từ nguồn truyền nhiễm sang thể cảm thụ 2.1.3 Khối cảm thụ Là người khoẻ mạnh, chưa có miễn dịch cảm nhiễm với bệnh truyền nhiễm Nếu có khả miễn dịch khơng mắc bệnh mắc mắc bệnh nhẹ 2.2 Yếu tố gián tiếp Có yếu tố: Yếu tố thiên nhiên như: thời tiết, khí hậu, điều kiện địa lý, thảm thực vật, hồn cảnh sinh thái có ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển hay lụi tàn bệnh truyền nhiễm định Yếu tố xã hội như: tổ chức xã hội, tổ chức chăm sóc y tế, trình độ văn hố cộng đồng xã hội… có ảnh hưởng đến xuất hiện, trì hay tốn bệnh truyền nhiễm CÁC HÌNH THÁI VÀ MỨC ĐỘ DỊCH 3.1 Dịch Một bệnh truyền nhiễm trở thành vụ dịch thời gian ngắn có tỷ lệ người mắc chết vượt tỷ lệ mắc (hoặc chết) trung bình nhiều năm liền khu vực 3.2 Dịch địa phương Là bệnh dịch xảy khu vực không gian, địa phương định mà không lan tràn địa phương khác 3.3 Đại dịch dịch tối nguy hiểm Là bệnh dịch gây nên với số người mắc lớn cho dù lưu hành nước Dịch bệnh tối nguy hiểm dịch bệnh khơng có khả làm nhiều người mắc mà gây tử vong cao 3.4 Dịch bệnh tản phát Là trường hợp mắc bệnh lẻ tẻ khơng có quan hệ với thời gian không gian 3.5 Dịch theo mùa Có dịch bệnh có diễn biến đặn theo tháng năm, rõ rệt bệnh truyền nhiễm B - NGUYÊN LÝ PHÒNG CHỐNG DỊCH Các bệnh truyền nhiễm có số yếu tố nguyên đặc biệt như: vi khuẩn, virus, nấm, ký sinh vật có nhiều yếu tố tham gia vào trình làm cho bệnh phát sinh, lan tràn cộng đồng Ngoài tác nhân gây bệnh trên, phải nghiên cứu sinh thái học đặc biệt nguyên, nguồn truyền nhiễm, đường truyền nhiễm, khối cảm thụ Do đó, cơng tác phịng chống dịch địi hỏi nhân viên y tế nói chung phải có hiểu biết đầy đủ tác nhân gây bệnh, vật chủ, môi trường loại bệnh, đặc biệt phương thức truyền bệnh NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN TRONG CÔNG TÁC ĐIỀU TRA MỘT BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1.1 Phân tích ban đầu Kiểm tra xác nhận chẩn đoán Xác định bệnh mức độ dịch hay chưa, vào số người mắc lúc so với mức độ thời gian trước Mô tả dịch Hình thành giả thiết xuất lan tràn dịch theo loại dịch, quần thể có nguy cao nhất, nguồn truyền nhiễm Kiểm định giả thiết nêu cách lấy thêm nhóm đối chứng để so sánh với nhóm người bệnh vụ dịch 1.2 Khai thác phân tích Tìm hiểu thêm trường hợp bệnh chưa ghi nhận từ báo cáo sở khám chữa bệnh Phân tích liệu kết tìm thấy phân tích kết Xác nhận tất liệu làm thành giả thiết có sức thuyết phục Tiến hành nghiên cứu can thiệp theo dõi trường hợp cụ thể 1.3 Báo cáo kết Kết thu nhận phải báo cáo đầy đủ, đặc biệt phần tác nhân gây bệnh, yếu tố làm xuất lan tràn dịch BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA BỆNH TRUYỀN NHIỄM Khai báo trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm, chẩn đoán lâm sàng điều trị Phát người bệnh nhóm người có nguy Cách ly có chọn lọc người bệnh thời kỳ có khả truyền nhiễm Tẩy uế sau trình dịch Diệt côn trùng, diệt chuột Ngăn cách, chọn lọc biện pháp bắt buộc người, súc vật, phương tiện vận chuyển, cấm hội họp đông người Gây miễn dịch, điều tra miễn dịch cộng đồng Giám sát người vật mang mầm bệnh có biện pháp chữa trị, đẩy mạnh cơng tác giáo dục sức khoẻ cộng đồng Thực biện pháp lý hoá sinh học để làm môi trường Kiểm tra vệ sinh thực phẩm nước uống Giám sát trường học từ mẫu giáo đến phổ thông Bảo vệ cộng đồng cách giáo dục sức khoẻ, nâng cao vệ sinh dinh dưỡng an toàn thực phẩm, vệ sinh cá nhân Điều tra dịch tễ học bệnh truyền nhiễm Kiểm soát biên giới bệnh truyền nhiễm BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT VÀ THANH TOÁN BỆNH TRUYỀN NHIỄM Kiểm soát bệnh truyền nhiễm cộng đồng để đạt mục tiêu làm giảm tỷ lệ mắc bệnh xuống mức thấp Giám sát bệnh truyền nhiễm phương pháp nghiên cứu liên tục khía cạnh dịch tễ tác nhân gây bệnh, cá thể yếu tố môi trường bệnh BIỆN PHÁP CHỐNG DỊCH CHỦ YẾU Biện pháp chống dịch mắt xích trực tiếp trình dịch: 4.1 Nguồn truyền nhiễm - Chẩn đoán phát sớm - Khai báo - Cách ly - Tẩy uế chất thải bỏ người bệnh Tuỳ theo loại bệnh mà điều trị triệt để - Chăm sóc theo dõi 4.2 Đường truyền nhiễm - Xử lý phương tiện truyền nhiễm xóa bỏ chế truyền nhiễm như: xử lý nước, phân, đất - Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh: diệt muỗi, ruồi, chuột, bọ chét - Tăng cường giáo dục vệ sinh cho người như: rửa tay trước ăn, không ăn rau sống… - Tránh tiếp xúc không cần thiết, nằm ngủ 4.3 Khối cảm nhiễm - Chủ động tiêm vacxin - Một số bệnh dùng huyết để phòng bệnh - Về lâu dài cần tăng cường sức đề kháng không đặc hiệu, đẩy mạnh công tác giáo dục sức khoẻ cộng đồng ĐIỀU TRA XỬ LÝ MỘT VỤ DỊCH Ở CỘNG ĐỒNG 5.1 Điều tra dịch Điều tra dịch công tác quan trọng hàng đầu có vụ dịch xảy ra, sở khoa học xác cho việc phòng chống dịch kịp thời Bất biểu dịch thực tế dù quy mô to hay nhỏ cần phải điều tra, chứng minh đặc điểm sau đây: - Nguồn tác nhân gây bệnh hoàn cảnh gây bệnh - Phương thức lây truyền dịch - Sự phân bố dịch theo thời gian, không gian, đối tượng cảm nhiễm… để từ xây dựng nên biện pháp phịng chống dịch thích hợp 5.2 Yêu cầu điều tra vụ dịch Điều tra vụ dịch địi hỏi phải có hệ thống để nhận biết tất cần thiết, có lúc phải huy động lực lượng theo yêu cầu vụ dịch để dập tắt dịch Có 10 yêu cầu để điều tra vụ dịch sau: Khẳng định thực tế có dịch tồn Chẩn đoán xác định Tiến hành chẩn đoán nhanh trường hợp Xác định trường hợp có tiếp xúc chung Lập giả thiết Đặt kế hoạch thực điều tra dịch chi tiết Phân tích số liệu Xác định kết luận Đưa biện pháp phòng chống dịch thực biện pháp Viết báo cáo 5.3 Các giai đoạn tiến hành điều tra vụ dịch Giai đoạn 1: Thăm khám phát bệnh, xác định qua chẩn đoán lâm sàng xét nghiệm Giai đoạn 2: Thống kê liệu dịch tễ học số liệu bất thường mơi trường xung quanh (nguồn nước, tình hình vệ sinh an tồn thực phẩm), xác định nhóm người có liên quan, xếp trường hợp bệnh theo thời gian, vẽ đồ dịch tễ học vùng có dịch Giai đoạn 3: Thống kê để xác định lại liệu thu thập lý giải khái niệm nghi ngờ Giai đoạn 4: Đặt giả thiết để tìm nguyên yếu tố lây truyền, yếu tố thuận lợi cho việc bùng nổ lan truyền dịch Giai đoạn 5: Lập kế hoạch phòng chống dịch, trước hết phải tìm nguyên yếu tố lan truyền bệnh, quy định giới hạn khu dịch, từ chọn giải pháp thích hợp để xử lý dịch 5.4 Nguyên tắc công tác xử lý vụ dịch Xử lý khu dịch phải nhanh, gọn - Phải có hiệu cao - Có biện pháp bảo vệ khối cảm thụ để đề phòng ngăn ngừa dịch tái phát TỰ LƯỢNG GIÁ Trình bày định nghĩa q trình dịch Bổ sung phần cịn để trống câu trả lời sau đây: "Có yếu tố liên quan trực tiếp đến q trình dịch, là: a) Nguồn truyền nhiễm b) c) " Trình bày hình thái mức độ vụ dịch a) b) c) d) e) Điền vào cột để trống yêu cầu công tác điều tra bệnh truyền nhiễm Phân tích ban đầu Khai thác phân tích a) a) b) b) c) c) Báo cáo kết d) d) e) Chọn đúng/sai cho câu sau cách đánh dấu vào cột Đ cho câu vào cột S cho câu sai STT Nội dung Biện pháp chống dịch mắt xích trực tiếp q trình dịch là: - Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh - Chăm sóc theo dõi - Cách ly - Khai báo Đường truyền nhiễm: - Xử lý phương tiện truyền nhiễm - Chủ động tiêm vacxin - Tẩy uế chất thải bỏ người bệnh - Tránh tiếp xúc không cần thiết Khối cảm nhiễm: - Chủ động tiêm vacxin - Tăng cường công tác giáo dục sức khoẻ - Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh Đ S PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN VỆ SINH NƯỚC SẠCH (Ban hành kèm theo Quyết định số 09/2005/QĐ BYT Ngày 11 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ Y tế) BẢNG CÁC GIÁ TRỊ TIÊU CHUẨN TT Tên tiêu Đơn vị tính Giới hạn tối đa Phương thử pháp Mức kiểm tra (*) I - CHỈ TIÊU CẢM QUAN VÀ THÀNH PHẦN VÔ CƠ 15 TCVN 6187-1996 (ISO 7887-1985) I Khơng có mùi vị lạ Cảm quan I TCVN 6184-1996 I 6,0 - 8,5 (**) TCVN 6194-1996 I mg/l 350 TCVN 6224-1996 I mg/l TCVN 5988-1995 (ISO 5664-1984) I Nitrat (tính theo NO3–) mg/l 50 TCVN 6180-1996 (ISO 7890-1988) I Nitrit (tính theo NO2–) mg/l TCVN 6178-1996 (ISO 6777-1984) I Clorua mg/l 300 TCVN 6194-1996 (ISO 9297-1989) I 10 Asen mg/l 0,05 TCVN 6182-1986 (ISO 6595-1982) I 11 Sắt mg/l 0,5 TCVN 6177-1996 (ISO 6332-1988) I 12 Độ mg/l Thường quy kỹ I Màu sắc Mùi vị Độ đục pH Độ cứng Amoni NH4+) ơxy TCU NTU (tính hố theo theo độ thuật Viện Y học Lao động Vệ sinh Môi trường KMnO4 13 Tổng số chất rắn hoà tan (TDS) mg/l 1200 TCVN 6053-1995 (ISO 9696-1992) II 14 Đồng mg/l TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1986) II 15 Xialua mg/l 0,07 TCVN 6181-1996 (ISO 6703-1984) II 16 Florua mg/l 1,5 TCVN 6195-1996 (ISO 103591992) II 17 Chì mg/l 0,01 TCVN 6193-1996 (ISO 8286-1986) II 18 Mangan mg/l 0,5 TCVN 6002-1995 (ISO 6333-1986) II II 19 Thuỷ ngân mg/l 0,001 TCVN 5991-1995 (ISO 5666/11983 ISO 5666/31989) 20 Kẽm mg/l TCVN 6193-1996 (ISO 8288-1989) II II - VI SINH VẬT 21 Coliform tổng số Vi khuẩn/100ml 50 TCVN 6187-1996 (ISO 9308-1990) I 22 E.coli Coliform chịu nhiệt Vi khuẩn/100ml TCVN 6187-1996 (ISO 9308-1990) I KT BỘ TRƯỞNG BỘ Y TẾ Thứ trưởng ký TRẦN CHÍ LIÊM TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Ngọc Phong (Chủ biên), Vệ sinh môi trường, NXB Y học, 1995 Đào Ngọc Phong (Chủ biên), Vệ sinh môi trường - Dịch tễ, tập I, NXB Y học, 2001 Đào Ngọc Phong (Chủ biên), Vệ sinh môi trường - Dịch tễ, tập II, NXB Y học, 2001 Đào Ngọc Phong (Chủ biên), Bài giảng khoa học môi trường, NXB Y học, 1997 Đào Ngọc Phong (Chủ biên), Bài giảng định hướng sức khoẻ môi trường, NXB Y học, 1997 Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997 Jan A Rogendaal, Phòng chống vật truyền bệnh, NXB Y học, 2000 Hướng dẫn giám sát bệnh Dengue phịng chống muỗi truyền bệnh, tạp chí Y học giới khu vực Tây Thái Bình Dương, Manila, 1995 Phạn Văn Thân (Chủ biên), Ký sinh trùng y học, NXB Y học, 2001 10 Trần Văn Dần, Giáo dục sức khoẻ, NXB Giáo dục, 1986 11 Trần Văn Dần, Giáo dục sức khoẻ, NXB Giáo dục, 1990 12 Trung tâm Truyền thông Bảo vệ Sức khoẻ, Cần làm để sống khoẻ, Bộ Y tế 13 Bộ Y tế, Hướng dẫn chẩn đoán quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản, Hà Nội, 2003 14 Bộ Y tế, Tài liệu hướng dẫn quy trình chống nhiễm khuẩn bệnh viện, tập I, NXB Y học, 2003 15 Bộ Y tế, Chuẩn quốc gia y tế xã giai đoạn 2001 - 2010, Hà Nội, 2002 16 Nguyễn Thị Thu cộng sự, Sức khoẻ nghề nghiệp, NXB Y học, 2005 17 Bộ Y tế, Phịng chống tai nạn thương tích, tháng 12 năm 2002 18 Bộ Giáo dục Đào tạo, Môi trường an tồn phịng tránh tai nạn thương tích cho học sinh Tiểu học, NXB Giáo dục, 2003 19 Ban đạo Phịng chống tai nạn thương tích Quốc gia, Báo cáo khoa học tai nạn thương tích - Thực trạng giải pháp can thiệp, tháng 12 năm 2002 20 Bộ Y tế, Bảng tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống, Hà Nội, tháng năm 2002 21 Viện Y học lao động Vệ sinh môi trường, Bệnh nghề nghiệp bảo hiểm, Hà Nội, 1997 22 Nguyễn Võ Kỳ Anh, Giáo dục sức khoẻ học sinh (sách dùng cho sinh viên cử nhân sư phạm), Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGƠ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Chịu trách nhiệm nội dung: Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty CP Sách ĐH DN TRẦN NHẬT TÂN Biên tập sửa in: ĐẶNG MAI THANH Trình bày bìa: BÙI QUANG TUẤN Chế bản: THÁI SƠN VỆ SINH PHÒNG BỆNH Mã số: 7G074Y8 DAI In bản, (QĐ: ), khổ 19 27 cm, Số ĐKKH xuất bản: 154 2008/CXB/11 275/GD In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2008 ... NỘI DUNG CỦA VỆ SINH CÁ NHÂN: Vệ sinh thân thể giác quan Vệ sinh trang phục Vệ sinh ăn uống Vệ sinh học tập, lao động, vui chơi giải trí giấc ngủ Vệ sinh kinh nguyệt VỆ SINH THÂN THỂ... chét Bài VỆ SINH CÁ NHÂN MỤC TIÊU Trình bày ý nghĩa vệ sinh cá nhân sức khoẻ Nêu nội dung vệ sinh cá nhân Trình bày cách giữ gìn vệ sinh thân thể giác quan Trình bày cách giữ gìn vệ sinh ăn uống... gây bệnh viêm gan, bại liệt loại ký sinh trùng, đặc biệt trứng giun sán 3.3 Các bãi rác nơi sinh sản phát triển loại sinh vật trung gian, đặc biệt ruồi Ruồi sinh sản, phát triển vận chuyển mầm