1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng dụng bộ điều khiển mid ranging cho quá trình sấy giấy

77 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 3,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM ĐÌNH PHÚ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MID-RANGING CHO QUÁ TRÌNH SẤY GIẤY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHẠM ĐÌNH PHÚ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MID-RANGING CHO QUÁ TRÌNH SẤY GIẤY Chuyên ngành Mã số : Kỹ thuật điều khiển Tự động hóa : 60.52.02.16 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN VĂN HIỀN TS TRẦN KIM QUYÊN Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Phan Văn Hiền TS Trần Kim Quyên.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Phạm Đình Phú TÓM TẮT LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MID-RANGING CHO QUÁ TRÌNH SẤY GIẤY Học viên: Phạm Đình Phú Chuyên ngành: Kỹ thuật điều khiển tự động hóa Mã số: 60.52.02.16 Khóa: 31 Trƣờng Đại học Bách khoa – ĐHĐN Tóm tắt - Độ ẩm tờ giấy tiêu chí để đánh giá chất lƣợng giấy Độ ẩm giấy đƣợc định nhà máy xeo giấy mà quan trọng công đoạn sấy buồng sấy Trong năm gần ngƣời ta dùng sấy đối lƣu (Sấy gió) theo cơng nghệ mới, hệ điều khiển gió nóng kết hợp với điều khiển môi trƣờng sấy tăng đƣợc hiệu sấy, tiết kiệm đến 40% lƣợng bão hòa tăng tốc độ xeo lên 1,2 lần Trong luận văn này, tác giả nghiên cứu quy trình cơng nghệ sấy giấy từ phân tích phƣơng trình động học trình chung, xây dựng mạch vịng điều khiển cho độ ẩm, cân gió vào – (Zerolevel), nhiệt độ điểm sƣơng Cuối nghiên cứu ứng dụng điều khiển Mid-ranging để nâng cao tính ổn định, rút ngắn thời gian đáp ứng loại bỏ nhiễu đầu vào cho hệ thống sấy giấy theo cơng nghệ Tác giả tóm tắt kết đạt đƣợc hƣớng phát triển Từ khóa - Độ ẩm giấy, sấy đối lƣu, mạch vòng điều khiển, Mid-ranging, IMC Midranging RESEARCH APPLICATION MID-RANGING CONTROLS FOR PAPER PROCESSING Abstract - Moisture of paper is one of the criteria for evaluating paper quality The paper moisture is determined in the paper mill, but the most important is the drying in the drying chamber Nowaday, People use convection drying (wind dryer) with new technology, the hot air control combined with the controlled drying environment increases the drying efficiency, saving up to 40% of saturated steam and increasing the vehicle speed by 1.2 times In this essay, the achieved studies the process of drying technology from which to analyze the general equation of dynamics Construction of paper moisture control circuits, control zerolevel, dew point temperature Finally, a Mid-ranging controller application was developed to improve stability, shorten response times, and eliminate input interference for paper-based systems using new technology The achieved results are summarized and perspective of the work is provided Key words – Moistrure of paper, convection drying, loop control, Mid-ranging, Imc Mid-raging MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SẤY GIẤY TRONG DÂY CHUYỀN XEO GIẤY 1.1 TĨM TẮT CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT GIẤY 1.1.1 Công đoạn xử lý nguyên liệu 1.1.2 Công đoạn nấu bột 1.1.3 Công đoạn rửa, sàng 1.1.4 Công đoạn tẩy trắng bột 1.1.5 Xeo giấy 1.1.6 Bộ phận ép 1.1.7 Bộ phận sấy ép nóng 1.1.8 Bộ phận ép quang 1.1.9 Bộ phận cắt cuộn 1.1.10 Giấy thành phẩm 1.1.11 Các tiêu chất lƣợng giấy thành phẩm 1.2 SẤY HƠI VÀ HỆ ĐIỀU KHIỂN SẤY HƠI 1.2.1 Cấu tạo lô sấy 1.2.2 Nguyên lý điều khiển công suất sấy 1.3 SẤY ĐỐI LƢU VÀ ĐIỀU KHIỂN GIÓ TRONG BUỒNG SẤY 11 1.3.1 Phƣơng pháp sấy đối lƣu truyền thống 11 1.3.2 Phƣơng pháp sấy đối lƣu kết hợp thổi gió nóng lên mặt giấy 12 1.3.3 Động học chung trình sấy đối lƣu 13 1.4 VẤN ĐỀ ĐỘ ẨM CỦA GIẤY VÀ QUÁ TRÌNH SẤY TRONG DÂY CHUYỀN XEO GIẤY 16 1.4.1 Giới thiệu chung 16 1.4.2 Đo độ ẩm giấy 17 1.4.3 Cấu hình khâu sấy 18 1.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG 18 CHƢƠNG ĐỘNG HỌC VÀ ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH SẤY 19 2.1 ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐỘ ẨM TRONG DÂY CHUYỀN XEO GIẤY 19 2.1.1 Cơ chế sấy 19 2.1.2 Động học q trình sấy cho lơ 19 2.1.3 Phân tích vịng điều khiển độ ẩm 21 2.2 ĐỘNG HỌC Q TRÌNH GIĨ VÀO – RA (ZERO LEVEL) 21 2.2.1 Động học q trình cân gió vào – 21 2.2.2 Cấu trúc điều khiển cân gió vào-ra 24 2.3 ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH NHIỆT ĐỘ ĐIỂM SƢƠNG 24 2.3.1 Tính toán nhiệt độ điểm sƣơng 24 2.3.2 Xây dựng động học nhiệt độ điểm sƣơng 25 2.3.3 Cấu trúc mạch vòng điều khiển nhiệt độ điểm sƣơng 29 2.4 MÔ PHỎNG ĐỘNG HỌC CÁC QUÁ TRÌNH TRONG BUỒNG SẤY 29 2.4.1 Cấu trúc điều khiển thông số để mô 29 2.4.2 Mô động học điều khiển độ ẩm 30 2.4.3 Mô động học điều khiển cân gió vào – (Zero level) 36 2.4.4 Mô động học điều khiển nhiệt độ điểm sƣơng 37 2.4.5 Cấu trúc điều khiển tổng quát buồng sấy 40 2.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG 40 CHƢƠNG XÂY DỰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MID-RANGING CHO LÔ SẤY GIẤY 42 3.1 GIỚI THIỆU BỘ ĐIỀU KHIỂN MID-RANGING 42 3.1.1 Khái niệm Mid-ranging 42 3.1.2 Một số cấu trúc Mid-ranging 42 3.2 XÂY DỰNG CẤU TRÚC ĐIỀU KHIỂN CHO LÔ SẤY 45 3.2.1 Mô mạch vịng điều khiển áp suất cho q trình sấy 45 3.2.2 Thiết kế mạch vòng điều khiển độ ẩm 47 3.2.3 Cấu trúc IMC cho Mid-Ranging 48 3.2.4 Phƣơng pháp thiết kế IMC Mid-ranging 50 3.3 MÔ PHỎNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MID-RANGING CHO LÔ SẤY 51 3.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT: Ký hiệu Ý nghĩa CD : Hệ điều khiển ngang máy (Cross Direction) MD : Hệ điều khiển dọc máy(Machine Direction) DMC : Điều khiển ma trận động (DynamicMatrixcontrol) GMV : Cực tiểu tƣơng quan tổng quát (Generalized Minimum Variance) HEU : Bộ trao đổi nhiệt (Heat Exchanger Unit) HRU : Bộ thu hồi nhiệt (Heat Recycle Unit) IMC : Điều khiển theo mô hình nội (Internal Model Control) IPZ : Đối tƣợng điều khiển có thành phần tích phân, điểm cực điểm zero (Intergator Pole Zero) MPC : Điều khiển mơ hình dự báo (Model Predictive Control) NP : Điểm áp suất không (Neutral Pressure) NPP : Mặt phẳng áp suất không (Neutral Pressure Plane) SISO : Hệ đơn biến (Single-Input and Single-Output) ZL : Cân gió (Zero level) SP : Giá trị đặt (Set point) QCS : Hệ thống điều khiển chất lƣợng (Quality control System) CÁC KÝ HIỆU: Ký hiệu Đơn vị Ý nghĩa Axy m : Diện tích giấy Cps kJ/kg.K : Nhiệt dung riêng : Độ dẫn cực đại van Cv dy f(x) m : Bề rộng khổ giấy : Hàm độ ẩm g g/m2 : Định lƣợng chuẩn giấy cp kW/m2.K : Hệ số truyền nhiệt từ lô vào giấy G kW/m2.K : Hệ số truyền nhiệt từ gió vào giấy : Hệ số tỉ lệ kn mG kg : Khối lƣợng khơng khí buồng sấy : Độ mở van điều chỉnh m% mg kg : Khối lƣợng giấy Mw kg/mol : Trọng lƣợng phân tử nƣớc : Chỉ số thể nhóm sấy n PN Pa : Áp suất đƣờng tổng PL Pa : Áp suất đầu vào lô sấy ptot Pa : Áp suất tổng Pv,a Pa : Áp suất thành phần nƣớc khơng khí Pv,p Pa : Áp suất thành phần nƣớc bề mặt giấy Pkq Pa : Áp suất khí Pw Pa : Áp suất riêng phần nƣớc Psw Pa : Áp suất riêng phần nƣớc khơng khí bão hịa Qn kW : Công suất nhiệt cấp cho lô sấy qbh kg/m2s : Tốc độ bay đơn vị diện tích Qbuồng kW : Cơng suất nhiệt tích lũy buồng sấy Qbx kW : Công suất nhiệt xạ lô sấy truyền vào khơng khí buồng sấy Qchăn kW : Công suất nhiệt chăn sấy truyền nhiệt lên khơng khí buồng sấy Qp kW : Cơng suất nhiệt giấy tiêu thụ Qtt kW : Công suất nhiệt thất Qwa1 kW : Cơng suất nhiệt gió nóng cấp vào buồng sấy Qwa2 kW : Cơng suất nhiệt gió đƣợc hút khỏi buồng sấy Qwbh kW : Công suất nhiệt nƣớc bay buồng sấy Rg J/mol.K : Hằng số khí RH% % : Độ ẩm tƣơng đối khơng khí buồng sấy SH kg/kg : Độ ẩm tỉ lệ khơng khí buồng sấy T C : Nhiệt độ không khí buồng sấy Ta1, Ta2 C : Nhiệt độ khơng khí thổi vào, hút khỏi buồng sấy Td C : Nhiệt độ điểm sƣơng TG K : Nhiệt độ gió Tm K : Nhiệt độ bề mặt lơ Tn : Nhiệt độ khơng khí buồng sấy Tp K : Nhiệt độ giấy Tp1, Tp2 K : Nhiệt độ bề mặt giấy lúc vào, buồng sấy Ts K : Nhiệt độ V m3 : Thể tích lớp khảo sát vx m/s : Tốc độ xeo giấy Wa1 kg/s : Lƣu lƣợng gió nóng thổi vào buồng sấy Wa2 kg/s : Lƣu lƣợng gió đƣợc hút buồng sấy Wbh kg/s : Lƣu lƣợng nƣớc bay từ giấy vào khơng khí Wp kg/s : Lƣu lƣợng giấy qua buồng sấy Ws kg/s : Lƣu lƣợng Wkk kg/s : Lƣu lƣợng khơng khí lạnh C δ : Hiệu suất truyền nhiệt từ lô vào giấy  , kg nƣớc/ kg giấy : Độ ẩm tỉ lệ giấy vào ∆Hbh kJ/kg : Lƣợng nhiệt cần thiết để nƣớc bay từ giấy vào khơng khí ∆T : Biến thiên nhiệt độ trung bình buồng sấy ∆SH C : Biến thiên độ ẩm tỉ lệ khơng khí buồng sấy 50 thống, nên lọc thông thấp Hf(s) đƣợc thêm vào nhằm giảm bớt sai khác mơ hình q trình thực tế 3.2.4 Phƣơng pháp thiết kế IMC Mid-ranging Nhƣ mục 3.2.1 đề cập, hai điều khiển Hc1(s) Hc2(s) đƣợc thiết kế theo phƣơng pháp IMC (điều khiển theo mô hình nội) theo tinh thần phƣơng pháp dựa cấu trúc điều khiển mơ hình nội, tính tốn điều khiển H c*1 ( s) H c*2 ( s) mơ hình mẫu Từ quy đổi sang điều khiển Hc1(s) Hc2(s) theo hệ phản hồi truyền thống Trình tự có ba bƣớc [1]: - Bước 1: Từ phƣơng trình (3.13), ta đƣợc điều khiển H c* ( s) , ta phải nghịch đảo H p ( s) Nếu tử số mơ hình có chứa phần thực dƣơng điều khiển khơng ổn định Để tránh tạo điều khiển không ổn định ta chia mơ hình q trình thành tích hai thành phần H p (s)  H p (s) H p (s) H p ( s) phần nghịch đảo đƣợc (tức nghiệm tử số có phần thực dƣơng) Mơ hình q trình đƣợc chia thành: H p (s)  H p (s) H p (s) (3.14) - Bước 2: Đặt hàm truyền điều khiển H c* ( s) H c* ( s)  H f (s) H ( s)  p (3.15) Trong Hf(s) lọc thơng thấp có hệ số khuếch đại Để thiết lập Hc *(s), lọc có dạng: H f ( s)  1   s  (3.16) - Bước 3: So sánh mơ hình hàm truyền IMC với hàm truyền hệ điều chỉnh phản hồi kinh điển Ta coi hàm truyền có phản hồi tạo thành hệ kín kinh điển là: Y ( s)  H p ( s) H c ( s)  H p ( s) H c ( s) Ysp  H d ( s) d (s)  H p ( s) H c ( s) Chứng ta đặt dạng hàm truyền bám lƣợng đặt: IMC: H p ( s) H c* ( s) H p (s) H c (s) Y (s) Y ( s)   Dạng kinh điển * Ysp ( s)  H c ( s)[H p (s)-H p (s)] Ysp ( s)  H p ( s) H c ( s ) Cân hai phƣơng trình: H p (s) H c* (s)[1+ H p (s)Hc (s)]=H p (s) H c (s)[1+(H p (s)-H p (s)) H c* (s)] Hàm truyền H(s) đƣợc tính: H c ( s)  H c* ( s)  H p ( s) H c* ( s) (3.17) 51 Từ phƣơng trình (3.17) xây dựng đây, ta thực tƣơng tự với hai điều khiển H1(s) H2(s) cấu trúc mạch vòng điều khiển Mid-ranging H c1 ( s)  H c*1 ( s)  H p1 ( s) H c*1 ( s) (3.18) H c (s)  H c*2 ( s)  H p ( s) H c*2 ( s) (3.19) Và Trong đó: H c*1 ( s)  H f ( s) H 1p( s) , H c*2 ( s)  H f ( s) H p (s) , Hf1 Hf2 hai lọc thông thấp 3.3 MÔ PHỎNG BỘ ĐIỀU KHIỂN MID-RANGING CHO LÔ SẤY Hình 3.11 Sơ đồ khối điều khiển Mid-ranging cho lơ sấy khơng có tác động nhiễu xây dựng Matlab 10 Dap ung dau Gia tri dat Do am % 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 time(sec) Hình 3.12 Đáp ứng cấu trúc điều khiển Mid-ranging với giá trị đặt độ ẩm 8% không nhiễu Khi tiến hành mô điều khiển Mid-ranging cho lơ sấy với trƣờng hợp chƣa có nhiễu, ta thấy hệ thống ổn định giá trị độ ẩm mong muốn 8% thời gian đáp ứng 200s với độ điều chỉnh 0%, giảm biên độ độ ẩm dao động cho đáp ứng độ ẩm đầu tƣơng ứng với giá trị đặt độ ẩm vào 8% Từ ta so sánh với đáp ứng độ ẩm sử dụng cấu trúc điều khiển độ ẩm dùng điều 52 khiển PID thơng thƣờng có thời gian đáp ứng 500s (Hình 3.8), hệ thống sử dụng điều khiển Mid-ranging có thời gian đáp ứng nhanh 300s độ điều chỉnh đƣợc đƣa 0%, biên độ dao động Ta tiếp tục so sánh hệ thống có nhiễu: Hình 3.13 Sơ đồ khối điều khiển Mid-ranging cho lơ sấy có tác động nhiễu xây dựng Matlab Dap ung dau Gai tri dat Do am % 8.5 7.5 6.5 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 time(sec) Hình 3.14 Đáp ứng cấu trúc điều khiển Mid-ranging với giá trị đặt độ ẩm 8% có nhiễu Qua kết mơ ta thấy, chất lƣợng hệ thống sử dụng điều khiển Mid-ranging tốt có nhiễu tác động so với kết thu đƣợc sử dụng cấu trúc điều khiển độ ẩm sử dụng PID thơng thƣờng, Hình 3.6 Cụ thể thời điểm 700s, tăng nhiễu độ ẩm đầu vào làm độ ẩm giấy tăng lên nhƣng ngày hệ thống kiểm soát lƣu lƣợng gió nóng thổi vào Wa1 áp suất kéo độ ẩm giá trị đặt thời gian đáp ứng 100s với cấu trúc điều khiển độ ẩm sử dụng điều khiển PID thông thƣờng (Hình 3.7) phải thời gian 300s Từ chứng tỏ, ta sử dụng điều khiển Mid-ranging, thời gian đáp ứng nhanh hệ thống gần nhƣ không bị ảnh hƣởng nhiễu cho đáp ứng độ ẩm đầu gần nhƣ tƣơng đƣơng đáp ứng độ ẩm đầu vào 53 3.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong Chƣơng tác giả thực nghiên cứu ứng dụng điều khiển Midranging cho trình sấy giấy: - Ứng dụng cấu trúc điều khiển vị trí van cho điều khiển Mid-ranging xây dựng điều khiển Mid-ranging dựa phƣơng pháp thiết kế điều khiển theo mơ hình nội (IMC) - Tiến hành mô điều khiển phần mềm Matlab simulink kết cho thấy đƣợc hệ thống sử dụng cấu trúc điều khiển Mid-ranging để điều khiển độ ẩm giấy đầu có chất lƣợng tốt hệ thống có cấu trúc điều khiển độ ẩm sử dụng điều khiển PID truyền thống (Hình 3.7) 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nội dung luận văn giải vấn đề đặt nhƣ sau: a) Xây dựng đƣợc mô hình động học đầy đủ cho buồng sấy giấy cụ thể: - Động học q trình sấy cho lơ sấy theo chế bốn giai đoạn - Động học q trình gió vào - buồng sấy giấy - Động học trình nhiệt độ điểm sƣơng buồng sấy Từ động học trình ta khảo sát đáp ứng ba mạch vòng điều khiển độc lập phản hồi PID, ảnh hƣởng xen kênh qua lại ba mạch vòng coi nhƣ nhiễu b) Thiết lập điều khiển buồng sấy theo cấu trúc điều khiển đơn lẻ, kết thiết kế chỉnh định cho hệ điều khiển thực tế c) Thiết kế đƣợc điều khiển Mid-ranging theo phƣơng pháp thiết kế theo mơ hình nội (IMC) để điều khiển ổn định độ ẩm lô sấy Kết mô chứng minh điều khiển thiết kế đáp ứng đƣợc yêu cầu công nghệ điều khiển ổn định nhiệt độ lô sấy Nhà máy giấy, nâng cao hiệu suất với chất lƣợng giấy tiết kiệm đƣợc nhiên liệu Kiến nghị Với việc nghiên cứu độc lập mạch vòng độ ẩm với hai biến điều khiển áp suất lƣu lƣợng gió nóng thổi vào kết hợp ảnh hƣởng xen kênh qua lại mạch vòng lại đƣợc xem nhiễu điều khiển IMC Mid-ranging đảm bảo đƣợc trình làm việc đối tƣợng điều khiển ổn định Tuy nhiên hệ thống này, ảnh hƣởng xen kênh mạch vòng điều khiển nhiệt độ điểm sƣơng cân gió vào có tác động lẫn đại lƣợng Nên điều khiển thực tế cần phải quan tâm tính tốn đến yếu tố ảnh hƣởng Đề xuất tác giả cho hƣớng nghiên cứu cải tiến điều khiển độ ẩm phối hợp với điều khiển mạch vòng lại, ứng dụng điều khiển MPC cho cấu trúc điều khiển Mid-ranging, để nâng cao chất lƣợng hiệu suất hệ thống với việc tiết kiệm nguyên nhiên liệu cho hệ thống sấy giấy TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt [1] Bùi Quốc Khánh (2014), Điều khiển trình, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [2] Nguyễn Doãn Phƣớc (2009), Lý thuyết điều khiển nâng cao, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [3] Trần Kim Quyên, Bùi Quốc Khánh, Lê Khắc Trƣờng, “Động học trình sấy giấy đối lƣu”, Tạp chí Tự động hóa ngày nay, Chuyên san Điều khiển Tự động hóa số 11, tháng 12 năm 2014, tr 58-63 [4] Trần Kim Quyên, Đoàn Quang Vinh, Lê Khắc Trƣờng, Điều khiển đa biến tách kênh cho buồng sấy giấy, Báo cáo khoa học hội nghị toàn quốc lần thứ Điều khiển tự động hóa – VCCA 2015 [5] Trần Kim Quyên (2016), Nghiên cứu nâng cao chất lượng điều khiển phản hồi đầu cho trình đa biến buồng sấy giấy, Luận án tiến sĩ [6] Nguyễn Phùng Quang (2005), Matlab & Simulink dành cho kỹ sư điều khiển tự động, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Tài liệu thiết kế kỹ thuật vận hành công ty giấy Bãi Bằng, công ty ASIA năm 1978-1981 [8] Tài liệu thiết kế kỹ thuật vận hành giấy Bãi Bằng (nâng cấp lần 1), (2004) [9] Tài liệu thiết kế kỹ thuật vận hành giấy Bãi Bằng (nâng cấp lần 2), (2014) II Tài liệu tiếng anh [10] Attwood, D, The Mechanism of Drying Paper on Heated Cylinders, Pulp and Paper Magazine of Canada, December 1964, p T533-T536 [11] Allison, B.J and A J.Isaksson, Design and performance of mid-raging controllers Journal of Process Control, 1988: p.Sweden [12] Arun S Mujumdar (2006), Handbook of Industrial Drying, Singapore: Taylor & Francis Group, LLC 1279 [13] Asensio,M.C., Seyed-Yagoobi, J.,NG,K.H., Fletcher, L.S and Pulkowski, J.H (1991), Thermal Conduct Conductance of a Moist PaperHandsheet! Metal Interface, American Society of Mechanical Engineers [14] Bliesner, W.C., A Study of the Porous Structure of Fibrous Sheets Using Permeability Techniques, Tappi Journal, Vol 47, No.7, July 1964, p 392400 [15] Bortolin, G., S Borg, and P.O Gutman, Modeling of the wet end part of a paper mill with Dymola Mathematics and Computers in Simulation, 2004 65: p.31-38 [16] Berrada, M., et al., A state model for the drying paper in the paper product industry IEEE Trans.on Industrial Electronics, 1997.44(4): p 579-586 [17] CCEPI (2004), European pulp and paper industry - Annual statistics, in Confederation of European Paper Industries [18] Choi, S.W Yu, D.M France, and M.W Wambsganss, A novel multiport cylinder dryer Tappi Journal, 2001.82(2): p.47-52 [19] Chen, S.C., Modelling of paper machines for control: theory and practice Pulp and Paper Canada, 1995 96(1): p 17-2 [20] Forsman, K and J Birgersson, Modelling and control of the process air in a paper machine hood Proceedings of the 53rd Appita annual conference, Rotura, New Zealand, 1999: p 767-774 [21] Forsman, K and J Birgersson, Modelling and control of the process air in a paper machine hood Proceedings of the 53rd Appita annual conference, Rotura, New Zealand, 1999: p 767-774 [22] Forbes Marshall Ltd, Hood & PV System, Bai Bang Vietnam Paper Corporation, Editor 2013: India [23] Hrishikesh Rokade (2013), Hood & PV System Control Loops, Bai Bang Paper Viet Nam [24] Katsuhito Ogata(1995),Modern Control Engineering, Prentice−Hall International Inc [25] Ola Slatteke, Modeling and Control of paper machine drying section, in Department of Automatic Control 2006, Lund: Press, Sweden [26] Peter Riederer (2002), Thermal room modelling adapted to the test of hvac control systems, in Engineering Sciences, Ecole Nationale Superieure des Mines, Paris: HAL [25] Sandira Gayadeen, William Heath, An Internal Model Control Approach to MidRanging Control, IFAC Proceedings Volumes, volume 42 issue 11 2009, pages 542-547 [28] Shaun Anthony Reardon, B.E.(1994), A mathematical model for the simulation of paper drying energy consumption, in Department of Civil and Mechanical Engineering,Tasmania: Australia Phụ lục 1: Sơ đồ mô điều khiển nhiệt độ điểm sƣơng Matlab Simulink ... ? ?Nghiên cứu ứng dụng điều khiển Mid- ranging cho trình sấy giấy ” Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng động học cấu trúc điều khiển độ ẩm cho trình sấy giấy Ứng dụng điều khiển Mid- ranging cho trình sấy. .. động học điều khiển trình sấy giấy dây chuyền xeo giấy Ứng dụng điều khiển Mid- ranging để điều khiển độ ẩm cho buồng sấy giấy * Ý nghĩa thực tiễn: Ứng dụng điều khiển Mid- ranging cho buồng sấy tiết... chung cho trình sấy giấy 19 CHƢƠNG ĐỘNG HỌC VÀ ĐIỀU KHIỂN QUÁ TRÌNH SẤY 2.1 ĐỘNG HỌC QUÁ TRÌNH SẤY VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐỘ ẨM TRONG DÂY CHUYỀN XEO GIẤY 2.1.1 Cơ chế sấy Hình 2.1 Q trình sấy cho lơ Q trình

Ngày đăng: 09/03/2021, 10:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w