1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Tìm hiểu về tín dụng xanh - Từ lý thuyết đến thực tiễn ở Việt Nam (Sách tham khảo): Phần 2

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 602,56 KB

Nội dung

Phần 2 của cuốn sách Tín dụng xanh - Từ lý thuyết đến thực tiễn ở Việt Nam tiếp tục trình bày những nội dung về: thực trạng tín dụng xanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam; một số giải pháp nhằm phát triển và mở rộng tín dụng xanh ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG XANH TẠI VIỆT NAM 4.1 Cơ sở pháp lý để triển khai tín dụng xanh Việt Nam Nhà nước Việt Nam rõ huy động nguồn lực xã hội nhằm hướng tới thực mục tiêu chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Để thực nhiệm vụ này, chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh Việt Nam giai đoạn 2011-2020, hướng tới 2050 ban hành kèm theo Quyết định số 1393/2012/QĐTTg ngày 25/9/2012; Ngoài ra, Nghị số 24-NQ/TW ngày 3/6/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI chống biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường định hướng tăng trưởng xanh, tín dụng xanh NHNN ban hành thị 03/CT-NHNN ngày 24/3/2015 thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng Nội dung thị nêu rõ, hoạt động cấp tín dụng ngành ngân hàng cần trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường bảo vệ sức khỏe người, đảm bảo phát triển bền vững Bên cạnh NHNN ban hành Quyết định số 1552 QĐ/NHNN ngày 6/8/2015 kế hoạch hành động ngành Ngân hàng nhằm góp phần hỗ trợ thực Chiến lược tăng trưởng xanh Quốc gia Theo đó, hoạt động cấp tín dụng ngành ngân hàng thời gian tới trọng vấn đề bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, lược, cải thiện chất lượng môi trường bảo vệ sức khỏe người, đảm bảo phát triển bền vững Quyết định số 1604/QĐ-NHNN ngày 7/8/2018, phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh Việt Nam, bao hàm mục tiêu giải pháp hoạt động quản lý Nhà nước NHNN hoạt động kinh doanh TCTD nhằm tăng cường nhận thức trách nhiệm xã hội hệ thống ngân hàng việc bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu, góp phần bước xanh hóa hoạt động ngân hàng, tích cực thúc đẩy tăng trưởng xanh phát triển bền vững Như vậy, Việt Nam xây dựng hệ thống sách mơi trường từ phịng ngừa, kiểm sốt, xử lý ngân hàng xanh nói chung hoạt động tín dụng xanh NHTM, tồn nhiều lỗ hổng chưa có chế bắt buộc tham gia cho tất NHTM thiếu tính độc lập trình xem xét tác động tiềm ẩn từ quy hoạch, kế hoạch thực thi So với nguyên tắc quốc tế, công tác bảo vệ môi trường, mơi trường pháp lý tín dụng xanh Việt Nam cịn thiếu minh bạch, chưa có tham gia hiệu người dân tổ chức tín dụng trình thực 4.2 Thực trạng triển khai tín dụng xanh số ngân hàng Việt Nam 72 4.2.1 Thực trạng triển khai tín dụng xanh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam Ngân hàng Chính sách xã hội * Thực trạng triển khai TDX Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngay sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh (Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có Chỉ thị 03/CT-NHNN ngày 24/3/2015 thúc đẩy tăng trưởng TDX quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng, Agribank vào triển khai thông qua hành động cụ thể như: Ban hành văn việc thúc đẩy tăng trưởng TDX quản lý rủi ro mơi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng nhằm đạo toàn hệ thống, nghiên cứu hoàn thiện chế, sách tín dụng gắn với quản lý môi trường-xã hội, đào tạo, tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức hoạt động cấp TDX, nâng cao ý thức sử dụng hiệu quả, tiết kiệm lượng Trong quy trình nghiệp vụ tín dụng, sổ tay tín dụng Agribank ln gắn việc thẩm định dự án, phương án vay vốn với vấn đề đảm bảo mơi sinh, mơi trường, dự án phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt cấp thẩm quyền theo quy định pháp luật, kiên loại trừ cấp tín dụng dự án có khả ảnh hưởng lớn nghiêm trọng đến mơi trường, xã hội Để đón “làn sóng” đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, tháng 11/2016, Agribank triển khai chương trình tín dụng ưu đãi quy mô tối thiểu 50.000 tỷ đồng phục vụ sản xuất “Nông nghiệp sạch” Đối tượng khách hàng vay vốn chương trình doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã, chủ trang trại…tham gia khâu chuỗi sản xuất sản phẩm nơng nghiệp an tồn, quy mô lớn với lãi suất cho vay giảm từ 0,5%/năm đến 1,5%/năm so với lãi suất ưu đãi cho vay lĩnh vực nông nghiệp nông thôn theo quy định hành NHNN Agribank Đến cuối tháng 9/2019, dư nợ lĩnh vực tiếp tục ổn định đạt 5.221 tỷ đồng, doanh số cho vay chương trình đạt 20.000 tỷ đồng Bên cạnh đó, Agribank đồng hành với chương trình 73 “Nơng nghiệp sạch” Đài truyền hình Việt Nam phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tổ chức, phát sóng kênh truyền hình quốc gia (VTV1) với mong muốn góp phần nhân rộng mơ hình sản xuất nơng nghiệp an tồn dần hình thành tồn quốc, từ thay đổi nhận thức người tiêu dùng chất lượng an tồn hàng nơng sản Việt Nam Trên thực tế, từ nguồn vốn Agribank, nhiều mơ hình sản xuất nơng nghiệp quy mô lớn, ứng dụng công nghệ cao hình thành khắp vùng, miền đất nước: mơ hình trồng hoa (Lâm Đồng), cánh đồng mẫu lớn (Cần Thơ), cá tra (An Giang), chăn nuôi lợn (Hà Nam), mía (Khánh Hồ), ngơ (Sơn La) mơ hình tạo đồng thuận cao doanh nghiệp người dân Ghi nhận đóng góp Agribank việc đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, đây, ngày 27/11/2019, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp Tập đoàn Dữ liệu quốc tế (IDG Việt Nam) vinh danh Agribank Ngân hàng tiêu biểu VIệt Nam 2019, hạng mục "Ngân hàng hỗ trợ đầu tư nông nghiệp công nghệ cao năm 2019" Các sản phẩm TDX đặc thù Agribank triển khai là: cho vay dựa án đầu tư xây dựng thuỷ điện, cho vay uỷ thác đầu tư phát triển cao su, tài nơng thơn RDF I, II, III, cho vay dự án nông nghiệp nông thôn, dịch vụ du lich, dự án nâng cao chất lượng an toàn sản phẩm nơng nghiệp phát triển chương trình khí sinh học (QSEAP), cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Bên cạnh đó, Agribank tham gia nhiều Dự án có liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức tài tài trợ như: Nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nơng nghiệp phát triển chương trình khí sinh học; Dự án nguồn lợi ven biển phát triển bền vững; Quản lý rủi ro thiên tai; Hỗ trợ nông nghiệp Cacbon thấp; Cấp nước vệ sinh nơng thơn vùng đồng sơng Hồng; Điện gió; đưa vốn tín dụng vào cơng chống hạn, mặn ĐBSCL miền Trung Tây Nguyên… Là NHTM dẫn đầu cho vay nông nghiệp, nông thôn (nguồn vốn Agribank chiếm 51% thị phần tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam), Agribank 74 nhận thức sâu sắc nguy nông nghiệp Việt Nam đối mặt với hàng loạt khó khăn, thách thức to lớn trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế, biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường đặc biệt vệ sinh an toàn thực phẩm Chính vậy, Agribank tâm đầu thực đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thúc đẩy tăng trưởng TDX, quản lý rủi ro môi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng, mong muốn xây dựng nơng nghiệp an tồn, phát triển bền vững Mới đây, Agribank định Ngân hàng phục vụ dự án Hiện đại hóa ngành lâm nghiệp tăng cường tính chống chịu ven biển (FMCR) Mục tiêu Dự án FMCR cải thiện quản lý rừng ven biển nhằm tăng khả chống chịu trước bất lợi tượng thời tiết cực đoan nước biển dâng, bảo vệ môi trường sinh thái, ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu; đồng thời kéo dài, nâng cao chuỗi giá trị cho sản phẩm lâm nghiệp, cải thiện sinh kế cho người dân tham gia bảo vệ, phát triển rừng ven biển bao gồm 257 xã 47 huyện thuộc tỉnh, với tham gia, hưởng lợi 900 cộng đồng, tương đương 27.000 hộ gia đình * Thực trạng triển khai TDX Ngân hàng Chính sách Xã hội Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH) Chính phủ thành lập vào năm 2002 nhằm thực tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH hoạt động khơng mục đích lợi nhuận, mà mục tiêu giảm nghèo bền vững góp phần an sinh xã hội NHCSXH xác định mục tiêu tăng trưởng xanh nội dung quan trọng định hướng phát triển hoạt động NHCSXH Tăng trưởng xanh giúp cho NHCSXH thực hiệu hoạt động tín dụng sách, giúp hộ nghèo đối tượng sách khác đầu tư, cải thiện sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sống, hướng tới mục tiêu giảm nghèo bền vững, kinh tế “xanh”, góp phần bảo tồn thiên nhiên, mơi trường chống biến đổi khí hậu Với 15 năm gắn bó, chủ lực hoạt động tín dụng sách, nhận thức sâu sắc, có phát triển bền vững đem lại thu nhập ổn định cho người dân sản xuất kinh doanh giúp cho NHCSXH giảm thiểu rủi ro hoạt động Trong 75 thời gian qua, NHCSXH trọng cho vay dự án, phương án sản xuất, kinh doanh nông nghiệp phát triển an toàn, hiệu quả, bền vững, bảo vệ mơi sinh, mơi trường Trong quy trình nghiệp vụ tín dụng, sổ tay tín dụng NHCSXH ln gắn việc thẩm định dự án, phương án vay vốn với vấn đề đảm bảo môi sinh, môi trường Các chương trình, dự án phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường kiên loại trừ cho vay dự án có khả ảnh hưởng lớn nghiêm trọng đến môi trường - xã hội Hiện nay, NHCSXH thực cho vay với 20 chương trình tín dụng sách, dư nợ cho vay nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản chiếm gần 70% tổng dư nợ tín dụng NHCSXH Đặc biệt, NHCSXH tham gia thực nhiều chương trình, dự án liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức quốc tế tài trợ như: Chương trình Phát triển Ngành lâm nghiệp; Dự án Khôi phục rừng quản lý rừng bền vững (KfW6); Dự án cho vay Rừng ngập mặn miền Nam Việt Nam Ngoài ra, NHCSXH thực cho vay Chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nơng thơn; Chương trình cho vay đầu tư trồng rừng sản xuất, chăn nuôi Nghị định 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015 Chính phủ chế sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh bền vững hỗ trợ đồng bào DTTS giai đoạn 2015 – 2020 Năm 2005, diện tích rừng Việt Nam giảm từ 14,3 triệu hecta năm 1943 xuống 10,7 triệu hecta Sau hàng thập kỷ rừng bị tàn phá nước có đến triệu hecta đất rừng khơng sử dụng, bị thối hóa trở thành đồi trọc Khoảng 25 triệu người nghèo người dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng Để giải thách thức đó, Ngân hàng Thế giới Việt Nam hỗ trợ NHCSXH triển khai thực dự án phát triển ngành lâm nghiệp nhằm giúp cho hộ gia đình tỉnh miền Trung Việt Nam vay vốn để trồng rừng nhằm cải thiện sinh kế, góp phần bảo vệ rừng, thiên nhiên Đây dự án cho vay trồng rừng thương mại Việt Nam Ngân hàng Thế giới tài trợ, với trọng tâm là: Phát triển trồng rừng sản xuất số tỉnh miền Trung Việt Nam bảo tồn thiên nhiên Dự 76 án triển khai tỉnh: Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Thanh Hóa, Nghệ An Sau 12 năm thực hiện, doanh số cho vay đạt 828 tỷ đồng; doanh số thu nợ đạt 376 tỷ đồng Tổng dư nợ đạt gần 500 tỷ đồng với 50 nghìn lượt khách hàng vay vốn Nguồn vốn đến giúp phủ kín 76 nghìn hecta rừng trồng sản xuất Bên cạnh đó, chương trình tín dụng nước vệ sinh mơi trường nơng thơn NHCSXH kênh tín dụng “xanh”, mang lại hiệu thiết thực cho cộng đồng nhằm xóa đói giảm nghèo nâng cao chất lượng sống người dân Chương trình khơng nhằm mục tiêu kinh doanh mà giúp hộ gia đình khu vực nông thôn vay vốn để xây dựng cải tạo, nâng cấp cơng trình nước vệ sinh, bảo đảm theo tiêu chuẩn quốc gia nhằm nâng cao sức khỏe, cải thiện điều kiện sinh hoạt, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Sau 13 năm thực hiện, NHCSXH triển khai tới 63/63 tỉnh, thành phố với tổng dư nợ 26 nghìn tỷ đồng với 2,6 triệu khách hàng cịn dư nợ Tính từ bắt đầu triển khai thực Chương trình đến có 9.928 nghìn cơng trình nước sạch, vệ sinh xây dựng đưa vào sử dụng Để góp phần thúc đẩy tăng trưởng xanh phát triển bền vững, NHCSXH tiếp tục triển khai có hiệu chương trình tín dụng sách cho hộ nghèo ĐTCS khác, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, hải đảo…; thúc đẩy đầu tư tăng trưởng TDX, nơng nghiệp sạch, khuyến khích mơ hình vay vốn sản xuất kinh doanh thân thiện với môi trường, nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, tiết kiệm lượng Trong thời gian tới, NHCSXH tiếp tục trì thúc đẩy hợp tác với tổ chức nước trao đổi kinh nghiệm, huy động nguồn vốn tài trợ nước thực dự án TDX góp phần bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu mục tiêu an sinh xã hội giảm nghèo bền vững 77 4.2.2 Thực trạng triển khai tín dụng xanh số ngân hàng thương mại cổ phần có vốn Nhà nước chi phối * Thực trạng triển khai TDX ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Với vai trò trụ cột, tiên phong triển khai hiệu chủ trương, sách Chính phủ Ngân hàng Nhà nước, VietinBank thực thi đồng có hiệu sách để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn vốn cho người nông dân doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt lĩnh vực kinh doanh xanh VietinBank dành 10.000 tỷ đồng để đồng hành DN dự án điện mặt trời mái Bên cạnh việc chuẩn bị nguồn lực người hạ tầng kỹ thuật, từ năm 2015, VietinBank xúc tiến hoạt động tìm kiếm nguồn vốn ưu đãi toàn cầu để tài trợ cho lĩnh vực xanh Nổi bật việc ký kết thỏa thuận hợp tác VietinBank với Cơng ty Tài Quốc tế (IFC) Thỏa thuận không tạo nguồn cho VietinBank triển khai sách ưu đãi mà cịn hỗ trợ ngân hàng kiến thức, kinh nghiệm tài trợ triển khai cho vay chương trình TDX Việt Nam Cũng thỏa thuận này, VietinBank xác định ưu tiên cấp TDX cho dự án thúc đẩy giảm khí thải CO2 dự án tiết kiệm lượng Trong suốt thời gian triển khai chương trình, VietinBank cấp tín dụng cho doanh nghiệp để đầu tư máy móc thiết bị, bổ sung vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm, thiết bị thân thiện với môi trường, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng không gây ô nhiễm môi trường Nhằm luân chuyển nguồn vốn TDX đến tận tay khách hàng, VietinBank nhanh chóng triển khai chương trình theo định hướng Chính phủ NHNN như: Cho vay Nông nghiệp nông thôn theo Nghị định 55, Cho vay nông nghiệp công nghệ cao, Cho vay công nghiệp hỗ trợ Đồng thời, khách hàng hoạt động lĩnh vực xanh VietinBank chủ động áp dụng sách ưu đãi thơng qua sản phẩm/chương trình tín dụng phù hợp như: Đồng hành KHDN, Gói ưu đãi VietinBank SME Stronger với chủ điểm: Song hành phát 78 triển với sách ưu đãi lãi suất phí, tối ưu hóa hiệu sử dụng vốn, nâng cao hiệu hoạt động, mở rộng sản xuất kinh doanh; sẵn sàng đổi với ưu đãi dựa đặc thù ngành, lĩnh vực kinh doanh mối liên hệ doanh nghiệp chuỗi cung ứng/phân phối; sung sức vươn xa nhằm cung cấp giải pháp kết nối nước quốc tế, tăng hội kết nối bạn hàng, hợp tác kinh doanh mở rộng thị trường hoạt động VietinBank chủ động xây dựng sản phẩm cấp tín dụng, chương trình ưu đãi, combo bảo hiểm dành cho dự án điện mặt trời mái nhà; hướng dẫn việc cấp tín dụng đầu tư dự án solar farm, điện gió Các sản phẩm tín dụng VietinBank xây dựng chuyên biệt dành cho ngành nghề chuyên biệt như: Cho vay tín chấp sở quản lý dịng tiền từ hợp đồng xuất khẩu; Bao toán xuất khẩu, Chuỗi nơng nghiệp nhằm hỗ trợ tài cho cá nhân, tổ chức nhiều mắt xích chuỗi liên kết giá trị nơng nghiệp với thủ tục nhanh gọn, tài sản bảo đảm hàng hóa ln chuyển hay khoản phải thu cá nhân, doanh nghiệp Đặc biệt sách cho vay lưu vụ áp dụng cá nhân/doanh nghiệp để ni trồng, chăm sóc trồng, vật ni có tính chất mùa vụ theo chu kỳ sản xuất liền kề năm lưu gốc, cơng nghiệp có thu hoạch hàng năm Với hoạt động tích cực trên, tính đến hết ngày 30/6/2020, tổng dư nợ VietinBank tài trợ lĩnh vực nơng nghiệp đạt khoảng 140.000 tỷ đồng, tập trung chủ yếu mục đích tài trợ dự án nông nghiệp với tỷ trọng chiếm 70% dư nợ VietinBank Riêng việc triển khai TDX, ngân hàng gặt hái nhiều kết khả quan với 600.000 Hợp đồng tài trợ TDX, tổng dư nợ TDX đạt xấp xỉ 17.000 tỷ đồng (chiếm ~ 12% tổng dư nợ lĩnh vực nơng nghiệp) Trong đó, lĩnh vực lượng tái tạo, lượng sạch, quản lý nước bền vững khu vực đô thị nông thôn, xử lý chất thải phịng chống nhiễm chiếm 98% tổng dư nợ, lĩnh vực khác nông nghiệp xanh, lâm nghiệp bền vững, tái chế, tái sử dụng nguồn tài nguyên hạn chế 79 Trong thời gian tới, VietinBank tiếp tục triển khai mạnh mẽ chương trình, phối hợp với đơn vị liên quan để hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xanh phát triển VietinBank chủ động đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ tiện ích, đưa dự báo thị trường, sản phẩm để tư vấn, hỗ trợ tốt cho doanh nghiệp hoạt động phát triển dự án xanh bảo vệ mơi trường Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam (VietinBank) có nhiều sách ưu đãi cho dự án lượng tái tạo Ngân hàng trọng phục vụ đồng chuỗi giá trị ngành lượng từ lượng sơ cấp, sản xuất, truyền tải, phân phối dịch vụ phục vụ ngành lượng; Chủ động định hướng ưu tiên dự án phát triển bền vững, bảo vệ môi trường; Chú trọng cung cấp giải pháp tài tồn diện cho khách hàng lĩnh vực lượng…Tính tới quý III/2020, VietinBank có dư nợ TDX 22.700 tỷ đồng cho gần 278 dự án, tỷ trọng tập trung chủ yếu dư nợ thuộc ngành lượng sạch, lượng tái tạo (chiếm 71% dư nợ TDX) VietinBank tài trợ 400 dự án lượng tái tạo, nhiều dự án có quy mơ công suất lớn 100 MW, gồm nguồn lượng tái tạo đa dạng Nhiều dự án điện tài trợ có hiệu như: Dự án điện mặt trời Trung Nam (Trà Vinh), Điện gió Hướng Tân (Hịa Bình), Thủy điện Thuận Hịa (Hà Giang) * Thực trạng triển khai TDX ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Hoạt động tín dụng BIDV nói chung tín dụng xanh nói riêng triển khai dựa quan điểm Thứ nhất, phát triển TDX gắn với nguyên tắc hoạt động tín dụng, lựa chọn cho vay doanh nghiệp có lực tài chính, lực kinh doanh, dự án, phương án kinh doanh khả thi, có khả trả nợ ngân hàng Thứ hai, phát triển tín dụng phải gắn với xu thế, TDX xu thời gian tới, dự án điện gió, điện mặt trời thay dự án điện than; công nghệ sản xuất tiết kiệm lượng, thân thiện môi trường thay 80 công nghệ sản xuất cũ lạc hậu; nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp xu chủ đạo Thứ ba, phát triển tín dụng cần có cơng cụ phát triển quản lý rủi ro TDX lĩnh vực Ngân hàng Doanh nghiệp Việt Nam, cần phải có cơng cụ, biện pháp phù hợp BIDV cho rằng, giai đoạn mới, giải pháp mang tính chất “định hướng xu thế”, “xây dựng hành vi”, “thu hút phát triển” quan trọng Trong đó, hữu hiệu chương trình, gói tín dụng với lãi suất ưu đãi, nhằm khuyến khích tài trợ dự án xanh, gắn với trách nhiệm xã hội bảo vệ môi trường; chương trình đào tạo cho ngân hàng, doanh nghiệp trách nhiệm xã hội bảo vệ môi trường; chương trình truyền thơng quan trọng Thứ tư, thực nghiêm ngặt trình đánh giá rủi ro E&S song song với trình gia hạn tín dụng theo ba bước chính: (i) sàng lọc kế hoạch/dự án kinh doanh; (ii) phân loại rủi ro E&S; (iii) đánh giá chi tiết rủi ro E&S để phân loại kế hoạch/dự án kinh doanh vào nhóm phù hợp Với mục đích này, dựa Sổ tay đánh giá rủi ro môi trường xã hội NHNN hướng dẫn, BIDV ban hành sổ tay riêng chi tiết hơn, dễ áp dụng trình thực Tất nhân viên nhà quản lý quan hệ khách hàng SME phải tuân thủ theo quy trình Thứ năm, BIDV yêu cầu tất chi nhánh phải bao gồm quy định bảo vệ mơi trường xã hội Thỏa thuận tín dụng Thỏa thuận bảo vệ môi trường xã hội (là phụ lục Hợp đồng tín dụng) Theo đó, khách hàng phải cam kết nội dung sau: (i) tuân thủ luật pháp Việt Nam tiêu chuẩn xã hội môi trường quốc tế; (ii) thực biện pháp hành động để khắc phục tác động tiêu cực mà dự án/kế hoạch kinh doanh gây cho môi trường xã hội thời hạn thỏa thuận; (iii) cam kết thơng báo cho BIDV có cố tai nạn gây tác động nghiêm trọng đếnmôi trường xã hội, đồng thời xây dựng kế hoạch hành động để khắc phục cố/tai nạn đó; (iv) cam kết cung cấp cho BIDV giấy phép chứng để chứng minh việc tuân thủ cam kết môi trường xã hội Các cam kết phải thực đầy đủ 81 ... thôn Việt Nam Ngay sau Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh (Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 /9 /20 12) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có Chỉ thị 03/CT-NHNN ngày 24 /3 /20 15... ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch, đây, ngày 27 /11 /20 19, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp Tập đoàn Dữ liệu quốc tế (IDG Việt Nam) vinh danh Agribank Ngân hàng tiêu biểu VIệt Nam 20 19,... 75 /20 15/NĐ-CP ngày 09/9 /20 15 Chính phủ chế sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với sách giảm nghèo nhanh bền vững hỗ trợ đồng bào DTTS giai đoạn 20 15 – 20 20 Năm 20 05, diện tích rừng Việt Nam giảm từ

Ngày đăng: 19/11/2022, 19:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w