1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu văn minh Trung Hoa (Sách tham khảo): Phần 2

470 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phần 2 của cuốn sách Văn minh Trung Hoa (Sách tham khảo) tiếp tục cung cấp cho bạn đọc những nội dung về: khoa học và công nghệ; y học và ẩm thực dưỡng sinh; nấu nướng và ẩm thực; đồ sứ và đồ dùng yêu thích; binh pháp và trang bị quân sự; cương vực và sản vật; lễ tết và phong tục dân gian;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chương VII KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THIÊN VĂN VÀ LỊCH PHÁP Tạ Tùng Linh Thiên văn lịch pháp thành tựu lâu đời huy hồng lịch sử văn hóa Trung Quốc Kể từ thời kỳ đồ đá cách 6.000 năm, người Trung Quốc cổ đại bắt đầu sử dụng kiến thức thiên văn, áp dụng quan trắc vào mặt sống Hướng phòng ốc bảo tàng Bán Pha, tỉnh Tây An hướng lăng mộ di tích Đại Đơn Tử, huyện Phi, Giang Tô cho thấy người lúc biết xác định phương hướng phương pháp quan sát Bắc đẩu phương pháp đo bóng mặt trời Theo ghi chép, người 4.400 năm trước biết xác định thời gian mùa xuân đến cách quan trắc Đại hỏa (ngôi Antares) đời Ân, Thương biết dùng Antares để xác định mùa hè Kể từ có chữ viết để ghi chép, thiên văn học Trung Quốc bắt đầu có tính chất “quan phương” (nhà nước) Thời kỳ Ân, 480 VĂN MINH TRUNG HOA Thương, thầy phù thủy am hiểu pháp thuật thiên văn Cuốn Thượng thư - Nghiêu điển ghi chép lại Đế Nghiêu: “nãi mệnh hy hòa, khâm nhược hạo thiên, lịch tượng nhật nguyệt tinh thìn, kính thụ nhân thời” (nay lệnh cho Hy Hịa, quan sát tuần hồn thời nhật, xác định quy luật chuyển động mặt trời, mặt trăng, ngơi sao, nhìn thời tiết mà biết thay đổi) Có thể thấy từ xa xưa, người thống trị cao định người chuyên nắm bắt thiên văn lịch số Do vậy, đài thiên văn để quan sát tượng thiên văn xây dựng kinh Theo ghi chép, đời nhà Hạ có đài thiên văn, tên gọi Thanh Đài, đời nhà Thương lại gọi Thần Đài, đời nhà Chu đổi tên thành Linh Đài, “Chư hầu ti, bất đắc dĩ quan thiên văn, vô linh đài” (chư hầu địa vị thấp kém, không phép quan sát thiên văn, không xây Linh Đài) Đến thời Xuân Thu, vương đạo thức vi, chư hầu bắt đầu xây dựng đài thiên văn Tả truyện ghi năm Hy Công ngũ niên (năm 655 trước Cơng ngun): “Chính nguyệt tân hợi sóc, (Lỗ Hy) Cơng ký thị sóc, toại đăng “quan đài” dĩ vọng; nhi thư, lễ dã” (Ngày sóc (Tân Hội) tháng Giêng, Lỗ Hy Công lên để “quan sát”, viết lễ) Có thể thấy rằng, Hồng đế quan sát thiên văn loại lễ nghi để biểu thị nắm bắt đại quyền thiên văn Thời Tây Hán xây dựng đài thiên văn Trường An, ban đầu có tên Thanh Đài, sau đổi thành Linh Đài hay gọi đài Hậu Cảnh Bên đài thiên văn có bố trí hỗn thiên nghi, đồng biểu (vòng tròn chia độ, hướng, đồng) tương phong đồng điểu (chong chóng gió đỉnh có hình chim)… Các triều đại sau xây dựng đài thiên văn, đài quan sát thiên văn cổ xây dựng từ đầu thời Nguyên nằm nơi Chu Công đặt thổ khuê để đo bóng mặt trời trấn Cáo Thành, huyện Đăng Phong, tỉnh Hà Nam Đài quan trắc CHƯƠNG VII: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 481 Bắc Kinh xây dựng vào thời vua niên hiệu Chính Thống nhà Minh, liên tục quan trắc gần 500 năm, đài thiên văn có lịch sử quan trắc lâu đời giới tồn Dụng cụ đo thiên văn coi “bảo khí” quốc gia, chia thành ba loại Loại thứ thổ khuê - đồng hồ đo bóng mặt trời, dùng để đo phương hướng, thời gian, thời tiết, chí đo độ dài năm Đồng hồ đo bóng mặt trời ứng dụng từ 3.500 năm trước Loại thứ hai nghi tượng “Nghi” dùng để đo mặt cầu thiên thể, hay gọi hỗn thiên nghi, thời Hán Vũ Đế, Lạc Hạ Hoằng chế tạo hỗn thiên nghi Đời Nguyên, Quách Thủ Kính chế tạo giản nghi, lưu giữ lại ngày chế vào thời vua niên hiệu Chính Thống nhà Minh “Tượng” dùng để biểu diễn vận động nhìn thấy thiên thể mặt cầu, gọi hỗn thiên tượng Theo ghi chép cổ xưa nhất, Trương Hồnh thời Đơng Hán chế tạo hỗn thiên nghi cách nối thiết bị khí truyền động với bình nước chảy lợi dụng sức nước làm cho hỗn thiên nghi quay, sau hỗn thiên nghi hỗn thiên tượng chuyển động nước có nhiều cải tiến Loại thứ ba đồng hồ ghi thời gian, gọi lậu khắc, sử sách ghi “Triệu vu hiên viên chi nhật, tuyên hô hạ thương chi đại” (vào ngày Hiên Viên, mở đầu thời đại Hạ, Thương) Quan trắc thiên văn thời cổ đại có hai mục đích: là, quan sát vị trí ngơi để nhận định cát, họa phúc; hai chế định lịch pháp để biết thay đổi thời tiết Hai mục đích liên quan đến hưng suy triều đại tồn vong thiên hạ Trung Quốc dựa vào nông nghiệp để lập quốc, lịch pháp xác, tỉ mỉ thứ khơng thể thiếu việc xác định thời vụ nông nghiệp, nhiên ý nghĩa khơng dừng lại Trung Quốc cổ đại có cách nói “Tam chính”, nghĩa Hạ kiến 482 VĂN MINH TRUNG HOA dần, dĩ dần nguyệt vi tuế thủ; Ân kiến sửu, dĩ sửu vi tuế thủ; Chu kiến tý, dĩ tý nguyệt vi tuế thủ (thời Hạ bắt đầu năm từ tháng Dần, thời Ân bắt đầu năm từ tháng Sửu, thời Chu bắt đầu năm từ tháng Tý) Triều đại thay đổi phải ban hành lịch mới, gọi “cải sóc” (chính: bắt đầu năm; sóc: đầu tháng), “Vương giả đắc chính, thị tòng ngã thủy, cải cố dụng tân” (khi vua lên ngôi, lệnh ta thay (lịch) cũ, dùng (lịch) mới) Do vậy, ngày năm đề người người thống trị lịch pháp trở thành tượng trưng cho quyền lực thống trị Đồng thời, tượng thiên văn gặp coi tượng trưng cho việc thay đổi triều đại Hán thư - Thiên văn chí có câu “Hán ngun niên thập nguyệt, ngũ tinh tụ vu đông tỉnh” (tháng Mười năm đời Hán, năm tập trung hướng Đông), cho điềm báo tốt lành vận mệnh Hán Cao Tổ Trong lịch sử có khơng vị quan triều tinh thông thiên văn dâng sớ cảnh báo yêu cầu thay đổi lên Hoàng đế xuất hiện tượng thiên văn bất thường nhằm tránh tai họa tru thân diệt tộc Có thể thấy, thời cổ đại, thiên văn phạm trù tri thức bí mật cực đoan Do vậy, có nhiều triều đại lệnh nghiêm cấm việc tự ý nghiên cứu lịch pháp, nghiêm cấm quan phụ trách thiên văn liên hệ qua lại với người ngồi, khơng cho phép tài liệu thiên văn lưu truyền dân gian Đến đời Minh, việc cấm tự ý nghiên cứu lịch pháp nghiêm hơn, người tự ý học lịch pháp bị đày ải người chế định lịch pháp bị xử tội chết Người thống trị cao luôn muốn khống chế quyền quan trắc thiên văn chế định lịch pháp tay, coi biện pháp quan trọng nhằm củng cố địa vị thống trị Chính vậy, sử sách triều đại có Thiên văn chí Lịch chí, liên thơng với nhiều thư tịch thiên văn chiêm tinh học, bảo đảm tính liên tục, trường kỳ thiên văn lịch pháp cổ CHƯƠNG VII: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 483 đại, đạt thành mà khơng có dân tộc khác sánh Người Trung Quốc cổ đại phân tách thành nhóm, thành tổ hợp gọi “Tinh quan” Các tinh quan lại tổ hợp thành hệ thống lớn, phân tách thành tam viên nhị thập bát tú sử dụng cận đại Vòng Tử Vi khu vực trung ương Tam viên, tổng cộng có 37 tinh quan Bên trái bên phải Tử Vi giống tường bao quanh bảo vệ, chòm Bắc Cực hay gọi Bắc Thần, giống Thái tử, Đế, Thứ tử, Hậu cung Vòng Thái Vi “Thái tử đình”, thượng viên Tam viên, có 20 tinh quan Trong đó, có chịm Ngũ đế tọa thập nhị chư hầu phủ; phía ngồi vịng Thái Vi có chịm Minh Đường, chịm Linh Đài (tức Thiên Văn Đài) Vịng Thiên Thị định hình tương đối muộn, hạ viên Tam viên, có 19 tinh quan, chịm Đế Tạo vị trí trung tâm, bên trái bên phải Thiên Thị ứng với tên nước, có tinh quan Liệt Tứ, Đơng Tứ, Đồ Tứ, Thị Lầu… Nhị thập bát tú (28 sao) sớm định hình từ năm cuối thời Xuân Thu gắn liền với Tứ tượng: Thanh Long (phương Đơng), Chu Tước (cịn gọi Chu điểu - phương Nam), Bạch Hổ (phương Tây), Huyền Vũ (phương Bắc) Mỗi cung có Trong đó, Antares (Đại hỏa) - bảy cung phương Đông - tiêu chuẩn để quan trắc thiên tượng thời Ân, Thương; Minh Đường tương ứng với vị trí Thiên tử Các tinh tú khác lại tương ứng với quan phủ quốc Nhị thập bát tú chia ứng với nước, châu, gọi “Phân dã” Đây điều thông thường tượng thiên văn Có thể thấy rằng, quan sát hệ thống tinh quan giống quan sát xã hội Trung Quốc cổ đại Chiêm tinh phải quan trắc biến đổi tượng thiên văn dựa vào để đưa phán đoán cát - hung, 484 VĂN MINH TRUNG HOA phúc - họa Xuân Thu năm ghi lại nhiều việc, “Nhật hữu thực chi” (hiện tượng nhật thực) ghi lại 37 lần Nhật tượng trưng cho vua Nhật thực bị coi điềm báo “Quân thất kỳ hành” (như có người ghen người hiền, ghét người giỏi) “Thần hạ mưu thượng” (bề tơi có kẻ âm mưu sốn ngơi) Hán thư - Thiên văn chí liên hệ điều với câu “Thí qn tam thập lục, vong quốc ngũ thập nhị” (36 lần giết vua, 52 kiện nước) Sau đời Hán, lần xuất nhật thực, Hoàng đế thường sắc lệnh tự phạt để thể trách nhiệm “Thiên khiển” (sự khiển trách trời) Tuy nhiên, việc tìm kiếm người tội lịch sử thường xuyên xuất Hán thưNgũ hành chí ghi chép lại việc vết đen mặt trời xảy vào thời Hán Vũ Đế Hà Bình nguyên niên (năm niên hiệu Hà Bình Hán Vũ Đế - năm 28 trước Công nguyên), ghi chép kiện vết đen mặt trời sớm giới công nhận Những điều lúc bị coi điềm báo Hoàng đế thất thế, Tây Hán diệt vong Do vậy, khơng khó để lý giải lịch sử Trung Quốc từ xưa đến ghi chép lại xác gần nghìn lần xuất hiện tượng nhật thực, nguyệt thực Ngũ đại hành tinh Mộc, Hỏa, Thổ, Kim, Thủy (hay gọi “Vương vĩ”) đối tượng chiêm tinh Trong Giáp cốt văn có ghi chép “Đại tuế” (tức Mộc) Sách lụa Ngũ tinh chiêm khai quật mộ đời Hán Mã Vương Đôi Trường Sa, thành sách vào năm đầu Tây Hán (khoảng năm 170 trước Công nguyên) sách thiên văn cổ cịn lưu giữ Trong ghi chép lại chu kỳ giao hội Kim 584,4 ngày, so với số thiên văn học đại tính 583,92 ngày, lớn 0,48 ngày Chu kỳ giao hội Thổ 377 ngày, so với số tính 1,09 ngày Chu kỳ giao hội Hằng tinh 30 năm, so với số ngày tính 29,46 năm, lớn 0,46 năm CHƯƠNG VII: KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ 485 Có thể thấy độ xác việc quan trắc ngũ tinh 2.000 năm trước khiến người ta phải khâm phục Trong sử sách ghi chép lại số ngũ tinh chiêm tiếng Cuốn Ngụy thư Thơi Hạo truyện có ghi lại thời Bắc Ngụy Nguyên Minh Đế, thái sử báo cáo Huỳnh Hoặc (sao Hỏa) nhiên biến đêm, dừng lại đâu Dựa theo lý luận chiêm tinh học, Huỳnh Hoặc dừng tinh tú tương đối lâu phân chia sau: ba tháng thiên tai, năm tháng thu quân, chín tháng vong thổ đại bán Tư đồ Thơi Hạo dự đoán Hỏa biến vào hai ngày bầu trời u ám Canh Ngọ Tân Mùi, Canh Ngọ đối ứng với Tần, Tân can Tây phương (phía Tây), Mùi đối ứng với Tỉnh tú, Hỏa chắn nhập Tần Hơn 80 ngày sau, Hỏa nhiên xuất dừng lại Tây phương Tỉnh tú Phân dã Tỉnh tú Tần, vài năm sau Diêu Thị hậu Tần nhiên diệt vong Lần chiêm tinh học xem “Thần chiêm” Thơi Hạo có sở trường thiên văn lịch học, việc dự báo xác vận động Hỏa lần ngoại lệ Lần thiên biến khác, tiếng phải kể đến Tuệ tinh (sao Chổi) Ghi chép đáng tin cậy Trung Quốc Chổi có Tả truyện - Văn công thập tứ niên (năm 613 trước Công nguyên): “Thu thất nguyệt…… hữu tinh bột nhập vu Bắc đẩu” (tháng bảy mùa thu có chổi nhập vào Bắc Đẩu) Đây ghi chép sớm chổi Harley Trong khoảng thời gian 2.000 năm kể từ thời năm Tần Thủy Hoàng thứ bảy (năm 240 trước Công nguyên) đến năm Tuyên Thống thứ hai thời Thanh (năm 1910), chổi Harley xuất 29 lần, lần Trung Quốc ghi chép lại chi tiết Đến cuối đời Thanh, ghi chép loại Chổi đạt khoảng 360 lần Sao Chổi gọi Bột tinh, Bật tinh, Tảo tinh, tương trưng cho “Bỏ cũ 486 VĂN MINH TRUNG HOA xây mới”, mang ý nghĩa quan trọng lĩnh vực chiêm tinh học Tả truyện ghi chép Chổi (Harley) năm 14 thời Lỗ Văn Cơng: sách Chu nội sử thúc phục dự đốn khơng sáu năm, vua nước Tống, Tề, Tấn chết loạn Tuy lời nói có hàm chứa không may mắn lại kể lại hậu Ngoài ra, ghi chép Tân tinh (thời Hán gọi Khách tinh) lần xuất Giáp cốt văn, đến kỷ thứ XVII, theo ghi chép đáng tin cậy, đạt 60 trang Tân tinh phát nổ Hằng tinh, độ sáng tăng lên hàng nghìn vài trăm nghìn lần, mắt thường vốn khơng nhìn thấy sao, xuất thống qua, giống “khách” bất ngờ, làm xáo trộn trật bầu trời Dựa vào hình thái màu sắc, có số gọi “Thụy tinh” (sao lành), nhiên đa số “Yêu tinh” (sao xấu) Theo ghi chép tin cậy, mưa băng ghi chép Xuân Thu - Trang công thất niên (năm 687 trước Công nguyên): “Hạ tứ nguyệt, tân mão dạ, tinh bất kiến, trung tinh viên vũ” (hè tháng tư, đêm Tân Mão, không thấy Hằng tinh, đêm rơi mưa) Thời cổ đại có ghi lại khoảng 180 lần xuất mưa băng điềm báo “Vương giả thất thế, hạ dân tạo phản, dân chúng di cư” Từ thời Xuân Thu biết thiên thạch mưa băng rơi xuống đất, mà châu Âu đến tận kỷ thứ XVIII, nhà khoa học lớn nước Pháp Lavoisier cho “Phá thổ nhi xuất, phi tự thiên giáng” (Nứt từ đất trời rơi xuống) Thành tựu thiên văn Trung Quốc cổ đại thực độc vô nhị giới Lịch pháp cổ đại không mang ý nghĩa trị to lớn mà cịn bao gồm nội dung thiên văn suy đoán nhật thực, nguyệt thực vận hành ngũ tinh (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ) Trong lịch sử có vài lần thay đổi lịch mà nguyên nhân trực CHƯƠNG VII: KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 487 tiếp việc suy đoán nhật thực sai Do vậy, việc biên soạn lịch thực tế tính tốn lịch thiên văn Tương truyền lịch pháp “Hạ tiểu chính” đời Hạ văn hiến khoa học cổ Trung Quốc Nó dựa theo thứ tự 12 tháng Hạ lịch, ghi chép lại tượng thiên văn, tượng thiên nhiên thời vụ nông nghiệp, mang màu sắc lịch tự nhiên Trong đó, Nghiêu điển lại ghi chép dựa vào quan trắc đẩu bính (hình cán gáo) Bắc Đẩu số tinh tú xác định xuất lúc hồng hơn, sớm mai Nam Trung (quá Tý Ngọ) Điểu, Hỏa, Hư, Ngang để định thời lệnh mùa, chế định lịch pháp, gọi “quan tượng thọ thời”, so với “Hạ tiểu chính” có tiến vượt bậc Nghiên cứu thiên văn học đại cho thấy, ghi chép Nghiêu điển tượng thiên văn thời Ân, Thương Con người dựa vào ghi chép Giáp cốt văn xương động vật, muộn đến thời Ân, Thương xác định phân, chí Trên Giáp cốt văn có ghi hai chữ “Xuân” “Thu”; tôn Điểu, Hỏa thần để nguyện cầu mùa màng bội thu Người đời Ân phân thời khắc ngày thành đoạn minh (đán), đại thái, đại thực, trung nhật, trắc, tiểu thực, mộ… Cách nhớ ngày theo can, chi sử dụng tận ngày nay, cách nhớ ngày dài giới Mười ngày tuần, từ Giáp đến Quý, Quý ngày tuần Sử dụng lịch âm dương với thái âm để nhớ tháng, thái dương để nhớ năm; lấy tháng xuất thành đầu tháng, tháng có tháng thiếu, tháng đủ; năm có năm đủ, năm nhuận quy định vào tháng cuối năm, năm đủ có 12 tháng, năm nhuận có 13 tháng Lịch pháp thời Tây Chu lại trọng đến nguyệt tướng Thi - Tiểu Nhã viết “thập nguyệt chi giao, sóc nhật tân mão” - sóc nhật nhắc đến sớm sách cổ, sóc nhật ngày nhật 488 VĂN MINH TRUNG HOA nguyệt hợp sóc, sớm hai ngày so với đầu tháng Đời nhà Chu có đại điển “Cáo sóc”, mùa đơng năm vào ngày tháng 12, Hồng đế thường ban lịch lệnh năm sau cho chư hầu, vị chư hầu nhận lưu giữ nơi tổ miếu, vào sóc nhật (mùng âm lịch) tháng đến lễ miếu để nhận ban sóc Đến đời Lỗ Văn Cơng bắt đầu khơng coi trọng việc ban sóc mà dùng dê để cúng tế, hậu có câu thành ngữ “Cáo sóc hy dương” để làm câu chuyện giải thích cho việc (Lỗ Văn Cơng khơng đích thân đến miếu tổ để cáo tế mà giết dê để ứng phó, sau thành ngữ việc ứng phó chiếu lệ, miễn cưỡng hành - ND.) Điều cho thấy trước thời kỳ Xuân Thu, người xưa lấy tên gọi đầu tháng chuyển từ tân nguyệt đổi sang sóc nhật Tháng tinh tháng mà chu kỳ chuyển động tinh 27,32 ngày; thời điểm tính 28 ngày, ngày tương ứng với “nhị thập bát tú” Sau thời Xuân Thu xuất lịch tứ phân Gọi tứ phân lịch cho biết năm có 365 1/4 ngày, chu kỳ quan sát thực tế Mặt trăng 29 + 499/940 ngày với quy tắc chu kỳ nhuận 19 năm liên tiếp (một chương) có tháng nhuận Thời điểm đó, để biểu thị quyền lực thống trị, nước chư hầu dùng lịch tứ phân sử dụng ngày năm lại không giống Nước Lỗ lấy tháng Tý Đơng chí để làm tháng năm, gọi Chu Chính (Kiến Tý); nước Tấn lấy tháng Dần làm tháng bắt đầu năm, nước Tấn Hạ địa, nên gọi Hạ Chính (Kiến Hợi) Cách lấy mốc “Lịch nguyên” lịch pháp không giống nhau, lịch nguyên mốc bắt đầu tính lịch Tý đêm ngày đó, lúc hợp sóc (mặt trời, mặt trăng, trái đất gần nằm đường thẳng) Có lịch nguyên sau việc tính tốn Đơng chí năm thời khắc hợp sóc tiện lợi 934 VĂN MINH TRUNG HOA họa tiết hoa ấy, đến tận ngày rộng rãi nghệ nhân cắt giấy dân gian sử dụng Trong Bảo tàng Giang Lăng (Hồ Bắc) có trưng bày số hình động vật nhỏ gốm sứ thu thập di văn hóa mộ Khuất Gia thời đồ đá mới, tạo hình, thần thái chúng dường hồn tồn trùng khớp với tạo hình thần thái nghệ nhân dân gian nặn hình ngày Những tượng khiến khơng khỏi khâm phục sức sống ngoan cường tầm ảnh hưởng to lớn mỹ thuật dân gian Trong trình phát triển dài lâu sau này, mỹ thuật có phân hóa Tuy có nhiều tác phẩm điển hình tinh xảo đời từ nhu cầu quý tộc cung đình, văn nhân chun mơn, tác phẩm lao động nghệ nhân dân gian không khiến tác phẩm kinh điển thẩm thấu tinh thần văn hóa dân tộc mỹ thuật dân gian, đồng thời khiến quan niệm hình, sắc, chất, thủ pháp sáng tác mỹ thuật dân gian bảo lưu phát triển Từ đồ đồng đen đến tượng đá, từ tượng đất Tần Thủy Hoàng đến Đường Tam Thái, từ nghệ thuật khắc tượng Phật đến hình in khắc gỗ, chứa đựng phong thái mỹ thuật dân gian Trong nhiều đề tài, thủ pháp, cách thức hình mẫu, trở thành mơ hình nghệ thuật dân gian Trung Quốc, ảnh hưởng tới phát triển mỹ thuật dân tộc Đời Tống, phát triển kinh tế thành thị có tác dụng thúc đẩy tương đối lớn tới mỹ thuật dân gian, tác phẩm mỹ thuật dân gian tiếp xúc hình thành từ đời Tống Sự bật văn học thị dân tiểu thuyết ký khiến nhiều tư liệu lịch sử mỹ thuật dân gian quý báu bảo tồn, ghi chép lại Đến thời Minh, Thanh tình hình thêm rõ nét, thêm vào việc lưu truyền bảo tồn tác phẩm mỹ thuật dân CHƯƠNG XIII: LỄ TẾT VÀ PHONG TỤC DÂN GIAN 935 gian bị hạn chế, nên, thường chủ yếu nghiên cứu mỹ thuật dân gian Trung Quốc hai thời đại Minh Thanh đặc biệt coi trọng loại hình tác phẩm phát triển rộng rãi đến tận ngày So với tác phẩm mỹ thuật khác, cá tính tác phẩm mỹ thuật dân gian thể mãnh liệt qua diện mạo tổng thể Cá tính tác giả, tác phẩm không quan trọng, mà điều quan trọng phong cách tổng thể mà chúng đại diện Bởi vậy, tất tác phẩm mỹ thuật dân gian có đặc trưng cộng đồng phong phú đề tài lẫn thủ pháp, điều cung cấp tham chiếu cho việc nghiên cứu phân loại mỹ thuật dân gian từ trước tới Ví dụ hoa văn động vật hoa văn hình học thời Thương, Chu; đề tài công thần liệt nữ, thần tiên, linh vật, yến tiệc hoan lạc… thời Tần, Hán, đề tài cỏ hoa lá, đạo Phật, ca hát nhảy múa, phong cảnh đất lạ… thời Tùy, Đường; đề tài động vật cỏ cây, nhân vật, câu chuyện, thái nhân tình, sơn thủy mộc thạch… thời Tống, Nguyên đề tài thường thấy mỹ thuật dân gian Sau thời Minh, Thanh, đề tài mở rộng hơn, dường tất đối tượng có thực lịch sử trở thành đối tượng mỹ thuật dân gian nắm bắt Nhưng công dụng trường phái mỹ thuật dân gian có chọn lựa đề tài khác Ví dụ: điêu khắc gỗ đá trang trí cơng trình kiến trúc, sản phẩm giấy phết hồ, ép dùng hoạt động tế lễ thường xuất hiện, câu chuyện lịch sử, nhân vật kịch, thần tiên ma quỷ, đồ cổ; hình cắt giấy, cắt vải thường dùng trang trí thường ngày hoạt động ngày lễ tết, rối làm đồ chơi cho trẻ nhỏ có thêm đề tài cối, chim mng, gia súc, động vật, hình tượng cát tường, thần thánh… Thông thường mỹ thuật dân gian coi 936 VĂN MINH TRUNG HOA trọng tính trực quan hàm ý đề tài để biểu đạt quan niệm, nhằm đạt hiệu đuổi ma trừ tà, mang lại phúc lành Về mặt thủ pháp, mỹ thuật dân gian coi trọng đề tài phổ thông để từ sáng tác hình tượng khơng bình thường đặc biệt coi trọng tài khéo léo người thợ sáng tác Đề tài thường gặp vật liệu gỗ, đất, đá rẻ mà dễ kiếm, thêm vào giấy, lụa người Trung Quốc phát minh ra, dường cấu tạo nên tồn mỹ thuật dân gian Về mặt thủ pháp sáng tác, có kỹ nghệ nung, nhuộm, dệt, thêu, vẽ, bó, bện, khắc… sơn dầu in ấn người Trung Quốc phát minh ra, kỹ nghệ dựng lên toàn chế tác mỹ thuật dân gian Điều quan trọng là, cách xử lý thông thường thủ pháp chất liệu “riêng loại sản phẩm” với đề tài thống thành chỉnh thể hoàn mỹ Khi sử dụng từ ngữ tiếng Hán “cứng đất nặn gỗ khắc”, “tinh tế điêu khắc”, “mài giũa tỉ mỉ”…, khơng nên qn rằng, ảnh hưởng mỹ thuật dân gian văn hóa Mặt khác, cách xử lý thủ pháp đề tài thường hịa hợp thành thể thống nhất, thể tác phẩm Ví dụ vật đất nặn bình thường sử dụng thủ pháp nặn, đúc, nung, vẽ…, khiến khó lịng phân loại chúng theo thủ pháp thông thường Đây nguyên nhân khiến nhiều tác phẩm mỹ thuật dân gian đành phải chấp nhận cách gọi ước định “tranh Tết”, “đồ chơi dân gian”, “đèn lồng” Trong mỹ thuật dân gian Trung Quốc có nhiều tác phẩm có thành tựu đặc sắc, thực tế thường có mối liên hệ mật thiết với hoạt động thường nhật, phổ thơng sống người dân Ví dụ “tranh Tết dán gỗ” “cắt giấy” mà biết CHƯƠNG XIII: LỄ TẾT VÀ PHONG TỤC DÂN GIAN 937 đến, thực tế thần cửa dán vào dịp tết dân gian Trung Quốc tranh trang trí rèm hoa người dân dán cửa sổ nhà Do đặc điểm thói quen nơi, tác phẩm mỹ thuật dân gian hình thành nên phong cách, trường phái khác Chúng ta tìm hiểu loại hình tình hình phân bố chủ yếu mỹ thuật dân gian Trung Quốc từ đặc trưng liên hệ mật thiết tác phẩm mỹ thuật dân gian đời sống, hay bắt tay tìm hiểu từ mặt sống người dân Nhà cửa trang trí mơi trường xung quanh nơi tập trung mỹ thuật dân gian Rất nhiều tác phẩm khắc gỗ, khắc đá, chạm trổ gạch, đồ gốm có liên quan đến trang trí kiến trúc, trực tiếp đời theo yêu cầu trang trí kiến trúc Trang trí cột nhà, cánh cửa, vách ngăn, đồ đạc nội thất khiến nghệ thuật điêu khắc thể rõ nét; cột trụ, lan can, bậc thềm điêu khắc đá chính; nhà, bờ tường, vách chiếu thể thủ pháp đúc gốm điêu khắc gạch Thơng thường, nơi hình thành trường phái kiến trúc có liên quan đến nghệ thuật điêu khắc Tại khu vực trung, hạ lưu sơng Hồng Hà phương Bắc, Bắc Kinh, Thiên Tân, Cam Túc, Ninh Hạ có điêu khắc gạch, Sơn Tây, Thiểm Tây có điêu khắc đá, đồ gốm, đại diện cho phong cách trình độ phương Bắc Tại lưu vực Trường Giang, Giang Tơ, Chiết Giang, An Huy có điêu khắc gỗ, điêu khắc đá điêu khắc gạch với trình độ cao, đặc biệt điêu khắc gỗ điêu khắc gạch Huy Châu Những dòng phái mỹ thuật dân gian điêu khắc gỗ Đông Dương (Chiết Giang), đồ gia dụng Tô Thức, điêu khắc đá Huy Phái có ảnh hưởng sâu rộng Ngồi ra, điêu khắc đá, gỗ Lĩnh Nam, Triều Châu, Tuyền Châu, Tứ Xuyên, Vân Nam tác phẩm 938 VĂN MINH TRUNG HOA nghệ thuật điêu khắc dân gian tiếng Trong đồ trang trí nội thất, loại hình mỹ thuật dân gian quan trọng tranh Tết, hoa cửa, chúng tập trung phản ánh trình độ mặt cắt, in, vẽ, khắc Từ thời Minh, Thanh đến nay, tranh Tết dân gian phát triển với quy mô chưa có, hình thành trung tâm in ấn tranh Tết phân bố toàn quốc với nhiều trường phái khác Trong phía Bắc, tranh Tết Thiên Tân, tranh Tết Sơn Đông, tranh Tết Hà Bắc tranh Tết Hà Nam tiếng nhất, Sơn Tây Thiểm Tây có trung tâm sản xuất tranh Tết Ở phía Nam, tranh Tết Tơ Châu, tranh Tết Tứ Xuyên, tranh Tết Phật Sơn (Quảng Châu) tiếng Trong nhiều loại hình tranh Tết cịn bảo lưu “tranh phủi bụi” Sơn Đơng tranh “vẽ phượng” An Huy, trì phương thức chế tác tranh Tết cổ xưa Hoa cửa loại hình cắt giấy dân gian đặc sắc phổ biến Ngoài ra, hoa tường, hoa cổng, hoa hỷ, hoa cột kèo… loại thường thấy cắt giấy Về thủ pháp gồm có cắt, khắc, đơn sắc điểm màu Tóm lại, cắt giấy tác phẩm nghệ thuật dân gian phổ biến Trung Quốc, nhiều nơi, cắt giấy kỹ người phụ nữ nông thôn Khảo cổ học phát di vật cắt giấy Bắc Triều niên đại khoảng kỷ IV, tác phẩm thời Tấn có ghi chép miêu tả đính kèm hình hoa cắt giấy, từ thấy lịch sử lâu đời nghệ thuật cắt giấy Chúng ta khó liệt kê hết dịng phái cắt giấy, loại có đặc sắc phong cách cá nhân bật Nhưng sản phẩm hoa cửa, thường tập trung phương Bắc khu vực Trung Nguyên, Hắc Long Giang, Sơn Tây, Sơn Đông, Hà Bắc, Thiểm Tây, An Huy…, có tác phẩm có trình độ cao CHƯƠNG XIII: LỄ TẾT VÀ PHONG TỤC DÂN GIAN 939 Ngày lễ, hoạt động giao tiếp, ngày kỷ niệm cố định xã hội đất dụng võ cho mỹ thuật dân gian, nhiều tác phẩm mỹ thuật dân gian bắt nguồn từ hoạt động Trong ví dụ điển hình hình nhân giấy, tượng Hình nhân làm loại đèn lồng, làm hình nộm lễ tang, cắt giấy làm thành hình bánh, sợi mì để làm đồ thờ tế Chúng đồ vật đặc sắc hoạt động nghi lễ, tạo dựng lên khơng khí cuồng nhiệt, trang nghiêm, vui vẻ, long trọng Các tác phẩm mỹ thuật dân gian phân bố toàn quốc, vùng lại có đặc trưng riêng Ví dụ hình nộm, phong cách phía bắc có Sơn Đơng, Thiểm Tây gần giống Phía nam Phúc Kiến, Quảng Đơng chủ yếu, có đặc sắc riêng, Tứ Xun lại có phong cách khác, Tơ Châu, Hàng Châu có điểm riêng biệt Trong nhiều tác phẩm cụ thể đèn rồng Tứ Xuyên, thuyền vua Phúc Kiến, đèn cung Tơ Châu, Hàng Châu, hình nộm Sơn Đông, Thiểm Tây, đèn lồng Sơn Tây, Hà Nam… tác phẩm mang tính đại diện Về mặt hình tượng, tác phẩm tượng mặt khu vực Hoàng Hà, Đường Nhân Tứ Châu, Bánh Hoa Tô Châu, Quảng Châu người tiên phong nghệ thuật tượng mặt người Quần áo, đồ trang sức, đồ gia dụng kể công cụ sản xuất nơi tồn quan trọng tác phẩm mỹ thuật dân gian Trong thể sở trường nghệ thuật thêu thùa, nung gốm, bện kết Mỗi dân tộc, vùng miền có trang phục đáng tự hào Có vùng tiếng nguyên liệu vải, nhuộm sáp Quý Châu, Hồ Nam; dệt Tứ Xuyên, Quảng Châu, Sơn Đông, Giang Tô, Chiết Giang; có nơi tiếng kiểu mẫu, thêu Sơn Đông, Giang Tô, 940 VĂN MINH TRUNG HOA hoa đào Hồ Bắc, Tứ Xuyên Cách dệt vải hình thành nhiều loại trang phục dân gian, tác phẩm mỹ thuật dân gian đa dạng Về dụng cụ đồ gia dụng đại diện tiêu biểu đồ gốm sứ dân gian đồ làm từ mây trúc Đồ gốm có nhiều chủng loại, tỷ trọng lớn, phong cách đa dạng, có đặc điểm vùng miền riêng biệt Có loại có tầm ảnh hưởng tồn quốc đĩa cá hoa xanh, có loại có khơng hai, gốm đen hoa Ở vùng miền có hệ thống lò gốm tiếng lịch sử hệ thống lò gốm phương Bắc, Diệu Châu, Phúc Kiến, Giang Tây, Chiết Giang… có tác phẩm nghệ thuật dân gian tiếng Đồ đan lát thể rõ phong cách vùng miền đặc sắc, xuất nhiều phương Nam Ở sản phẩm đan lát Tứ Xuyên, Chiết Giang, Hồ Nam, Quảng Châu đặc sắc Thời cận đại, đồ đan bện cỏ, bện liễu phương Bắc phát triển, trở thành tác phẩm mỹ thuật dân gian Điều cuối cần nhắc đến sản phẩm giải trí sử dụng rộng rãi mỹ thuật dân gian, đại diện tiêu biểu loại rối, đồ dùng kịch múa bóng, đồ dùng thể thao đua thuyền rồng, diều gió loại đồ chơi cho trẻ em đồ trang trí Những tác phẩm liên quan đến hoạt động giải trí khắp nơi Con bóng Sơn Tây, Thiểm Tây, Cam Túc, Hồ Nam, Hồ Nam, Hồ Bắc, rối Phúc Kiến, Hồ Nam, sản vật hoạt động vui chơi giải trí múa bóng múa rối Mặt nạ Quế Châu mặt nạ vùng khác có liên quan tới hoạt động hội hè diễn xuất nơi Thuyền rồng phương Nam diều gió phương Bắc tạo nên nhờ đặc điểm thời tiết hoạt động phong tục khu vực khác CHƯƠNG XIII: LỄ TẾT VÀ PHONG TỤC DÂN GIAN 941 Tóm lại, dù nhìn từ góc độ nào, mỹ thuật dân gian có chức phổ cập thay thế, gợi lên người tình quê hương, tình thân, tuổi thơ hay cảm xúc trực tiếp, biến nguyên vật liệu đơn giản thành tinh thần văn hóa thần kỳ MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Chương I TÍN NGƯỠNG VÀ TRIẾT HỌC Các thuật phù thủy thời nguyên thủy Sự sùng bái với số 22 Nho giáo thống 33 Nhà Phật họ Thích 44 Tu hành Đạo giáo 54 Thần hóa nhân cách 62 Các vị thần dân gian 74 Thế giới sau chết 84 Nghiên cứu tướng mệnh 94 Chương II XÃ HỘI VÀ GIAI TẦNG 113 Chế độ tông pháp 113 Văn minh lễ nhạc 126 Chế độ trị 139 Luân lý giáo hóa 154 Hệ thống pháp luật 162 MỤC LỤC 943 Tầng lớp thân sĩ 172 Xã hội bí mật 179 Chương III ĐÔ THỊ VÀ KIẾN TRÚC 189 Thành trì trường thành 189 Chợ đô thị 202 Cung điện lăng tẩm 215 Chùa, miếu cổ tháp 226 Cầu thời cổ đại 237 Nghệ thuật xây dựng hoa viên 249 Đình viện cư dân 260 Đồ dùng nhà cách trí 269 Chương IV THỦY LỢI VÀ GIAO THƠNG 283 Cơng trình thủy lợi 283 Đường sá thời cổ đại 291 Vận tải đường sông 302 Con đường tơ lụa 311 Giương buồm biển lớn 318 Chương V VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT 327 Vương quốc thi ca 327 Cổ nhạc du dương 337 Nghệ thuật thư pháp 350 Hội họa văn nhân 362 Điêu khắc cổ đại 373 Vũ điệu thoát 384 944 VĂN MINH TRUNG HOA Hý khúc Lê viên 398 Tiểu thuyết Trung Quốc 407 Tạp kỹ ảo thuật 414 Chương VI HỌC THUẬT VÀ GIÁO DỤC 423 Lịch sử kinh học 423 Truyền thống biên soạn lịch sử 435 Quan học tư học 446 Chế độ khoa cử 457 Sách cổ in 467 Chương VII KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 479 Thiên văn lịch pháp 479 Sự phát triển toán học 492 Chế tạo giấy in ấn 503 Ứng dụng thuốc súng 515 Phát minh la bàn 526 Khai khoáng luyện kim 537 Dệt nhuộm tơ lụa 549 Kỹ thuật nông nghiệp 560 Chương VIII Y HỌC VÀ ẨM THỰC DƯỠNG SINH 571 Cách khám bệnh: vọng, văn, vấn, thiết 571 Châm cứu thuốc Bắc 584 Thực liệu dược thiện 597 Thể thao thời cổ đại 608 Chuyện phòng the dưỡng sinh 625 MỤC LỤC 945 Chương IX NẤU NƯỚNG VÀ ẨM THỰC 634 Cung đình ngự thiện 634 Hệ thống ăn 649 Đồ ăn vặt 667 Văn hóa uống rượu 678 Trà 692 Chương X ĐỒ SỨ VÀ ĐỒ DÙNG YÊU THÍCH 705 Đồ đồng đen 705 Văn hóa đồ ngọc 717 Đất nước đồ sứ 730 Tứ bảo văn phòng 741 Tiền cổ 753 Trang phục mũ mão 764 Đồ chơi dân gian 771 Chương XI BINH PHÁP VÀ TRANG BỊ QUÂN SỰ 784 Binh thư trận pháp 784 Sự phát triển vũ khí 803 Chiến xa giao chiến xe ngựa 814 Mười tám ban võ nghệ 824 Tinh thần thượng võ 838 Chương XII CƯƠNG VỰC VÀ SẢN VẬT 848 Sự biến đổi lãnh thổ 848 Vòng văn hóa chữ Hán 868 946 VĂN MINH TRUNG HOA Núi tiếng sông lớn 876 Vật phẩm quý thổ sản 888 Chương XIII LỄ TẾT VÀ PHONG TỤC DÂN GIAN 898 Phong tục hôn nhân, tang lễ 898 Lễ tết điều kiêng kỵ 911 Nghệ thuật hát nói 925 Mỹ thuật dân gian 933 ... XVIII, 522 VĂN MINH TRUNG HOA đại sứ Anh George Macartney trình diễn loại đại pháo phút bắn 20 -23 phát trước chứng kiến quan lại nhà Thanh Quảng Châu Ông ta bất ngờ phát hiện, quan lại Trung Quốc... thức biểu thị thiên nguyên thức phương trình bậc ba “x3+3ax2+3a2x+a3=0” sau: 1 3a 3a2 a3 Thái Hoặc 3a 3a2 Nguyên a3 500 VĂN MINH TRUNG HOA Hàm có chữ “Thái” bên cạnh hàm không chứa số chưa biết,... ven biển, số lượng quân sĩ sử dụng hỏa khí quân đội 520 VĂN MINH TRUNG HOA chiếm khoảng nửa non tổng số người tham gia chiến đấu Đến cuối nhà Minh lại tiếp thu “Hồng di pháo” Hà Lan, người lúc

Ngày đăng: 29/11/2022, 00:23