1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 377,23 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van1 of 98 - - Tiểu Luận VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM document, khoa luan1 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van2 of 98 Mục Lục PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong đời sống tinh thần người tơn giáo ln đóng vai trị định Cùng với tiến trình phát triển lịch sử lồi người, tơn giáo đời trở thành tượng xã hội Có nhiều tơn giáo khác giới nhìn chung tơn giáo document, khoa luan2 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van3 of 98 hướng tới người với giá trị tốt đẹp Chủ nghĩa cộng sản không phủ nhận tuyệt đối tôn giáo mà dung hịa tơn giáo đời sống, trị, xã hội để phát triển Ở nước ta vậy, tơn giáo đóng vai trị định đời sống tinh thần Nhìn chung giáo lý tơn giáo chứa đựng tính nhân văn sâu sắc Những chiết lý giúp cho người sống với gần gũi hơn, có trách nhiệm với thân, cộng đồng, với phát triển chung toàn xã hội Tôn giáo tự tin ngưỡng cơng dân Vì định hướng đường xây dựng xã hội chủ nghĩa, Đảng nhà nước ta ln coi trọng vai trị tôn giáo Mặt khác Việt Nam lịch sử, tôn giáo bị lợi dụng để phục vụ cho mục đích trị, ngày cịn tồn kẻ lợi dụng tôn giáo để chống phá nhà nước xã hội chủ nghĩa ta Chính mà người dân cần xác định rõ tư tưởng tự tín ngưỡng phải đơi với chấp hành pháp luật Đảng nhà nước Đó lý chúng em định chon đề tài “ Vấn đề tơn giáo tiến trình xây dựng xã hội chủ nghỉa Việt Nam ” làm đề tài nghiên cứu, để trước hết thành viên nhóm có hiểu biêt định tôn giáo Việt Nam Đồng thời xác định rõ cách nhìn nhận , lựa chọn tín ngưỡng góp phần vào phát triển chung xã hội Mục đích nghiên cứu Tơn giáo hình thái ý thức xã hội đời biến đổi theo biến động hoàn cảnh lịch sử xã hội Cũng từ đó, cịn biết cách khái qt rằng, tơn giáo cịn tồn q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Vậy, trình xây dựng đó, tơn giáo cịn tồn nguyên nhân cụ thể gì? Mặt khác, nước ta tơn giáo có xu hướng phát triển, trước tình hình đó, để góp phần đẩy mạnh cơng đổi đất nước, cần phải thực tốt chủ trương, sách Đảng vấn đề tơn giáo nào? Trên mục đích mà nhóm chúng em muốn hướng tới nghiên cứu đề tài: “ Vấn đề tôn giáo tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam ’’ document, khoa luan3 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van4 of 98 Nội dung nghiên cứu Nhóm chúng em nghiên cứu đề tài: “VẤN ĐỀ TƠN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM ’’ Nội dung nghiên cứu bao gồm chương phần kết luận trình bày quan điểm nhóm chúng em Chương 1.Tìm hiểu chung tôn giáo tôn giáo Việt Nam Chương Những nguyên nhân chủ yếu cho tồn tôn giáo nước ta Chương 3: Tôn giáo tiến trình xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết nghiên cứu Hiểu chất , nguồn gốc vấn đề tôn giáo Biết nguyên nhân tồn nguyên tắc giải vấn đề tơn giáo q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Nắm vững biết vận dụng nhiều quan điếm, sách tơn giáo Đảng nhà nước ta trình học tập, cơng tác PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG TÌM HIỂU CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM document, khoa luan4 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van5 of 98 1.1 Tôn giáo ý nghĩa tôn giáo đời sống a Tơn giáo gì? Tơn giáo tượng xã hội đời sớm lịch sử nhân loại tồn phổ biến hầu hết cộng đồng người lịch sử hàng ngàn năm qua Nhìn chung tơn giáo nào, với hình thái phát triển bao gồm: ý thức tôn giáo hệ thống tổ chức tôn giáo với hoạt động mang tính chất tín ngưỡng nghi thức Tơn giáo khơng t tượng xã hội mà tượng văn hố, lịch sử, lực lượng có thực đời sống xã hội Trong trình hoạt động thực tiễn, người phải đối mặt với giới thực, đối mặt với tượng diễn tự nhiên xã hội như: sấm, chớp, mây mưa, bão lũ đối mặt với tượng phân hố giàu nghèo, bất cơng xã hội, xung đột tộc, lạc, chiến tranh, bệnh tật Đó tượng có thật, qua phản ánh tôn giáo lại trở thành siêu nhiên, thần thánh Điều Ph.Ăngghen khẳng định: "Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần "[1.tr461] - Tuy nhiên, dù hiểu theo cách tôn giáo chứa đựng giá trị văn hoá, đạo đức, đạo lý tốt đẹp phù hợp với xã hội, với truyền thống bao đời dân tôc b Ý nghĩa tôn giáo đời sống Hiện nay, tinh thần đổi nhận thức tôn giáo, Đảng Nhà nước ta nhận đinh tôn giáo nhu cầu phận nhân dân, tơn giáo có giá trị tốt đẹp đạo đức, văn hóa Vấn đề tơn giáo nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Các giáo lý tôn giáo chứa đựng số giá trị đạo đức nhân hữu ích cho việc xây dựng đạo đức nhân cách người Việt Nam Giá trị lớn document, khoa luan5 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van6 of 98 đạo đức tơn giáo góp phần trì đạo đức xã hội, hoàn thiện nhân cách cá nhân, hướng người đến Chân - Thiện - Mỹ Tuy nhiên, đạo đức tơn giáo cịn nhiều yếu tố tiêu cực, hướng người đến hạnh phúc hư ảo làm tính chủ động, sáng tạo người Vấn đề đặt là, cần nhận điện vai trị tơn giáo nhằm phát huy giá trị tốt đẹp tôn giáo hạn chê tác động tiêu cực việc hồn thiện nhân cách người Việt Nam Trong xu đổi nay, với chuyển biến đời sống kinh tế - xã hội, đổi tư lý luận, nhận thức tôn giáo đangdiễnra Trước đây, thời gian dài, coi tôn giáo "tàn dư" xã hội cũ, kết sai lầm nhận thức người Tôn giáo bị xem đối lập với chủ nghĩa xã hội, với khoa học, kỹ thuật đại cần phải loại bỏ Tuy nhiên tiến trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, Đảng Nhà nước ta có nhận định mang tính khách quan, khoa học tơn giáo, xác định tơn giáo cịn tồn lâu dài có số giá trị đạo đức phù hợp với lợi ích tồn dân, với công xây dựng xã hội vậy, cần phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa, đạo đức tơn giáo Điều có ý nghĩa quan trọng việc họach định sách tôn giáo, bảo vệ tu tạo di sản văn hóa tơn giáo Việc tìm hiểu, chân giá trị tơn giáo cịn có ý nghĩa định công đổi nay, mà cần phải huy động nguồn lực tham gia vào nghiệp xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có vấn đề quan trọng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc kế thừa, phát huy giá trị văn hóa đạo đức tơn giáo vào việc xây dựng đạo đức mới, văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 1.2 Các tôn giáo phổ biến nước Việt Nam Quốc gia đa tơn giáo, có tơn giáo chính, tồn phát triển với tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đó là: Phật giáo, Thiên Chúa giáo, đạo Tin Lành, đạo Hồi, đạo Hịa Hảo, đạo Cao Đài Mỗi tơn giáo mang document, khoa luan6 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van7 of 98 nét đặc trưng riêng, tôn giáo có chung đặc điểm khuyến khích giáo dân đạo làm việc tốt đạo đẹp đời , hoạt động tôn giáo khuân khổ pháp luật Việt Nam a) Đạo Phật Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ kỷ thứ VI, đến đời Lý (thế kỷ thứ XI) Phật giáo vào giai đoạn cực thịnh coi hệ tư tưởng thống Phật giáo truyền bá rộng rãi nhân dân có ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống xã hội, để lại nhiều dấu ấn lĩnh vực văn hoá, kiến trúc Nhiều chùa, tháp xây dựng thời kỳ này.Nhà nho Lê Qt học trị Chu Văn An lấy làm khó chịu toàn dân theo Phật: “Phật lấy điều họa phúc mà động lòng người, mà sâu xa bền đến vậy? Trên từ vương công, đến thứ dân, làm thuộc Phật, hết gia tài khơng tiếc…’’ Phật giáo Việt Nam kết hợp chặt chẽ việc đạo với việc đời Vốn tôn giáo xuất thế, vào Việt Nam Phật giáo trở lên nhập thế: cao tăng nhà nước mời tham việc hệ trọng.Phật tử Việt Nam hăng hái tham gia vào hoạt động xã hội, phong trào đấu tranh địi hịa bình độc lâp dân tộc, đỉnh cao kiện hịa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu vào mùa hè năm 1963 Với tín điều giáo lý đạo Phật răn dạy người ta sống làm việc thiện , tránh xa ác b) Đạo Thiên Chúa Vào kỷ XVI, Công giáo (Thiên chúa giáo) truyền vào Việt Nam giáo sĩ Bồ đào nha, Tây ban nha sau Pháp Sự truyền đạo giai đoạn đầu gặp trở ngại tính khoan dung người Việt Nam tính khơng đối dầu tôn giáo địa truyền đạo đạt kết khơng cao Sau Pháp vận động Giáo Hoàng cho phép độc quyền truyền đạo Việt Nam Hội truyền giáo Pa-ri thành lập năm 1660 nhà nước Pháp tuyển chọn, đào tạo giáo sĩ, cử sang hoạt động Việt Nam số nước khác document, khoa luan7 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van8 of 98 Trong năm gần Công giáo nước ta có chiều hướng phát triển Số lượng tín đồ tăng gia tăng dân số tự nhiên số tín đồ khơ đạo, nhạt đạo trở lại sinh hoạt Số tín đồ Cơng giáo nước ta khoảng triệu, có sống ổn định phấn khởi trước đổi sách tôn giáo Đảng chăm lo cải thiện đời sống tham gia vào hoạt động xã hội nhân đạo, an ninh trật tự, phòng chống tệ nạn xã hội thể sống theo phương châm “tốt đời, đẹp đạo”, “kính Chúa yêu nước” c) Đạo Tin Lành Đạo Tin Lành du nhập vào Việt Nam khoảng cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tổ chức Tin lành “Liên hiệp phúc âm truyền giáo” (CMA) truyền vào Năm 1911 tổ chức xây dựng sở Đà Nẵng Các Hội thánh tin lành xây dựng địa phương Năm 1927, Tổng Hội thánh Tin lành Việt Nam thành lập Đến năm 1930, tổ chức thứ hai Giáo hội Cơ đốc Phục lâm truyền vào nước ta Trong thời gian gần đây, với trào lưu đổi Tổng Liên hội Tin lành hoạt động trở lại Đặc biệt đạo Tin lành trọng phục hồi phát triển Tây nguyên, truyền đạo vùng núi phía Bắc đồng bào dân tộc thiểu số với phương pháp truyền đạo đa dạng linh hoạt Ngoài việc truyền đạo trực tiếp, Giáo hội Tin lành thường thông qua hoạt động khoa học, văn hóa - xã hội, giáo dục, y tế, đầu tư kinh doanh… tranh thủ cảm tình quần chúng để truyền đạo Hiện số lực phản động nước bịa đặt gọi Nhà nước Đềga độc lập Tin Lành Đềga Tây Nguyên nhằm tuyên truyền, kích động cho chia rẽ, ly khai Nhà nước Việt Nam kiên bác bỏ gọi “Nhà nước Đềga độc lập”, coi âm mưu chia rẽ toàn vẹn lãnh thổ gây an ninh trật tự đất nước khẳng định Việt Nam khơng có gọi đạo Tin Lành Đềga đạo Tin Lành tồn nước ta nhiều năm qua document, khoa luan8 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van9 of 98 d) Đạo Hồi Người theo đạo Hồi Việt Nam hầu hết người dân tộc Chăm Đạo Hồi du nhập vào Việt Nam vào khoảng kỷ X – XIV đường hịa bình với trình tan rã quốc gia Chiêm Thành (Chămpa) suy giảm dần đạo Hinđu - tôn giáo thống người Chăm Do vị trí địa lý hoàn cảnh truyền đạo, điều kiện sống giao lưu đồng bào Chăm với bên vơi giới Hồi giáo mà Việt Nam hình thành khối Hồi giáo với nhiều khác biệt đáng kể: Hồi giáo vùng Ninh Thuận, Bình Thuận Hồi giáo khơng thống gọi Chăm Bani, đượm sắc thái yếu tố sinh hoạt tôn giáo địa Hồi giáo TP Hồ Chí Minh, An Giang, Đồng Nai, Tây Ninh gọi Chăm Ixlam theo Hồi giáo thống, khơng bị pha trộn với phong tục, tập quán, tín ngưỡng cũ thường xuyên liên hệ với giới Hồi giáo Campuchia Malaysia Hiện tín đồ Hồi giáo sinh hoạt bình thường, vừa tuân phục giáo luật khắt khe vừa thực tốt nghĩa vụ công dân, tôn trọng lãnh đạo Đảng cộng sản quản lý quyền mong muốn sinh hoạt tơn giáo hợp pháp, muốn trì mối quan hệ với thánh địa Mecca Nói chung năm qua tín đồ Hồi giáo tăng chậm đồng bào Chăm thường sống vùng có kinh tế khó khăn, có thu nhập thấp, diện nghèo cao cần có quan tâm hỗ trợ cấp quyền để xây dựng sống tốt đẹp e) Đạo Cao Đài Đạo Cao đài số người thuộc tầng lớp (tư sản, địa chủ, tiểu tư sản), công chức chủ trương, ban đầu vốn trào lưu trị với mục đích thành lập đạo để tập hợp lực lượng quần chúng mà chủ yếu nơng dân chống lại kỳ thị, bóc lột, chèn ép thực dân Pháp Song sau trào lưu nhanh chóng trở thành tơn giáo lớn Nam tận ngày Sau năm 1975, chức sắc triệu tín đồ hệ phái chủ yếu tu gia Trong thời kỳ đổi mới, hệ phái sinh hoạt trở lại với giúp đỡ Đảng Nhà document, khoa luan9 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van10 of 98 nước Nhiều hệ phái thừa nhận tư cách pháp nhân như: Tiên thiên, Minh Chơn đạo, Bạch Y Liên Đài… Các hệ phái tổ chức đại hội Qua đó, lịng tin vào sách tơn giáo Đảng củng cố tín đồ Những nhân tố tích cực Đạo khơi dậy, khắc phục bước tình trạng đoàn kết chức sắc Xu chung tín đồ đạo Cao Đài muốn hành đạo thuận lợi khn khổ luật pháp làm trịn nghĩa vụ cơng dân f) Đạo Hịa Hảo Phật giáo Hịa Hảo đời ngày 15 tháng năm 1939 làng Hòa Hảo, Châu Đốc, An Giang phát triển chủ yếu đồng sông Cửu Long Sự đời Phật giáo Hòa Hảo Hảo gắn với đặc điểm tâm lý, lối sống đạo đức, tính cách, đời sống tín ngưỡng nơng dân Nam Bộ liên quan đến môi trường kinh tế - xã hội - trị khoảng thời gian hai chiến tranh giới Đạo Hoà Hảo phát triển miền Tây Nam Bộ, kêu gọi người sống hòa hợp Tôn giáo đánh giá cao triết lý "Phật tâm", khuyến khích nghi lễ thờ cúng đơn giản (chỉ có hoa nước sạch) loại bỏ mê tín dị đoan Những buổi lễ tổ chức đơn giản khiêm tốn, khơng có ăn uống, hội hè Lễ lộc, cưới hỏi hay ma chay không cầu kỳ thường thấy tôn giáo khác Đạo khơng có tu sĩ, khơng có tổ chức giáo hội mà có số chức sắc lo việc đạo việc đời CHƯƠNG NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU CHO SỰ TỒN TẠI CÁC TÔN GIÁO Ở NƯỚC TA Tôn giáo tượng tồn giai đoạn định lịch sử xã hội, từ đầu thời công xã nguyên thuỷ trở trước chưa có, đến thời kỳ cộng sản chủ document, khoa luan10 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van11 of 98 nghĩa khơng tồn tơn giáo Nhưng lịng xã hội xã hội chủ nghĩa tồn tôn giáo Tại ? Xuất phát từ chất mang hai phương diện xã hội giai cấp trình bày trên, tơn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội thời kỳ đầu chủ nghĩa xã hội tồn tại, chưa hết giá trị tích cực cịn có tảng để tiếp tục tồn 2.1 Nguyên nhân nhận thức - Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, trình độ nhận thức, trình độ dân trí nhân dân có tiến định, cịn nhiều hạn chế, thế, nhân dân chưa nhận thức nhận thức chưa đầy đủ tượng diễn tự nhiên xã hội Sự hạn chế làm cho nhân dân dễ đến với tín ngưỡng tơn giáo - Hiện nay, nhân loại đạt thành tựu lớn lao khoa học công nghệ, tiến vượt bậc công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu giúp người có thêm khả để nâng nhận thức vai trò làm chủ tự nhiên, xã hội lên tầm cao Song, thực khách quan vô cùng, vô tận, tồn đa dạng phong phú, đặt nhiều vấn đề mà khoa học chưa thể làm rõ Những sức mạnh tự phát tự nhiên, xã hội nghiêm trọng tác động chi phối đời sống người Do đó, tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy tin tưởng vào thánh, thần, Phật tồn ý thức nhiều người 2.2 Nguyên nhân kinh tế -Kinh tế vấn đề nhạy cảm, xương sống quốc gia Sự phát triển hay tụt hậu kinh tế theo xu hướng ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống người Trong xã hội xã hội chủ nghĩa, giai đoạn đầu thời kì q độ cịn tồn nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Con người phải chịu chi phối qui luật kinh tế khách quan Đặc biệt thời kì cịn nhiều document, khoa luan11 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van12 of 98 thành phần kinh tế vận hành theo chế thị tr¬ường với lợi ích khác giai cấp, tầng lớp thực tế; kinh tế đó, ng¬ười chịu tác động chi phối yếu tố tất nhiên, ngẫu nhiên, may rủi …Đời sống vật chất, tinh thần nhân dân chưa cao Điều đó, làm cho người tin vào lực lượng siêu nhiên, cầu xin công việc làm ăn gặp nhiều may mắn 2.3 Nguyên nhân tâm lý Tôn giáo tồn lâu đời lịch sử nhân loại, ăn sâu vào tiềm thức nhiều người dân Tôn giáo hình thái ý thức xã hội bảo thủ Những niềm tin tôn giáo ảnh hưởng sâu đậm nếp nghĩ, lối sống phận nhân dân qua nhiều hệ trở thành kiểu sinh hoạt văn hố tinh thần khơng thể thiếu sống Vì thế, dù nhân loại có biến đổi lớn lao kinh tế - xã hội tín ngưỡng, tơn giáo cịn tồn lí 2.4 Ngun nhân trị - xã hội Trong chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội diễn nước ta, xét phương diện kinh tế, đạo đức, văn hóa, trị, tinh thần cịn mang nặng dấu vết xã hội cũ Do cịn sở để tín ngưỡng, tơn giáo cịn tồn Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, đấu tranh giai cấp, đấu tranh cũ mới, lạc hậu với tiến tất lĩnh vực đời sống xã hội diễn gay go, liệt, nhiều hình thức vơ phức tạp; đó, lực phản động tìm cách nuôi dưỡng lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho mưu đồ trị chúng Đây điều kiện cho tơn giáo cịn tồn document, khoa luan12 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van13 of 98 Các tổ chức chức sắc tôn giáo sức hoạt động tun truyền, tìm cách lơi kéo tín đồ để trì tồn tơn giáo Tơn giáo tồn xã hội suốt hàng ngàn năm, ăn sâu bám chặt vào nếp sống, nếp nghĩ người Bởi khơng dễ dàng mà thời gian ngắn loại bỏ tơn giáo khỏi đời sống xã hội Ngày nay, chiến tranh hạt nhân hủy diệt có khả bị đẩy lùi, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, khủng bố, bạo loạn xảy nhiều nơi Nỗi lo sợ chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo với mối đe dọa khác điều kiện thuận lợi cho tôn giáo tồn Những hạn chế, yếu Đảng Cộng sản Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức, quản lý trình xây dựng xã hội mới; suy thối trị, tư tưởng, đạo đức phận cán đảng viên gắn với tệ quan liêu, tham nhũng tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội nảy sinh chậm khắc phục; công xã hội quyền làm chủ nhân dân bị vi phạm làm cho niềm tin nhân dân với Đảng, Nhà nước, với chế độ bị suy giảm Chính điều sở để nhân dân dễ đến với tín ngưỡng, tơn giáo 2.5 Ngun nhân văn hóa Văn hóa dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với bề dày lịch sử quốc gia Đa số tín ngưỡng, tơn giáo gắn với sinh hoạt văn hoá nhân dân Do vậy, việc bảo tồn phát huy sắc văn hoá dân tộc địi hỏi phải bảo tồn tơn giáo mức độ định Mỗi loại hình tơn giáo có nét văn hóa đặc trưng nhà thờ, chùa, đình, tất góp phần làm cho văn hóa dân tộc đặc sắc Mặt khác, tín ngưỡng, tơn giáo có liên quan đến tình cảm, tư tưởng phận dân cư Vì vậy, tồn tôn giáo xã hội xã hội chủ nghĩa tượng khách quan Nói tóm lại, thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội giai đoạn đầu chủ nghĩa xã hội, tôn giáo tồn tại, nguyên nhân khách quan lẫn document, khoa luan13 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van14 of 98 nguyên nhân chủ quan Sự tồn khơng có vơ lý tơn giáo hình thái ý thức xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng, phải chịu chi phối định sở hạ tầng, thân có độc lập tương đối; đó, dù đứng trước biến đổi to lớn đời sống kinh tế, trị, xã hội bước nhảy vọt từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội, tôn giáo không bị triệt tiêu lập tức, mà " dần ảnh hưởng ý thức xã hội ", " xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển tơn giáo hồn tồn biến hồn tồn bị xố bỏ khỏi đời sống người " document, khoa luan14 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van15 of 98 CHƯƠNG TƠN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 Các vấn đề tôn giáo Việt Nam Tôn giáo hình thái hội, đời phát triển từ hàng ngàn năm Quá trình tồn phát triển tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến ý thức xã hội đời sống trị, văn hố, xã hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán nhiều dân tộc, quốc gia Việt Nam quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tơn giáo Với vị trí địa lý nằm khu vực Đơng Nam Á có ba mặt giáp biển, Việt Nam thuận lợi mối giao lưu với nước giới nơi dễ cho việc thâm nhập luồng văn hố, tơn giáo giới Vấn đề tôn giáo việt nam lâu vấn đề nhạy cảm không Việt Nam mà với nhiều nước giới Vì ln cần có hiểu biết thấu đáo trước giải vấn đề này.Vấn đề tôn giáo bị chủ nghĩa đế quốc tìm cách lợi dụng phục vụ cho âm mưu xâm lược chống phá cách mạng Việt Nam nói riêng nước xã hội chủ nghĩa nói chung Chúng sử dụng tôn giáo chiêu âm mưu diễn biến hịa bình hịng chống phá nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xã Hội Việt Nam nước khác Từ bước vào thời kỳ đổi sau năm 1990 đến nay, sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam sơi động có chiều hướng gia tăng Lễ hội loại hình tín ngưỡng, tơn giáo tổ chức rầm rộ với quy mô ngày lớn diễn khắp miền Tổ quốc Lễ Nôen, lễ Phật đản buổi lễ trọng khác tơn giáo tín ngưỡng dân gian trở thành ngày hội chung tồn dân, lơi hàng vạn người tham gia Dịp đầu xuân, người dân náo nức đến đình, đền, miếu, phủ, nhà thờ, thánh document, khoa luan15 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van16 of 98 thất… dâng hương lễ bái, cầu lộc, cầu tài nhu cầu tâm linh khác Sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo không nhu cầu tâm linh tín đồ mà cịn nhu cầu sinh hoạt văn hố cộng đồng Nhu cầu đáng quyền địa phương tạo điều kiện đáp ứng, làm cho tín đồ, chức sắc tơn giáo an tâm, phấn khởi, ngày tin tưởng vào sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta Việc xây dựng, sửa chữa, tu bổ nơi thờ tự diễn khắp nơi; lớp bồi dưỡng, đào tạo, phong bổ, thuyên chuyển, in ấn, xuất ấn phẩm tôn giáo, hoạt động đối ngoại tôn giáo gia tăng a) Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Một ,Việt Nam nước có nhiều tín ngưỡng ,tơn giáo Hiện , nước ta có sáu tơn giáo lớn Nhà nước thừa nhận tổ chức là: Phật giáo , Công giáo , Tin lành ,Hồi giáo, Cao đài , Hịa Hảo với khoảng 20 triệu tín đồ.Ngồi cịn hàng chục triệu người khác giữ tín ngưỡng dân gian , truyền thống tín ngưỡng nguyên thủy Tín ngưỡng , tơn giáo nước ta chủ yếu cấp độ tâm lý tơn giáo Nhiều tín đồ tôn giáo sùng đạo , hiểu giáo lý , gia nhập đạo phần nhiều lan truyền tâm lý , vận động lôi kéo , ý thức tôn giáo phần lớn tín đồ khơng thật sâu sắc Hai , tơn giáo , tín ngưỡng dung hợp , đan xen hịa đồng , khơng có kỳ thị , tranh chấp xung đột tơn giáo Các tín ngưỡng truyền thống tàn dư tôn giáo nguyên thủy in dấu ấn sâu đậm vào đời sống tinh thần người Việt Nam, theo suốt chiều dài lịch sử , tâm linh để dễ dàng đón nhận du nhập tơn giáo khác Sự khoan dung , lòng độ lượng , nhân dân tộc Việt Nam , với yêu cầu phải đoàn kết toàn dân để bảo vệ độc lập , thống lãnh thổ , nên người Việt Nam tiếp nhận tôn giáo khác cách tự nhiên , miễn không trái với lợi ích dân tộc – quốc gia truyền thống văn hóa , tín ngưỡng cổ truyền document, khoa luan16 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van17 of 98 Sự phân bố tôn giáo nước ta có đặc điểm bật giáo dân tôn giáo thường sinh sống thành cộng đồng quy mô nhỏ , cộng đồng tôn giáo khác sống xen kẽ nhiều nơi , làng , xã có nhóm tín đồ tơn giáo khác sống đan xen , hòa hợp xen kẽ với người không theo tôn giáo Ba , tơn giáo có ảnh hưởng lớn xã hội Việt Nam du nhập từ bên , nhiều có biến đổi mang dấu ấn Việt Nam Các tơn giáo từ bên ngồi vào Việt Nam vừa theo cách du nhập tự nhiên qua giao lưu kinh tế , văn hóa : Phật giáo , Hồi giáo , vừa có áp đặt song hành với trình xâm lược đế quốc lịch sử Công giáo , Tin lành Quá trình giao du , gặp gỡ tôn giáo vừa thâm nhập , bổ sung , vừa cải biến lẫn , khiến cho tôn giáo có biến đổi phù hợp với đặc điểm địa lý , lịch sử văn hóa Việt Nam Bốn , pha trộn phức tạp ý thức tơn giáo với tín ngưỡng truyền thống tình cảm , phong tục tập quán nhân dân Tín ngưỡng truyền thống dân gian mà bật phong tục thờ cúng tổ tiên , dung hợp với tơn giáo , góp phần tạo nên đặc điểm tình cảm , tâm hồn , tính cách người Việt Nam Tuy , pha trộn phức tạp hình thức tơn giáo với tín ngưỡng cổ truyền tình cảm , phong tục tập quán ăn sâu vào đời sống tinh thần người Việt Nam , làm cho phận không nhỏ quần chúng lao động dễ dàng tiếp nhận tình cảm , ý thức tơn giáo b) Tình hình tơn giáo nước ta Về mặt dân cư, Việt Nam quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh em Mỗi dân tộc, kể người Kinh (Việt) lưu giữ hình thức tín ngưỡng, tơn giáo riêng Người Việt có hình thức tín ngưỡng dân gian thờ cúng ơng bà tổ tiên, thờ Thành hồng, thờ người có cơng với cộng đồng, dân tộc, thờ thần, thờ thánh, tục thờ Mẫu cư dân nông nghiệp lúa nước Đồng bào dân tộc thiểu số với hình thức document, khoa luan17 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van18 of 98 tín ngưỡng ngun thuỷ (cịn gọi tín ngưỡng sơ khai) Tô tem giáo, Bái vật giáo, Sa man giáo Ở Việt Nam, đặc điểm lịch sử liên tục bị xâm lược từ bên nên việc Lão giáo, Nho giáo - tơn giáo có nguồn gốc phía Bắc thâm nhập; Cơng giáo - tơn giáo gắn với văn minh Châu Âu vào truyền đạo sau đạo Tin lành khai thác điều kiện chiến tranh miền Nam để truyền giáo thu hút người theo đạo điều dễ hiểu Việt Nam quốc gia bao gồm tơn giáo có nguồn gốc từ phương Đông Phật giáo, Lão giáo, Nho giáo; có nguồn gốc từ phương Tây Thiên chúa giáo, Tin lành; có tơn giáo sinh Việt Nam Cao Đài, Phật giáo Hồ Hảo; có tơn giáo hồn chỉnh (có hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội), có hình thức tơn giáo sơ khai Bên cạnh có tôn giáo phát triển hoạt động ổn định xong có tơn giáo chưa ổn định, trình tìm kiếm đường hướng cho phù hợp Về mặt văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo, đồng bào dân tộc thiểu số ba khu vực nói có nét riêng, độc đáo tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng Hầu hết dân tộc thiểu số giữ tín ngưỡng nguyên thủy thờ đa thần với quan niệm vạn vật hữu linh thờ cúng theo phong tục tập quán truyền thống Sau này, theo thời gian tôn giáo thâm nhập vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số hình thành cộng đồng tơn giáo, cụ thể: Cộng đồng dân tộc Khơme theo Phật giáo Nam tơng Hiện có 1.043.678 người Khơme, 8.112 nhà sư 433 chùa đồng bào Khơme Cộng đồng người Chăm theo Hồi giáo Có khoảng gần 100 nghìn người Chăm, số người theo Hồi giáo thống (gọi Chăm Ixlam) 25.703 tín đồ, Hồi giáo khơng thống (Chăm Bàni) 39.228 tín đồ Ngồi cịn có 30 nghìn người theo đạo Bàlamơn (Bà Chăm) Hồi giáo thức truyền vào dân tộc Chăm từ kỷ XVI Cùng với thời gian, Hồi giáo góp phần quan trọng việc hình thành tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục tập quán, văn hóa người Chăm document, khoa luan18 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van19 of 98 Cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên theo Công giáo, Tin lành Hiện khu vực Tây Nguyên có gần 300 nghìn người dân tộc thiểu số theo Cơng giáo gần 400 nghìn người theo đạo Tin lành Cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Bắc số theo Cơng giáo, Tin lành Hiện Tây Bắc có 38 nghìn người dân tộc thiểu số theo Cơng giáo; đặc biệt, khoảng 20 năm trở lại có đến 100 nghìn người Mơng theo đạo Tin lành tên gọi Vàng Chứ 10 nghìn Dao theo đạo Tin lành tên gọi Thìn Hùng Đa số tín đồ tơn giáo người lao động, chủ yếu nơng dân Ước tính, số tín đồ nông dân Phật giáo, Thiên chúa giáo chiếm đến 80-85%, Cao Đài, Phật giáo, Hòa Hảo: 95% đạo Tin lành 65% Là người lao động, người nơng dân, tín đồ tơn giáo Việt Nam cần cù lao động sản xuất có tinh thần yêu nước Trong giai đoạn lịch sử, tín đồ tơn giáo với tầng lớp nhân dân làm nên chiến thắng to lớn dân tộc Tín đồ tơn giáo Việt Nam có nhu cầu cao sinh họat tôn giáo, sinh họat tôn giáo cộng đồng mang tính chất lễ hội Một phận tín đồ số tơn giáo cịn mê tín dị đoan, chí cuồng tín dễ bị phần tử thù địch lôi kéo, lợi dụng c) Âm mưu lợi dụng tôn giáo để chống phá nước ta Lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để xâm phạm an ninh quốc gia, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc âm mưu cố hữu không từ bỏ chủ nghĩa đế quốc Chính sách tôn giáo chủ nghĩa đế quốc lợi dụng, chia rẽ thống trị Âm mưu chúng chia rẽ tôn giáo với tôn giáo khác, tôn giáo với không tôn giáo, đặc biệt đồng bào tôn giáo với Đảng, Nhà nước cách mạng document, khoa luan19 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van20 of 98 Chúng dùng thủ đoạn kích động, lừa mị o ép, khoét sâu mâu thuẫn tư tưởng, kích động mâu thuẫn nội nhân dân để lừa gạt, lơi kéo, giành giật đồng bào phía chúng đẩy dân đối đầu với quyền, với Đảng Để lợi dụng vấn đề tôn giáo bối cảnh giới nay, lực thù địch triệt để lợi dụng xu hướng toàn cầu hoá, quốc tế hoá, đề hiệu nhana quyền cao chủ quyền, quyền cá nhân cao quyền cộng đồng Họ lại nhân danh công ước quốc tế lợi dụng chế toàn cầu để pháp lý hoá pháp luật, quy định đơn phương từ phía họ nhằm can thiệp vào cơng việc nội tôn giáo quốc gia Họ triệt để khai thác phương tiện thông tin đại điều kiện xã hội Dùng thông tin để lừa mị, lung lạc, sử dụng tay sai đội lốt chức sắc giáo sĩ để hoạt động trị phản động; lợi dụng mối quan hệ hải ngoại quốc tế để nuôi dưỡng, tác động, đạo tổ chức tôn giáo nghe theo chúng hoạt động “diễn biến hồ bình” Thực tế tình hình năm qua, cho thấy đấu tranh chống lực thù địch lợi dụng tôn giáo để thực hịên “diễn biến hồ bình” nước ta diễn gay go, liệt 3.2 Nguyên tắc giải Đảng Nhà nước Ta thấy rằng, chủ nghĩa vật mácxít với hệ tư tưởng tơn giáo có khác giới quan, nhân sinh quan đường mưu cầu hạnh phúc người, cho nhân dân lao động Về giới quan, tôn giáo dựa sở triết học tâm; nhân sinh quan, khơng giải thích xác nguồn gốc nỗi khổ cực người nên tôn giáo tìm phương hướng, biện pháp đắn nhằm xóa bỏ nỗi khổ ải thực tế Tôn giáo thường khuyên nhủ người sống nhẫn nhục, cam chịu khổ ải trần để trông chờ, hy vọng vào hạnh phúc “hư ảo” bù đắp giới bên Đặc biệt, với hệ thống giáo lý tín điều, giáo luật, nghi lễ, tổ chức tơn giáo hạn chế khả vươn lên làm chủ tự nhiên xã hội người Vì vậy, trình xây dựng chủ nghĩa xã hội trình phải giải vấn đề nảy sinh từ tơn giáo document, khoa luan20 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van21 of 98 Tuy nhiên, tín ngưỡng tơn giáo vấn đề tế nhị, nhạy cảm phức tạp Vì vậy, giải vấn đề nảy sinh từ tôn giáo cần thận trọng, tỷ mỷ, vừa đòi hỏi giữ vững nguyên tắc, đồng thời phải mềm dẻo linh hoạt Nhưng phải quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Những nguyên tắc giải Đảng : Một là, mặt tiêu cực tôn giáo phải bị khắc phục đẩy lùi, dần đến chỗ xố bỏ hồn tồn chúng Hai là, tín ngưỡng tơn giáo cịn nhu cầu tinh thần phận nhân dân nhà nước xã hội chủ nghĩa phải tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng cơng dân Cơng dân có tơn giáo hay khơng có tơn giáo bình đẳng trước pháp luật, có quyền lợi nghĩa vụ Ba là, cần không ngừng xây dựng khối đại đồn kết tồn dân, có mối liên hệ người theo đạo người không theo đạo Bốn là, phân biệt rõ hai mặt trị tư tưởng vấn đề tôn giáo, đấu tranh loại bỏ mặt trị phản động lĩnh vực tôn giáo nhiệm vụ thường xuyên, vừa phải khẩn trương kiên vừa phải thận trọng phải có sách lược phù hợp với thực tế Năm là, phải giải vấn đề tôn giáo lập trường quan điểm lịch sử, tức phải nhìn nhận vai trị, tác động tôn giáo tới đời sống xã hội thời kỳ lịch sử khác khác Tín ngưỡng tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân.Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng theo khơng theo tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo pháp luật Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo với đồng bào khôn theo tôn giáo.Chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa , nâng cao đời sống đồng bào Nghiêm cấm lợi dụng vấn đề dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo để hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia document, khoa luan21 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van22 of 98 3.3 Quan điểm , sách Đảng - Nhà nước tôn giáo Hoạt động tôn giáo công tác tơn giáo phải nhằm tăng cường đồn kết đồng bào tơn giáo khối đại đồn kết tồn dân tộc, phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Để thực phương hướng trên, cấp ủy, tổ chức đảng cấp, ngành cần thống nhận thức quan điểm sách sau đây: 1- Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật Các tơn giáo hoạt động khn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật - Đảng, Nhà nước thực quán sách đại đồn kết tồn dân tộc Đồn kết đồng bào theo tơn giáo khác ; đồn kết đồng bào theo tôn giáo đồng bào không theo tơn giáo Giữ gìn phát huy giá trị tích cực truyền thống thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân Nghiêm cấm phân biệt đối xử với cơng dân lý tín ngưỡng, tơn giáo Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia - Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng document, khoa luan22 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van23 of 98 Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh điểm tương đồng để gắn bó đồng bào tơn giáo với nghiệp chung Mọi cơng dân khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Công tác vận động quần chúng tôn giáo phải động viên đồng bào nêu cao tinh thần yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc ; thông qua việc thực tốt sách kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phịng, bảo đảm lợi ích vật chất tinh thần nhân dân nói chung, có đồng bào tơn giáo - Cơng tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Cơng tác tơn giáo có liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, cấp, ngành, địa bàn Làm tốt công tác tôn giáo trách nhiệm tồn hệ thống trị Đảng lãnh đạo Tổ chức máy đội ngũ cán chuyên trách làm công tác tôn giáo có trách nhiệm trực tiếp, cần củng cố kiện tồn Cơng tác quản lý nhà nước tôn giáo đấu tranh chống việc lợi dụng tôn giáo để chống đối chế độ thành công làm tốt công tác vận động quần chúng - Vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp theo quy định pháp luật Các tổ chức tôn giáo Nhà nước thừa nhận hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo hộ, hoạt động tôn giáo, mở trường đào tạo chức sắc, nhà tu hành, xuất kinh sách giữ gìn, sửa chữa, xây dựng sở thờ tự tơn giáo theo quy định pháp luật Việc theo đạo, truyền đạo hoạt động tôn giáo khác phải tuân thủ Hiến pháp pháp luật ; không lợi dụng tôn giáo tuyên truyền tà đạo, hoạt động mê tín dị đoan, khơng ép buộc người dân theo đạo Nghiêm cấm tổ chức truyền đạo, người truyền đạo cách thức truyền đạo trái phép, vi phạm quy định Hiến pháp pháp luật document, khoa luan23 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van24 of 98 KẾT LUẬN CỦA NHĨM Vấn đề tơn giáo giới vấn đề nóng, khơng riêng Chủ nghĩa xã hội Chính việc giải vấn đề tơn giáo cần phải đặt vấn đề cấp thiết, địi hỏi phải có phương pháp giải đắn Chủ nghĩa Mac – Lênin rằng: “Chỉ kẻ ngu ngốc tuyên chiến với tơn giáo”! Như có nghĩa cơng tác tơn giáo tuyệt đối khơng dùng vũ lực để giải vấn đề đặt mà phải dùng tổng hợp biện pháp trị, kinh tế, xã hội mà nịng cốt cơng tác vận động quần chúng Có thể nói, nước Xã hội Chủ nghĩa chưa chống lại tôn giáo mà thực sách để chống lại kẻ lợi dụng tơn giáo nhằm mục đích trị phản động Chỉ có qn triệt sâu sắc toàn diện nội dung quan điểm đồng thời vận dụng linh hoạt, khoa học vào thực tiễn ta đấu tranh có hiệu với hoạt động lợi dụng tôn giáo xâm phạm đến an ninh Quốc gia, bảo vệ vững an ninh Quốc gia lĩnh vực tôn giáo Với không gian nhỏ hẹp đề tài tiểu luận, nhóm chúng em cố gắng nét chung tình hình tơn giáo diễn Việt Nam tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đồng thời đưa phương hướng biện pháp giải vấn đề Tuy cố gắng tìm tòi nghiên cứu, song chắn tiểu luận nhiều thiếu sót, chúng em mong giáo viên hướng dẫn bảo thêm Chúng em xin cảm ơn ! document, khoa luan24 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) lOMoARcPSD|16911414 tai lieu, luan van25 of 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-LêNin, Năm XB 2009, Nhà XB Chính Trị Quốc Gia Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp Hành Trung Ương Đảng khóa IX công tác Tôn giáo, Văn kiện Đảng, Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam Văn kiện Đại Hội Đại Biểu toàn quốc lần thứ IX, Năm XB 2001, Nhà XB Chính Trị Quốc Gia Trần Ngọc Thêm, Cơ sở Văn Hóa Việt Nam, Năm XB 1999, Nhà XB Giáo Dục 5.Tình hình thực trạng Tơn giáo Việt Nam nay, PGS.TS Nguyễn Đức Lữ, Mattran.org.vn Về vấn đề Tôn giáo Việt Nam, 08/03/2005- Nhân Quyền, Vietnamembassy.us document, khoa luan25 of 98 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) ... tồn tôn giáo nước ta Chương 3: Tơn giáo tiến trình xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Kết nghiên cứu Hiểu chất , nguồn gốc vấn đề tôn giáo Biết nguyên nhân tồn nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo trình. .. CHƯƠNG TÔN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 3.1 Các vấn đề tôn giáo Việt Nam Tơn giáo hình thái hội, đời phát triển từ hàng ngàn năm Quá trình tồn phát triển tôn giáo. .. đề tài: “VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG TIẾN TRÌNH XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM ’’ Nội dung nghiên cứu bao gồm chương phần kết luận trình bày quan điểm nhóm chúng em Chương 1.Tìm hiểu chung tơn giáo tơn giáo

Ngày đăng: 28/11/2022, 21:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w