1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu văn minh Trung Hoa (Sách tham khảo): Phần 1

480 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI NHÀ XUẤT BẢN

  • Chương I TÍN NGƯỠNG VÀ TRIẾT HỌC

    • CÁC THUẬT PHÙ THỦY THỜI NGUYÊN THỦY

    • SỰ SÙNG BÁI VỚI CON SỐ

    • NHO GIÁO CHÍNH THỐNG

    • NHÀ PHẬT HỌ THÍCH

    • TU HÀNH ĐẠO GIÁO

    • THẦN HÓA NHÂN CÁCH

    • CÁC VỊ THẦN TRONG DÂN GIANLưu Đông

    • THẾ GIỚI SAU KHI CHẾT

    • NGHIÊN CỨU VỀ TƯỚNG MỆNH

  • Chương II XÃ HỘI VÀ GIAI TẦNG

    • CHẾ ĐỘ TÔNG PHÁP

    • VĂN MINH LỄ NHẠC

    • CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ

    • LUÂN LÝ GIÁO HÓA

    • HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

    • TẦNG LỚP THÂN SĨ

    • XÃ HỘI BÍ MẬT

  • Chương III ĐÔ THỊ VÀ KIẾN TRÚC

    • THÀNH TRÌ VÀ TRƯỜNG THÀNH

    • CHỢ VÀ ĐÔ THỊ

    • CUNG ĐIỆN VÀ LĂNG TẨM

    • CHÙA, MIẾU VÀ CỔ THÁP

    • CẦU THỜI CỔ ĐẠI

    • NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HOA VIÊN

    • ĐÌNH VIỆN CƯ DÂN

    • ĐỒ DÙNG TRONG NHÀ* VÀ CÁCH BÀI TRÍ

  • Chương IV THỦY LỢI VÀ GIAO THÔNG

    • CÔNG TRÌNH THỦY LỢI

    • ĐƯỜNG SÁ THỜI CỔ ĐẠI

    • VẬN TẢI ĐƯỜNG SÔNG

    • CON ĐƯỜNG TƠ LỤA

    • GIƯƠNG BUỒM RA BIỂN LỚN

  • Chương V VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT

    • VƯƠNG QUỐC THI CA

    • CỔ NHẠC DU DƯƠNG

    • NGHỆ THUẬT THƯ PHÁP

    • HỘI HỌA VĂN NHÂN

    • ĐIÊU KHẮC CỔ ĐẠI

    • VŨ ĐIỆU THANH THOÁT

    • HÝ KHÚC LÊ VIÊN

    • TIỂU THUYẾT TRUNG QUỐC

    • TẠP KỸ VÀ ẢO THUẬT

  • Chương VI HỌC THUẬT VÀ GIÁO DỤC

    • LỊCH SỬ KINH HỌC

    • TRUYỀN THỐNG BIÊN SOẠN LỊCH SỬ

    • QUAN HỌC VÀ TƯ HỌC

    • CHẾ ĐỘ KHOA CỬ

    • SÁCH CỔ VÀ CÁC BẢN IN

  • Chương VII KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

    • THIÊN VĂN VÀ LỊCH PHÁP

    • SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TOÁN HỌC

    • CHẾ TẠO GIẤY VÀ IN ẤN

    • ỨNG DỤNG CỦA THUỐC SÚNG

    • PHÁT MINH LA BÀN

    • KHAI KHOÁNG VÀ LUYỆN KIM

    • DỆT VÀ NHUỘM TƠ LỤA

    • KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP

  • Chương VIII Y HỌC VÀ ẨM THỰC DƯỠNG SINH

    • CÁCH KHÁM BỆNH: VỌNG, VĂN, VẤN, THIẾT

    • CHÂM CỨU VÀ THUỐC BẮC*

    • THỰC LIỆU VÀ DƯỢC THIỆN

    • THỂ THAO THỜI CỔ ĐẠI

    • CHUYỆN PHÒNG THE VÀ DƯỠNG SINH

  • Chương IX NẤU NƯỚNG VÀ ẨM THỰC

    • CUNG ĐÌNH NGỰ THIỆN

    • HỆ THỐNG MÓN ĂN

    • ĐỒ ĂN VẶT

    • VĂN HÓA UỐNG RƯỢU

    • TRÀ

  • Chương X ĐỒ SỨ VÀ ĐỒ DÙNG YÊU THÍCH

    • ĐỒ ĐỒNG ĐEN

    • VĂN HÓA ĐỒ NGỌC

    • ĐẤT NƯỚC CỦA ĐỒ SỨ

    • TỨ BẢO VĂN PHÒNG

    • TIỀN CỔ

    • TRANG PHỤC VÀ MŨ MÃO

    • ĐỒ CHƠI DÂN GIAN

  • Chương XI BINH PHÁP VÀ TRANG BỊ QUÂN SỰ

    • BINH THƯ VÀ TRẬN PHÁP

    • SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VŨ KHÍ

    • CHIẾN XA VÀ GIAO CHIẾN BẰNG XE NGỰA

    • MƯỜI TÁM BAN VÕ NGHỆ

    • TINH THẦN THƯỢNG VÕ

  • Chương XII CƯƠNG VỰC VÀ SẢN VẬT

    • SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LÃNH THỔ

    • VÒNG VĂN HÓA CHỮ HÁN

    • NÚI NỔI TIẾNG VÀ SÔNG LỚN

    • VẬT PHẨM QUÝ HIẾM VÀ THỔ SẢN

  • Chương XIII LỄ TẾT VÀ PHONG TỤC DÂN GIAN

    • PHONG TỤC HÔN NHÂN, TANG LỄ

    • LỄ TẾT VÀ NHỮNG ĐIỀU KIÊNG KỴ

    • NGHỆ THUẬT HÁT NÓI

    • MỸ THUẬT DÂN GIAN

  • Blank Page

Nội dung

Phần 1 của cuốn sách Văn minh Trung Hoa (Sách tham khảo) cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: tín ngưỡng và triết học; xã hội và giai tầng; đô thị và kiến trúc; thủy lợi và giao thông; văn học và nghệ thuật; học thuật và giáo dục;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chịu trách nhiệm xuất bản: Q GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP PHẠM CHÍ THÀNH Chịu trách nhiệm nội dung: PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG ThS CÙ THỊ THÚY LAN Biên tập nội dung: ThS NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH ThS LÊ THỊ THANH HUYỀN ThS ĐOÀN PHƯƠNG NHƯ ĐỖ MINH CHÂU ThS BÙI BỘI THU Trình bày bìa: NGUYỄN MẠNH HÙNG Chế vi tính: Đọc sách mẫu: NGUYỄN THỊ VÂN HÀ ĐỖ MINH CHÂU VIỆT HÀ Số đăng ký kế hoạch xuất bản: 892-2020/CXBIPH/23-295/CTQG Số định xuất bản: 4888-QĐ/NXBCTQG, ngày 16/04/2020 Nộp lưu chiểu: tháng năm 2020 Mã ISBN: 978-604-57-5565-5 Biên mục xuất phẩm Thư viện Quốc gia Việt Nam Lưu Đông Văn minh Trung Hoa / Lưu Đông ch.b - H : Chính trị Qc gia, 2018 - 948tr ; 24cm LÞch sư Văn minh Trung Quốc 951 - dc23 CTF0402p-CIP 中华文明读本 刘东/主编 Copyright © Liu Dong This edition is published by arrangement with Yilin Press, Ltd All rights reserved Sách xuất theo đồng ý Nhà xuất Dịch Lâm, Tập đồn Xuất Truyền thơng Phượng Hồng, Giang Tơ, Trung Quốc LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trung Quốc nôi văn minh tồn nhân loại Với diện tích đất đai rộng lớn, nhiều dân tộc chung sống, người Trung Quốc cổ đại có văn hóa rực rỡ, thành phần chủ yếu tạo nên “văn hóa phương Đơng” Nền văn minh có ảnh hưởng lớn đến khu vực châu Á, tìm thấy nhiều dấu tích văn hóa nhiều quốc gia châu Á ngày Trung Hoa cổ đại tiếng với tứ đại phát minh, với tơ lụa, với Vạn Lý Trường Thành… Có nhiều học giả tiếng đánh giá văn minh Trung Hoa với luồng ý kiến giống khác nhau, Voltaire cho rằng: “Chúng ta nhận thấy quốc gia tồn cách rực rỡ từ bốn ngàn năm mà luật pháp, phong tục, ngôn ngữ, cách ăn mặc khơng thay đổi bao nhiêu…” Học giả Keyserling kết luận: “Chính Trung Hoa thời thượng cổ người ta tạo mẫu mực nhân loại thông thường hoàn toàn nhất… Trung Quốc tạo văn hóa cao từ trước tới nay…” Vì lẽ đó, văn minh Trung Hoa chứa đựng vơ vàn ẩn số, thơi thúc tìm tịi tăng cường hiểu biết Để giúp bạn đọc có nhìn tổng thể văn minh lâu đời này, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức dịch xuất sách Văn minh Trung Hoa Nhà xuất Dịch Lâm thuộc Tập đồn Xuất Truyền thơng Phượng Hồng, Giang Tô, Trung Quốc, giới thiệu khái quát nội dung VĂN MINH TRUNG HOA khác xếp theo 13 chủ đề, như: tín ngưỡng triết học, xã hội giai cấp, đô thị kiến trúc, thủy lợi giao thông, văn học nghệ thuật, y học dưỡng sinh, ẩm thực văn hóa, binh pháp võ thuật,… với lối hành văn dễ hiểu, gần gũi, đại chúng Trong trình biên dịch hiệu đính, có nhiều từ Hán cổ nên nội dung sách khó tránh khỏi sai sót, Nhà xuất mong nhận góp ý bạn đọc để tiếp tục hoàn thiện nội dung lần xuất sau Xin giới thiệu sách với bạn đọc Tháng 12 năm 2018 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Chương I TÍN NGƯỠNG VÀ TRIẾT HỌC CÁC THUẬT PHÙ THỦY THỜI NGUYÊN THỦY Tiêu Binh Các thuật phù thủy nghi thức, hành vi phương diện kỹ thuật tôn giáo mang tính nguyên thủy, sử dụng thủ đoạn mang tính vọng tưởng lại thao tác để tác động tới tiến trình thực mà người bình thường khơng có cách thay đổi được, phản ánh bổ sung khúc mắc trình sản xuất đấu tranh sinh tồn người, nói kiểu giao lưu lượng mang tính hoang tưởng người với tự nhiên người với người Căn vào tiêu chuẩn khác nhau, cách phân loại thuật phù thủy khác Theo cách phân loại cổ điển mà J.Frazer đại diện, vào phương thức ảnh hưởng tới thực hành vi người, chia thành hai loại: thuật phù thủy bắt chước thuật phù thủy tiếp xúc Thuật phù thủy bắt chước theo tâm lý “loại suy” (đồng loại tương sinh) VĂN MINH TRUNG HOA “thuận thế” (các kết có nguyên nhân), họ tin cần thiết lập mô theo tượng việc đó, dựa theo tiến trình ý đồ bố trí mà ảnh hưởng đến thực tế thay đổi vật, tượng, ví dụ dùng kim châm vào trái tim mơ theo tim người khiến cho người bị mô đau tim mà chết Thuật phù thủy tiếp xúc theo “luật truyền nhiễm” “phép hoán dụ”, họ tin cần tiếp xúc xử lý phận tiếp xúc với đồ vật đối tượng thơi tác động tới đối tượng khơng phân biệt khoảng cách, từ thay đổi tính chất trạng thái nó, ví dụ giữ khăn tay nội y đối tượng mà yêu đơn phương có tình u đối tượng đó… Hai thuật gọi chung “các thuật phù thủy giao cảm” Nếu phân biệt chúng theo trạng thái chia thành thuật phù thủy tiêu cực mang tính tĩnh, tính phịng tránh; thuật phù thủy tích cực mang tính động, tính cơng Nếu vào giá trị phán đoán người thực người khảo sát chia thành thuật bạch phù thủy mang tính bảo vệ thiện ý thuật hắc phù thủy mang tính nguy hiểm ác ý Các thuật phù thủy Trung Quốc khơng nằm ngồi phân loại Để tiện cho việc liệt kê, phân loại, vào chức mục đích, tạm chia thành tám loại Thuật phù thủy cầu nguyện Cầu nguyện tức dùng thuật phù thủy cúng tế, chúc thọ để cầu hóa giải tai họa, cầu phúc, bề ngồi mang tính tiêu cực, bảo thủ Vào thời Trung Quốc cổ đại, việc cầu mưa thuận gió hịa mùa vụ bội thu nội dung quan trọng thuật Dùng quẻ ghi lại tượng thường gặp 464 VĂN MINH TRUNG HOA “Khởi, Thừa, Chuyển, Hợp” (vào đề, phát triển, chuyển ý, kết luận) Sự cứng nhắc, rập khuôn xa rời thực tiễn hứng chịu trích người đời Những phê bình sáo rỗng, học khơng đơi với hành kỳ thi gắn liền với chế độ khoa cử Triệu Khuông thời Đường trích chế độ khoa cử “học mà khơng dùng, điều cần dùng khơng học” Cuối nhà Minh, đầu nhà Thanh, Cố Viêm Vũ cho Bát cổ văn đáng sợ “chẳng khác đốt sách” Trong triều đại có người có chủ trương cải cách, Vương An Thạch thời nhà Tống có ý định dùng sách lược trị quốc thay cho thơ phú, tăng thêm nội dung thi pháp luật nhằm tăng tính thực dụng cho kỳ thi Tuy nhiên, kết thu không đáng bao, chẳng qua “biến tú tài thành học giả” mà Thư Hách Đức, đời vua Càn Long nhà Thanh cho kỳ thi để lựa chọn người tài làm quan cho triều đình cần phải “dựa vào cơng việc mà chức quan phụ trách” đề nghị tiến hành cải cách Những người phản đối cho “chế độ thi tuyển làm quan từ trước đến mà thôi”, kết khơng có thay đổi Chế độ trị quan liêu Trung Quốc chế độ sĩ đại phu, văn nhân học giả gánh vác việc triều Triều đình chọn người tài từ tầng lớp trí thức, tiêu chí tuyển chọn chịu ảnh hưởng lớn từ truyền thống tố chất văn hóa tầng lớp Hình thức thơng qua thi cử để chọn quan lại hình thức điển hình chế độ quan liêu Những nội dung thi hướng tới văn sĩ, chí nội dung vốn mang tính thực dụng sau dần mang hướng nhân văn (ví dụ sách, hình phạt sau bị biến thành văn chương hoa mỹ) Điều phản ánh mâu thuẫn nội chất đặc trưng chế độ trị sĩ đại phu Tuy vậy, với mạch nguồn văn hóa, trị đặc thù chế độ phong kiến, Tứ thư, Ngũ kinh mà văn nhân sĩ tử ôn luyện thi, thực CHƯƠNG VI: học thuật giáo dục 465 bao gồm phương pháp đạo lý trị quốc bình thiên hạ, bao hàm hình thái ý thức trị mà quan viên cần nắm Đồng thời, đặt nhiều kỳ vọng vào phương pháp thi cử kiểm nghiệm Chế độ khoa cử giả định, nhân sĩ hoàn thành nghiệp học hành đồng thời vượt qua kỳ thi phức tạp người có học thức cao Do vậy, sau ban chức quan, với yêu cầu chức trách áp lực thưởng - phạt hệ thống này, họ tất yếu phải nhanh chóng gánh vác vai trị trị Nếu tồn cảnh văn hóa trị bảo đảm chế độ quan lại vận hành tốt, giảm bớt mâu thuẫn nội chế độ khoa cử học tập ứng dụng Hình thức thi cử chế độ khoa cử khơng có mục đích đơn lựa chọn người tài, mà cịn có vai trị quan trọng khác Ví dụ, chế độ kiểm tra tiến cử người tài, kẻ làm quan phải dựa vào tiến cử quan lại địa phương, dần hình thành mối liên hệ qua lại nhân sĩ quan lại địa phương Đây điều kiện tạo nên phân quyền cát chế độ phong kiến Hơn nữa, chế độ phong kiến, nhân sĩ phải vượt qua kỳ thi theo hình kim tự tháp để đến gần với triều đình, từ tiến cử địa phương trở thành nức danh thiên hạ Chế độ khoa cử thực bảo đảm tiêu chuẩn tương đối khách quan, hợp lý, bảo đảm tầng lớp xã hội hoạt động nhịp nhàng, đồng thời gắn liền với tồn tầng lớp sĩ đại phu, vừa đảm nhiệm việc triều chính, vừa có trách nhiệm giáo hóa xã hội, mà tầng lớp động lực chủ yếu tồn xã hội Trung Quốc Chế độ khoa cử hình thành nên phương pháp sử dụng hiệu nguồn văn hóa tri thức nhằm tăng cường chuyên chế cho chế độ quan liêu Những phê bình ưu khuyết chế độ tìm lời lý giải việc xem xét chế vận hành tồn cảnh văn hóa trị xã hội đương thời 466 VĂN MINH TRUNG HOA Vào thời khắc mà trật tự văn hóa trị truyền thống Trung Quốc bị tan rã theo biến đổi xã hội, chế độ khoa cử theo mà tấu lên khúc nhạc cuối Trong biến động xã hội cuối thời nhà Thanh, nhân sĩ kêu gọi cải cách phái Duy Tân đề xướng chủ trương cải lương xóa bỏ khoa cử Những cải cách trước tiên hướng đến vấn nạn Bát cổ văn, yêu cầu đưa nội dung trị, kinh tế, pháp luật kiến thức quốc tế vào thi cử Tiếp đến phế bỏ hồn tồn hình thức thi cử tuyển chọn, đề cao tính tập trung theo hình kim tự tháp Kỳ thi tiến sĩ cuối tiến hành vào năm 1904, lựa chọn vị trạng nguyên cuối chế độ khoa cử, gióng hồi chng kết thúc cho chế độ Tuy vậy, phế bỏ khoa cử khơng đồng nghĩa với việc xóa bỏ hồn tồn phương pháp thi tuyển chọn Vơ Ninh nói, phương pháp nguyên tắc “thi khảo sát” hợp lý hóa điều kiện mới, hịa nhập thể chế giáo dục chế độ văn quan Chế độ văn quan lịch sử đại Trung Quốc lệ thuộc vào chế độ thi khảo sát Mọi người biết, cải cách chế độ văn quan Anh vào kỷ XIX chịu nhiều ảnh hưởng từ chế độ khoa cử Trung Quốc Tuy nhiên, nhiều học giả cho rằng, mức độ ảnh hưởng cịn sớm thời kỳ Ví dụ kỳ thi văn quan nước Phổ cuối kỷ XVII (lần châu Âu) có ảnh hưởng từ chế độ khoa cử Được biết, chế độ thi tuyển y quan từ kỷ XII truyền từ Trung Quốc qua Baghdad đến Sicilia (Italia) cai trị quyền vua Roger II, mà hồng đế Frederick II người trị La Mã thần thánh lại cháu ruột Roger II Qua đó, nói ảnh hưởng chế độ khoa cử mang tầm cỡ quốc tế Còn vai trò lịch sử to lớn nhiều phương diện chế độ khoa cử với xã hội Trung Quốc cổ đại, lại vấn đề đáng để giới khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều SÁCH CỔ VÀ CÁC BẢN IN Lý Mục Lịch sử văn minh nghìn năm Trung Quốc kết tinh lại lượng sách cổ (cổ tịch) vô lớn Sách Thượng thư - Đa sĩ viết “duy Ân tiên nhân, hữu thư hữu điển” (từ thời Ân có sách), cho thấy từ thời nhà Thương tồn điển tịch (sách vở) Một lượng lớn Giáp cốt cổ văn phát di nhà Ân, Thương An Dương, tỉnh Hà Nam minh chứng cho điều Vào thời nhà Thương, Chu, việc viết sách quan lại phụ trách, triều đình cắt cử quan viên chuyên phụ trách việc biên soạn Đến thời Xuân Thu Chiến Quốc, Khổng Tử lấy tư cách cá nhân mở trường dạy học, dựa sở tài liệu triều đình chỉnh lý, biên soạn lục nghệ, trở thành kinh điển Nho gia Lúc này, học phái đua viết sách, đưa học thuyết mình, thời gian ngắn xuất hàng loạt tác phẩm học thuật Tần Thủy Hoàng thống Trung Hoa, nhằm bảo vệ thống trị áp dụng sách “đốt sách diệt Nho”, gây tổn thất to lớn cho điển tịch biên soạn thời Tiên Tần Đến đầu thời Hán, triều đình bắt đầu coi trọng việc chỉnh lý lưu trữ điển tịch, đưa sách hiến sách, xây dựng tàng thư, khiến cho sách cổ thời Tiên Tần tiếp tục lưu truyền Những sách cổ chiếm vị trí vơ quan trọng lịch sử học thuật Trung Quốc, có ảnh hưởng to lớn với hậu 468 VĂN MINH TRUNG HOA mặt trị, triết học, văn học , coi trước tác kinh điển Từ sau thời nhà Hán, dù triều đại thay nắm quyền, thiên hạ chiến tranh liên miên, số lượng sách cổ không ngừng tăng lên Sau Hán Thành Đế, cha Lưu Hướng, Lưu Hâm chỉnh sửa tàng thư mật các, thu 13.000 Tuần Úc thời Tây Tấn chỉnh lý tàng thư triều đình, có 29.945 Thời Nam Tống, năm thứ niên hiệu Tống Nguyên Giá, Tạ Linh Vận biên soạn danh mục sách quốc gia, ghi chép 64.582 Khi nhà Tùy thống Trung Quốc, sưu tầm, lưu trữ sách nơi lên đến 14.466 loại, 89.666 Từ thời Tống, Đường, nhờ phát minh kỹ thuật in khắc, số lượng điển tịch không ngừng tăng lên Đến biên soạn Tứ khố toàn thư đời Càn Long nhà Thanh, chỉnh sửa 3.461 bộ, 79.309 quyển, với lượng sách lại 6.793 bộ, 93.551 Tính đến lúc đó, triều đình lưu trữ lượng sách cổ lên đến 10.254 bộ, 172.860 Sự gia tăng sách cổ liên quan mật thiết tới sách coi trọng “văn trị”, tôn sùng đạo Nho, trọng kinh thư, lập quán tàng thư (nơi lưu giữ thư tịch) triều đại thống trị kể từ thời nhà Hán Mặt khác, giai cấp thống trị đề cao văn hóa, tổ chức văn nhân biên soạn sách, tập sách lớn có tác dụng thúc đẩy phát triển mặt văn hóa - xã hội đương thời, đồng thời có ảnh hưởng tới đời sau Thời nhà Tống biên soạn Thái Bình quảng ký gồm 500 quyển, sách Thái Bình ngự lãm, Văn phạm anh hoa, Sách phủ nguyên quy, lên đến hàng nghìn Thời nhà Minh biên soạn Vĩnh Lạc đại điển gồm 22.877 Nhà Thanh biên soạn Tổng tập sách tự cổ chí kim gồm hàng chục nghìn tác phẩm Tứ khố tồn thư Đây trang vàng lịch sử văn hóa Trung Quốc Tuy vậy, chiều dài lịch sử, sách cổ chịu nhiều tổn thất, nguyên nhân chủ yếu chiến tranh loạn lạc, thay đổi triều đại, CHƯƠNG VI: học thuật giáo dục 469 đợt tiêu hủy sách mục đích trị triều đại cầm quyền Trong đời Thanh, biên soạn Tứ khố toàn thư, phàm sách bị cho có nội dung chống lại triều đình, bị tiêu hủy, sách cịn lại loại với Tứ khố Ngoài ra, việc Trung Quốc bị nước đế quốc xâm lược gây tổn thất lớn sách cổ Như liên quân tám nước tiến vào Bắc Kinh, khiến cho Vĩnh Lạc đại điển thất lạc hoàn toàn Năm 1932, biến ngày 28 tháng 1, quân Nhật Bản Thượng Hải phá hủy thư viện Đông Phương, thư viện tiếng với 518.000 đầu sách, chớp mắt hủy hoại số lượng lớn sách cổ q giá Vẫn chưa có số lượng xác lượng sách cổ tồn ngày nay, nhiên, theo tính tốn chun gia, ước tính có khoảng 70 - 80 nghìn loại Sự phong phú chủng loại số lượng, tính hồn chỉnh, liên tục hệ thống sách cổ điều vô gặp giới Chỉ tính riêng sách sử Nhị thập tứ sử có 3.000 quyển, bao gồm lịch sử qua thời kỳ, triều đại trước thời nhà Minh, trở thành tượng có lịch sử giới Học tập nghiên cứu sách cổ, cần phải dựa vào danh mục, kim nam biển sách cổ Từ thời Tây Hán Trung Quốc hình thành hệ thống danh mục độc đáo Ngụy Chính thời nhà Đường nói: “cổ giả sử quan ký tư điển tịch, hữu mục lục dĩ vi cương kỷ” (các quan chủ quản việc làm sách cổ, phải dựa vào danh mục) Đời Thành đế nhà Tây Hán, Lưu Hướng nhận lệnh hiệu đính Ngũ kinh, chỉnh lý sách cổ, dựa theo nội dung sách đương thời chia thành năm loại lớn Sau hiệu đính xong sách, biên soạn “tự lục”, ghi chép danh mục, giới thiệu tác giả, đại ý sách, đính kèm theo sách Sau đó, ơng đưa “tự lục” sách biên soạn thành quyển, đặt tên Biệt lục, tổng cộng gồm 20 Sau Lưu Hướng mất, trai ơng tiếp tục hiệu đính sách, sở Biệt lục biên soạn Thất lược - 470 VĂN MINH TRUNG HOA sách ghi danh mục mang tính phân loại tổng hợp Trung Quốc Thất lược gồm tập lược, lục nghệ lược, chư tử lược, thi phú lược, binh thư lược, thuật số lược phương kỹ lược Lục nghệ lược phân thành chín loại Dịch, Thư, Thi, Lễ, Nhạc, Xuân Thu, Luận ngữ, Hiếu kinh, Tiểu học, chủ yếu tác phẩm kinh điển Nho giáo sách học Chư tử lược phân thành 10 loại: Nho, Đạo, Âm dương, Pháp, Danh, Mặc, Tung hoành, Tạp, Nông, Tiểu thuyết, chủ yếu bao gồm sách triết học, trị, kinh tế, pháp luật Thi phú lược phân thành năm loại: thể Khuất Nguyên, Lục Giả, Tôn Liễu, tạp phú thi ca Binh thư gồm bốn loại: quyền mưu, tình thế, âm dương kĩ thuật Thuật số lược gồm sáu loại: thiên văn, lịch phổ, ngũ hành, thi quy, tạp chiêm, hành pháp Phương kỹ lược chia thành bốn loại: y kinh, kinh phương, phịng trung, thần tiên Tập lược “yếu lĩnh loại sách”, “tổng lược lục lược”, dùng để giải thích ý nghĩa nguồn gốc học thuật 38 thể loại lớn nhỏ, liệt lên trước tiên Thất lược không sách ghi danh mục, mà phản ánh phát triển tư tưởng học thuật đương thời, coi sử học thuật cổ đại Trung Quốc Trong đó, lục nghệ lược coi trọng hàng đầu, điều phản ánh triều Hán Vũ Đế độc tôn Nho thuật Bản gốc Thất lược đến không nữa, nguyên tắc biên soạn, cách phân loại phương pháp có ảnh hưởng sâu sắc cho hậu Ban Cố, sử gia tiếng thời Đông Hán dựa theo phương pháp Thất lược, tách riêng nội dung “tập lược”, đưa tổng danh mục vào phần đầu sách, liệt kê 38 mục, giúp phần thấy diện mạo Thất lược Ngồi ra, sách Hán thư Nghệ văn chí ông mở tiền lệ biên soạn danh mục tàng thư triều đình Sau thời Tùy, Đường, sách sử Kinh tịch chí, Nghệ văn chí ghi chép sách lưu trữ việc biên soạn học CHƯƠNG VI: học thuật giáo dục 471 thuật triều đại, có vị trí quan trọng ghi chép danh mục sách cổ Nguyên tắc phân loại Thất lược đời sau tiếp thu, có thay đổi cách phân loại, tiếng phương pháp phân thành bốn loại lớn Cách phân thành bốn loại lớn bước đầu hình thành từ Trung Kinh, sách ghi danh mục biên soạn triều Ngụy Văn Đế, thời Tam Quốc Vào niên hiệu Hàm Ninh đời Tấn Vũ Đế (275-279), Mật thư giám Tuân Úc dựa theo Trung Kinh biên soạn Trung Kinh tân bác, gọi Tấn Trung Kinh bác, chia thành bốn Giáp, Ất, Bính, Đinh Bộ Giáp kinh tư, bao gồm 10 mục Dịch, Thư, Thi, Lễ, Nhạc, Xuân Thu, Hiếu kinh, Luận ngữ, Sấm vĩ, Tiểu học Bộ Ất sách bách gia chia thành 14 mục: Nho, Đạo, Pháp, Danh, Mặc, Tung hồnh, Tạp, Nơng, Tiểu thuyết, Binh, Thiên văn, Lịch thuật, Ngũ hành, Y phương Bộ Bính sử thư gồm 13 mục: Chính sử, cổ sử, tạp sử, bá sử, khởi cư sử, cố sự, chức quan, nghi chú, hành pháp, tạp truyện, địa lý, phổ hệ, bác lục Bộ Đinh gồm sách nhiều tập, chia thành tổng tập: Sở từ, Biệt tập, Tổng tập Ngồi cịn có kinh Đạo giáo Phật giáo, Cách phân loại gộp binh thư lược, thuật số lược, phương kĩ lược Chư tử lược Thất lược vào Bộ bách gia, đồng thời tách riêng Sử thư thành riêng, phản ánh lượng sử sách tăng lên vào thời Đến đầu đời Đông Tấn, Lý Sung biên tập thành Tấn Nguyên Đế tứ thư mục, xếp lại trật tự Ất, Bính: Giáp ghi Kinh thư, Ất ghi sử thư, Bính sách chư tử, Đinh sách tập Từ đó, cách phân loại chia thành bốn Kinh, Sử, Tử, Tập trở thành cách phân loại truyền thống sách cổ Trung Quốc Vai trò quan trọng việc nghiên cứu cách phân loại sách cổ Trung Quốc chỗ phân biệt học thuật, tra cứu nguồn gốc phát triển Nghiên cứu danh mục sách coi đường tìm đến học thuật Học giả Vương Minh Thịnh đời Thanh nói: “phàm 472 VĂN MINH TRUNG HOA người đọc sách, điều cần biết danh mục Danh mục rõ ràng đọc được, khơng, loạn đọc” Khơng danh mục sách cổ đại lưu truyền đến ngày Ngồi sách sử Nghệ văn chí, tiếng cịn có Tứ khố tồn thư tổng mục hồn thành vào năm Càn Long đời nhà Thanh Tứ khố toàn thư hoàng đế dụ, đại thần triều chủ quản, mời chuyên gia, học giả tiếng khắp toàn quốc khoảng 10 năm hoàn thành biên soạn sách lớn Sách biên soạn Tứ khố thu thập rộng khắp, sách sử dụng hầu hết sách gốc, đáng quý, thêm vào đó, người phụ trách chuyên gia lĩnh vực Do vậy, chất lượng biên soạn sách nói vơ tốt Thư tịch biên soạn Tứ khố toàn thư tổng mục sách cổ trước thời Càn Long, sách biên soạn, khảo chứng rõ ràng, có ảnh hưởng lớn tới đời sau Ngồi cịn có Tứ khố vị thu thư mục thí yếu Nguyễn Ngun Đẳng đời Thanh biên soạn, sau Tơn Điện viết tiếp Phán thư ngẫu ký ghi chép thư tịch in, coi bổ sung cho Tứ khố toàn thư tổng mục Khi đọc tác phẩm sách cổ, cần phải ý đến danh mục cần phải quan tâm đến in khác Học sĩ thời Thanh, Trương Chi Động biên soạn Thư mục đáp vấn nói: “người đọc sách khơng nắm yếu lĩnh chẳng khác mị kim đáy bể, tìm sách dễ đọc mà khơng biết thích, lý giải kỹ phí cơng mà thơi” Điều cho thấy in có tầm quan trọng Bản in khác sách Chủ yếu để in khắc khác loại thư tịch cổ, đồng thời bao gồm những chép tay từ trước phát minh kỹ thuật in chép sau Danh sách in vô nhiều, dựa vào cách tính thời gian khắc có CHƯƠNG VI: học thuật giáo dục 473 đời Đường, Tống, Minh, Thanh Nếu phân loại theo đơn vị khắc in văn bản, có văn quyền khắc in, lại chia thành văn trung ương khắc in văn quan lại địa phương khắc in; ngồi cịn có văn tư nhân khắc in, tức thư tịch cá nhân khắc in nhà thư tịch trường tư thục khắc in sách phường sách khắc in, tức thư tịch phường sách hiệu sách Nếu phân loại theo khu vực, chia thành văn vùng Chiết Giang, văn vùng Phúc Kiến, văn vùng Tứ Xuyên, Công nghệ khắc in đời vào đời Đường, trước có văn viết tay Sách khắc in từ đời nhà Đường đến Ngũ Đại lưu truyền tới thưa thớt buổi sớm, bàn văn chủ yếu nói tới văn từ thời Tống trở lại Sách khắc in thời Tống chủ yếu quan lại phường sách khắc in, chi phí khắc in sách thời kỳ cao, sách khắc in tư nhân Sách quan lại khắc in bật sách Quốc tử giám khắc in, sách khắc in chủ yếu sách Nho giáo kinh điển sách sử, sách số, Văn tuyển, Văn uyển anh hoa , gọi sách Bắc Tống giám Thời kỳ Tĩnh Thái, sách Quốc tử giám khắc in bị người Kim cướp Ngày nay, sách khắc in thời Bắc Tống cịn lại ít, ghi chép nhà tàng trữ sách phần lớn văn khắc in lại vào thời Nam Tống Triều đình Nam Tống xây dựng lại Quốc tử giám Hàng Châu, thu thập văn khắc Quốc tử giám triều Bắc Tống khắc in, sau liên tiếp sửa đổi, bổ sung để xuất Sách khắc in thời Nam Tống cịn có văn khắc Sùng Văn viện, Đức Thọ điện, quyền địa phương Ty cai quản chè, muối khu vực đường Đông Tây, Giang Đơng, Giang Tây khắc in khơng sách Sách quan lại khắc in hiệu đính cặn kẽ, tường tận, đỉnh cao văn khắc in thời Tống Đến thời Nam Tống, sách tư nhân khắc in nở rộ, tiếng có Nhạc Kha, Liêu Oánh 474 VĂN MINH TRUNG HOA Sách Ngũ kinh Nhạc Kha khắc in coi văn chuẩn mực, sách Cửu kinh Liêu Oánh khắc in đẹp, có điều lược bỏ bớt thích Cửu kinh khiến cho người đọc bất mãn Thời Tống, số văn phường sách khắc in có khắc đẹp khơng sách phủ tư nhân khắc in, nhà buôn sách phường sách mưu cầu lợi nhuận, vài sách bị rút ngày công, bớt nguyên liệu, nhiều lỗi sai Sách khắc in thời Tống chủ yếu ba vùng Chiết Giang, Phúc Kiến (Mân Giang), Tứ Xuyên (Thục); văn vùng Chiết Giang tinh xảo, Mân Giang vốn vùng sản xuất giấy, nên ngành in ấn vô phát triển, đánh giá chất lượng văn vùng hạ phẩm văn thời Tống Đời Liêu lệnh cấm sách, sách dường khơng truyền ngồi, nhà Kim thu nhận văn từ thợ khắc chữ từ thời Bắc Tống, kế thừa truyền thống Bắc Tống, trung tâm khắc in sách Bình Thủy, Sơn Tây, khắc in tinh tế khơng văn nhà Tống Đời Nguyên thời kỳ sách khắc in phát triển thịnh vượng Sách quan lại tư nhân khắc in kế thừa phong vận nhà Tống để lại, sách khắc in tinh tế, đẹp đẽ, sánh ngang với văn nhà Tống, nhà tàng trữ sách sau phần lớn gọi chung văn Tống, Nguyên Sách quan lại nhà Nguyên khắc in, ngồi Quốc tử giám cịn có Sở Hưng Văn tổ chức khắc in, trường học nơi trường học Nho giáo vùng có khắc in sách, đặc biệt coi thư viện nơi viết lách Thời Nguyên, thư viện vùng không trăm, “sơn trưởng” - người quản lý thư viện phần lớn người học thức dồi dào, hiểu sâu biết rộng khảo đính, kinh phí thư viện dư dả, sách khắc in phần lớn đẹp, tinh xảo Thời Nguyên, sách tư nhân khắc in phần lớn văn sổ tay người tiếng Các phường khắc in sách tập trung vùng Chiết, Thục, Mân Bình Thủy, mục đích kiếm lợi nên khắc in nhiều sách y học, CHƯƠNG VI: học thuật giáo dục 475 hý khúc, tiểu thuyết để phục vụ cho nhu cầu dân thường, gìn giữ nhiều di sản văn hóa quý báu Thời Minh, văn quan lại khắc in thường khắc in Quốc tử giám Nam Kinh Quốc tử giám Bắc Kinh, hay kinh xưởng nha khắc in Sách kinh xưởng khắc in hoạn quan giám sát, thực hiện, khắc in tinh xảo, lớn hiệu đính khơng tường tận Văn quan lại đời Minh khắc in không thời Tống, Nguyên, khắc Phiên phủ khắc in lại có nhiều văn tốt Trước thời Gia Tĩnh, sách tư nhân khắc in tương đối thận trọng, sau thời Chính Đức khắc in lại văn nhà Tống hệt thật Sau thời Gia Tĩnh, sách khắc in sửa đổi, phong trào lược bớt thịnh hành, văn lưu truyền lại nhiều số văn khắc tinh xảo lại Sách Cập cổ Mao Tấn Thường Thục khắc in nhiều nhất, có ích học vấn, tinh xảo không nhiều Thời Minh, sách phường sách khắc in thịnh vượng vùng Phúc Kiến Kỹ thuật khắc thời Minh có tiến vượt bậc, khắc tinh xảo chủ yếu xuất hai vùng Tô Châu, Huy Châu Sách khắc in thời nhà Thanh nhiều, vượt số sách khắc in ba triều Tống, Nguyên, Minh gộp lại, mức độ tinh xảo, hoàn mĩ đứng đầu Bản in chữ rời sử dụng rộng rãi, hàng vạn Cổ kim đồ thư tập thành dùng in chữ rời đồng khắc in, Điện Vũ Anh dùng in chữ rời đồng khắc in lại nhiều sách tốt từ thời Tống, Nguyên Thanh Cao Tông cho tên gọi “hoạt tự” (chữ rời) không trang nhã, nên đổi tên thành Tụ trân Sách triều đình khắc in phần lớn vô tinh xảo, sách Tây cổ giám đạt tới trình độ cao trước chưa có Sách quan lại tỉnh khắc in khơng nhiều, sau thời Đồng Trị, tỉnh bắt đầu thành lập thư cục in sách với số lượng lớn 476 VĂN MINH TRUNG HOA Khoa học hiệu đính thời Thanh phát triển rực rỡ, sách tư nhân khắc in tiếng có sách nhà tàng trữ sách, nhà hiệu đính khắc in, xuất vài chuyên gia văn trước tác, Độc thư mẫn cầu ký Tiền Tăng biên soạn Thời Gia Khánh, Đạo Quang, có Bào Đình Bác, Lư Văn Siêu, Hoàng Phi Liệt, Cố Quảng Kỳ bốn người tiếng sách tư nhân khắc in Những người có học vấn sâu rộng, tinh thơng khảo đính, sách họ hiệu đính, in khắc tinh tế, hoàn thiện nhiều so với tiền nhân Giám định văn bản, trước hết phải làm rõ đặc điểm khắc qua thời kỳ Thể chữ sách thời Tống, văn vùng Chiết Giang phần lớn theo thể Âu Dương Tuân, văn vùng Phúc Kiến, Giang Tây phần lớn thể Liễu Công Quyền Thư tịch vùng Thục (Tứ Xuyên) viết theo thể Nhan Chân Khanh, nét bút tinh tế, không thần thái thể chữ Văn vùng Chiết Giang, vùng Thục phần lớn sử dụng giấy trắng làm từ gai Mực đen mùi thơm nhẹ Vấn đề kỵ húy sách thời Tống nghiêm ngặt Về định dạng văn bản, thời kỳ đầu phần lớn bốn phía in đường biên to màu đen, sau phía phía in đường biên to màu đen, bên trái bên phải có in hai đường biên, khoảng cách dòng rộng, chữ thưa, để khoảng trắng giữa, in để gấp, đóng thành sách, có hình cá in để gấp sách Chính văn phần lớn có in họ tên thợ khắc in, số chữ Cuối sách phần lớn có ký Đóng sách chủ yếu theo hình cánh bướm, thời Nam Tống có lúc dùng đóng thành quyển, bên ngồi có lớp bìa dày Thể chữ thư tịch thời Nguyên phần lớn chữ theo thể Triệu Mạnh Phủ, văn phường sách khắc dùng nhiều chữ tục thể (chữ Hán lưu hành không hợp chuẩn), giấy chủ yếu giấy màu vàng Thư tịch thư phường dân gian in khắc chủ yếu dùng giấy làm từ trúc, màu mực đục, không kỵ húy Cách thức CHƯƠNG VI: học thuật giáo dục 477 văn phần lớn bốn phía in hai đường biên to màu đen, dịng nhỏ chữ nhiều, có khoảng đen, hình cá in để gấp sách, phía in số chữ, phía in số trang sách họ tên người thợ khắc in Sách chủ yếu dùng đóng thành quyển, bên ngồi có lớp bìa dày Thư tịch thời Minh dùng thể chữ mềm, tức thể Khải thư, văn thời kỳ Tuyên Đức, Chính Thống chủ yếu theo văn thời Tống, thời kỳ Cảnh Thái theo văn thời Nguyên Giữa thời nhà Minh, thư tịch phần lớn theo Tống thể, sau thể chữ thay đổi, dài ra, kéo dài thể chữ thời Tống Thời nhà Minh phần lớn dùng giấy làm từ bơng, có lúc dùng giấy làm từ gai, giấy làm từ trúc, loại giấy dày, mỏng nhà họ Mao Văn khắc in nhà Minh không kỵ húy, đến thời Thiên Khải, Sùng Trinh lại quy định nghiêm ngặt việc kỵ húy trước Cách thức văn thời kỳ đầu nhà Minh phần lớn bốn phía in hai đường biên to màu đen, có khoảng đen nhỏ, có số khoảng đen nhỏ Từ sau thời Chính Đức, văn phần lớn theo văn nhà Tống, để khoảng trắng giữa, từ sau thời Vạn Lịch, khoảng trắng nhiều, khoảng đen ít, đường biên to màu đen hai đường biên to màu đen có Trước thời Gia Tĩnh, đóng sách chủ yếu đóng thành quyển, bên ngồi có lớp bìa dày, đến thời Vạn Lịch dần đóng theo hình cánh bướm, Văn khắc in thời nhà Thanh gồm hai loại, loại kiểu chữ cứng theo chữ thời nhà Tống, loại kiểu chữ mềm theo Khải thư Chất lượng giấy in phong phú, kỵ húy nghiêm ngặt Cách thức văn phần lớn trái, phải có hai đường biên to màu đen, có bốn phía có hai đường biên to màu đen, phần lớn có khoảng trắng giữa, khoảng đen Mặt trang bìa có khắc in địa điểm, ký, ngày tháng in Sách chủ yếu dùng dây để đóng 478 VĂN MINH TRUNG HOA Người đọc mong muốn có sách hay Sách hay chủ yếu khắc in chất lượng cao hiệu đính, thích kỹ càng, nguyên vẹn, đầy đủ văn cổ Những văn khắc in trước thời Minh Gia Tĩnh, năm tháng qua lâu, xem văn tốt, sau thời Minh Gia Tĩnh, thư tịch khắc in chất lượng nhiều, phải sàng lọc kỹ ... yếu tạo nên ? ?văn hóa phương Đơng” Nền văn minh có ảnh hưởng lớn đến khu vực châu Á, tìm thấy nhiều dấu tích văn hóa nhiều quốc gia châu Á ngày Trung Hoa cổ đại tiếng với tứ đại phát minh, với tơ... kết luận: “Chính Trung Hoa thời thượng cổ người ta tạo mẫu mực nhân loại thông thường hoàn toàn nhất… Trung Quốc tạo văn hóa cao từ trước tới nay…” Vì lẽ đó, văn minh Trung Hoa chứa đựng vơ vàn... ẩn số, thơi thúc tìm tịi tăng cường hiểu biết Để giúp bạn đọc có nhìn tổng thể văn minh lâu đời này, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức dịch xuất sách Văn minh Trung Hoa Nhà xuất Dịch

Ngày đăng: 29/11/2022, 00:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w