Phần 1 của cuốn sách Tín dụng xanh - Từ lý thuyết đến thực tiễn ở Việt Nam trình bày những nội dung về: tổng quan tín dụng xanh; kinh nghiệm triển khai tín dụng xanh trên thế giới và bài học cho Việt Nam; đo lường lợi ích kinh tế - xã hội của triển khai tín dụng xanh ở các ngân hàng thương mại Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG ———— SÁCH THAM KHẢO TÍN DỤNG XANH - TỪ LÝ THUYẾT ĐẾN THỰC TIỄN Ở VIỆT NAM Chủ biên: Đặng Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thanh Phƣơng HÀ NỘI - 2021 LỜI NĨI ĐẦU Tín dụng xanh xác định trọng tâm sách phát triển nhiều quốc gia Ở Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước ban hành thị 03/CTNHNN ngày 24/3/2015 thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh Theo đó, hoạt động cấp tín dụng cần trọng bảo vệ mơi trường, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, lượng, cải thiện chất lượng môi trường bảo vệ sức khỏe người đảm bảo phát triển bền vững Thực tế NHTM Việt Nam, tín dụng xanh triển khai Một số dự án tài trợ theo chương trình thực hiện, đem lại lợi ích định cho bên tham gia Cụ thể, chương trình tín dụng xanh mang lại hiệu thiết thực cho cộng đồng, nhằm xố đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Triển khai tín dụng xanh xu tất yếu NHTM phải đối mặt với nhiều khó khăn, bỡ ngỡ tiến độ chậm chạp Hiện nhiều NHTM lựa chọn phương án triển khai, xác định lợi ích kinh tế - xã hội tín dụng xanh hướng tới phát triển bền vững Xuất phát từ nhận thức nêu trên, nhóm tác giả biên soạn Sách tham khảo “Tín dụng xanh - Từ lý thuyết đến thực tiễn Việt Nam” với nội dung chính: Tổng quan tín dụng xanh; kinh nghiệm triển khai số quốc gia, đo lường lợi ích kinh tế - xã hội thực trạng tín dụng xanh Việt Nam; từ đưa khuyến nghị nhằm phát triển tín dụng xanh Việt Nam, góp phần xây dựng sở lý thuyết thực tiễn tín dụng xanh Việt Nam Chúng hy vọng tài liệu có giá trị phục vụ cho giảng dạy giáo viên học tập sinh viên, cao học viên nghiên cứu sinh ngành Tài - Ngân hàng; ngồi tài liệu tham khảo hữu ích cho độc giả quan tâm đến lĩnh vực Bố cục Sách tham khảo gồm chương: Chương 1: Tổng quan tín dụng xanh Chương 2: Kinh nghiệm triển khai tín dụng xanh giới học cho Việt Nam i Chương 3: Đo lường lợi ích kinh tế - xã hội triển khai tín dụng xanh ngân hàng thương mại Việt Nam Chương 4: Thực trạng tín dụng xanh NHTM Việt Nam Chương 5: Một số giải pháp nhằm phát triển mở rộng tín dụng xanh Việt Nam Tham gia thực Sách tham khảo gồm: Chủ biên: TS Đặng Thị Minh Nguyệt, Phó Trưởng Bộ mơn Ngân hàng Thị trường tài chính, Trường Đại học Thương mại, đồng chủ biên, đồng biên soạn chương 1; TS Nguyễn Thanh Phương, giảng viên Bộ môn Ngân hàng Thị trường tài chính, Trường Đại học Thương mại, đồng chủ biên, đồng biên soạn chương Tham gia biên soạn: ThS Nguyễn Thị Liên Hương, giảng viên Bộ môn Quản trị tài chính, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 1; ThS Ngô Thị Ngọc, giảng viên Bộ mơn Quản trị tài chính, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 2; ThS Bùi Thanh Tùng, Phịng Kế hoạch Tài chính, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 2; ThS Nguyễn Ngọc Khánh Linh, giảng viên Bộ mơn Quản trị tài Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 3; ThS Nguyễn Thị Hiên, giảng viên Bộ mơn Tốn, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 3; ThS Nguyễn Thị Thanh Nga, giảng viên Bộ môn Quản trị Thương hiệu Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 4; ThS Đàm Thị Thanh Hà, Trường Đại học Nội vụ, đồng biên soạn chương 4; ThS Đào Thế Sơn, Bộ môn Kinh tế học, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương 5; ii ThS Đinh Thị Hà, Bộ môn Tin học, Trường Đại học Thương mại, đồng biên soạn chương Trong trình biên soạn, tập thể tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS,TS Lê Thị Kim Nhung, Trưởng Khoa Tài - Ngân hàng, Thầy/Cô giáo trong: Bộ môn Ngân hàng Thị trường Tài chính, Bộ mơn Tài cơng, Bộ mơn Quản trị tài nhà phản biện có góp ý có giá trị, giúp nâng cao chất lượng Sách tham khảo Mặc dù tập thể tác giả cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu để mang đến thơng tin hữu ích lý thuyết thực tiễn triển khai tín dụng xanh Việt Nam, trình độ có hạn nên khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót định Chúng tơi mong nhận ý kiến bạn đọc để nội dung Sách tham khảo hồn thiện Thay mặt tập thể tác giả CHỦ BIÊN TS Đặng Thị Minh Nguyệt TS Nguyễn Thanh Phƣơng iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU i MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU .vii DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ .vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG XANH 1.1 Bối cảnh đời tín dụng xanh 1.1.1 Bối cảnh đời tín dụng xanh giới 1.1.2 Bối cảnh đời tín dụng xanh Việt Nam 1.2 Những vấn đề tín dụng xanh 1.2.1 Quan điểm tín dụng xanh 1.2.2 Phân loại tín dụng xanh 11 1.2.3 Đặc điểm tín dụng xanh 12 1.2.4 Mục tiêu tín dụng xanh 13 1.2.5 Vai trò tín dụng xanh 14 1.3 Khung pháp lý tín dụng xanh 16 1.3.1 Khung pháp lý tín dụng xanh giới 16 1.3.2 Khung pháp lý tín dụng xanh Việt Nam 20 CHƢƠNG 2: KINH NGHIỆM TRIỂN KHAI TÍN DỤNG XANH TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 29 2.1 Kinh nghiệm triển khai tín dụng xanh số quốc gia giới 29 2.1.1.Kinh nghiệm triển khai tín dụng xanh Trung Quốc 29 2.1.2 Kinh nghiệm triển khai tín dụng xanh Ấn Độ 31 2.1.3 Kinh nghiệm triển khai tín dụng xanh Bangladesh 34 2.1.4 Kinh nghiệm triển khai tín dụng xanh Indonesia 38 2.1.5 Kinh nghiệm triển khai tín dụng xanh Thái Lan 39 2.1.6 Kinh nghiệm triển khai tín dụng xanh Mỹ 40 2.1.7 Kinh nghiệm triển khai tín dụng xanh Pháp 41 2.1.8 Kinh nghiệm triển khai tín dụng xanh Nhật Bản 43 iv 2.2 Một số học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 43 2.2.1 Tăng cường hoạt động ngân hàng bền vững nội ngân hàng 43 2.2.2 Thúc đẩy quản lý rủi ro khí hậu mơi trường cấp danh mục tín dụng, dự án đầu tư 44 2.2.3 Thối vốn khỏi dự án cho vay có hại tới mơi trường khí hậu 45 2.2.4 Đa dạng hố nguồn lực cho tín dụng xanh với mục tiêu xố đói, giảm nghèo 46 2.2.5 Hướng dịng vốn tín dụng đến lĩnh vực ưu tiên nông thôn 46 2.2.6 Ngân hàng cần đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ nhà đầu tư 46 2.2.7 Nâng cao nhận thức tín dụng xanh ngân hàng khách hàng 47 2.2.8 Ngân hàng Nhà nước đóng vai trị hỗ trợ để phát triển tín dụng xanh 47 2.2.9 Tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế nước 47 CHƢƠNG 3: ĐO LƢỜNG LỢI ÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TRIỂN KHAI TÍN DỤNG XANH Ở NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 49 3.1 Quy trình tiền xử lý, phân tích để xây dựng mơ hình 49 3.1.1 Định tính 49 3.1.2 Định lượng 49 3.2 Mơ hình đo lƣờng lợi ích kinh tế - xã hội triển khai tín dụng xanh NHTM Việt Nam 53 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu Dữ liệu nghiên cứu 53 3.2.2 Mơ hình nghiên cứu 57 3.3 Kết nghiên cứu đo lƣờng lợi ích kinh tế-xã hội triển khai tín dụng xanh NHTM Việt Nam 61 3.3.1 Kiểm định hệ số tin cậy ronbach s lpha 61 3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá 64 3.3.3 Kiểm định mơ hình hồi qui………………………………………………… CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG XANH TẠI VIỆT NAM 72 4.1 Cơ sở pháp lý để triển khai tín dụng xanh Việt Nam 4.2 Thực trạng triển khai tín dụng xanh số ngân hàng Việt Nam 72 4.2.1 Thực trạng triển khai tín dụng xanh ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam Ngân hàng hính sách xã hội 72 v 4.2.2 Thực trạng triển khai tín dụng xanh số ngân hàng thương mại cổ phần có vốn Nhà nước chi phối 78 4.2.3 Thực trạng triển khai tín dụng xanh số ngân hàng thương mại cổ phần 83 4.3 Đánh giá thực trạng tín dụng xanh ngân hàng thƣơng mại Việt Nam 93 4.3.1 Kết đạt 93 4.3.2 Một số hạn chế 98 4.3.3 Nguyên nhân số hạn 100 CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH Ở VIỆT NAM 104 5.1 Định hƣớng phát triển kinh tế xanh tín dụng xanh Việt Nam 104 5.1.1 Định hướng phát triển kinh tế xanh Việt Nam 104 5.1.2 Định hướng phát triển tín dụng xanh Việt Nam 105 5.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng phát triển tín dụng xanh 108 5.2.1 Nhóm giải pháp trước mắt 108 5.2.2 Nhóm giải pháp lâu dài 113 5.2.3 Một số giải pháp khác 117 5.3 Kiến nghị 118 5.3.1 Kiến nghị với hính Phủ 118 5.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 121 5.3.3 Kiến nghị khác 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TRIỂN KHAI TÍN DỤNG XANH TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 129 PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP KẾT QUẢ Ý KIẾN CHUYÊN GIA 137 PHỤ LỤC 3: GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CÁC BIẾN 139 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Thống kê văn pháp lý NHNN liên quan đến tín dụng xanh 25 Bảng 3.1: Bảng khảo sát sơ đo lường lợi ích kinh tế - xã hội triển khai tín dụng xanh NHTM Việt Nam 53 Bảng 3.2: Bảng khảo sát thức đo lường lợi ích kinh tế - xã hội triển khai tín dụng xanh NHTM Việt Nam 55 Bảng 3.3: Danh sách biến mơ hình 57 Bảng 4.1: Một số sản phẩm tín dụng xanh thị trường 97 DANH MỤC SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Hình vẽ 3.1 Mơ hình nghiên cứu 61 Biểu đồ 4.1: Khảo sát Tín dụng xanh NHTM Việt Nam 93 Biểu đồ 4.2: Dư nợ Tín dụng xanh Việt Nam 95 Biểu đồ 4.3: Tỷ trọng dư nợ tín dụng xanh tổng dư nợ 99 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT TỪ VIẾT TẮT DIỄN GIẢI BVMT Bảo vệ mơi trường CSTT Chính sách tiền tệ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ĐTCS Đối tượng sách NHCSXH Ngân hàng Chính sách xã hội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TCTD Tổ chức tín dụng TDX Tín dụng xanh TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TB Bank Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong TIẾNG ANH TỪ VIẾT TẮT ABAC TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT Agriculture Bank and Ngân hàng Nông nghiệp hợp tác Agricultural Cooperatives of xã Nông nghiệp Thái Lan Thailand An Binh Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần An Bank Bình Vietnam Bank for Agriculture and Ngân hàng Nông nghiệp Phát Rural Development triển Nông thôn Việt Nam ATM Automatic Teller Machine Máy rút tiền tự động BIDV Bank for Investment and Ngân hàng Đầu tư Phát triển Developmet of Vietnam Việt Nam BRI Bank Rakyat Indonesia Ngân hàng Bank Rakyat Indonesia CBSC China Banking Supervision Uỷ ban quản lý giám sát ngân hàng ABBank AgriBank viii management Committee Trung Quốc CDP Carbon disclosure Project Dự án công bố Carbon CERE Center for environment education Trung tâm nghiên cứu giáo dục môi research trường Corporate social responsibility Trách nhiệm xã hội doanh CSR nghiệp EFA Exploratory Factor Analysis Phân tích nhân tố khám phá Eps Equatoe Principles Nguyên tắc xích đạo HD Bank Ho Chi Minh City Devolopment Ngân hàng thương mại cổ phần Joint Stock Commercial Bank phát triển thành phố Hồ Chí Minh Hongking and Shanghai Banking Ngân hàng Hồng Kông- Thượng Corporation Hải Industrial Development Bank of Ngân hàng Phát triển Công nghiệp India Ấn Độ IEA International Energy Agency Cơ quan lượng quốc tế IFC International Finance Corporation Tập đồn tài quốc tế MB Bank Military Commercial Joint Stock Ngân hàng thương mại cổ phần Bank Quân Đội Ministry of Environmental Bộ bảo vệ mơi trường cộng hồ HSBC IDBI Bank MEP Protection of the Pople‟s Republic nhân dân Trung Hoa of China NAPCC PBC National Clinate Change Action Kế hoạch hành động Quốc gia Plan biến đổi khí hậu Central bank of China Ngân hàng Trung ương Trung Quốc ix ... tiêu tín dụng xanh 13 1. 2.5 Vai trò tín dụng xanh 14 1. 3 Khung pháp lý tín dụng xanh 16 1. 3 .1 Khung pháp lý tín dụng xanh giới 16 1. 3.2 Khung pháp lý tín dụng. .. MỤC TỪ VIẾT TẮT viii CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG XANH 1. 1 Bối cảnh đời tín dụng xanh 1. 1 .1 Bối cảnh đời tín dụng xanh giới 1. 1.2 Bối cảnh đời tín dụng xanh Việt. .. xanh Việt Nam 1. 2 Những vấn đề tín dụng xanh 1. 2 .1 Quan điểm tín dụng xanh 1. 2.2 Phân loại tín dụng xanh 11 1. 2.3 Đặc điểm tín dụng xanh 12 1. 2.4 Mục