Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 145 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
145
Dung lượng
759,62 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THỤY HƯƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ - NGUYỄN THỊ THỤY HƯƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: Kinh tế Chính trị 031 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN THỊ THÁI HÀ Hà Nội, 2006 MỤC LỤC NỘI DUNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Trang Thị trường Trái phiếu Chính phủ hệ thống tài 1.1.1 Khái quát thị trường tài Việt Nam 1.1.2 Cấu trúc thị trường tài 1.1.3 Vai trị thị trường Trái phiếu Chính phủ 1.1.4 Các thành phần tham gia thị trường Trái phiếu Chính phủ 1.2 10 Kinh nghiệm phát triển thị trường trái phiếu phủ số nước học cho Việt Nam 13 1.2.1 Thị trường Trái phiếu Chính phủ số nước phát triển 1.2.2 Thị trường Trái phiếu Chính phủ số nước phát triển 16 1.2.3 Một số học kinh nghiệm cho Việt Nam 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM 20 2.1 27 Quá trình hình thành phát triển thị trường Trái phiếu Chính phủ Việt Nam 2.1.1 Những nhân tố thúc đẩy hình thành thị trường nợ Chính phủ Q trình hình thành phát triển thị trường Trái phiếu 2.1.2 2.2 30 Chính phủ Việt Nam Thực trạng hoạt động phát hành giao dịch Trái phiếu Chính phủ Việt Nam 2.2.1 Thực trạng hoạt động phát hành 2.2.2 Thực trạng hoạt động giao dịch thị trường thứ cấp 2.3 30 Đánh giá tổng quan hoạt động thị trường Trái phiếu Chính phủ Việt Nam 30 33 36 2.3.1 Kết huy động vốn 36 2.3.2 Các yếu tố thị trường bước hình thành 58 70 70 72 2.3.3 Các yếu tố phi thị trường tồn 75 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM 83 3.1 83 Sự cần thiết phải hoàn thiện tiền đề nhằm phát triển thị trường Trái phiếu Chính phủ Việt Nam 3.1.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện thị trường Trái phiếu Chính phủ 83 3.1.2 Các tiền đề nhằm phát triển thị trường Trái phiếu Chính phủ 86 3.2 Một số giải pháp nhằm phát triển thị trường Trái phiếu Chính phủ Việt Nam 92 3.2.1 Giải pháp trước mắt 92 3.2.2 Giải pháp dài hạn 110 KẾT LUẬN 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển thị trường tài nhằm tập trung phân bổ nguồn lực kinh tế cách hiệu cho tăng trưởng kinh tế nhiệm vụ quan trọng quốc gia trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam Thị trường trái phiếu kênh dẫn vốn hữu hiệu cho kinh tế, tạo đa dạng hoá công cụ đầu tư, giảm tải cho hệ thống ngân hàng, cung cấp phương tiện định giá chuẩn cho nhà đầu tư nhờ hỗ trợ phát triển thị trường tiền tệ thị trường cổ phiếu cuối kênh tác động sách NHTW Là phận thị trường trái phiếu, thị trường TPCP Việt Nam năm gần có bước phát triển quan trọng, bước gánh vác vai trị tạo kênh huy động vốn cho ngân sách để bù đắp bội chi ngân sách góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển Theo dự báo IFM bội chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2001-2005 2,4% GDP, tài trợ nước khoảng 1,67%; giai đoạn 2006-2010 bội chi ngân sách 2,3% GDP, tài trợ nước 1,8% GDP Nếu nhu cầu vay nước tài trợ thông qua phát hành TPCP nhu cầu vốn cần huy động thời kỳ 2001-2010 137.000 tỷ đồng Để thực chiến lược tăng trưởng tồn diện xố đói giảm nghèo lượng vốn cần huy động khoảng 840 đến 970 nghìn tỷ đồng Dự báo nguồn vốn đầu tư từ ngân sách, vay vốn viện trợ phát triển thức (ODA) thu hút vốn đầu tư trực tiếp (FDI) không đủ đáp ứng nhu cầu cần phải huy động thêm phát hành TPCP Tuy nhiên, thực tế cho thấy, khối lượng TPCP phát hành qua năm lớn song mức độ tài trợ vốn cho kinh tế chưa nhiều so với 44% GDP tín dụng ngân hàng so với tiềm huy động qua kênh Cơ chế phát hành nhiều bất cập, hoạt động thị trường thứ cấp sơi động, thiếu tính khoản khơng tạo đường cong lợi tức chuẩn với kỳ hạn nợ khác Đồng thời, tính khoản thị trường thứ cấp không tạo luân chuyển vốn thị trường ảnh hưởng trở lại đến việc huy động vốn thị trường sơ cấp Điều có ngun nhân từ tính chất sơ khai thị trường nguyên nhân lại trở ngại cho phát triển chung thị trường tài Với tốc độ phát hành nhanh từ năm 2002 đến nay, với dự báo nhu cầu vốn cho phát triển sở hạ tầng, cơng trình giao thơng thuỷ lợi Chính phủ quyền địa phương, nhu cầu vốn để tài trợ cho dự án kinh tế lớn doanh nghiệp nước, thị trường trái phiếu Chính phủ cần hồn thiện nhiều mặt để trở thành thị trường theo nghĩa đảm nhiệm vai trò to lớn kinh tế nước ta Luận văn “Phát triển thị trường TPCP Việt Nam” nhằm nghiên cứu thực trạng, đánh giá yếu tố thị trường, phi thị trường phát hành giao dịch trái phiếu Việt Nam; đồng thời đề số giải pháp phát triển thị trường TPCP Việt Nam Tình hình nghiên cứu Là phận thiếu thị trường chứng khốn, thị trường trái phiếu nói chung, thị trường TPCP nói riêng đối tượng nhiều cơng trình nghiên cứu như: „Sử dụng công cụ TPCP để huy động vốn cho đầu tư phát triển Việt Nam’- tác giả: Trần Xuân Hà, năm 2003; „Thị trường trái phiếu Công ty số nước Châu Á sau khủng hoảng số học kinh nghiệm cho Việt Nam’- tác giả Vũ Chí Dũng, năm 2001; „Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam’ tác giả: Phạm Trọng Bình, năm 2001… Gần nhất, hội thảo „Phát triển thị trường TPCP Việt Nam’ tổ chức; đó, có số tham luận xây dựng thị trường TPCP Việt Nam Ngoài ra, việc xây dựng thị trường TPCP đề tài nghiên cứu phổ biến nhiều nước giới Các cơng trình nghiên cứu nghiên cứu thị trường trái phiếu góc độ khác mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu dựa sở đánh giá yếu tố thị trường phi thị trường phát hành giao dịch TPCP Việt Nam Do vậy, luận văn sâu nghiên cứu thực trạng phát hành giao dịch TPCP Việt Nam; đồng thời, đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện thị trường TPCP để thực trở thành kênh huy động vốn hiệu Chính phủ Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu chất vai trò thị trường TPCP bối cảnh thị trường tài Việt Nam, từ xác định nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thị trường TPCP, đánh giá thực trạng thị trường TPCP Việt Nam thời gian qua thông qua hoạt động phát hành niêm yết giao dịch TPCP qua làm rõ kết đạt được, mặt hạn chế, tồn để rút học kinh nghiệm điều kiện cần thiết cho việc phát triển thị trường TPCP Việt Nam Bên cạnh đó, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thị trường TPCP Việt Nam để tăng cường vốn cho đầu tư phát triển, đồng thời làm nòng cốt để phát triển thị trường nợ nói chung Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận văn hoạt động liên quan đến thị trường phát hành thị trường giao dịch TPCP nước Ngoài ra, Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm phát triển thị trường TPCP số nước để rút học kinh nghiệm cho phát triển thị trường TPCP Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê Nin, kết hợp với phương pháp khác phân tích, tổng hợp, lơgíc phương pháp quy nạp, thống kê, so sánh Luận văn thực sở quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế định hướng XHCN Dự kiến đóng góp Luận văn Luận văn cố gắng hệ thống hóa số khái niệm liên quan tới thị trường tài chính, thị trường nợ thị trường trái phiếu Chính phủ mà chừng mực định khái niệm tương đối mẻ Việt Nam Luận văn đưa nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành thị trường trái phiếu Chính phủ Việt Nam tổng quan giai đoạn phát triển thị trường TPCP Việt Nam Trên sở đánh giá thực trạng thị trường TPCP, luận văn rõ thành công thị trường TPCP Việt Nam thời gian qua, đồng thời đưa hạn chế cần khắc phục thị trường hoạt động phát hành giao dịch TPCP thành phần cốt lõi để từ đề xuất giải pháp phát triển thị trường TPCP Việt Nam Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, Luận văn bố cục thành chương với nội dung sau : Chƣơng : Phát triển thị trường TPCP sở lý luận thực tiễn Chƣơng : Thực trạng phát triển thị trường TPCP Việt Nam Chƣơng : Định hướng giải pháp phát triển thị trường TPCP Việt Nam CHƢƠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Thị trƣờng trái phiếu Chính phủ hệ thống tài 1.1.1 Khái quát thị trường tài Việt Nam Trong thời gian thực chế kế hoạch hoá tập trung, hệ thống tài Việt Nam chủ yếu dựa vào hoạt động hệ thống ngân hàng Đến năm 1980 (năm 1986), Việt Nam tiến hành công cải cách kinh tế theo hướng thị trường Điều địi hỏi hệ thống tài phải thiết kế phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường Quá trình cải cách hệ thống hệ thống tài nước ta đánh dấu đời Pháp lệnh Ngân hàng vào tháng 5/1990, theo hệ thống Ngân hàng cấp chuyển thành mơ hình hệ thống Ngân hàng hai cấp (NHTW Việt Nam thực chức quản lý Nhà nước tiền tệ thực thi sách tiền tệ; hệ thống NHTM thực chức kinh doanh tiền tệ) Cho đến nay, hệ thống tài Việt Nam, đặc biệt NHTW khu vực NHTM tiếp tục cải cách, bước hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đất nước Hiện nay, cấu thị trường tài Việt Nam gồm: Khu vực Ngân hàng (NHTM QD, Ngân hàng sách, Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng liên doanh, Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi, Quỹ tín dụng Nhân dân) khu vực phi Ngân hàng (Công ty bảo hiểm, Cơng ty tài Cơng ty cho th tài chính, Cơng ty chứng khốn) Thị trường tài nơi mua bán loại hình cơng cụ tài Có thể nói rằng, thị trường tài mang lại lợi nhuận quan trọng cho thành viên tham gia thị trường tái phân phối vốn hệ thống tài hay nói cách khác dẫn vốn từ nơi thừa đến nơi cần vốn Bên cạnh đó, thị trường tài cho phép đơn vị kinh tế điều chỉnh loại nợ họ nắm giữ phát hành để họ đảm bảo khả trả nợ, quản lý rủi 120 Nhằm bước hồn chỉnh sách thuế cho đối tượng tham gia thị trường, Luật thuế giá trị gia tăng Luật thuế thu nhập doanh nghiệp có hiệu lực từ 01/01/2004 đưa đối tượng nhà đầu tư vào điều chỉnh đạo luật Theo đó, quy định hành Thơng tư 100/2004/TTBTC hướng dẫn thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp đối tượng tham gia TTCK, quy định thuế cho đối tượng nhà đầu tư có tổ chức sau: (i) cơng ty chứng khốn, cơng ty quản lý quỹ không thuộc diện điều chỉnh thuế giá trị gia tăng; thuế thu nhập doanh nghiệp, công ty chứng khốn cơng ty quản lý quỹ nâng mức ưu đãi lên thành miễn năm giảm 50% vịng năm; hết thời hạn ưu đãi nói trên, công ty phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế suất 20% vòng 10 năm (thay phải nộp thuế suất thơng thường 28% doanh nghiệp khác); (ii) nhà đầu tư có tổ chức khác sử dụng lựa chọn phương thức nộp thuế theo hướng khoán thu (0,1% doanh thu bán cổ phiếu) chịu thuế suất 20% phần thu nhập sau trừ chi phí (trong đó, khoản thu nhập từ cổ tức, chênh lêch mua bán trái phiếu nộp thuế thu nhập doanh nghiệp); (iii) quỹ đầu tư chứng khoán thành lập theo pháp luật Việt Nam không thuộc đối tượng điều chỉnh thuế giá trị gia tăng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp Gần nhất, ngày 10/8/2006 Bộ Tài ban hành Thơng tư số 72/2006/TTBTC sửa đổi, bổ sung Thông tư số 100/2004/TT-BTC ngày 20/10/2004 Bộ Tài hướng dẫn thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp lĩnh vực chứng khốn Tại Thơng tư có điểm thay đổi so với Thông tư 100/2004/TT-BTC, cụ thể: Thông tư 100/2004/TTBTC doanh nghiệp nộp thuế lãi trái phiếu, cịn Thơng tư 72/2006/TT-BTC doanh nghiệp phải nộp thuế doanh nghiệp lãi trái phiếu (trừ trái phiếu thuộc diện miễn thuế), số thuế phải nộp xác định 0,1% tổng giá trị trái phiếu 121 (bao gồm mệnh giá ghi trái phiếu số lãi nhận) thời điểm nhận lãi Trong thời gian tới, việc thực ưu đãi thuế, phí lệ phí tổ chức tham gia TTCK nay, sách khuyến khích thuế, phí cần tính đến ưu đãi mang tính dài nhằm tăng cung khuyến cầu cho thị trường Tuy nhiên, chế khuyến khích cần dựa nguyên tắc hợp lý, không kéo dài áp dụng đối tượng tràn lan, có xem xét thỏa đáng cân đối tài chung Việc nghiên cứu quy định ưu đãi thuế phí cho tổ chức tham gia vào hoạt động TTCK cách lành mạnh cần thiết cần phù hợp với diễn biến cụ thể thị trường, tránh bảo hộ nhà nước thông qua công cụ thuế bước tham gia vào tổ chức quốc tế hội nhập vào kinh tế khu vực 3.2.2.4 Đảm bảo tính thơng suốt, đồng thị trường tài Đường lối chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam đề Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: “Để kinh tế thị trường định hướng XHCN vận hành thông suốt, cần tiếp tục tạo lập đồng yếu tố thị trường, đổi nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước Thúc đẩy hình thành, phát triển bước hoàn thiện loại thị trường theo định hướng XHCN, đặc biệt quan tâm loại thị trường quan trọng chưa có cịn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường khoa học cơng nghệ” Thị trường tài đóng vai trị quan trọng việc huy động phân bổ hiệu nguồn lực kinh tế, khẳng định việc hồn thiện thị trường tài cần ưu tiên hàng đầu coi yếu tố mở đường cho yếu tố thị trường khác phát triển Là phận thị trường tài chính, thị trường chứng khốn cần xây dựng phát triển với mục tiêu huy động phân bổ nguồn vốn đầu tư dài hạn cho phát triển kinh tế Với tư cách phận thị trường chứng 122 khoán thị trường TPCP cần phải phát triển chiến lược chung thị trường chứng khốn Việt Nam, góp phần đồng thị trường tài Sự phát triển thị trường TPCP gắn liền với phát triển thị trường tiền tệ phát triển định chế tài trung gian thị trường tài hoạt động hiệu phận cấu thành phát triển đồng thực đầy đủ chức chúng Thị trường tiền tệ với vai trò trung gian giúp Chính phủ quản lý tiền mặt cung cấp đường mối cho việc thực sách tiền tệ qua việc sử dụng công cụ gián tiếp Bên cạnh đó, thị trường tiền tệ cịn kích thích thị trường thứ cấp trái phiếu động cách giảm rủi ro khoản trái phiếu cơng cụ tài khác hỗ trợ trung gian tài việc quản trị rủi ro khoản Để thị trường tiền tệ phát triển đòi hỏi phải thực tốt vấn đề như: Ngân hàng định chế tài khác cần phải có động lực lợi nhuận để đáp ứng khuyến khích chủ động quản trị rủi ro tối đa hoá lợi nhuận; NHTW cần phải chuyển từ phương thức thực sách tiền tệ trực tiếp sang gián tiếp; Chính phủ cần phải có lực tốt việc quản lý tiền mặt, qua cho phép NHTW có quyền tự cao việc thiết lập quy trình hoạt động Ngồi yếu tố việc phát triển thị trường liên ngân hàng – thị trường cho vay ngắn hạn ngân hàng yếu tố quan trọng hàng đầu để phát triển thị trường tiền tệ kích thích thị trường thứ cấp TPCP phát triển Để thị trường liên ngân hàng phát huy tác dụng NHTW phải đưa sách liên quan đến yêu cầu dự trữ hợp lý để ngân hàng có khả sử dụng vốn thực giao dịch mua, bán qua lại lẫn Để đáp ứng mức dự trữ bắt buộc này, ngân hàng phải gửi NHTW tỷ lệ định số tiền gửi ngân hàng Các ngân hàng xem hoạt động hiệu đồng thời đáp ứng nhu cầu toán yêu cầu tỷ lệ dự trữ bắt buộc Ngồi ra, sách hỗ trợ NHTW phải nhằm mục tiêu tạo động 123 thị trường liên ngân hàng ngân hàng khơng có đủ tiền gửi để nộp dự trữ bắt buộc trực tiếp vay từ NHTW vay từ ngân hàng khác Tóm lại hoạt động thị trường tiền tệ thị trường vốn có tác động qua lại với với tư cách phận cấu thành thị trường tài chính, để đảm bảo tính thơng suốt, đồng thị trường tài địi hỏi phải phát triển đồng phận cấu thành, đặc biệt thị trường vốn dài hạn huy động cho đầu tư phát triển mục đích cuối thị trường chứng khoán huy động phân bổ vốn dài hạn, phải đồng thời phát triển song song hai thị trường thứ cấp sơ cấp để có hiệu cao 124 KẾT LUẬN Mặc dù Chính phủ Việt Nam có q trình phát hành trái phiếu để huy động vốn, thị trường TPCP Việt Nam chưa hoạt động hồn tồn theo có chế thị trường Các áp lực bội chi ngân sách, hội nhập quốc tế phát triển kinh tế thị trường khu vực tư nhân khiến cho nhu cầu hoàn thiện thị trường TPCP Việt Nam nhiệm vụ xúc Nhiệm vụ đòi hỏi hàng loạt bước đi, biện pháp đồng liên quan tới phát triển môi trường vĩ mô hệ thống tài bao gồm định chế tài chính, thị trường tài hệ thống, chế giám sát để đảm bảo lành mạnh hệ thống Bao trùm lên hết địi hỏi toàn kinh tế đồng vận hành theo nguyên tắc thị trường Hiện nay, hoạt động phát hành, giao dịch TPCP Việt Nam nhiều hạn chế như: chế quản lý nhà nước nhiều bất cập; thiếu cấu lãi suất chuẩn; thời hạn đợt phát hành chồng chéo khơng có lịch biểu rõ ràng dẫn đến triệt tiêu lẫn đợt phát hành; đối tượng tham gia thị trường hạn chế, đặc biệt vắng bóng nhà đầu tư có tổ chức quỹ hưu trí, quỹ đầu tư, hệ thống nhà giao dịch sở… Do cần lựa chọn thành viên tích cực tham gia thị trường TPCP để xác lập cho họ quy chế “nhà tạo lập thị trường” Đó nịng cốt giúp trì đặn phiên đấu thầu trái phiếu thành cơng tạo tính khoản cho trái phiếu thị trường thứ cấp; đồng thời cần mở rộng đối tượng tham gia đấu thầu; đa dạng hoá loại TPCP, đa dạng hố cơng cụ; xây dựng định chế đầu tư; phát triển tổ chức trung gian tài chính; có sách khuyến khích tổ chức tài tham gia đầu tư thị trường tổ chức lại thị trường giao dịch TPCP 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo công tác huy động vốn Kho bạc Nhà nước (19912004) Quỹ Hỗ trợ phát triển (2000-2005) Bộ Kế hoạch đầu tư (6/2005), “Kế hoạch phát triển kinh tế – XH năm 2006-2010” Bộ Tài (1995), Dự thảo "Đề án phát hành trái phiếu Chính phủ Việt Nam thị trường vốn quốc tế", Hà Nội Bộ Tài (1998), "Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển tài năm 2001-2005", Hà Nội Bộ Tài (2000), “Thơng tư số 55/2000/TT- BTC ngày 09/6/2000 Bộ Tài hướng dẫn việc đấu thầu trái phiếu Chính phủ qua thị trường giao dịch chứng khoán tập trung” Bộ Tài (2000), “Thơng tư số 58/2000/TT- BTC ngày 16/6/2000 Bộ Tài hướng dẫn thực số điểm bảo lãnh đại lý phát hành trái phiếu Chính phủ” Bộ Tài (2003), "Đề án phát hành TPCP để đầu tư số cơng trình thuộc hạ tầng kinh tế - xã hội quan trọng Nhà nước", Hà Nội Bộ Tài (2003), “Thông tư số 88/2003/TT-BTC hướng dẫn thực Quyết định số 182/2003/QĐ-TTg ngày 05/9/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phát hành trái phiếu Chính phủ để đầu tư số cơng trình giao thơng, thuỷ lợi quan trọng đất nước” Bộ Tài Chính (2004), "Thơng tư 100/2004/TT-BTC ngày 20/10/2004 thuế giá trị gia tăng thuế thu nhập doanh nghiệp lĩnh vực chứng khốn" 10 Bộ Tài Chính (2004), "Thơng tư số 21/2004/TT-BTC ngày 24/03/2004 hướng dẫn việc đấu thầu trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu quyền địa phương qua thị trường giao dịch chứng khốn tập trung" 126 11 Bộ Tài Chính (2004), “Thông tư số 29/2004/TT- BTC ngày 06/4/2004 hướng dẫn việc bảo lãnh phát hành đại lý phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu Chính quyền địa phương” 12 Bộ Tài (2004), “Thơng tư số 32/2004/TT-BTC ngày 12/4/2004 hướng dẫn việc phát hành trái phiếu Chính phủ qua hệ thống Kho bạc Nhà nước” 13 Bộ Tài (2004), “Thông tư số 19/2004/TT-BTC ngày 18/3/2004 hướng dẫn việc đấu thầu tín phiếu kho bạc trái phiếu ngoại tệ qua Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” 14 Bộ Tài (2006), “Quyết định 2276/QĐ-BTC ngày 20/6/2006 việc tập trung đấu thầu TPCP TTGDCK Hà Nội kể từ ngày 20/6/2006 ” 15 Bộ Tài (2006), “Quyết định số 46/2006/QĐ-BTC ngày 06/8/2006 ban hành Quy chế phát hành TPCP theo lơ lớn” 16 TS Phạm Trọng Bình (2001), "Cơ sở lý luận thực tiễn cho việc phát triển thị trường trái phiếu Việt Nam", Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước, Hà Nội 17 Chính phủ (1994), "Nghị định số 72/CP ngày 26/7/1994 Chính phủ việc ban hành Quy chế phát hành TPCP" 18 Chính phủ (1995), "Nghị định số 23/CP ngày 22/3/1995 Chính phủ việc phát hành trái phiếu quốc tế" 19 Chính phủ (2005), "Nghị định 161/CP (thay cho NĐ 22/CP) xử phạt vi phạm hành lĩnh vực chứng khốn thị trường chứng khốn" 20 Chính phủ (2005), "Nghị định số 01/2000/NĐ-CP ngày 13/01/2000 Chính phủ ban hành Quy chế phát hành trái phiếu Chính phủ" 127 21 Chính phủ (2003), "Nghị định số 141/2003/NĐ-CP ngày 20/11/2003 việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu Chính quyền địa phương" 22 Chính phủ (2003), "Nghị định số 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 chứng khoán thị trường chứng khốn" 23 Chính phủ (2003), "Nghị định số 161/2005/NĐ-CP ngày 20/11/2003 việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu Chính phủ bảo lãnh trái phiếu Chính quyền địa phương" 24 Chủ tịch nước (1999) “Lệnh Chủ tịch nước số 04L/CTN ngày 08/5/1999 việc công bố Pháp lệnh Phát hành công trái xây dựng tổ quốc Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng” 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), "Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia", Hà Nội 26 Lê Văn Hưng (2003), "Đổi nhận thức quan điểm huy động vốn” 27 Trần Xuân Hà (2003), "Sử dụng công cụ TPCP để huy động vốn cho đầu tư phát triển Việt Nam", Hà Nội 28 GS.TS Nguyễn Văn Nam, PGS.TS Vương Trọng Nghĩa (đồng chủ biên) (2002), “Thị trường chứng khốn”, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 29 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000), "Quyết định số 85/2000/QĐ-NHTW ngày 9/3/2000 việc ban hành quy chế nghiệp vụ thị trường mở" 30 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), “Quyết định số 53/2001/QĐ-NHTW ngày 17/01/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành Quy chế đấu thầu tín phiếu kho bạc Ngân hàng Nhà nước” 31 Lê Văn Tề Nguyễn Thị Xuân Liễu (2000), "Phân tích thị trường tài chính", Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 128 32 Thủ tướng Chính phủ (2000), "Quyết định số 39/2000/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27/3/2000 ưu đãi tạm thời thuế cho đối tượng tham gia Thị trường Chứng khốn" 33 Thủ tướng Chính phủ (2002), "Quyết định số 453/QĐ-TTg ngày 14/6/2002 Thủ tướng Chính phủ việc phát hành TPCP để cấp vốn bổ sung vốn điều lệ cho ngân hàng thương mại Nhà nước" 34 Thủ tướng Chính phủ (2003), "Quyết định số 163/2003/QĐ- TTg ngày 05/8/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010" 35 Thủ tướng Chính phủ (2003), “Quyết định số 182/2003/QĐ- TTg ngày 05/9/2003 Thủ tướng Chính phủ việc phát hành trái phiếu Chính phủ để đầu tư số cơng trình giao thơng, thuỷ lợi quan trọng đất nước” 36 Thủ tướng Chính phủ (2005), "Quyết định số 189/2005/QĐ- TTg ngày 27/7/2005 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Trung tâm lưu ký chứng khoán độc lập" 37 Kho bạc Nhà nước (1994), “Thông tư số 75 TC/KBNN ngày 14/9/1994 hướng dẫn quy chế phát hành toán loại trái phiếu phủ” 38 Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước (2000), “Quyết định số 59/2000/QĐ-UBCK ngày 12/7/2000 Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước việc ban hành Quy chế đấu thầu trái phiếu Chính phủ qua thị trường giao dịch chứng khoán tập trung” 39 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (1999) “Pháp lệnh số 12/1999/PL-UBTVQH10 phát hành công trái xây dựng Tổ quốc” 40 Các trang Web Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Thời báo Kinh tế điện tử, Báo Lao động điện tử 41 ADB (2001), "Goverment Bond Development in Asia" 42 ADC Gardner Workbook (1991), "Government Bonds" 129 43 F Frederic S Mishkin (2001), "Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính", Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2001 44 Ministry of Finance of Vietnam, ASEAN Secretarial & Normura Research Institute (2004), "Workshop on Bond Market Development in VietNam", 30 July 2004 45 Ministry of Finance of Vietnam, Vietcombank & Deutsche Bank (2004), "Developing the Bond Market in VietNam", July 2004 46 Orlin Grabbe, "International Financial Markets", Prentice Hall International, Inc 47 Robert Zipf, "How the Bond Market Work", New York Institute of Finance 48 WB & IMF (Handbook), "Developing Goverment Bond Markets" Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger Merge multiple PDF files into one Select page range of PDF to merge Select specific page(s) to merge Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... TRẠNG THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ Ở VIỆT NAM 20 2.1 27 Quá trình hình thành phát triển thị trường Trái phiếu Chính phủ Việt Nam 2.1.1 Những nhân tố thúc đẩy hình thành thị trường nợ Chính phủ. .. Cấu trúc thị trường tài 1.1.3 Vai trị thị trường Trái phiếu Chính phủ 1.1.4 Các thành phần tham gia thị trường Trái phiếu Chính phủ 1.2 10 Kinh nghiệm phát triển thị trường trái phiếu phủ số nước... NỘI DUNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Trang Thị trường Trái phiếu Chính phủ hệ thống tài 1.1.1 Khái quát thị trường tài Việt Nam 1.1.2