TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(42).2011
42
ĐIỀU KHIỂNMỜPIDCHOQUÁTRÌNHMỨCCHẤT LỎNG
PID FUZZY CONTROLLER FOR LEVEL LIQUID PROCESS
Nguyễn Hoàng Mai
Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
Võ Khánh Thoại
Học viên cao học khoá 2008-2011
TÓM TẮT
Hiện nay, hầu hết các hệ điều khiển công nghiệp đều sử dụng bộ điều khiểnPID để
điều khiểnquá trình, các bộ điều khiển này chưa tối ưu hoặc ít bền vững đối với sự thay đổi
tham số trong quátrình vận hành. Điều khiểnmờ là bộ điều khiển thích hợp cho các đối tượng
có tham số không chính xác. Bài báo này gi
ới thiệu về bộ điều khiểnmờPIDchoquátrìnhmức
chất lỏng có tham số van điều khiển và tải thay đổi. Bộ điều khiểnmờPIDbao gồm bộ điều
khiển PID kinh điển ở vòng trong và một bộ điều khiểnmờ ở vòng ngoài để bù tham số bộ điều
khiển PID. Đặc tính của bộ điều khiển
được minh họa bằng kết quảmô phỏng điều khiển ổn
định quátrìnhmứcchất lỏng.
ABSTRACT
Nowadays, PID controllers have been used to regulate a process in most of the
industrial control systems. However, these controllers are not optimal or less robust with a
parameters change in operation. A fuzzy controller is suitable for the objects with inaccurate
parameters. This paper presents a PID fuzzy controller for liquid level process with varied
parameters of the control valve and changed load. The PID fuzzy controller consists of a typical
PID controller in the primary loop and a fuzzy controller in the secondary loop in compensation
for the parameters of a PID controller. The characteristics of the PID fuzzy controller are
illustrated with simulation results of the conditions in stabilising a liquid level.
1. Đặt vấn đề
Một hệ thống quátrìnhmứcchất lỏng bao gồm nguồn cấp chất lỏng, đường ống
dẫn, van điều khiển, van tay, bình mức. Trong đó van điều khiển, bình mức là các đối
tượng phi tuyến, tham số của van điều khiển thay đổi theo thời gian, tải của quátrình
(van xả) phụ thuộc vào yêu cầu công nghệ nên không xác định trước.
Bộ đi
ều khiểnPID (tỷ lệ, tích phân, đạo hàm) được dùng phổ biến trong các hệ
điều khiển công nghiệp bởi cấu trúc đơn giản. Chất lượng của hệ thống phụ thuộc vào
các hệ số K
P
, T
I
, T
D
của bộ điều khiểnPID và được thiết kế cho một điểm làm việc đặc
trưng. Trong quátrình vận hành, khi điều kiện làm việc hoặc các tham số của đối tượng
bị thay đổi thì phải chỉnh định các hệ số này. Việc chỉnh định thường theo kiểu “thăm
dò”. Do đó, ta thiết kế bộ điều khiểnmờ ở vòng ngoài để bù các tham số bộ PID ở vòng
trong một cách tự động. Bộ điều khiểnmờPID vừa phát huy hết các ưu điểm của bộ
điều khiển rõ vừa sử dụng các ưu điểm hệ thống mờ giúp tránh khỏi những bài toán
nhận dạng, mô hình hoá hay thiết kế phức tạp. Đồng thời, kinh nghiệm điều khiển đối
tượng dễ dàng được kết hợp vào luật điều khiển. Việc ứng dụng kỹ thuật mờ xây dựng
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(42).2011
43
bộ điều khiểncho các quátrình có tham số thay đổi là hướng nghiên cứu còn mới mẻ và
có khả năng đáp ứng được các yêu cầu chất lượng cao.
Bài báo này giới thiệu về một bộ điều khiểnmờPIDcho một quátrìnhmứcchất
lỏng có tham số van điều khiển và tải thay đổi.
2. Kết quả nghiên cứu và khảo sát
2.1 Mô hình hoá hệ thống quátrìnhmức
2.1.1 Hệ thống bình mức
Một hệ thống bình mức gồm bình mức hình trụ với chiều cao 92cm, đường kính
đáy 20cm, cảm biến mức đo theo kiểu chênh áp suất, bình chứa và bơm để cung cấp lưu
chất vào, van điều khiển, thiết bị chuyển đổi dòng điện thành áp suất, van tay, hệ thống
đường ống tròn với đường kính trung bình 2cm, nguồn cấp khí nén có mô hình và sơ đồ
PI&D của quátrìnhmức như hình 1, 2.
Hình 1. Mô hình quátrìnhmức Hình 2. Sơ đồ PI&D của quátrìnhmức
Phương trình biểu diễn hệ bình chất lỏng sẽ dựa trên cơ sở cân bằng khối lượng:
dm
bình
= dm
vào
- dm
ra
(1)
hay
ρρ
ρ
oi
qq
dt
Ahd
−=
)(
(2)
trong đó: V : thể tích của bình chứa [m
3
];
q
i
, q
o
: lưu lượng vào ra bình chứa [m
3
/s];
ρ
: mật độ chất lỏng [kg/m
3
];
A : diện tích cắt ngang bình chứa [m
2
];
h : chiều cao cột chất lỏng (mức) [m].
Với quan hệ dòng ra và mứcchất lỏng là quan hệ phi tuyến:
ghKq
vo
= (3)
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(42).2011
44
trong đó K
v
: hệ số lưu lượng qua van,
g : gia tốc trọng trường [m/s
2
].
Khi đó (2) trở thành:
ρρ
ρ
ghKq
d
t
Ahd
vi
−=
)(
(4)
Với A không đổi,
ρ
không đổi, giản ước và chuyển vế ta có phương trình:
iv
qghK
d
t
dh
A =+
(5)
và viết lại phương trình như sau:
()
ghKq
A
h
vi
−=
1
.
(6)
Phương trình (6) là phương trình động học của bình chất lỏng. Cấu trúc mô hình
bình mức trên Matlab-Simulink như hình 3.
2.1.2 Van điều khiển
Van điều khiển thông thường có độ chính xác không cao (có thể sai số vị trí tới
5%) do: dải chết (deadband), độ trễ (hysteresis), do ma sát thay đổi do bụi bẩn, thiếu bôi
trơn và han gỉ, do áp suất lưu chất thay đổi cũng như do đặc tính phi tuyến của cơ chế
chấp hành. Do vậy các tham số của van không chính xác [2, 6]. Mô hình van điều khiển
thể hiện như hình 4.
Hình 3. Mô hình hoá bình mức Hình 4. Mô hình hoá van điều khiển
2.1 Thiết kế bộ điều khiểnmờPID
2.1.1 Cơ sở thiết kế bộ điều khiểnmờPID
Bộ điều khiểnPID với cấu trúc đơn giản và tin cậy nên được dùng phổ biến
trong các hệ điều khiển tự động phục vụ sản xuất. Hàm truyền của bộ điều khiểnPID là:
⎥
⎦
⎤
⎢
⎣
⎡
++=
∫
t
D
I
P
teTde
T
teKtu
0
.
)()(
1
)()(
ττ
hay sK
s
K
KsG
D
I
PPID
++=)(
Với e(t) là tín hiệu vào, u(t) là tín hiệu ra; K
P
, K
I
, K
D
là các hệ số tỷ lệ, tích
phân, đạo hàm. T
I
là hằng số tích phân, T
D
là hằng số vi phân. Rõ ràng, u(t) phụ thuộc
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(42).2011
45
vào các tham số K
P
, T
I
, T
D
của bộ điều khiểnPID và do đó chất lượng tín hiệu của hệ
thống cũng phụ thuộc theo.
Mặt khác, các hệ số của bộ điều khiểnPID chỉ được tính toán cho một chế độ
làm việc cụ thể của hệ thống, để phù hợp với các chế độ vận hành khác nhau, bộ điều
khiển PID cần chỉnh định liên tục. Bộ điều khiển mờ, để giải quyết vấn đề tự chỉnh định
thích hợp các tham số của bộ điều khiển PID, nên ta có thể thiết kế bộ điều khiểnmờ ở
vòng ngoài để chỉnh định tham số bộ PID ở vòng trong. Bộ điều khiển ở vòng trong cho
mạch vòng điều chỉnh mức dùng bộ PID kinh điển, bộ điều khiểnmờ ở vòng ngoài có
nhiệm vụ là phải tự động bù được các tham số K
P
, K
I,
K
D
của bộ PID.
Cơ sở để thiết kế bộ điều khiểnmờ
là dựa vào việc phân tích sai lệch e(t) và
đạo hàm của tín hiệu ra dy/dt, các tham số
K
P
, K
I,
K
D
của bộ điều khiểnPID sẽ được
tự động chỉnh định theo phương pháp bù
mờ. Như vậy bộ chỉnh định mờ sẽ có hai
đầu vào là e(t), đạo hàm của đầu ra dy/dt
và một đầu ra [1]
2.1.2 Thiết kế bộ điều khiểnmờPID
a) Xác định các biến ngôn ngữ
Áp dụng mô hình mờ Mamdani. Đầu vào thứ nhất là sai lệch giữa mức đặt và
mức thực ET, đầu vào thứ hai là tốc độ biến thiên theo thời gian của mức thực DH. Đầu
ra của bộ điều khiển đưa đến van ký hiệu là VA.
Sai lệch ET được chọn trong miền giá trị [-1;+1],
Đạo hàm theo mức được chọn trong miền giá trị [-0,1;+0,1],
Đầu ra VA có miền giá trị [-1;+1].
b) Xác định số lượng tập mờ
Chọn số lượng tập mờcho mỗi biến
đầu vào là 3 và biến đầu ra là 5, cụ thể như
sau:
+ ET = {N, Z, P};
+ DH = {N, Z, P};
+ VA = {CF, CS, NC, OS, OF}.
c) Xác định hàm liên thuộc
Trong kỹ thuật điều khiển thường ưu tiên chọn hàm liên thuộc kiểu hình tam
giác hoặc hình thang. Các loại này có biểu thức đơn giản, tính toán dễ dàng. Xây dựng
trên Matlab-Simulink như các hình 6, 7, 8.
Hình 5. Phương pháp mờPID cascade
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(42).2011
46
Hình 6. Hàm liên thuộc đầu vào thứ nhất Hình 7. Hàm liên thuộc đầu vào thứ hai
Hình 8. Hàm liên thuộc đầu ra Hình 9. Các luật điều khiển
d) Xây dựng các luật điều khiển
Nếu ET là không thì VA không đổi. Nếu ET là dương thì VA mở nhanh. Nếu
ET là âm thì VA đóng nhanh. Nếu ET là không và DH là dương thì VA đóng chậm.
Nếu ET là không và DH là âm thì VA mở chậm. Các luật điều khiển thể hiện như
hình 9.
e) Chọn luật hợp thành và giải mờ
Dùng luật hợp thành max-Prod, giải mờ theo phương pháp trọng tâm.
f) Tối ưu hệ thống
Sau khi xây dựng mô hình mô phỏng bao gồm bộ điều khiểnmờPID và đối
tượng, tiến hành quátrình thử nghiệm với các giá trị đặt khác nhau, thay đổi tham số hệ
thống và nhiễu để phát hiện các “lỗ hổng” nếu có thì điều chỉnh bộ bù mờ bằng cách
chỉnh lại độ che phủ lên nhau của các giá trị ngôn ngữ, điều chỉnh lại các luật điều
khiển. Sau khi biết chắc bộ điều khiển đã ổn định và không có “lỗ hổng”, tiến hành tối
ưu hoá các trạng thái làm việc của nó theo các chỉ tiêu chất lượng động và tĩnh. Để
chỉnh định bộ điều khiển theo các chỉ tiêu này ta phải hiệu chỉnh hàm liên thuộc, thiết
lập các nguyên tắc điều khiển phụ và thay đổi một số nguyên tắc điều khiển và ta được
bộ điều khiểnmờPID như đã trình bày.
2.2 Kết quảmô phỏng
Sử dụng phần mềm Matlab - Simulink, thực hiện mô phỏng quátrình với bộ
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(42).2011
47
điều khiểnPID kinh điển và bộ điều khiểnmờPID (hình 10) ứng với các trường hợp
khác nhau, so sánh các đáp ứng thu được như ở các hình 11, 12, 13, 14, 15.
Hình 10. Mô hình hóa quátrìnhmứcchất lỏng trong Matlab-Simulink
Hình 11. Đáp ứng mức khi điểm đặt 50cm Hình 12. Đáp ứng mức khi tải thay đổi và nhiễu
Hình 13. Đáp ứng mức khi thay đổi tham số van Hình 14. Đáp ứng mức khi thay đổi điểm đặt
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(42).2011
48
Hình 15. Đáp ứng mức khi thay đổi điểm đặt và tham số van
Bàn luận
Khi thay đổi tải: mở và đóng van (hình 12, 13, 14, 15), nhiễu hệ thống: nhiễu
lưu lượng vào (hình 12), thay đổi tham số van (hình 13, 15), thay đổi điểm làm việc:
60cm – 40cm (hình 14, 15); đáp ứng mứcchất lỏng của mô hình mờPID gần như
không đổi, mứcchất lỏng trong bình bám theo mức đặt tốt, sai lệch nhỏ, hệ thống ổn
định. Trong khi đó, đáp ứng mức của mô hình PID bị thay đổi rất nhiều. Đáp ứng
mức đối với mô hình PID có số lần dao động nhiều, thời gian quá độ lớn hơn, tồn tại
sai lệch tĩnh lớn (hình 13, 15). Khi thay đổi các tham số làm cho điểm làm việc xác
lập của quátrình thay đổi, trong khi đó các thông số của bộ điều khiểnPID không
thay đổi nên dẫn đến dao động nhiều, còn bộ điều khiểnmờPID do có sự tự động bù
các tham số nên thích nghi được với sự thay đổi này, làm cho bộ điều khiển ổn định và
bền vững hơn bộ PID.
4. Kết luận
Kết quảmô phỏng trên Matlab-Simulink đúng với lý thuyết, thuật toán bộ điều
khiển mờPID là hoàn toàn chính xác, bộ điều khiểnmờPID không phải giải bài toán
nhận dạng mà vẫn cho được kết quả điều khiển có chất lượng cao kể cả khi gặp nhiễu,
đồng thời khắc phục được điểm yếu của bộ điều khiểnPID kinh điển đó là thích nghi
được với sự thay đổi các tham số của hệ thống.
Các thông số về chất lượng điều chỉnh như sai lệch tĩnh, độ quá điều chỉnh, thời
gian quá độ, số lần dao động của quátrình đều tốt hơn rất nhiều so với việc dùng bộ
điều khiểnPID kinh điển, nhất là độ quá điều chỉnh và thời gian quá độ rất nhỏ. Như
vậy hệ điều khiểnmờPID hoàn toàn đáp ứng được các yêu cầu về chất lượng cao cho
quá trìnhmứcchất lỏng. Đây là hướng nghiên cứu mới đầy triển vọng.
Ghi chú:
h-dat : mứcchất lỏng đặt
h-PID : mứcchất lỏng khi sử dụng
bộ PID kinh điển
h-Mo PID : mứcchất lỏng khi sử
dụng bộ mờPID
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 1(42).2011
49
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Doãn Phước – Phan Xuân Minh (1999), Lý thuyết điều khiển mờ, Nhà xuất
bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[2] Hoàng Minh Sơn (2006), Cơ sở Hệ thống điều khiển quá trình, Nhà Xuất bản Bách
Khoa Hà Nội.
[3] Kevin M. Passino, Stephen Yurkovich (1998), Fuzzy control, Addison Weslet
Longman, Inc.
[4] Donald R.Coughanowr, Process Systems Analysic and Control, Mc Graw-Hill
International Editions.
[5] http://www.labvolt.com/products/instrumentation-and-process-control/.
[6] Control Valve handbook (Emerson) Fourth Edition 2005.
. bộ điều khiển mờ PID cho quá trình mức
chất lỏng có tham số van điều khiển và tải thay đổi. Bộ điều khiển mờ PID bao gồm bộ điều
khiển PID kinh điển ở. được các yêu cầu chất lượng cao.
Bài báo này giới thiệu về một bộ điều khiển mờ PID cho một quá trình mức chất
lỏng có tham số van điều khiển và tải thay