(SKKN HAY NHẤT) vận dụng phương pháp xây dựng và sử dụng sơ đồ vào giảng dạy bài 11 khu vực đông nam á ( địa lí 11) theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
224,47 KB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT : MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu……………… 3 Đối tượng nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A.Cơ sở lí luận chung………………… …………………… 1.Khái niệm sơ đồ địa lí ………………… … … Các loại sơ đồ địa lí Khái niệm lực, chương trình giáo dục định hướng lực B Cơ sở thực tiễn …………………………… ……… C Xây dựng sơ đồ dạy học địa lí nói chung địa lí lớp 11 nói riêng Phương pháp xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học địa lí 1.1 Một số yêu cầu sơ đồ địa lí 1.2.Các bước xây dựng sơ đồ địa lí 1.3.Phương pháp xây dựng sơ đồ 1.4.Cách sử dụng sơ đồ dạy học địa lí 10 Phương pháp xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học địa lí 11, 11Khu vực Đông Nam Á 10 2.1 Xây dựng sơ đồ dạy học 11- Khu vực Đông Nam 10 2.2 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 14 PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 1.Kết luận 15 2.Kiến nghị 15 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hiện để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đổi toàn diện Cốt lõi đổi phương pháp dạy học hướng tới hoạt động tích cực chủ động học sinh, hình thành phát triển lực cho học sinh, chống lại thói quen học tập thụ động Mỗi môn học nhà trường phổ thơng có phương pháp dạy học phương tiện riêng phù hợp với yêu cầu đặc trưng mơn học Là mơn học, Địa lí khơng góp phần trang bị cho học sinh kiến thức mà rèn luyện cho em kĩ cần thiết để vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chương trình địa lí lớp 11 trang bị cho học sinh kiến thức đặc điểm kinh tế giới đương đại đặc điểm tự nhiên , dân cư, kinh tếxã hội số khu vực quốc gia tiêu biểu cho trình độ phát triển kinh tếxã hội khác giới Nó có kế thừa, nâng cao kiến thức lớp đồng thời góp phần tạo nên sở cho việc trang bị kiến thức Địa lí Việt Nam lớp 12 Khu vực Đơng Nam Á đưa vào giảng dạy với khối lượng kiến thức phong phú tự nhiên, dân cư , xã hội tình hình phát triển kinh tế Giữa Việt Nam nước Đơng Nam Á có nhiều nét tương đồng tự nhiên, dân cư, kinh tế , xã hội… Trong trình hội nhập phát triển, hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước, em học sinh cần có hiểu biết khu vực Đông Nam Á để vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đồng thời sở để tiếp thu kiến thức địa lí Việt Nam chương trình Địa lí 12 Do q trình dạy học chương trình Địa lí 11 đặc biệt Bài 11 Khu vực Đông Nam Á , giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học hiệu để đạt mục tiêu Để nâng cao hiệu dạy học, việc đổi phương pháp đặc biệt áp dụng kĩ thuật vào dạy học yêu cầu cấp thiết Trong việc áp dụng xây dựng sơ đồ hoá sử dụng sơ đồ vào giảng dạy giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách chủ động, nhẹ nhàng tích cực Từ nhận thức mạnh dạn chọn đề tài “ Vận dụng phương pháp xây dựng sử dụng sơ đồ vào giảng dạy 11- Khu vực Đông Nam Á (Địa lí 11) theo định hướng phát triển lực cho học sinh” với mong UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com muốn chia sẻ phần kinh nghiệm cho đồng nghiệp học sinh q trình dạy học địa lí nói chung, đặc biệt đề tài xây dựng sơ đồ để vận dụng vào giảng dạy 11- Khu vực Đơng Nam Á đạt hiệu cao Mục đích nghiên cứu: Xây dựng hệ thống sơ đồ địa lí dạy 11- khu vực Đơng Nam Á Góp phần đổi phương pháp dạy học nâng cao hiệu giảng dạy rèn luyện cho học sinh kĩ lập sử dụng sơ đồ học tập địa lí Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu hệ thống loại sơ đồ, bước xây dựng sơ đồ phương pháp sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí Nội dung chương trình địa lí trường phổ thơng đặc biệt 11- khu vực Đơng Nam Á( Địa lí lớp 11) Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập tài liệu , phân tích sử dụng sách giáo khoa Phương pháp điều tra khảo sát thực tế thu thập thông tin Phương pháp thực nghiệm :soạn giáo án giảng dạy thực nghiệm số lớp Phương pháp thống kê, xử lí số liệu UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU A CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG Khái niệm sơ đồ địa lí Sơ đồ địa lí hình vẽ sơ lược biểu vị trí, cấu trúc, phân bố mối quan hệ vật tượng địa lí Sơ la môt kêt câu, tô chưc co tinh lôgic va phan anh cac phân va cac môi quan giưa cac phân kêt câu, tô chưc đo Đươc thê hiên bằng công cu đô hoa kêt hơp cac ký hiêu, ươc hiêu chư (text), phu đê Cac môi tương quan qua lai giưa cac phân thương đươc thê hiên bằng cac mũi tên Chiêu hương quan thê hiên bằng hương cua no Kich thươc, mau sắc hay kêt hơp text, phu đê – chu thich va thuyêt minh đê thê hiên cac nhân tô, cương đô, tinh chât cua quan cua cac hiên tương – sư vât đia li Cac môi quan co thê phưc tap va đan xen thê hiên qua sơ đô se nâng cao tinh thông, lam sơ cho viêc nhân thưc, thu nhân,thông tin, ghi nhơ, trơ nên dê dang Như vây, sơ đô co tinh khai quat hoa, thông, logic, co tinh trưc quan cao Sơ đô day hoc day hoc, sơ đô hoa kiên thưc bai day thưc chât la sư thông hoa, sắp xêp nôi dung kiên thưc ban sach giao khoa, đăc biêt la kiên thưc tâm Sư sắp xêp co qui luât nhât đinh, co sư phân loai vê kiên thưc: kiên thưc chu đao, kiên thưc suy luân, kiên thưc phat triên…, hay cac khai niêm, cac môi quan nhân qua, qui luât đia li Ví dụ: Sơ đồ cấu trúc ngành công nghiệp, sơ đồ di chuyển bão, sơ đồ sức ép dân số Theo PGS Tiến sĩ Nguyễn Đức Vũũ̃ viết giáo trình “ Phương pháp giảng dạy địa lí trường phổ thơng” – NXB Giáo dục năm 2000 : Đây phương pháp sử dụng sơ đồ - grap dạy học Giáo viên xây dựng sơ đồ dựa sở nội dung khố có sách giáo khoa, sau tổ chức cho học sinh lớp phân tích nội dung sơ đồ để tìm kiến thức cần nắắ́m; sơ đồ có số trống, giáo viên yêu cầu học sinh tìm kiếm kiến thức lấp đầy, từ hồn thiện kiến thức cần lĩnh hội Trong loại sơ đồ - grap dạy học, sơ đồ - grap nội dung (logic) quan trọng Sơ đồ vừa chứa đựng khái niệm bản, quan trọng học, vừa thể mối liên hệ chúng nhờ vào dẫn xuất nhân tương hỗ Các loại sơ đồ địa lí Vê phân loai, dưa theo chưc sơ đô co thê chia môt cach tương đôi: Sơ đô tô chưc, thông; sơ đô môi quan hê; sơ đô không gian Dưa theo UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com tinh phưc tap cua sơ đô co thê chia ra: sơ đô đơn chiêu, sơ đô đa chiêu-phưc hơp, Hệ thống sơ đồ địa lí chia làm loại là: Sơ đồ cấu trúc: Sơ đồ cấu trúc loại sơ đồ thể thành phần, yếu tố chỉnh thể mối quan hệ chúng Ví dụ: Sơ đồ cấu ngành cơng nghiệp lượng nước ta (sách giáo khoa Địa lí 12 bản, trang 118) CƠNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG Khai thác nguyên, nhiên liệu DầuThan khí Sản xuất điện Các loại khác Thuỷ điện Nhiệt điện Các loại khác Sơ đồ q trình : biểu vị trí thành phần, yếu tố mối quan hệ chúng trình vận động (Hình – sách giáo khoa Địa lí 10 trang Hình Sơ đồ mùa theo dương lịch bán cầu Bắc Sơ đồ địa đồ học : biểu mối liên hệ mặt không gian vật tượng địa lýắ́ lược đồ, đồ UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Hình – sách giáo khoa Địa lí 10 trang 145) Sơ đồ logic: Sơ đồ logic loại sơ đồ biểu mối quan hệ nội dung bên vật, tượng địa lí Ví dụ: Sơ đồ sơ đồ sức ép dân số phát triển kinh tế - xã hội: Dân số đông Dân số tăng nhanh Sơ đồ dạng bảng: Là loại sơ đồ thể mối liên hệ, so sánh nêu đặc điểm đối tượng theo cấu trúc định Tuy nhiên, trình giảng dạy Địa lí nói chung Địa lí 11 nói riêng sử dụng cũũ̃ng xây dựng tất loại sơ đồ Trong loại sơ đồ sơ đồ cấu trúc, sơ đồ dạng bảng sơ đồ logic sử dụng rộng rãi cũũ̃ng dễ xây dựng 2.Khái niệm lực, chương trình giáo dục định hướng lực 2.1 Khái niệm lực Năng lực khả thực có hiệu trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm, cũũ̃ng sẵn sàng hành động 2.2 Chương trình giáo dục định hướng lực Chương trình giáo dục định hướng phát triển lực bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ 20 ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Giáo dục định hướng phát triển lực nhằằ̀m mục tiêu phát triển lực người học UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lýắ́ chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Cac lưc dạy học theo định hướng phát triển lực nói chung dạy học địa lí nói riêng 3.1 Các lực chung Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi… làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Dạy học theo định hướng phát triển lực nhằằ̀m bồi dưỡng phát huy cho học sinh lực chung như: lực tự học ; lực giải vấn đề; lực sáng tạo; lực tự quản lí; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; lực sử dụng ngôn ngữ; lực tính tốn 3.2 Các lực chun biệt mơn Địa lí Năng lực chuyên biệt lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hoạt động Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Địa lí,… • Các lực chun biệt mơn Địa lí gồm lực sau: - Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ - Năng lực học tập thực địa - Năng lực sử dụng đồ - Năng lực sử dụng số liệu thống kê - Năng lực sử dụng tranh , ảnh địa lí (hình vẽ, ảnh chụp gần, ảnh chụp vệ tinh…) B CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong trình thiết kế giáo án để giảng dạy Địa lí, thân người viết cũũ̃ng đồng nghiệp ýắ́ đến sử dụng khai thác triệt để kiến thức đặc trưng sơ đồ thể sách giáo khoa Địa lí Giáo viên thường coi sơ đồ minh hoạ cho kiến thức Vì sử dụng cách hời hợt, qua loa, chiếu lệ kể giáo án cũũ̃ng rõ khai thác sơ đồ, không tự xây dựng để giảng dạy Mặt khác , sử dụng sơ đồ để giảng dạy thường có nhược điểm nảy sinh từ thân sơ đồ chưa nhận thức tầm quan trọng sơ đồ dạy học địa lí nên giáo viên thường ngại thiết kế mà bỏ qua UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đối với học sinh chưa làm quen với việc học Địa lí bằằ̀ng sơ đồ nên có hạn chế việc tiếp thu kiến thức địa lí Từ nhận thức thực tiễn dạy học xin nêu số giải pháp dựa sở lí luận dạy học địa lí bằằ̀ng sơ đồ cũũ̃ng xây dựng cách sử dụng số sơ đồ vào giảng dạy 11- Khu vực Đơng Nam Á ( chương trình Địa lí 11) theo định hướng phát triển lực cho học sinh C XÂY DỰNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ NĨI CHUNG VÀ ĐỊA LÍ LỚP 11 NĨI RIÊNG Phương pháp xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí 1.1 Một số yêu cầu sơ đồ địa lí: Trong dạy học, để xây dựng sử dụng có hiệu sơ đồ cần phải bảo đảm yêu cầu sau: Tính khoa học: Nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung dạy học nội dung sách giáo khoa ,các mối liên hệ phải chất, khách quan khơng áp đặt, cưỡng ép Tính sư phạm tư tưởng: có tính khái qt cao, lược bỏ chi tiết phụ, dễ đọc, dễ nhớ Qua sơ đồ, học sinh thấy mối liên hệ khách quan, biện chứng Tính thẫm mĩ: bố cục sơ đồ phải hợp lí, cân đối, bật trọng tâm nhóm kiến thức 1.2 Các bước xây dựng sơ đồ địa lí: Các sơ đồ phần lớn giáo viên tự xây dựng từ nội dung học, phù hợp với ýắ́ tưởng sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học khác Thông thường cấu tạo sơ đồ có đỉnh cạnh (đỉnh khái niệm, thuật ngữ, địa danh lược đồ, đồ; cạnh đường, đoạn thẳng (có hướng vơ hướng) nối đỉnh biểu tượng trưng hình dáng vật – tượng địa lí Bước 1: Tổ chức đỉnh sơ đồ (chọn kiến thức bản, vừa đủ, mã hố cách ngắắ́n gọn, đọng, súc tích, bố trí đỉnh mặt phẳng ) Bước 2: Thiết lập cạnh (các cạnh nối nội dung đỉnh có liên quan) Bước 3: Hồn thiện (kiểm tra lại tất để điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội dung dạy học logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ dễ hiểu) 1.3 Phương pháp xây dựng sơ đồ: Giáo viên nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy, lựa chọn bài, phần có khả áp dụng phương pháp sơ đồ có hiệu Tiếp theo giáo viên phân tích nội dung dạy, tìm khái niệm bản, khái niệm gốc cần truyền đạt, hình thành Trong dạy học Địa lí ta xây dựng kiểu sơ đồ sau: + Sơ đồ dùng để chứng minh hay giải thích dùng để phản ánh nội dung giảng cách trực quan, dễ khái quát, dễ tiếp thu UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Sơ đồ tổng hợp dùng để ôn tập, tổng kết hay hệ thống chương, phần kiến thức + Sơ đồ kiểm tra để đánh giá lực tiếp thu, hiểu biết học sinh đồng thời giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung truyền đạt 1.4 Cách sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí: - Giáo viên dựa vào sơ đồ để soạn tình dạy học cũũ̃ng thao tác, phương pháp dạy; lúc sơ đồ mục đích – phương tiện truyền đạt giáo viên lĩnh hội kiến thức học sinh Trong sử dụng giáo viên phải hình thành rõ mạch chính, mạch nhánh sơ đồ, mối quan hệ nhân qủa, mối quan hệ tác động liên kết đơn vị kiến thức sơ đồ - Sơ đồ sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học, sử dụng tất các bước lên lớp như: + Sử dụng sơ đồ việc kiểm tra cũũ̃ học sinh vào đầu học: Giáo viên yêu cầu học sinh điền vào ô trống sơ đồ, hay dùng mũũ̃i tên nối để hồn thiện sơ đồ + Sử dụng sơ đồ việc định hướng nhận thức học sinh - dùng vào lúc mở đầu học: Để học sinh hiểu cấu trúc nội dung Địa lí, sử dụng sơ đồ khâu mở bài, giới thiệu cho cho học sinh biết nội dung nghiên cứu học + Sử dụng sơ đồ việc giảng mới: Việc sử dụng sơ đồ khâu tiết học có nhiều cách khác nhau: Giáo viên có sẵn sơ đồ (vẽ trước, in sẵn) để học sinh dựa vào đó, kết hợp phương tiện khác (bản đồ, tranh ảnh…) mà phân tích, so sánh, rút kết luận Giáo viên vừa hướng dẫn học sinh khám phá mối liên hệ, vừa hoàn thành sơ đồ (vừa dạy, vừa vẽ ) Đây hình thức dạy học có tham gia tích cực học sinh Bằằ̀ng phương pháp giảng giải, kết hợp với đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm nhỏ,… kiến thức cần thiết, mối liên hệ hình thành dần sơ đồ, tương ứng với tiến trình dạy học Kết nội dung học kết tinh sơ đồ + Sử dụng sơ đồ để thể toàn kiến thức học sinh lĩnh hội: giáo viên sau dạy xong vẽ sơ đồ để hệ thống hoá lại kiến thức học + Sử dụng sơ đồ việc củng cố - đánh giá cuối bài: giáo viên để số ô trống để trống số cạnh, yêu cầu học sinh tìm kiến thức cần thiết để điền vào trống, vẽ cạnh cần thiết để thể mối liên hệ + Sử dụng sơ đồ để tập nhà hay kiểm tra kiến thức học sinh: Sau học lớp, giáo viên yêu cầu học sinh nhà làm tập dùng mũũ̃i tên nối ô sơ đồ cách hợp lýắ́ để thể đặc điểm đối tượng địa lí học lớp Giáo viên cũũ̃ng đề kiểm tra dựa vào sơ đồ yêu cầu học sinh tìm kiến thức để hoàn thành sơ đồ cho cụm từ, yêu cầu học sinh lập sơ đồ theo mẫu thể mối quan hệ kiến thức UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com + Sử dựng sơ đồ ôn tập cuối chương, cuối phần Nhờ sơ đồ, kiến thức địa lí hệ thống hoá cách trực quan, giúp học sinh có nhìn tổng thể kiến thức học mối liên hệ chặt chẽ với + Sơ đồ cũũ̃ng sử dụng hình thức tổ chức dạy học lớp tổ chức trò chơi, đố vui, khảo sát địa phương… Như vậy, qua nghiên cứu thấy để có dạy thành công giáo viên phải nắắ́m kiến thức bản, phương pháp, phương tiện mà phải nắắ́m “kĩ thuật” để xây dựng phương tiện dạy học nói chung sơ đồ địa lí nói riêng Để có sơ đồ q trình dạy học giáo viên phải đầu tư thời gian nghiên cứu tạo phương tiện dạy học tối ưu Bên cạnh phải biết khai thác, sử dụng tốt sơ đồ có sách giáo khoa để đạt mục tiêu học, đồng thời rèn luyện thêm kĩ cho học sinh PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 , BÀI 11- KHU VỰC ĐƠNG NAM Á 2.1 Xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí 11 , 11- Khu vực Đơng Nam Á Trong q trình giảng dạy tích luỹ kinh nghiệm, thân mạnh dạn sử dụng sơ đồ phương tiện dạy học, kết hợp tốt phương pháp dạy học để đạt hiệu cao dạy học Địa lí 11, 11- Khu vực Đông Nam Á Trong nội dung đề tài xây dựng số sơ đồ cách sử dụng tùy theo bước lên lớp sau: 2.1.1 Sử dụng sơ đồ việc kiểm tra cũ học sinh vào đầu học Đây phương pháp hỏi cũũ̃ mà phần lớn học sinh ưa thích, học sinh khơng cần học thuộc, nhớ vật hiên tượng cách máy móc mà cần học sinh học theo cách hiểu, cũũ̃ng bước khởi đầu học tích cực, kích thích hứng thú học sinh Bên cạnh khơng học sinh hỏi mà học sinh lớp cũũ̃ng dễ theo dõi nhận xét câu trả lời bạn Khi kiểm tra cũũ̃, giáo viên cho học sinh hồn thiên sơ đồ trống chuẩn bị sẵn từ trước Qua việc kiểm tra rèn luyện cho học sinh kĩ dùng sơ đồ, đồng thời kiểm tra mức độ nhớ, hiểu cũũ̃ học sinh Ví dụ: Trước vào tiết Khu vực Đơng Nam Á, giáo viên sử dụng sơ đồ sau để kiểm tra cũũ̃ học sinh: Câu hỏi: Em hoàn thành sơ đồ sau để trình bày ảnh hưởng đặc điểm dân cư nước Đông Nam Á: Ảnh hưởng ……………… ……………… ……………… Địa hình Khí hậu Sơng ngịi Tài ngun thiên nhiên - Sử dụng sơ đồ để hướng dẫn học sinh phân tích mối quan hệ nhân : Trong giảng dạy Địa lí, việc tìm mối quan hệ nhân - hay lí giải nguyên nhân vật tượng giúp học sinh khắắ́c sâu vốn kiến thức, đồng thời trang bị cho em kĩ vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn Trong 11 - Khu vực Đông Nam Á, học sinh cần phải trả lời nhiều câu hỏi lí giải nguyên nhân ví dụ như: Giải thích dân cư tập trung đông đúc đồng châu thổ, ven biển vùng đất đỏ ba dan? Giải thích lúa lương thực quan trọng truyền thống khu vực? Giải thích phân bố trồng Đơng Nam Á ( lúa, cao su, cà phê )? Từ chỗ phân tích mối quan hệ nhân học sinh hiểu chất vật tượng địa lí từ em nắắ́m chắắ́c Ví dụ Khi dạy mục IV.2 Trồng cơng nghiệp, giáo viên xây dựng sơ đồ dạng bảng , yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành để hiểu rõ nguyên nhân phân bố cơng nghiệp Đơng Nam Á: Các cơng nghiệp Được trồng nhiều Cao su Cà phê Dừa Hồ tiêu 2.1.3 Sử dụng sơ đồ hoạt động tiếp nối giảng a Sử dụng sơ đồ việc củng cố, đánh giá Trong bước giáo viên đưa sơ đồ khác với sơ đồ đưa vừa học Mục đích vừa rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng sơ đồ, vừa phát huy tính tự sáng tạo, chủ động cịn kiểm tra mức độ hiểu học sinh Vì giáo viên kết hợp với câu hỏi đàm thoại gợi mở kết hợp với đồ, tranh ảnh sách giáo khoa Ví dụ: Sau dạy xong Tiết 1, dùng sơ đồ sau để đánh giá mức độ hiểu học sinh : 13 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Để đánh giá thuận lợi khó khăn tự nhiên khu vực Đông Nam Á ngành kinh tế ( ví dụ ngành nơng nghiệp ), học sinh hoàn thiện sơ đồ sau: Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: Khó khăn Thuậ n lợi Nông nghiệp b Sử dụng sơ đồ hướng dẫn học sinh học làm nhà kiểm tra kiến thức học sinh Trong bước giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào sơ đồ lập lớp nhà tự lập số sơ đồ khác theo yêu cầu câu hỏi tập cuối Để hướng dẫn học sinh tự lập sơ đồ, giáo viên cung cấp “ nguyên liệu” để học sinh tạo nên sơ đồ hồn thiện sơ đồ có sẵn cịn thiếu cạnh hay thiếu nội dung Như sơ đồ Lớp dạy học Địa lí coi công cụ, phương tiện cũũ̃ng cách thức, phương pháp dạy học Nó sử dụng cho người dạy người học ở11B2 tất khâu q trình dạy học Đó quan 11B4học làm trung tâm Đối với Địa lí sơ đồ điểm dạy học lấy người 11B5 công cụ đắắ́c lực để thiết lập mối quan hệ nhân - quả, giúp học sinh hiểu 11B7 sâu nắắ́m chắắ́c học hơn, chủ động tích cực việc lĩnh hội kiến thức.2.2 Hiệu sáng kiến kinh Qua kết nghiệm 2.2.1 Cách thức tổ chức thực cho thấy việc nghiệm: - Chọn lớp: giáo viên xây dựng + Lớp đối chứng: 11B2,11B4 + Lớp thực nghiệm: sử dụng sơ đồ 11B5,11B7 - Tiến hành kiểm tra dạy học Địa lí, đặc biệt đối 45 phút 2.2.2 Kết thực với nghiệm: Kết kiểm tra thực nghiệm lớp sau: 11Khu vực Đông Nam Á nâng cao Sĩ số 42 45 44 44 14 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com chất lượng học giúp học sinh học tập cách chủ động, tích cực hơn, từ dẫn đến tỉ lệ hiểu điểm giỏi tăng lên Chất lượng kiểm tra nhận thức lớp thực nghiệm ( 11B5, 11B7) cao lớp đối chứng( 11B2, 11B4) Cụ thể lớp thực nghiệm tỉ lệ điểm trung bình thấp gần nửa, khơng cịn học sinh đạt điểm yếu tỉ lệ điểm khá, giỏi cao gần gấp đôi so với lớp đối chứng Các em hứng thú với học giáo viên xây dựng áp dụng sơ đồ vào tất khâu trình dạy học Đa số em hiểu nắắ́m lớp biết vận dụng kiến thức để làm tập, trả lời câu hỏi vận dụng vào giải vấn đề thực tiễn Giờ học Địa lí trở nên sơi hơn, đồng thời em hứng thú với mơn học, kích thích tị mị, tìm hiểu đa số học sinh PHẦN THỨ BA KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí nói chung chương trình Địa lí 11 có ýắ́ nghĩa to lớn dạy học Nó khơng mang lại cảm hứng cho học sinh, kích thích học sinh làm việc mà cịn góp phần quan trọng vào việc đổi phương pháp dạy học giáo viên, làm cho học sinh u thích mơn Địa lí hơn, hình thành lực quan trọng cho em Ngồi ra, học sinh rèn luyện khả tự học, khắắ́c sâu kiến thức kĩ cho em Trong dạy học, giáo viên cần khai thác tốt sơ đồ có sách giáo khoa, dựa vào nội dung học để xây dựng sơ đồ cách sáng tạo, khoa học Cần xác định sơ đồ phương tiện dạy học phương pháp đặc thù mơn Địa lí Giáo viên cũũ̃ng cần biết tăng cường phối hợp phương pháp phương tiện dạy học để tăng cao hiệu dạy học Địa lí Bên cạnh đó, giáo viên cũũ̃ng cần áp dụng công nghệ thông tin vào xây dựng sơ đồ để sơ đồ mang lại hiệu cao, vừa đảm bảo tính thẩm mĩ, khoa học tính sư phạm Sơ đồ địa lí cơng cụ có nhiều tác dụng tích cực việc thể mối liên hệ địa lí cách trực quan có hệ thống Tuy có nhiều ưu điểm việc dạy học, sơ đồ có số hạn chế như: dễ tạo suy diễn máy móc học sinh, khơng thể đựơc tính phân bố khơng gian đối tượng địa lí Để khắắ́c phục nhược điểm sơ đồ, trình dạy học cần lưu ýắ́ phân tích vật, tượng, q trình địa lí cụ thể hồn cảnh, trường hợp cụ thể Đồng thời cần kết hợp sử dụng sơ đồ với lược đồ, đồ, Atlat Địa lí Việt Nam để học sinh thấy rõ phân bố đặc điểm cụ thể vật, tượng địa lí lãnh thổ định Kiến nghị Trong đề tài muốn trao đổi với đồng nghiệp số kinh nghiệm sử dụng sơ đồ vào dạy học Địa lí, để áp dụng tốt đề tài phát triển 15 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com học khác chương trình địa lí 10, 11, 12 có vài kiến nghị đề xuất để nâng cao chất lượng dạy học Địa lí nhà trường phổ thơng: Đối với giáo viên: Ở khâu chuẩn bị bài: giáo viên cần nghiên cứu kĩ nội dung sách giáo khoa, sách hướng dẫn tài liệu tham khảo, xác định kiến thức trọng tâm, kĩ cần thiết thiết lập sơ đồ thích hợp Ở khâu giảng lớp : giáo viên phải vận dụng linh hoạt sơ đồ xây dựng, sử dụng sơ đồ theo logic kiến thức Giáo viên cần kết hợp linh hoạt phương pháp khác để đạt hiệu cao tránh nhàm chán dạy kết hợp với phương pháp đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm , kết hợp sử dụng với biểu đồ, đồ, hình ảnh, bảng số liệu Đối với nhà trường: cần trang bị đầy đủ phương tiện, thiết bị dạy học để tạo điều kiện tốt cho giáo viên việc nghiên cứu xây dụng sử dụng sơ đồ vào giảng dạy phổ biến rộng rãi Đồng thời tổ chuyên môn cần tổ chức rút kinh nghiệm, tổng kết phổ biến kinh nghiệm từ đề tài để nâng cao hiệu dạy học môn, lôi học sinh Sáng kiến có nội dung khơng thân thấy chưa áp dụng rộng rãi Do nhiều nguyên nhân mà nhiều giáo viên chưa tích cực chủ động việc xây dựng áp dụng sơ đồ vào dạy, từ dẫn đến việc tiếp thu kiến thức học sinh cũũ̃ng trở nên máy móc, thụ động hiệu dạy chưa cao Những kết trình đúc rút kinh nghiệm thân áp dụng dạy nhận thấy đạt kết định Tuy nhiên viết nhiều khiếm khuyết, mong đóng góp ýắ́ kiến từ Ban giám khảo, lãnh đạo cấp đồng nghiệp để thân có thêm kinh nghiệm tự tin việc đổi phương pháp dạy học nói chung mơn Địa lí nói riêng theo hướng tích cực XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG Thanh Hóa, ngày 25 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Nguyễn Thị Thảo 16 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI KIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa sách giáo viên Địa lí lớp 11- chương trình chuẩn ( Lê Thơng tổng chủ biên- NXB Giáo dục năm 2016) Giáo trình : Phương pháp giảng dạy Địa lí trường phổ thơng ( Nguyễn Đức Vũũ̃ chủ biên – NXB Giáo dục năm 2000.) 3.Sách giáo khoa Địa lí lớp 12- chương trình chuẩn ( Lê Thông tổng chủ biên- NXB Giáo dục , năm 2016) Sách giáo khoa Địa lí lớp 10- chương trình chuẩn ( Lê Thơng tổng chủ biên- NXB Giáo dục ,năm 2016) Dạy học phát triển lực mơn Địa lí Trung học phổ thơng ( Lê Thông – Nguyễn Minh Tuệ chủ biên– NXB Đại học sư phạm , năm 2018) 17 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Thảo Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THPT Hoằng Hóa 3, xã Hoằng Ngọc, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa TT Tên đề tài SKKN Rèn luyện kĩ khai thác kiến thức từ sơ đồ, hình vẽ, lược đồ sách giáo khoa Địa lýắ́ 10 18 UAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... chương trình Địa lí 11) theo định hướng phát triển lực cho học sinh C XÂY DỰNG SƠ ĐỒ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ NĨI CHUNG VÀ ĐỊA LÍ LỚP 11 NÓI RIÊNG Phương pháp xây dựng sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí 1.1... nhận thức mạnh dạn chọn đề tài “ Vận dụng phương pháp xây dựng sử dụng sơ đồ vào giảng dạy 11- Khu vực Đơng Nam Á (? ?ịa lí 11) theo định hướng phát triển lực cho học sinh? ?? với mong UAN VAN CHAT LUONG... loại sơ đồ, bước xây dựng sơ đồ phương pháp sử dụng sơ đồ dạy học Địa lí Nội dung chương trình địa lí trường phổ thơng đặc biệt 11- khu vực Đông Nam ? ?( Địa lí lớp 11) Phương pháp nghiên cứu Phương