1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích vấn đề tôn giáo trong tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác – lênin trong việc giải quyết vấn đề tôn giáo liên hệ với đường lối của đảng và nhà

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 295,35 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG *** TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Phân tích vấn đề tơn giáo tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin việc giải vấn đề tôn giáo Liên hệ với đường lối Đảng Nhà nước ta việc giải vấn đề tơn giáo Tên thành viên: Đồn Nữ Nhật Qun Bùi Tấn Cơ Lê Đình Khoa Nguyễn Minh Châu Nguyễn Ngân Giang Lê Nguyên Ngọc Nhi Nguyễn Thị Kim Ngân Nguyễn Duy Thuận Tú Lớp: Giảng viên hướng dẫn: K59CLC7 Giang Thị Trúc Mai Hồ Chí Minh, Tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC I Chủ nghĩa Mác-lênin tôn giáo Khái niệm, chất tính chất tôn giáo .3 1.1 Khái niệm tôn giáo 1.2 Bản chất tôn giáo 1.3 Tính chất tôn giáo Nguồn gốc ngun nhân tồn tơn giáo q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 2.1 Nguồn gốc tôn giáo 2.2 Nguyên nhân tồn tôn giáo trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Những nguyên tắc chủ nghĩa Mác – Lênin việc giải vấn đề tôn giáo 3.1 dân Tôn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân 10 3.2 Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội 10 3.3 Phân biệt hai mặt trị tư tưởng; tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tơn giáo .11 3.4 Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo 11 II Đường lối Đảng Nhà nước ta việc giải vấn đề tôn giáo .12 Khái qt đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam 12 1.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam 12 1.2 Tình hình tơn giáo Việt Nam giai đoạn 13 Đường lối sách Đảng Nhà nước ta vấn đề tôn giáo .14 Thực trạng hiệu quả, hạn chế đề xuất giải pháp 16 III Kết luận 19 I Chủ nghĩa Mác-lênin tôn giáo Khái niệm, chất tính chất tơn giáo 1.1 Khái niệm tơn giáo Tơn giáo hệ thống hồn chỉnh quan niệm, ý thức tín ngưỡng, thể tập trung lịng tin người, tình cảm tơn giáo, hành vi hoạt động tơn giáo Là hình thức tín ngưỡng có giáo lý, giáo luật, lễ nghi giáo hội, tổ chức cách chặt chẽ Chủ nghĩa Mác- Lênin cho tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan Thơng qua phản ánh đó, xã hội lực lượng tự nhiên trở thành siêu nhiên, thần bí Theo Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tôn giáo niềm tin người tồn với hệ thống quan niệm hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức 1.2 Bản chất tôn giáo Tôn giáo sản phim người người làm gắn liền với điều kiện lịch sử tự nhiên xã hội Là tượng xã hội văn hóa, nơi phản ảnh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ người dân Chính sáng tạo tạo nhiều điều kiện, nghị lực phi thường giúp họ không ngừng vươn lên làm chủ tự nhiên, xã hội C.Mác cho “ Sự nghèo nàn tôn giáo vừa biểu nghèo nàn thực, vừa phản kháng chống lại thực khắc nghiệt Tôn giáo tiếng thở dài dân chúng bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim … tôn giáo thuốc phiện nhân dân” Có thể nói, tơn giáo giống “thuốc phiện” gắn liền với hai đặc tính tiêu biểu gây nghiện giảm đau Tôn giáo dễ làm đầu óc nhân dân mụ mị, mê muội bị lợi dụng nhằm phục vụ cho mục đích xấu xa, song “chất giảm đau” xoa dịu nỗi thống khổ nhân dân Khi tôn giáo sáng tạo ra, số phận sẵn sàng tin tưởng, tuyệt đối hóa phục tùng vơ điều kiện chí hi sinh cống hiến đạo Tuy nhiên, tơn giáo khác chứa niềm tin hy vọng khác nhân dân Đồng thời, tơn giáo góp phần tạo chứa đựng nhiều nhân tố có giá trị văn hóa phù hợp với đạo đức, đạo lý xã hội Chính vậy, tơn giáo góp phần thước đo hành vi chuin mực xã hội khép kín, ln hướng người đến thiện, tránh sa ngã vào điều ác Xét phương diện giới quan, giới quan vật Macxit giới quan tôn giáo đối lập với Thế giới quan tôn giáo giới quan tâm giới quan người cộng sản vật Do xảy mâu thuẫn, xung đột, chí phủ định lẫn Tuy nhiên, người Cộng sản thuộc giới quan vật Macxit ln có lập trường khơng xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng người dân Ngược lại, chủ nghĩa Mác- Lênin chế độ Xã hội Chủ nghĩa tôn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân 1.3 Tính chất tơn giáo 1.3.1 Tính lịch sử tơn giáo Tơn giáo tượng xã hội có hình thành, tồn phát triển giai đoạn lịch sử định, có khả biến đổi để thích nghi với nhiều chế độ trị - xã hội Trong trình vận động tơn giáo, điều kiện kinh tế – xã hội, lịch sử cụ thể làm cho tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - lênin, đến giai đoạn lịch sử đó, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người 1.3.2 Tính quần chúng tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội phổ biến tất dân tộc, quốc gia, châu lục Tính quần chúng tơn giáo khơng biểu số lượng tín đồ đơng đảo (tính đến năm 2019 có khoảng 2,5 tỷ người theo đạo Thiên Chúa Giáo) mà thể chỗ, tôn giáo nơi sinh hoạt văn hoá, tinh thần phận quần chúng nhân dân lao động Tôn giáo luôn phản ánh khát vọng người lao động xã hội tự do, bình đẳng, bác Mặt khác, nhiều tơn giáo có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện, vậy, nhiều người tầng lớp khác xã hội, đặc biệt quần chúng lao động, tin theo 1.3.3 Tính trị tơn giáo Khi xã hội chưa có giai cấp, tơn giáo phản ánh nhận thức hồn nhiên, ngây thơ người thân giới xung quanh mình, tơn giáo chưa mang tính trị Tính chất trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt, đối kháng lợi ích Tơn giáo sản phim điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc Do tơn giáo mang tính trị Mặt khác giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao động tiến xã hội, tơn giáo mang tính trị tiêu cực, phản tiến Nguồn gốc ngun nhân tồn tơn giáo q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 2.1 Nguồn gốc tôn giáo 2.1.1 Về kinh tế - xã hội Trong thời kì xã hội cơng xã ngun thủy, trình độ sản xuất chưa phát triển, người thường cảm thấy yếu đuối, bất lực trước thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn đầy bí in Vì chịu tác động chi phối, giải thích tự nhiên nên người gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn thần thánh hóa chúng Đây hình thức tồn tôn giáo Dần dần, xã hội bắt đầu xuất thêm giai cấp đối kháng lòng xã hội diễn tội ác, áp bất công; người lại cảm thấy thêm bất lực Họ khơng thể giải thích nguồn gốc phân hóa giai cấp cảm thấy lo sợ trước thống trị lực lượng xã hội nên trông chờ vào niềm tin ảo tưởng, vào giải phóng lực lượng siêu nhiên trần Họ quy tất điều số phận định mệnh Như vậy, nguồn gốc sâu xa tôn giáo xuất phát từ thấp trình độ lực lượng sản xuất, bần kinh tế, áp trị bất lực trước bất công xã hội 2.1.2 Về nhận thức Các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin quan tâm trước hết đến nguồn gốc kinh tế - xã hội tôn giáo Tuy nhiên, chủ nghĩa MácLênin không phủ nhận nguồn gốc nhận thức tơn giáo mà cịn làm sáng tỏ cách có sở khoa học nguồn gốc Ở giai đoạn lịch sử, ln có giới hạn định nhận thức người tự nhiên, xã hội thân khoa học có nhiệm vụ khám phá, phát điều mà người chưa biết Tuy nhiên, khoảng cách biết chưa biết tồn điều mà khoa học chưa thể giải thích thường giải thích bị thay tôn giáo Trên thực tế, có vấn đề chứng minh khoa học hạn chế trình độ, tiếp cận thơng tin mà người chưa hồn tồn nhận thức đầy đủ điều điều kiện cho tôn giáo tiếp tục đời, tồn phát triển Sự xuất tồn tơn giáo cịn gắn liền với đặc điểm nhận thức người Thế giới khách quan ngày nhận thức cách đầy đủ hơn, sâu sắc người khái quát hoá thành khái niệm, phạm trù, quy luật Nhưng khái quát hoá, trừu tượng hố đến mức hư ảo vật, tượng người nhận thức có khả xa rời thực dễ phản ánh sai lệch thực Thực chất, nguồn gốc nhận thức tơn giáo tuyệt đối hóa, cường điệu nhận thức người Điều dễ dẫn đến nhận thức thiếu khách quan, dần sở thực, siêu nhiên thần thánh hoá đối tượng 2.1.3 Về tâm lý V.I Lênin tán thành luận điểm nhà vật cổ đại “sự sợ hãi sinh thần linh” Đó sợ hãi trước tượng tự nhiên, trước lực mù quáng tư bản, trước lần ốm đau bệnh tật hay may rủi bất ngờ xảy sống phá sản đột ngột dồn họ vào cảnh chết đói, lầm than Ngồi tâm lý cầu bình n, sn sẻ làm việc lớn ma chay, cưới xin, làm nhà dễ khiến người tìm đến với tơn giáo Ngoài sợ hãi trước sức mạnh tự nhiên xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo làm nảy sinh tình cảm tích cực lịng biết ơn, kính trọng chẳng hạn hoạt động thờ anh hùng dân tộc, hay tình yêu quan hệ người với tự nhiên người với người Có thể nói tín ngưỡng, tơn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân, giúp họ phần bù đắp hụt hẫng sống, tâm hồn an ủi, vỗ họ lúc sa lỡ vận Vì thế, dù hạnh phúc hư ảo, nhiều người tin, bám víu vào tơn giáo C Mác nói, tơn giáo trái tim giới khơng có trái tim, tinh thần trạng thái xã hội khơng có tinh thần 2.2 Ngun nhân tồn tơn giáo q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 2.2.1 Về nhận thức Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều tượng tự nhiên, xã hội người mà khoa học chưa thể lý giải Thật ra, nhân loại đạt thành tựu to lớn khoa học, công nghệ tiến vượt bậc công nghệ thông tin, sinh học, Điều giúp người có thêm khả để nhận thức xã hội làm chủ tự nhiên tốt Tuy nhiên, giới khách quan vô tận, tồn đa dạng phong phú nhận thức người q trình có giới hạn người nhận giới nhiều vấn đề mà khoa học chưa thể làm rõ Do trước sức mạnh tự phát giới tự nhiên xã hội mà người chưa thể nhận thức chế ngự gây tâm lý sợ hãi, trông chờ, nhờ cậy tin tưởng vào sức mạnh đấng siêu nhiên 2.2.2 Về kinh tế Trong trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu thời kỳ độ nhiều thành phần kinh tế vận hành theo chế thị trường Chính tồn kinh tế nhiều thành phần với lợi ích khác tầng lớp xã hội bất bình đẳng kinh tế, trị, văn hoá, xã hội cho người chịu tác động mạnh mẽ yếu tố ngẫu nhiên, may rủi Điều làm cho người dễ trở nên thụ động, nảy sinh tâm lý nhờ cậy, cầu mong vào lực lượng siêu nhiên 2.2.3 Về tâm lý Tôn giáo tồn lâu đời lịch sử loài người hình thái ý thức xã hội bảo thủ Tơn giáo ăn sâu vào tiềm thức đời sống tinh thần nhân dân, ảnh hưởng sâu đậm đến nếp nghĩ, lối sống phận qua nhiều hệ đến mức trở thành kiểu sinh hoạt văn hóa tinh thần khơng thể thay Vì vậy, dù có biến đổi lớn lao kinh tế, trị, xã hội tơn giáo không thay đổi hay biến theo tiến độ biến đổi kinh tế-xã hội mà phản ánh 2.2.4 Về trị - xã hội Trong ngun tắc tơn giáo cịn có điểm phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với đường lối, sách Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước khơng ngừng nâng cao địa vị, tính tích cực xã hội người có đạo cách tạo điều kiện để họ tham gia ngày nhiều vào hoạt động thực tiễn Trên sở đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa làm cho người có đạo hiểu rằng, niềm tin tơn giáo chân khơng đối lập với chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội thực hoá lý tưởng chủ nghĩa nhân đạo sống người dân Ngoài ra, chủ nghĩa xã hội, tơn giáo có khả tự biến đổi để thích nghi theo xu hướng "đồng hành với dân tộc" sống "tốt đời, đẹp đạo" Chính vậy, chừng mực định, tơn giáo có sức thu hút mạnh mẽ phận quần chúng Hiện nay, đấu tranh giai cấp diễn nhiều hình thức vơ phức tạp; đó, lực trị lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho mưu đồ trị Mặt khác, chiến tranh cục bộ, xung đột dân tộc, sắc tộc, tôn giáo, bạo loạn, lật đổ, khủng bố xảy nhiều nơi Nỗi lo sợ chiến tranh, bệnh tật, đói nghèo, thiên tai với mối đe dọa khác điều kiện thuận lợi cho tơn giáo tồn 2.2.5 Về văn hóa Sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo có khả đáp ứng phần nhu cầu văn hoá tinh thần cộng động xã hội chừng mực có ý nghĩa với việc giáo dục ý thức cộng đồng, đạo đức, phong cách lối sống Vì vậy, sinh hoạt tôn giáo lôi phận nhân dân xuất phát từ nhu cầu văn hoá tinh thần, tình cảm họ Việc kế thừa, bảo tồn phát huy văn hố (có chọn lọc) nhân loại, có đạo đức tơn giáo cần thiết Mặt khác, tín ngưỡng, tơn giáo có liên quan đến tình cảm, tư tưởng phận dân cư, tồn tín ngưỡng, tôn giáo thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội tượng xã hội khách quan 10 xâm phạm quyền tự tín ngưỡng nhân dân, đồng thời hành vi cấm đoán, ngăn cản tự theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hay đe dọa, bắt buộc công dân phải theo đạo bị xét vào hành vi xâm phạm quyền tự tư tưởng công dân Điều thể rõ Điều 18 Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền năm 1948 quốc gia giới thừa nhận đảm bảo Quyền tự tín ngưỡng tơn giáo Tơn trọng, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân tơn trọng quyền người, thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, sở để đoàn kết lực lượng quần chúng có tín ngưỡng khơng có tín ngưỡng, từ nhận ủng hộ đồng lòng tầng lớp nhân dân xã hội 3.2 Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Những tiêu cực tơn giáo ảnh hưởng đến trình xây dựng xã hội chủ nghĩa điểm khác hệ tư tưởng ý thức tôn giáo chủ nghĩa Mác - Lênin Muốn thay đổi ý thức xã hội cần phải tiến hành thay đổi tồn xã hội ấy, mà điều kiện tiên tạo giới thực khơng có áp bức, bất cơng, đói nghèo Muốn làm điều ấy, cần không ngừng phát triển khoa học, công nghệ, đồng thời cải tiến chất lượng sống giáo dục cho nhân dân Chủ nghĩa Mác - Lênin đặc biệt hướng vào giải ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo quần chúng nhân dân mà không chủ trương can thiệp vào công việc nội cua tôn giáo 12 3.3 Phân biệt hai mặt trị tư tưởng; tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tơn giáo Yếu tố trị tư tưởng thường đan xen vấn đề liên quan đến tơn giáo, cần phân biệt hai mặt để tránh khuynh hướng “tả” “hữu” q trình giải mâu thuẫn, khó khăn liên quan đến tôn giáo Mặt tư tưởng thể tín ngưỡng tơn giáo, tín ngưỡng khác người dù có hay khơng có tơn giáo mâu thuẫn nảy sinh thường mâu thuẫn khơng mang tính đối kháng Khắc phục mặt nhiệm vụ thường xuyên, lâu dài, gắn liền với trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Mặt trị thể mâu thuẫn đối kháng lợi ích kinh tế, trị giai cấp xã hội cần phải kiên đấu tranh với phần tử phản động, lợi dụng tôn giáo để chống lại nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Khắc phục mặt ngồi tính lâu dài cịn cần tính kiên thận trọng 3.4 Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Tơn giáo vốn xuất tồn từ lâu đời sống nhân dân, mà tơn giáo lại có lịch sử hình thành, trình tồn phát triển khác Điểm dễ thấy nguồn gốc hình thành khởi phát tơn giáo có khác biệt, chủ yếu bắt nguồn từ hai vùng địa lý Trung đơng với đạo có chung nguồn gốc thờ Abraham (chúa trời) Do thái giáo, Kito giáo (công giáo, thiên chúa giáo) đạo Hồi (đạo Islam) Đơng Nam Á, có đạo Bà La Mơn sau thành Ấn Độ 13 giáo, Phật giáo, hai đạo khởi nguồn từ Ấn Độ Lão giáo (hay tiên giáo), Nho giáo (hay Khổng giáo) từ Trung Quốc Sự khác nguồn gốc, tầm ảnh hưởng cách người dân áp dụng đời sống ngày dẫn đến điểm khác đức tin tôn giáo thời điểm Bởi lẽ đó, vai trị tác động tơn giáo thời kỳ khơng tương đồng, địi hỏi phải xem xét đánh giá tính cụ thể quan điểm lịch sử để giải vấn đề liên quan đến tôn giáo cách phù hợp II Đường lối Đảng Nhà nước ta việc giải vấn đề tôn giáo Khái quát đặc điểm tình hình tơn giáo Việt Nam 1.1 Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia đa dạng tôn giáo tơn giáo chung sống hịa bình, khơng có xung đột hay chiến tranh tơn giáo Tính đến nước ta có 16 tơn giáo cơng nhận tư cách pháp nhân với 43 tổ chức đăng ký hoạt động 13 triệu tín đồ đơng đảo tín đồ Phật giáo Nước ta nơi giao thoa văn hóa Đơng -Tây, vậy, tơn giáo Việt Nam có nguồn gốc xuất khác Phật giáo, Hồi giáo, Công giáo, Tin lành, du nhập vào nước ta qua thời kỳ lịch sử với hình thức khác Trong đó, Hịa Hảo Cao Đài mang tính địa Họ sinh sống với địa bàn tôn trọng niềm tin người Thực tế, họ chịu ảnh hưởng sắc văn hóa dân tộc Việt Nam tín ngưỡng dân gian địa giữ tầm ảnh hưởng định Việt Nam Trong phận tín đồ tơn giáo Việt Nam, nhân dân lao động yêu nước chiếm số đông hàng ngũ chức sắc tơn giáo đóng 14 vai trị quan trọng, có sức ảnh hưởng giáo hội Thành phần tín đồ tơn giáo Việt Nam đa dạng, chủ yếu người lao động có tinh thần yêu nước, theo Đảng cách mạng, tích cực xây dựng bảo vệ Tổ quốc Còn hàng ngũ chức sắc tôn giáo Việt Nam nay, thực tốt chức truyền bá, thực hành, quản lý tổ chức, xu hướng tiến hàng ngũ đà phát triển Hơn nữa, tơn giáo Việt Nam có quan hệ với thành phần tơn giáo nước ngồi Giai đoạn hội nhập giới tạo điều kiện cho tôn giáo ngoại nhập lẫn nội sinh Việt Nam phát sinh quan hệ với tôn giáo giới Do vậy, phải đảm bảo vừa mở rộng giao lưu hợp tác quốc tế vừa giữ gìn chủ quyền, độc lập dân tộc 1.2 Tình hình tơn giáo Việt Nam giai đoạn  Mặt tích cực Trong Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025, Đảng có đánh giá tình hình tơn giáo sau: “Tình hình tơn giáo ổn định; đa số chức sắc đồng bào có đạo tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước, gắn bó đấu tranh ” Nhận định hồn tồn xác Trong năm gần đây, tôn giáo Việt Nam Đảng, Nhà nước quan tâm tạo điều kiện để sinh hoạt tôn giáo khuôn khổ pháp luật Thực tế cho thấy khơng có mâu thuẫn nội mâu thuẫn tôn giáo với nhau, mà tôn giáo phối hợp, liên kết hoạt động có ích cho xã hội Các tơn giáo Việt Nam tin tưởng lãnh đạo Đảng Nhà nước, đồng thời, phát huy tinh thần đoàn kết yêu nước dân 15 tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hơn nữa, thơng qua hoạt động ngồi nước, tổ chức tơn giáo góp phần quan trọng việc quảng bá hình ảnh Việt Nam hịa bình, thân thiện, giàu văn hóa văn hiến mắt bạn bè quốc tế  Mặt tiêu cực Trong mặt đời sống xã hội, tôn giáo lĩnh vực nhạy cảm, dễ bị lợi dụng gây chia rẽ nội dân tộc, bất ổn mặt trị - xã hội Đầu tiên kể đến hoạt động tơn giáo mê tín mang tính thương mại trục lợi, ngược lại với đạo đức Đây hành động sở tôn giáo lợi dụng lòng tin người dân để tổ chức hoạt động tâm linh giải hạn, xem bói, chữa bệnh, mang màu sắc mê tín Hơn nữa, phần tử cực đoan thành lập dị giáo, gây đồn kết dân tộc tình hình trị - xã hội nước Lợi dụng vấn đề tôn giáo vùng đồng bào dân tộc thiểu số, số lực nước cấu kết với thành phần nước để thành lập hội nhóm mang danh tơn giáo, điển hình “Tin lành Đề ga” khu vực Tây Nguyên năm trước Thậm chí số dị giáo cịn ngược lại với truyền thống văn hóa dân tộc việc đạp đổ bát hương tổ tiên “Hội thánh Đức Chúa Trời”, “Thanh Hải Vô Thượng Sư”, Bên cạnh đó, số thành phần lợi dụng tôn giáo để phản động Đảng Nhà nước Việt Nam, gây nên bất ổn trị - xã hội Chẳng hạn vụ việc vào năm 2016, số chức sắc cực đan Công giáo Vinh lợi dụng cố Formosa gây ô nhiễm môi trường miền Trung để tổ chức biểu tình gây an ninh trật tự nhiều địa phương, gây xúc quần chúng nhân dân nói chung 16 Đường lối sách Đảng Nhà nước ta vấn đề tơn giáo Quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam tôn giáo thể tập trung Nghị 25 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, với nội dung bật sau:  Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn nhân dân trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Với 95% dân số có đời sống tín ngưỡng, hàng chục triệu tín đồ đến từ nhiều tơn giáo khác Dưới góc nhìn chủ nghĩa MácLênin, sở kinh tế - xã hội, tâm lý nhận thức người khơng cịn tơn giáo thật biến Điều khẳng định nhu cầu tinh thần đến từ phận đông đảo người dân khả tồn lâu dài tôn giáo mặt thực tiễn lẫn lý luận vơ cao Theo đó, Đảng nhấn mạnh sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng nhân dân Đồng thời, tôn giáo phải hoạt động khuôn khổ pháp luật  Đảng Nhà nước thực qn sách đại đồn kết dân tộc Đồn kết gắn kết bền chặt lẫn tôn giáo khác nhau; người theo không theo tôn giáo Nhà nước, mặt, đề cao giá trị tích cực (như: thờ phụng tổ tiên, hiếu thảo với mẹ cha, ); mặt khác, nghiêm cấm hành vi chia rẽ, kích động lịng dân, phân biệt tơn giáo, tín ngưỡng, gây bất ổn cho xã hội Hiện thực cho thấy tôn giáo lĩnh vực nhạy cảm, dễ thu hút dư luận nước Do đó, dễ bị lợi dụng để “truyền bá”, 17 chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, gây trật tự an ninh trị, xã hội Đặc biệt bối cảnh tồn cầu hố, xuất nhiều âm mưu “chính trị hố tơn giáo” lực thù địch làm cho đời sống tôn giáo chứa nhiều nguy tiềm in như: xuyên tạc thông tin sai lệch đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước,  Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị Cơng tác tơn giáo bao quát nhiều lĩnh vực (đời sống xã hội, giải mâu thuẫn lợi ích phận nhân dân thực sách tín đồ, ) Bên cạnh đó, cịn cơng tác đấu tranh chống âm mưu lợi dụng tôn giáo gây tổn hại đến Tổ quốc Vì vậy, địi hỏi tồn hệ thống trị tham gia cơng tác tơn giác, tuỳ vào tính chất ngành mà có nhiệm vụ cụ thể, thích hợp Hàng năm, quyền cấp tỉnh thành tổ chức thăm hỏi, tặng q, động viên chức sắc tơn giáo, gia đình sách người theo tơn giáo nhân ngày lễ trọng Luật Tín ngưỡng, tơn giáo năm 2016 tiệm cận với văn quốc tế quyền người Các cơng tác tun truyền nhiều hình thức (Tạp chí, thi; hội thảo, toạ đàm sách, pháp luật tín ngưỡng, tơn giáo, ) Ngồi ra, cịn hỗ trợ tổ chức tơn giáo tổ chức hoạt động tơn giáo lớn, mang tính quốc tế: Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc (2014, 2019), Năm Thánh Giáo hội,  Vấn đề theo đạo truyền đạo Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo hoạt động theo đạo, truyền bá tôn giáo pháp luật bảo hộ Nhận thấy rõ hoạt động truyền đạo mang đậm chất xã hội ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống nhân dân Vì vậy, tất việc phải nằm 18 khn khổ pháp luật, Hiến pháp Có xây dựng môi trường lành mạnh, bảo vệ tơn giáo chân chính, chống tà đạo, tượng mê tín, Quan điểm thể rõ qua nghị định thi hành: Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo, cơng tác đạo Tin Lành, Bắt giữ đối tượng truyền bá tà đạo Thực trạng hiệu quả, hạn chế đề xuất giải pháp Trong Văn kiện Đại hội XIII Đảng, Đảng ta nhận định, đánh giá khách quan có quan điểm sát tơn giáo công tác tôn giáo nước ta Trong Báo cáo đánh giá kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 - 2025, Đảng ta đánh giá thành tựu hạn chế liên quan đến tôn giáo  Về thành tựu: Đảng ta đánh giá: “Tình hình tơn giáo ổn định” Những năm qua, với quan tâm cấp ủy, quyền cấp, việc triển khai thi hành Luật Tín ngưỡng, tôn giáo công tác quản lý Nhà nước tơn giáo có chuyển biến Hoạt động tổ chức tôn giáo giữ ổn định, góp phần bảo đảm an ninh trật tự an tồn xã hội Ngồi ra, Đảng, Nhà nước ta ln trân trọng ghi nhận, biểu dương kết quả, đóng góp đồng bào có đạo nghiệp cách mạng nói chung, thời kỳ đổi nói riêng Điều góp phần giúp đa số chức sắc, chức việc đồng bào có đạo yên tâm, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, Nhà nước; giúp tình hình tôn giáo nước tránh biến động Các cá nhân tập thể gắn bó, đồng hành 19 dân tộc, góp phần đấu tranh, phản bác luận điệu xuyên tạc hay vu cáo quyền vi phạm nhân quyền tự tôn giáo  Về hạn chế: Quản lý Nhà nước cịn có mặt cịn hạn chế Đảng ta hạn chế bản, cộm tơn giáo, là: quản lý nhà nước tơn giáo có mặt cịn hạn chế cịn có tượng thương mại hóa hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo số nơi Đây vấn đề dư luận quan tâm thời gian qua Hiện nay, hoạt động tôn giáo tiềm in yếu tố phức tạp, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số chưa thực nghiêm quy ước bản, tiểu khu, tổ dân phố đồng bào dân tộc Một số tổ chức tôn giáo hoạt động không với thời gian đăng ký, xây dựng sở thờ tự không phép sai phép Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo sở phần lớn kiêm nhiệm, chưa đào tạo Đồng thời, bàn đến thách thức dự báo bối cảnh quốc tế khu vực, Đảng ta rõ: “Chủ nghĩa dân tộc, cực đoan, xung đột cục bộ, sắc tộc, tôn giáo thách thức lớn đe dọa ổn định phát triển số khu vực, quốc gia” Trong dự báo tình hình quốc tế khu vực thời gian tới, Đảng ta xác định, vấn đề xung đột tôn giáo vấn đề lớn đe dọa ổn định phát triển thời điểm hội nhập quốc tế Về nhiệm vụ, giải pháp, Đảng ta nhấn mạnh: “Tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt quy định pháp luật; chủ động giúp đỡ, giải nhu cầu hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, tâm linh quần chúng, đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để chia rẽ, phá 20 hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc Nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước công tác tôn giáo”  Đề xuất giải pháp Một là, Đảng ta cần tiếp tục khẳng định bổ sung số nội dung tôn giáo công tác tơn giáo tình hình Cần tiếp tục phát huy vai trị, tác động tích cực tơn giáo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đó, Đảng ta nhấn mạnh yếu tố văn hóa, đạo đức tốt đẹp tôn giáo Văn kiện Đại hội XIII Đảng ghi rõ: “Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp nguồn lực tôn giáo cho phát triển đất nước” Các quan niệm nguồn lực tôn giáo cần thống điểm sau: khẳng định vai trị tơn giáo, coi tác động tích cực tơn giáo nguồn lực quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; thừa nhận nguồn lực tôn giáo hai phương diện: nguồn lực tinh thần nguồn lực vật chất, nhấn mạnh nhiều nguồn lực tinh thần - giá trị văn hóa, đạo đức tôn giáo; nguồn lực tôn giáo tham gia vào tất trình, lĩnh vực xây dựng bảo vệ Tổ quốc, ưu thế, đóng góp tiêu biểu lĩnh vực giáo dục, y tế, an sinh xã hội, từ thiện nhân đạo Những nguồn lực sử dụng vào việc “Đời”, ích nước, lợi dân nguồn lực cần phát huy phát triển đất nước Hai là, bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cho người Đây khái quát đầy đủ chủ trương quán Đảng ta vấn đề tự tín ngưỡng, tơn giáo khơng tín ngưỡng, tơn giáo Bảo đảm bao hàm tôn trọng, quan tâm, tạo điều kiện 21 mặt pháp lý lẫn thực tế quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo người Đối tượng bảo đảm mở rộng “con người”, tổ chức, “nhân dân”, “cơng dân” nước mà cịn tổ chức, cá nhân người nước ngồi có tơn giáo họ sinh sống, học tập, làm việc Việt Nam người Việt nước quê hương Ba là, chủ động tiến hành công tác tôn giáo Chủ động lắng nghe, giải kịp thời nguyện vọng đáng nhân dân hay kiến nghị tổ chức tôn giáo hợp pháp quan điểm, thực tiễn sinh động khẳng định tính ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa, vai trị lãnh đạo đất nước khơng thể thay Đảng Cộng sản Việt Nam Công tác tôn giáo vậy, cần có chủ động để kịp thời theo dõi diễn biến tình hình, nội dung chương trình hoạt động đội ngũ chức sắc tơn giáo nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế, phê phán, đấu tranh, xử lý biểu tiêu cực liên quan đến tôn giáo Bốn là, nâng cao vai trị quản lý nhà nước cơng tác tôn giáo điều chỉnh chế tài xử phạt Đảng ta đánh giá tầm quan trọng, vai trò quản lý nhà nước công tác tôn giáo nước ta: “Nâng cao lực, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước cơng tác tơn giáo” Vì vậy, Đảng nhà nước cần bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ, công chức làm công tác tôn giáo, nghiên cứu đề xuất sách phát huy tốt vai trị già làng, trưởng dịng họ, người có uy tín đồng bào dân tộc thiểu số để làm tốt công tác tuyên truyền vận động, nâng cao sức mạnh khối đại đoàn 22 kết, tiếp tục triển khai đồng giải pháp phòng chống âm mưu “diễn biến hồ bình” Trong tình hình nay, ngày nhiều biến tướng tôn giáo: Bê bối chùa Ba Vàng; Hội thánh Đức chúa trời mẹ truyền đạt quan niệm trái với truyền thống, gián tiếp chiếm đoạt tài sản người dân, Do đó, cần có chế tài xử phạt mạnh tay nhằm giải triệt để tổ chức, cá nhân lợi dụng dân tộc, tôn giáo tự ý xây dựng sở tín ngưỡng, tơn giáo chưa cấp có thim quyền cấp phép, truyền bá thơng tin sai lệch,  Kết luận: Đảng ta khẳng định chủ động nhằm giải đồng thời hai nhiệm vụ: 1) Giúp đỡ, giải nhu cầu hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, tâm linh quần chúng 2) Phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc Hai nhiệm vụ cần tiến hành song song, đề cao tính chủ động hệ thống trị, quan chức cần thiết III Kết luận Tôn giáo tồn đời sống người qua bề dày lịch sử nhân loại, ảnh hưởng lên phần lớn hoạt động hàng ngày, nhận thức, niềm tin, tín đồ tơn giáo Tính quần chúng tạo điều kiện cho tơn giáo xuất tất giai cấp, tầng lớp xã hội chiếm tỷ lệ cao dân số giới Tuy nhiên, với tác động mạnh mẽ tồn cầu hóa phát triển khoa học, kỹ thuật, tơn giáo có chuyển biến, tồn nhiều hình thức truyền giáo Internet, sống đạo Online, Nhiều tượng tôn giáo mới, đạo lạ, giáo 23 phái cực đoan, có có tơn giáo hoạt động trái pháp luật theo đường mà xuất Hiện tượng “Hội Thánh Đức Chúa Trời” lời cảnh tỉnh cho việc học sinh, sinh viên nhóm đối tượng nhạy cảm cần quán triệt vấn đề tôn giáo cách toàn diện Là sinh viên, phận xem dễ bị lợi dụng, điều khiển lực xấu lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để chống phá nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội nước ta, để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng tơn giáo tác động đến đời sống tinh thần chúng ta, cần làm tốt số vấn đề sau đây:  Một là, nâng cao chất lượng giáo dục trị, tư tưởng, tăng cường giáo dục lịng u nước gắn với yêu chủ nghĩa xã hội, yêu quê hương Theo Lênin: “Đây vũ khí vạn chống lại tín ngưỡng tơn giáo, vũ khí đuổi tín ngưỡng tơn giáo khỏi nơi in náu cuối khỏi chốn thâm sơn cốc nó” Sinh viên cần học tập nâng cao lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan quan điểm, sách Đảng, pháp luật nhà nước nói chung cơng tác tơn giáo Đảng Nhà nước nói riêng; nâng cao nhận thức “diễn biến hịa bình” âm mưu chống phá kẻ thù Thơng qua đó, sinh viên nâng cao giới quan khoa học, niềm tin cộng sản, “miễn dịch” với ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo  Hai là, phát triển tư duy, nhận thức chủ nghĩa vô thần khoa học Sinh viên cần trang bị cho tư khoa học, có hiểu biết đắn nguồn gốc, chất, chức tôn giáo; tránh 24 xa, trừ tính tâm thần bí, phản khóa học hệ thống giáo lý, giáo luật, giáo điều… tín ngưỡng tơn giáo mê tín dị đoan Sự ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng tơn giáo đến tinh thần số sinh viên tất yếu khách quan, có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Do đó, q trình đấu tranh khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng tôn giáo, cần phải tập trung giải cho nguyên nhân Tuy nhiên, nhiệm vụ khó khăn phức tạp nhạy cảm giải sớm, chiều, sinh viên Việt Nam nói riêng nhân dân Việt Nam nói chung cần chí, bền lịng, vững tin với đường lối đạo Đảng Nhà nước công đấu tranh chống lại ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dành cho hệ đào tạo bậc đại học, khối không chuyên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2019 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 1, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2021 Ban Tơn giáo Chính phủ: Cơng tác tơn giáo 2021 , Nxb Tôn giáo, H, 2021 Bộ Nội vụ: Danh mục tổ chức tôn giáo, tổ chức cấp chứng nhận đăng ký hoạt động tơn giáo tính đến tháng 12/2020 (Kèm theo Công văn số 6955/BNV-TGCP ngày 28/12/2020 Bộ Nội vụ) “Khắc phụ ảnh hưởng tiêu cực tín ngưỡng tơn giáo đời sống tin thần sinh viên nay” , Đại úy - ThS Từ Văn Hòa Giảng viên, Khoa GDQP 25 “Giáo dục quốc phòng an ninh, nâng cao nhận thức làm thất bại hoạt động “diễn biến hịa bình” thơng qua lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo” , Nguyễn Thế Hậu “Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo vận dụng để giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội nước ta nay”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2015 “Nhận thức lại lễ hội từ góc độ nghiên cứu tơn giáo”, Nguyễn Quốc Tuấn “Những vấn đề tôn giáo Việt Nam nay”, Trung tâm Học liệu Đại học Quảng Bình, 2017 10 “Tôn giáo quan điểm chủ nghĩa Mác –Lênin việc giải vấn đề tôn giáo”, blog Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, 2016 11 “Kiên đấu tranh với hoạt động lợi dụng vấn đề tôn giáo công tác tôn giáo nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây ổn định trị - xã hội nước ta nay”, Nguyễn Chính Thắng, Tạp chí Cộng sản, 2020 12 “Chính sách Dân tộc - Tơn giáo Đảng Nhà nước ta tình hình mới”, Nguyễn Duy Trường, Ban Dân tộc tỉnh Cà Mau, 2018 13 “Quán triệt quan điểm, sách Đảng Nhà nước tôn giáo”, Vũ Tất Thành – Khoa Xây dựng Đảng, Trường Chính trị tỉnh Thanh Hóa, Báo Thanh Hóa, cập nhật 2021 26 ... phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội Những tiêu cực tơn giáo ảnh hưởng đến trình xây dựng xã hội chủ nghĩa điểm khác hệ tư tưởng ý thức tôn giáo chủ nghĩa Mác - Lênin Muốn... gốc nguyên nhân tồn tơn giáo q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 2.1 Nguồn gốc tôn giáo 2.2 Ngun nhân tồn tơn giáo q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội Những nguyên tắc chủ. .. biến đổi kinh tế -xã hội mà phản ánh 2.2.4 Về trị - xã hội Trong nguyên tắc tơn giáo cịn có điểm cịn phù hợp với chủ nghĩa xã hội, với đường lối, sách Nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước khơng ngừng

Ngày đăng: 07/06/2022, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w