Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN MARKETING CĂN BẢN
ĐỀ TÀI
Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thùy Linh
Nhóm thực hiện: NO.1
Lớp: KT14
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12/2012
2012
Phân tíchchiếnlượcmarketingchiêuthịcủa vietnamobile
2
GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1
2012
Phân tíchchiếnlượcmarketingchiêuthịcủa vietnamobile
NHẬN XÉT CỦA CÔ:
3
GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1
2012
Phân tíchchiếnlượcmarketingchiêuthịcủa vietnamobile
THÀNH VIÊN NHÓM NO.1
STT
TÊN
Mã số sinh viên
Đánh giá
1 Đặng Diễm My 1154040324 9
2 Võ Thị Tình 1154040576 9
3 Nguyễn Thị Mỹ Huệ 1154040202 9
4 Huỳnh Thị Mỹ Thư 1154040550 9
5
Nguyễn Thị Tố My 1154040332 8
6 Nguyễn Thị Thiên Hương 1154040231 9
7 Võ Thị Mỹ Lệ 1154040269 8
8 Ngô Kim Phụng 1154040430 9
4
GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1
2012
Phân tíchchiếnlượcmarketingchiêuthịcủa vietnamobile
MỤC LỤC
Lý do chọn đề tài 5
5
GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1
2012
Phân tíchchiếnlượcmarketingchiêuthịcủa vietnamobile
Lý do chọn đề tài
Hiện nay việc sử dụng điện thoại đã vô cùng phổ biến trong đời sống xã hội và trở thành
một điều không còn xa lạ, vì vậy lựa chọn một mạng di động để sử dụng, nhằm thõa mãn
nhu cầu liên lạc cũng trở nên cần thiết.
Khi nói tới mạng di động lớn hiện nay thì không thể không nhắc tới các mạng di động
như Viettel, Mobifone, Vinaphone… Theo một nghiên cứu gần đây cho biết, thị trường viễn
thông tại việt nam dường như đã bão hòa và thịphần tập trung chủ yếu ở ba mạng di động
lớn trên. Vì vậy, việc một “tân binh” gia nhập và cạnh tranh ở thị trường này là rất khó.
Đặc biệt hơn khi nói đến các sản phẩm của ngành viễn thông di động khi mà con người
ngày càng tiên tiến, khoa học kĩ hiện đại ngày càng phát triển cao, thì việc làm sao để thu
hút khách hàng đến với dịch vụ của các nhà mạng là vô cùng cần thiết.
Theo số liệu vừa được Tổng cục Thống kê công bố, dù vẫn chưa đạt được tốc độ tăng
trưởng như các năm khác nhưng lượng thuê bao điện thoại di động hòa mạng mới đang
tăng trở lại,cụ thể trong tháng 9/2011 cả nước đã có thêm 1,2 triệu thuê bao điện thoại di
động mới nâng tổng số lượng thuê bao điện thoại của cả nước lên 129,7 triệu thuê bao.
Nhu cầu về liên lạc, trao đổi thông tin giữa con người với con người ngày càng nhiều và vô
cùng cần thiết. Để thỏa mãn nhu cầu đó thì các nhà mạng lớn như Viettel, Mobiphone…
đã không ngừng nâng cao chất lượng các gói cước cũng như dịch vụ của mình bằng những
phương tiện truyền thông khá rầm rộ. Chính vì thế trong đại dương bao la khi những con cá
lớn đã có một chỗ đứng nhất định trong lòng khách hàng thì một con cá nhỏ trong đại
dương bao la ấy là Vietnamobile cũng chọn cho mình những chiếnlược chủ lực nhằm đánh
thẳng vào tâm lí của những khách hàng mục tiêu.
Thực tế trong thời gian vừa qua, cùng với số lượng thuê bao thực đã lên tới hơn 10 triệu
và những ưu thế bất ngờ, Vietnamobile đang khẳng định vị trí của mình trên thị trường viễn
thông Việt Nam. Là một mạng di động xuất hiện sau, khi 3 ông lớn viễn thông là Vina,
Viettel và Mobi đã chiếm phần lớn thị phần.
Sau sự “khai tử” của Htmobile và quay lại thị trường viễn thông Việt Nam với cái tên
Vietnamobile. Để đứng vững thị trường, Vietnamobile cần có một chiếnlượcMarketing phù
hợp. Vietnamobile đã thực hiện tìm hiểu và xâm nhập thị trường như thế nào để dần xác lập
chỗ đứng của mình trên thị trường viễn thông? Thông qua bài tiểu luận này, nhóm chúng
tôi sẽ làm rõ những chiếnlượcchiêuthịcủaVietnamobile đã áp dụng trong thị trường viễn
thông tại thị trường Việt Nam.
6
GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1
2012
Phân tíchchiếnlượcmarketingchiêuthịcủa vietnamobile
I. LÝ THUYẾT
1. Nghiên cứu tổng hợp về thị trường
1.1. Khái quát chung về thị trường mục tiêu:
Thị trường mục tiêu là thị trường mà doanh nghiệp lựa chon dựa trên cơ sở phântích
nhu cầu thị trường, khả năng cạnh tranh và tận dụng nguồn lực của doanh nghiệp một cách
hiệu quả nhất, nhờ đó doanh nghiệp có thể xây dựng một hình ảnh riêng, khác biệt thông qua
hoạt động marketing.
Thị trường mục tiêu bao gồm tập hợp những khách hàng có những lợi ích hoặc những đặc
tính chung mà doanh nghiệp quyết định hướng sự phục vụ và nỗ lực marketing vào đó.
1.2. Nội dung nghiên cứu thị trường:
Nghiên cứu thị trường có nội dung phong phú. Tuy vậy chúng ta có thể chia thành các vấn
đề sau:
1.2.1 Thăm dò thị trường: các nghiên cứu thăm dò thị trường có mục tiêu thu thập và xử lý
thông tin thị trường về các vấn đề:
+ Khối lượng sản phẩm, dịch vụ cung cấp trên thị trường (của doanh nghiệp, của đối thủ cạnh
tranh)
+ Tình hình cung cấp trên thị trường của các sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp quan tâm.
+ Tìm hiểu chiếnlược các chính sách marketingcủa các đối thủ cạnh tranh so sánh với chiến
lược các chính sách marketingcủa doanh nghiệp.
7
GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1
2012
Phân tíchchiếnlượcmarketingchiêuthịcủa vietnamobile
+ Phântích mặt mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh.
+ Các sản phẩm thế, và giá cả của chúng.
+ Tìm hiểu môi trường kinh doanh của đơn vị: tình hình phát triển kinh tế văn hóa, xã hội của
địa phương…
+ Thu thập bình quân, trình độ văn hóa, tuổi tác, thị hiếu, thói quen của người tiêu dùng.
+ Mức độ thỏa mãn của người tiêu dùng đối với sản phẩm dịch vụ của bưu điện.
+ Mức độ hiểu biết của khách hàng về các loại sản phẩm dịch vụ.
1.2.2 Thử nghiệm thị trường
Nhằm thu được những thông tin thị trường cần thiết mà việc thăm dò gián tiếp không thu
được. Muốn vậy người nghiên cứu phải can thiệp vào thị trường bằng cách thay đổi các biến
số thị trường, bốn chính sách marketing. Sau đó tiến hành đo mức độ tương phảncủathị
trường, phương pháp thử nghiệm thị trường có thể dùng để nghiên cứu 2 loại vấn đề:
Thứ nhất: thử sản phẩm mới, nhằm giới thiệu với khách hàng một ý niệm về sản phẩm
mới, hay chính sách mới, sau đó đánh giá mức độ yêu thích của khách hàng khả năng mua
của họ. Bằng cách này chúng ta có thể có cơ sở khách quan để cải tiến sản phẩm hoặc tung ra
thị trường sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng. Thử nghiệm sản phẩm
mới là xong công việc bắt buộc để tránh thất bại trên thị trường.
Thứ hai: thử nghiệm thị trường nhằm đưa sản phẩm đến một thị trường mới.
Thử nghiệm thị trường cũng dùng để thử nghiệm các nội dung quảng cáo để lựa chọn nội
dung quảng cáo thích hợp, lựa chọn chính sách giá cả, lựa chọn tên gọi sản phẩm, loại hình
dịch vụ, nhãn hiệu…
1.2.3 Phân đoạn thị trường
Phân đoạn thị trường như chúng ta đã biết là một công việc hết sức quan trọng. Do vậy để
phân đoạn có khoa học, khách quan chúng ta cần phải có thông tin đầy đủ về khách hàng của
mình.
8
GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1
2012
Phân tíchchiếnlượcmarketingchiêuthịcủa vietnamobile
1.2.4 Dự báo thị trường
Nhằm vạch ra những xu thế phát triển trong tương lai của yếu tố thị trường để đề ra những
chính sách phù hợp. Một trong những bài toán quan trọng nhất của dự báo thị trường là dự
báo doanh thu, sản lượng của các sản phẩm dịch vụ, vì các chỉ tiêu này có vai trò quan trọng,
quyết định đến toàn bộ các kế hoạch của doanh nghiệp
1.3. Phương pháp nghiên cứu thị trường
• Có 6 phương pháp nghiên cứu thị trường chính thức sau:
− Quan sát trực tiếp. Hãy quan sát những sản phẩm hay dịch vụ mà khách hàng đang mua và
cách khách hàng sử dụng chúng. Hãy quan tâm đặc biệt đến những khó khăn mà khách hàng
gặp phải khi dùng các sản phẩm và dịch vụ thông dụng. Những khó khăn này có thể đại diện
cho các cơ hội thị trường. Nhân viên bán hàng là những người có điều kiện tốt nhất để nghiên
cứu bằng phương pháp quan sát.
− Thử nghiệm. Một công ty sản xuất thực phẩm đóng gói giới thiệu loại sản phẩm mới ở các
mức giá khác nhau với các kích thước bao bì khác nhau và trưng bày mẫu trong một số cửa
hàng được chọn. Sau đó, công ty sẽ ghi nhận phản ứng của khách hàng để điều chỉnh giá cả
và kích thước bao bì phù hợp trước khi chính thức tung sản phẩm ra thị trường.
− Thu thập và phântích dữ liệu mua hàng: Sự phát triển của công nghệ thông tin và mã vạch
đã giúp các công ty có thể lưu giữ thông tin về nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.
− Nghiên cứu khảo sát. Các cuộc khảo sát được sử dụng để thăm dò ý kiến của khách hàng
hiện tại và khách hàng tiềm năng thường xoay quanh các vấn đề: sự hài lòng, thị hiếu, phản
đối về giá, kiến thức về sản phẩm và dịch vụ, v.v. Các cuộc khảo sát mẫu sẽ được tiến hành
trên một nhóm khách hàng mẫu đại diện cho thị trường mục tiêu. Quy mô nhóm khách hàng
mẫu càng lớn thì kết quả thu được càng chính xác và có độ tin cậy cao.
− Các nhóm trọng điểm. Nhóm trọng điểm là một nhóm người được mời để thảo luận về sản
phẩm, dịch vụ, nhận thức của họ về một công ty cụ thể, hoặc thậm chí là các vấn đề chính
trị… theo hướng dẫn của một người trung gian đã được đào tạo. Người trung gian này có thể
hỏi các thành viên trong nhóm tập trung.
− Phỏng vấn những khách hàng không hài lòng và bị mất quyền lợi. Không ai mong muốn
phải đón nhận những thông tin xấu cả, nhưng bạn có thể thu thập được nhiều thông tin từ việc
phỏng vấn những khách hàng không hài lòng và bị mất quyền lợi hơn so với những người
khác. Khách hàng tiềm năng có thể cho bạn biết họ muốn những gì, nhưng chưa có gì bảo
đảm rằng họ sẽ bỏ tiền ra để mua sản phẩm đó. Những khách hàng hài lòng có thể cho bạn
biết họ chờ đợi gì từ sản phẩm của bạn, nhưng bạn cũng đã dự đoán được điều này rồi. Trong
9
GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1
2012
Phân tíchchiếnlượcmarketingchiêuthịcủa vietnamobile
khi đó, những khách hàng không hài lòng và mất quyền lợi có thể chỉ ra những điểm yếu,
những gì không thỏa đáng của các sản phẩm và dịch vụ mà bạn cung cấp.
Bên cạnh đó, bạn có thể thu thập thêm nhiều dữ liệu thị trường thông qua các nguồn tài
liệu phổ biến như các ấn bản của chính phủ, dữ liệu điều tra dân số, tạp chí thương mại, các
buổi triển lãm thương mại và Internet. Những công ty nhỏ, nếu thiếu vốn để tổ chức một
phòng nghiên cứu độc lập, có thể tận dụng những nguồn này. Tuy nhiên, với một số nghiên
cứu đặc thù, công ty có thể phải mua các dịch vụ nghiên cứu hoặc, nếu cần phải tiến hành
nghiên cứu theo yêu cầu riêng, công ty có thể thuê các nguồn lực bên ngoài để thực hiện theo
một mức phí nhất định nào đó đã được hai bên nhất trí.
1.4. Phân khúc thị trường:
Các thị trường gồm những người mua đều khác nhau về một hay nhiều mặt. Họ có thể
khác nhau về mong muốn, sức mua, địa điểm, thái độ mua sắm và cách thức mua sắm. Trong
số những biến này, biến nào cũng có thể dùng để phân khúc thị trường.
1.4.1 Khái niệm: phân khúc thị trường là quá trình
phân chia thị trường thành những bộ phậnthị
trường dựa trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu
cầu sản phẩm, đặc tính hoặc hành vi tiêu dùng của khách hàng.
1.4.2 Các tiêu thức phân khúc thị trường:
+ Phân khúc theo khu vực địa lý
+ Phân khúc theo yếu tố dân số-xã hội học
+ Phân khúc theo đặc điểm tâm lý
+ Phân khúc theo hành vi tiêu dùng
1.4.3 Các kiểu phân khúc thị trường
Trước đây ta đã phân khúc thị trường theo thu nhập và tuổi tác, và kết quả thu được những
khúc thị trường địa lý nhân khẩu khác nhau. Giả sử, vì vậy ta đề nghị người mua cho biết họ
mong muốn hai tính chất của sản phẩm đến mức độ nào (trong trường hợp kem thì giả dụ là
độ kem và độ ngọt). Mục đích là phát hiện những khúc thị trường có sở thích khác nhau. Có
thể xảy ra ba dạng khác nhau:
+ Sở thích đồng nhất
10
GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1
[...]... + Vietnamobile cho rằng trong bối cảnh giá cả leo thang như hiện nay, việc khuyến mãi, ưu đãi giá vẫn là cách tốt nhất để kích cầu thị trường 3 Chương trình hành động: Chiếnlượcchiêuthịcủavietnamobile 30 GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1 2012 Phântíchchiếnlượcmarketingchiêuthịcủavietnamobile 3.1 Quảng cáo Hiện giờ Vietnamobile đã có thế chủ động để đứng vững trên thị trường, với những chiến. .. Nhóm NO.1 2012 Phân tíchchiếnlượcmarketing chiêu thịcủavietnamobile bạn bè, thành viên trong gia đình tác động đến khách hàng mục tiêu trợ cho thể thao • Thiết lập ngân sách chiêu thị: − Phương pháp theo khả năng tài chánh của công ty Trong phương pháp này ngân sách chiêuthị được thiết lập dựa trên cơ sở ngân sách mà công ty có thể chi được => phương pháp này bỏ qua tác động củachiêuthị lên doanh... (chiêu thị) : Chiêuthị là những hoạt động nhằm thông tin sản phẩm, thuyết phục về đặc điểm của sản phẩm, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp và các chương trình khuyến khích tiêu thụ 14 GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1 2012 Phân tíchchiếnlượcmarketing chiêu thịcủavietnamobile 3 Khái quát chiếnlượcchiêuthị 3.1 Khái niệm “Promotion” là một thuật ngữ tiếng Anh được dùng chỉ thành tố thứ tư trong marketingmix... Linh Nhóm NO.1 2012 Phântíchchiếnlượcmarketingchiêuthịcủavietnamobile − Tầm nhìn: + Vietnamobile đang có vị thế vững chắc để gia tăng thịphần và xây dựng xu hướng phát triển mới tại thị trường Việt Nam + Vietnamobile có sự hợp tác của hai nhà cung cấp mạng lớn của thế giới là Ericsson và Huawei cùng với mạng phủ sóng tại tất cả các tỉnh, thành trên cả nước • Hoạt động Biểu đồ thịphần các nhà... theo đó là sự canh tranh vô cùng khốc liệt Thị trường di động Việt Nam vẫn và sẽ tiếp tục chứng kiến những cuộc bứt phá của các nhà mạng mới trong cuộc chiến giành thịphần và các nhà mạng “ gạo cội” trong cuộc chiến giữ thịphần II.2 Các đối thủ cạnh tranh 28 GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1 2012 Phân tíchchiếnlượcmarketing chiêu thịcủavietnamobile Ở một thị trường di động cạnh tranh khốc liệt như... và thách thức Vietnamobile hướng đến khách hàng mục tiêu là giới trẻ và phạm vi chủ yếu ở các thành phố lớn 29 GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1 2012 Phân tíchchiếnlượcmarketing chiêu thịcủavietnamobile 2.4 Hình − thành chiếnlược sản xuất kinh doanh Xác định tôn chỉ doanh nghiệp + Phương châm: giá cả ưu đãi ,dễ sử dụng, chất lượng và sự thuận tiện − Phântích SWOT(từ góc nhìn của Vietnamobile) Điểm...2012 Phân tíchchiếnlượcmarketing chiêu thịcủavietnamobile + Sở thích phân tán + Sở thích cụm lại 1.5 Lựa chọn thị trường mục tiêu: Sau khi đã đánh giá khúc thị trường khác nhau, bây giờ công ty phải quyết định nên phục vụ bao nhiêu và những khúc thị trường nào Tức là vấn đề lựa chọn thị trường mục tiêu Công ty có thể xem xét năm cách lựa chọn thị trường mục tiêu gồm: tập trung vào một khác thị. .. 2012 Phântíchchiếnlượcmarketingchiêuthịcủavietnamobile Lễ cắt khai băng trương Vietnamobile Mạng di động với đầu số cung cấp 092 từ CDMA với cái tên HT Mobile sang eGSM mang thương hiệu mới Vietnamobile vào ngày 8/4/2009 Vietnamobile (tên mới của mạng HT Mobile - đầu số 092) ra đời trong bối cảnh kinh tế khó khăn và nhất là khi hầu hết các mạng di động đi trước của Việt Nam đã khẳng định thị. .. tố củachiếnlượcchiêuthị sản phẩm Mô hình truyền thông 17 GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1 2012 Phântíchchiếnlượcmarketingchiêuthịcủavietnamobile • Mô hình phản ứng khách hàng – AI DA Chú ý (Attention): Tạo chú ý đến tên nhãn hiệu − Thích thú (Interest): Khách hàng mục tiêu cảm thấy như thế nào về sản phẩm? − Ham muốn (Desire): Khách hàng mục tiêu có thể thích cũng như không thích sản phẩm của. .. vụ của mình lên một tầm cao mới và thực hiện mục tiêu tối ưu hiệu suất mạng Tuy vậy, Vietnamobile sẽ không dừng lại mà sẽ tiếp tục đặt ra mục tiêu mới cho mốc sau 3 năm 27 GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1 2012 Phântíchchiếnlượcmarketingchiêuthịcủavietnamobile Với một vị thế vững chắc hiện tại cùng tầm nhìn chiếnlược phát triển trong tương lai, Vietnamobile hoàn toàn tự tin, đứng độc lập trên thị .
2012
Phân tích chiến lược marketing chiêu thị của vietnamobile
2
GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1
2012
Phân tích chiến lược marketing chiêu thị của.
2012
Phân tích chiến lược marketing chiêu thị của vietnamobile
MỤC LỤC
Lý do chọn đề tài 5
5
GVHD: Ng T Thùy Linh Nhóm NO.1
2012
Phân tích chiến lược