- Kết quả đấu thầu qua TTGDCK không cao do thành viên tham gia đấu thầu ít, mặt khác do việc áp đặt lãi suất chỉ đạo của Bộ Tài chính.
3 Số liệu trớch từ bài trỡnh bày của Bộ Tài chớnh tại Hội thảo Phỏt triển thị trường trỏi phiếu cho cỏc nước CLMV thỏng 6/2006 theo Sỏng kiến Thị trường Trỏi phiếu ASEAN (ABMI).
3.2.2. Giải phỏp dài hạn
3.2.2.1. Hoàn thiện khuụn khổ phỏp luật
Thực tế cho thấy một khuụn khổ phỏp lý rừ ràng, ổn định cú vai trũ quan trọng trong việc huy động vốn cũng như phỏt triển thị trường. Điều kiện tiờn quyết để một thị trường TPCP phỏt triển một cỏch lành mạnh đú là khuụn khổ phỏp luật cho hoạt động của thị trường. Thành phần cơ bản của khung phỏp lý hỗ trợ sự phỏt triển của thị trường TPCP trong nước thường gồm cỏc quy định về huy động và sử dụng ngõn sỏch của tổ chức phỏt hành, cỏc quy định về tổ chức thị trường sơ cấp, vai trũ của cỏc NHTW với vai trũ là đại lý, khung phỏp lý về quản lý nợ, cỏc quy định điều chỉnh hoạt động phỏt hành và cỏc quy định liờn quan đến hoạt động của thị trường thứ cấp.
Hiện nay, khung phỏp lý về TTCK bao gồm Nghị định 144/CP (thay thế cho NĐ 48/CP) về chứng khoỏn và TTCK; Nghị định 161/CP (thay thế cho NĐ 22/CP) về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực chứng khoỏn và TTCK và cỏc văn bản hướng dẫn, bước đầu đó tạo ra một cơ chế khuyến khớch nhà đầu tư và bảo vệ nhà đầu tư khi tham gia vào TTCK; chống lại cỏc hành vi giao dịch khụng cụng bằng từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn tham gia thị trường (hành vi đầu cơ, thao tỳng, lũng đoạn thị trường; hoặc những những hành vi giao dịch khụng cụng bằng khỏc như giao dịch nội giỏn từ những người nội bộ hoặc người cú liờn quan; thụng tin sai sự thật gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến hoạt động giao dịch chứng khoỏn; cỏc hành vi thõu túm doanh nghiệp khụng cụng khai từ cỏc nhà đầu tư lớn; hoặc những hành vi gõy tổn hại đến lợi ớch khỏch hàng từ phớa cỏc cụng ty chứng khoỏn và nhõn viờn hành nghề). Tuy nhiờn, cỏc văn bản quy phạm này đều là văn bản dưới Luật, vỡ vậy trong quỏ trỡnh hoạt động của thị trường cỏc chủ thể tham gia cũn chịu sự điều chỉnh bởi cỏc văn bản Luật khỏc, như Luật Doanh nghiệp, Luật cỏc tổ chức tớn dụng, Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật phỏ sản..vv.. nờn sự xung đột xảy ra giữa cỏc văn bản phỏp luật này với phỏp luật về TTCK là điều khụng trỏnh khỏi, làm hạn chế đến bảo đảm lũng tin của nhà đầu tư. Cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước chỉ cú thể đầu tư vào TTCK nếu họ nhận thấy rằng vốn đầu tư cũng như kỳ vọng sinh lời của họ được bảo vệ bởi một khuụn khổ luật phỏp minh bạch và an toàn. Điều này cho thấy sự cần thiết và tầm quan trọng phải xõy dựng một Luật Chứng khoỏn. Do đú, để tạo sự đồng bộ giữa cỏc văn bản phỏp quy và cú hiệu lực cao hơn trong việc khuyến khớch và bảo vệ nhà đầu tư tham gia thị trường, cỏc quy định này cần được thể chế hoỏ bằng cỏc điều trong Luật chứng khoỏn.
Luật chứng khoỏn hiện đó được Quốc hội khoỏ XI, kỳ họp thứ 9 thụng qua ngày 29/6/2006, cú hiệu lực từ ngày 01/01/2007 trờn tinh thần xõy dựng một sõn chơi bỡnh đẳng cho cỏc thành viờn tham gia thị trường, thiết lập một kờnh huy động vốn hiệu quả cho doanh nghiệp và tạo những cơ chế giảm
thiểu rủi ro, bảo vệ tối đa lợi ớch của nhà đầu tư. Việc ban hành Luật chứng khoỏn tạo ra mụi trường phỏp lý ổn định, thuận lợi cho cỏc cơ quan quản lý cũng như mọi tổ chức cỏ nhõn tham gia hoạt động trờn thị trường chứng khoỏn núi chung và thị trường trỏi phiếu núi riờng, bảo vệ quyền và lợi ớch của cỏc chủ thể tham gia thị trường, gúp phần phỏt triển thị trường. Liờn quan đến thị trường nợ, Luật chứng khoỏn chứa đựng cỏc quy định liờn quan đến chuẩn hoỏ cỏc điều kiện về giao dịch và phỏt hành TPCP để cỏc chớnh quyền địa phương, cỏc cơ quan Chớnh phủ được phỏt hành trỏi phiếu, quy định rừ trỏch nhiệm, quyền hạn của cỏc bộ, chớnh quyền địa phương, cơ quan Chớnh phủ trong việc phỏt hành trỏi phiếu và trả nợ. Đồng thời quy định vai trũ của Bộ Tài chớnh trong việc thống nhất quản lý phỏt hành cỏc loại trỏi phiếu Chớnh phủ. Ngoài ra, Luật chứng khoỏn được ban hành nhằm hoàn thiện tớnh quy phạm phỏp luật đối với hoạt động phỏt hành trỏi phiếu trờn thị trường sơ cấp thụng qua cỏc hỡnh thức đấu thầu, bảo lónh phỏt hành, đại lý phỏt hành để đảm bảo phõn phối trỏi phiếu một cỏch rộng rói đến cỏc nhà đầu tư, tạo điều kiện mở rộng cơ sở cỏc nhà đầu tư nhằm phỏt triển hoạt động giao dịch trỏi phiếu trờn thị trường thứ cấp.
Cựng với sự ra đời của luật chứng khoỏn, thỡ việc ban hành cỏc cơ chế chớnh sỏch cho phỏt triển thị trường chứng khoỏn núi chung, thị trường TPCP núi riờng cũng cần được chỳ trọng dựa trờn cỏc tiờu chớ phõn tớch, đỏnh giỏ, dự bỏo và kế hoạch cụ thể qua từng năm cũng như từng giai đoạn nhất định và phải gắn với cỏc chuẩn mực quốc tế và phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn của Việt Nam.
3.2.2.2. Tăng cường quản lý giỏm sỏt hoạt động phỏt hành và quản lý nguồn vốn huy động được thụng qua phỏt hành TPCP
Để cú thể huy động được nguồn vốn lớn thụng qua cỏc đợt phỏt hành TPCP, tạo lũng tin cho cụng chỳng đầu tư cỏc cơ quan cú chức năng đũi hỏi phải thực hiện tốt nhiệm vụ của mỡnh trong việc quản lý và giỏm sỏt nguồn vốn huy động được. Tựy theo điều kiện của mỗi nước Quốc hội của nước đú
sẽ thụng qua giới hạn nợ quốc gia dựa trờn cơ sở tớnh toỏn dư nợ/GDP hàng năm, từ đú Chớnh phủ sẽ cú kế hoạch phỏt hành trỏi phiếu hàng năm nằm trong giới hạn nợ cho phộp. Việc huy động vốn dưới hỡnh thức phỏt hành TPCP ở thị trường trong nước hoặc thị trường tài chớnh quốc tế đều cú ảnh hưởng đến nền kinh tế và liờn quan đến chớnh sỏch tài khoỏ, chớnh sỏch tiền tệ vỡ vậy đũi hỏi phải cú sự phối hợp chặt chẽ giữa cỏc bộ ngành liờn quan. Với nhiệm vụ và chức năng của mỡnh, Bộ Tài chớnh cần thiết phải đảm nhiệm vai trũ là cơ quan quản lý toàn bộ cỏc hoạt động phỏt hành trỏi phiếu TPCP. Ngoài việc kiểm soỏt khối lượng phỏt hành Bộ Tài chớnh cũn cú vai trũ thẩm định phương ỏn phỏt hành trỏi phiếu, đặc biệt là việc xỏc định lói suất trỏi phiếu phự hợp để đảm bảo khung lói suất huy động vốn.
Theo quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ thỡ từ năm 2003 - 2010 cần phải huy động được 63.000 tỷ đồng để đầu tư một số cụng trỡnh giao thụng, thủy lợi quan trọng vỡ vậy cần phải lựa chọn cỏc dự ỏn, chương trỡnh mục tiờu để phỏt hành cho phự hợp. Phương ỏn phỏt hành TPCP huy động vốn cho cỏc cụng trỡnh quan trọng phải được Chớnh phủ phờ chuẩn trong tổng mức vay nợ được Quốc hội cho phộp. Do vậy, cần thiết phải xõy dựng phương ỏn phỏt hành cú hiệu quả và được cấp cú thẩm quyền phờ duyệt; tổ chức quản lý, sử dụng vốn cú hiệu quả và cõn đối nguồn vốn thanh toỏn khi đỏo hạn. Việc kiểm soỏt sử dụng vốn nhằm đảm bảo rằng nguồn vốn vay được sử dụng đỳng mục đớch, cú hiệu quả. Toàn bộ nguồn vốn vay bằng TPCP cần được phản ỏnh vào cõn đối NSNN, mục đớch sử dụng là bự đắp ngõn sỏch và chi đầu tư phỏt triển. Việc vay nợ dưới hỡnh thức trỏi phiếu được hiểu là vay theo điều kiện thị trường, do vậy cần thiết phải cú kế hoạch quản lý và sử dụng vốn hiệu quả nhằm tỏi tạo vốn trả nợ khi đỏo hạn. Để thực hiện hiệu quả việc này chớnh phủ cần phải tiến hành xõy dựng kế hoạch phỏt hành đồng thời với dự toỏn thu chi ngõn sỏch và phải gắn với kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước, của từng địa phương do việc vay vốn dưới hỡnh thức TPCP cú ảnh hưởng đến việc thực hiện cỏc chỉ tiờu kinh tế.
Nguồn vốn vay từ TPCP để bự đắp thiếu hụt ngõn sỏch để cõn đối cỏc nhu cầu vốn đầu tư núi chung phải được phản ỏnh đầy đủ vào cõn đối ngõn sỏch và được sử dụng cho cỏc dự ỏn đó được duyệt, cú tớnh khả thi cao. Ngồi ra, để đảm bảo khả năng trả nợ chớnh phủ cần thành lập quỹ thanh toỏn nợ, nguồn của quỹ sẽ được trớch từ nguồn thu ngõn sỏch và nguồn vay trỏi phiếu và được bổ sung hàng năm. Việc trớch vốn vay lập quỹ sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn vay nhưng đõy được xem là giải phỏp đảm bảo sự an toàn cho thanh toỏn nợ khi đỏo hạn.
3.2.2.3. Cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc tổ chức tài chớnh tham gia đầu tư trờn thị trường
Trong giai đoạn đầu phỏt triển TTCK, cỏc TTCK quốc tế thường sử dụng cỏc chớnh sỏch tài chớnh (trong đú chủ yếu là chớnh sỏch thuế) nhằm thu hỳt cỏc chủ thể tham gia thị trường. Trong đú, đối tượng nhà đầu tư (bao gồm cả nhà đầu tư cú tổ chức và nhà đầu tư cỏ nhõn) là nhõn tố tạo ra sức cầu cho thị trường luụn được cỏc thị trường quan tõm đặc biệt và cú những cơ chế, chớnh sỏch ưu đói thớch hợp nhằm kớch cầu (nhất là vào thời điểm cầu yếu) để tạo ra sức bật cho thị trường.
Nhận thức được vấn đề nờu trờn, trong thời gian qua TTCK Việt Nam mặc dự mới đưa vào hoạt động, nhưng Chớnh phủ đó cú những chớnh sỏch nhằm ưu đói về thuế, phớ cho cỏc đối tượng tham gia thị trường núi chung và cỏc nhà đầu tư núi riờng. Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành quyết định số 39/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ ngày 27 thỏng 3 năm 2000 về ưu đói tạm thời thuế cho cỏc đối tượng tham gia TTCK, trong đú đối tượng nhà đầu tư cỏ nhõn được miễn thuế thu nhập cỏc khoản thu từ cổ tức, trỏi tức và chờnh lệch mua bỏn chứng khoỏn; cỏc tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoỏn như cụng ty chứng khoỏn, cụng ty quản lý quỹ được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong vũng 01 năm và giảm 50% trong vũng 02 năm tiếp theo; được miễn thuế giỏ trị gia tăng.
Nhằm từng bước hoàn chỉnh chớnh sỏch thuế cho cỏc đối tượng tham gia thị trường, mới đõy Luật thuế giỏ trị gia tăng và Luật thuế thu nhập doanh nghiệp cú hiệu lực từ 01/01/2004 đó đưa đối tượng nhà đầu tư vào điều chỉnh tại 2 đạo luật này. Theo đú, quy định hiện hành tại Thụng tư 100/2004/TT- BTC hướng dẫn về thuế giỏ trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp của cỏc đối tượng tham gia TTCK, trong đú quy định về thuế cho cỏc đối tượng nhà đầu tư cú tổ chức như sau: (i) cụng ty chứng khoỏn, cụng ty quản lý quỹ khụng thuộc diện điều chỉnh của thuế giỏ trị gia tăng; về thuế thu nhập doanh nghiệp, cụng ty chứng khoỏn và cụng ty quản lý quỹ được nõng mức ưu đói lờn thành miễn 2 năm và giảm 50% trong vũng 3 năm; hết thời hạn ưu đói núi trờn, cụng ty phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp với mức thuế suất 20% trong vũng 10 năm (thay vỡ phải nộp thuế suất thụng thường 28% như cỏc doanh nghiệp khỏc); (ii) cỏc nhà đầu tư cú tổ chức khỏc được sử dụng lựa chọn cỏc phương thức nộp thuế theo hướng khoỏn thu (0,1% trờn doanh thu bỏn cổ phiếu) hoặc chịu thuế suất 20% trờn phần thu nhập sau khi đó trừ chi phớ (trong đú, cỏc khoản thu nhập từ cổ tức, chờnh lờch mua bỏn trỏi phiếu khụng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp); (iii) cỏc quỹ đầu tư chứng khoỏn thành lập theo phỏp luật Việt Nam khụng thuộc đối tượng điều chỉnh thuế giỏ trị gia tăng và khụng phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Gần đõy nhất, ngày 10/8/2006 Bộ Tài chớnh đó ban hành Thụng tư số 72/2006/TT- BTC sửa đổi, bổ sung Thụng tư số 100/2004/TT-BTC ngày 20/10/2004 của Bộ Tài chớnh hướng dẫn về thuế giỏ trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp đối với lĩnh vực chứng khoỏn. Tại Thụng tư này cú điểm thay đổi căn bản so với Thụng tư 100/2004/TT-BTC, cụ thể: trong Thụng tư 100/2004/TT- BTC cỏc doanh nghiệp khụng phải nộp thuế đối với lói trỏi phiếu, cũn trong Thụng tư 72/2006/TT-BTC cỏc doanh nghiệp phải nộp thuế doanh nghiệp đối với lói trỏi phiếu (trừ trỏi phiếu thuộc diện miễn thuế), số thuế phải nộp được xỏc định bằng 0,1% tổng giỏ trị trỏi phiếu
(bao gồm mệnh giỏ ghi trờn trỏi phiếu và số lói được nhận) tại thời điểm nhận lói.
Trong thời gian tới, ngồi việc thực hiện cỏc ưu đói về thuế, phớ và lệ phớ đối với cỏc tổ chức tham gia TTCK như hiện nay, cỏc chớnh sỏch khuyến khớch về thuế, phớ cần tớnh đến những ưu đói mang tớnh dài hơi hơn nhằm tăng cung và khuyến cầu cho thị trường. Tuy nhiờn, cơ chế khuyến khớch này cần dựa nguyờn tắc hợp lý, khụng kộo dài và ỏp dụng đối tượng tràn lan, cú xem xột thỏa đỏng cõn đối tài chớnh chung. Việc nghiờn cứu cỏc quy định ưu đói về thuế và phớ cho cỏc tổ chức tham gia vào hoạt động của TTCK một cỏch lành mạnh là cần thiết và cần phự hợp với diễn biến cụ thể của thị trường, trỏnh sự bảo hộ của nhà nước thụng qua cụng cụ thuế khi chỳng ta từng bước tham gia vào cỏc tổ chức quốc tế và hội nhập vào cỏc nền kinh tế khu vực.
3.2.2.4. Đảm bảo tớnh thụng suốt, đồng bộ của thị trường tài chớnh
Đường lối và chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nờu rừ: “Để nền kinh tế thị trường định hướng XHCN vận hành thụng suốt, cần tiếp tục tạo lập đồng bộ cỏc yếu tố thị trường, đổi mới và nõng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nước. Thỳc đẩy sự hỡnh thành, phỏt triển và từng bước hoàn thiện cỏc loại thị trường theo định hướng XHCN, đặc biệt quan tõm cỏc loại thị trường quan trọng hiện chưa cú hoặc cũn sơ khai như: thị trường lao động, thị trường chứng khoỏn, thị trường bất động sản, thị trường khoa học và cụng nghệ”.
Thị trường tài chớnh đúng vai trũ cực kỳ quan trọng trong việc huy động và phõn bổ hiệu quả cỏc nguồn lực của nền kinh tế, do đú cú thể khẳng định rằng việc hoàn thiện thị trường tài chớnh cần được ưu tiờn hàng đầu và được coi như yếu tố mở đường cho cỏc yếu tố thị trường khỏc phỏt triển. Là một bộ phận của thị trường tài chớnh, thị trường chứng khoỏn cần được xõy dựng và phỏt triển với mục tiờu huy động và phõn bổ nguồn vốn đầu tư dài hạn cho phỏt triển kinh tế. Với tư cỏch là một bộ phận của thị trường chứng
khoỏn thị trường TPCP cũng cần phải được phỏt triển trong chiến lược chung của thị trường chứng khoỏn Việt Nam, gúp phần đồng bộ thị trường tài chớnh. Sự phỏt triển của thị trường TPCP gắn liền với sự phỏt triển của thị trường tiền tệ và sự phỏt triển của cỏc định chế tài chớnh trung gian bởi thị trường tài chớnh chỉ hoạt động hiệu quả khi cỏc bộ phận cấu thành của nú được phỏt triển đồng bộ và thực hiện đầy đủ chức năng của chỳng. Thị trường tiền tệ với vai trũ là trung gian giỳp Chớnh phủ quản lý tiền mặt và cung cấp đường mối đầu tiờn cho việc thực hiện chớnh sỏch tiền tệ qua việc sử dụng cỏc cụng cụ giỏn tiếp. Bờn cạnh đú, thị trường tiền tệ cũn kớch thớch thị trường thứ cấp trỏi phiếu năng động bằng cỏch giảm rủi ro thanh khoản của trỏi phiếu và những cụng cụ tài chớnh khỏc và hỗ trợ cỏc trung gian tài chớnh trong việc quản trị rủi ro thanh khoản. Để thị trường tiền tệ phỏt triển đũi hỏi phải thực hiện tốt cỏc vấn đề như: Ngõn hàng và cỏc định chế tài chớnh khỏc cần phải cú động lực lợi nhuận để đỏp ứng những khuyến khớch về chủ động quản trị rủi ro và tối đa hoỏ lợi nhuận; NHTW cần phải chuyển từ phương thức thực