Những nhõn tố thỳc đẩy sự hỡnh thành thị trường nợ Chớnh phủ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường trái phiếu chính phủ ở việt nam (Trang 36 - 39)

Sau 20 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới và chuyển đổi, nền kinh tế Việt Nam đó cú những thay đổi cơ bản về cỏc quan hệ kinh tế xó hội, đưa đến một giai đoạn phỏt triển kinh tế và giảm tỷ lệ nghốo đúi chưa từng thấy sau hơn 4 thập kỷ của chiến tranh và khú khăn trong phỏt triển kinh tế. Hầu hết cỏc chỉ tiờu kinh tế năm 2005 đó đạt kế hoạch với tốc độ tăng trưởng GDP 8,4% (cao nhất trong 7 năm gần đõy), vốn đầu tư xó hội ước tớnh tăng 18,5% so với năm 2004 và vượt mức kế hoạch đề ra, kim ngạch xuất khẩu tăng cao.v.v. Cơ cấu kinh tế cú bước chuyển dịch tớch cực, quan hệ sản xuất đó cú bước đổi mới phự hợp hơn với trỡnh độ phỏt triển của lực lược sản xuất và thỳc đẩy sự hỡnh thành nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Ngày 18/10/2005 cơ quan xếp hạng tớn dụng quốc tế Standard & Poor‟s đó cụng bố đỏnh giỏ về triển vọng kinh tế Việt Nam, trong đú nõng mức đỏnh giỏ kinh tế Việt Nam từ “ổn định” lờn tớch cực, mức xếp hạng tớn dụng là BB/B.

Cựng với quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế theo hướng thị trường, thị trường tài chớnh Việt Nam đó hỡnh thành và phỏt triển. Với tư cỏch là một bộ phận của thị trường tài chớnh, việc hỡnh thành và phỏt triển thị trường TPCP ở Việt Nam gắn chặt với quỏ trỡnh cải cỏch hệ thống tài chớnh. Tớnh tất yếu của sự ra đời của thị trường trỏi phiếu Chớnh phủ được thể hiện trờn 3 mặt cơ bản sau:

2.1.1.1. Xuất phỏt từ yờu cầu về việc thực thi chớnh sỏch tài khoỏ

Chớnh sỏch tài khoỏ tỏc động đến việc hỡnh thành thị trường TPCP chủ yếu là trờn phương diện nhu cầu huy động vốn để bự đắp thiếu hụt ngõn sỏch Nhà nước. Trước đõy nguồn thu ngõn sỏch Nhà nước chủ yếu là cỏc khoản thu quốc doanh, trớch nộp lợi nhuận của cỏc doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước và nguồn tiếp nhận viện trợ. Nguồn vốn hạn hẹp của NSNN được sử

dụng để cấp phỏt cho cỏc nhu cầu chi tiờu của bộ mỏy hành chớnh Nhà nước, cho quõn đội, cỏc đối tượng hưởng chớnh sỏch xó hội và để cấp phỏt trở lại cho cỏc doanh nghiệp Nhà nước dưới hỡnh thức bổ sung vốn lưu động, bự lỗ, bự giỏ. Chớnh phủ thường thực hiện việc bự đắp ngõn sỏch bằng cỏch phỏt hành tiền cho cỏc nhu cầu chi tiờu của Nhà nước.

Sau năm 1991, cựng với sự ra đời chớnh sỏch thuế mới, việc phỏt triển kinh tế thụng qua thực hiện cải cỏch doanh nghiệp làm cho thu ngõn sỏch Nhà nước tăng lờn rừ rệt (thời kỳ 1991-1995 đạt 21,6%; thời kỳ 1996-2000 đạt 20,6% GDP). Nguồn thu thuế, phớ đó đỏp ứng được nhu cầu chi thường xuyờn và cú tớch luỹ cho đầu tư phỏt triển. Chi Ngõn sỏch giai đoạn này chủ yếu cho phỏt triển cơ sở hạ tầng quan trọng cho phỏt triển kinh tế – xó hội. Chớnh phủ đó cơ cấu lại chi NSNN, giảm bớt bao cấp của NSNN và tập trung cho cỏc vấn đề xó hội như xoỏ đúi giảm nghốo và giải quyết cỏc vấn đề chớnh sỏch xó hội khỏc.

Để bự đắp thiếu hụt ngõn sỏch trong những năm 1991-1992 Chớnh đó phỏt hành cỏc loại tớn phiếu, trỏi phiếu kho bạc để vay tiền từ cỏc tầng lớp dõn cư. Sau năm 1995, Việt Nam đó tiếp cận được với nguồn tài trợ ưu đói khỏ lớn từ cỏc tổ chức quốc tế với kỳ hạn dài, lói suất thấp. Tuy nhiờn, Chớnh phủ vẫn chủ trương mở rộng huy động vốn trong nước dưới hỡnh thức phỏt hành đa dạng cỏc loại TPCP để bự đắp thiếu hụt ngõn sỏch và đầu tư phỏt triển thể hiện thụng qua việc sau năm 1995 cỏc loại TPCP đó được phỏt hành với quy mụ ngày càng lớn và thường xuyờn hơn.

2.1.1.2. Xuất phỏt từ yờu cầu của việc phỏt triển thị trường vốn

Trờn cơ sở việc phỏt triển quan hệ hàng hoỏ tiền tệ, thị trường vốn Việt Nam đó từng bước hỡnh thành và phỏt triển. Hoạt động của thị trường vốn trong thời gian qua tập trung chủ yếu là cỏc nghiệp vụ huy động tiền gửi và cho vay của cỏc định chế tài chớnh. Sự thiếu vắng thị trường trỏi phiếu, trước hết là TPCP làm giảm đi khả năng huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế và là sự khiếm khuyết trong việc tạo ra những cơ hội đầu tư của cụng

chỳng. Cỏc định chế tài chớnh phi ngõn hàng chủ yếu vẫn là cỏc cụng ty bảo hiểm, huy động một nguồn vốn dài hạn từ cụng chỳng dưới hỡnh thức phớ bảo hiểm và đó sử dụng một phần nguồn vốn dự phũng để đầu tư vào thị trường tài chớnh thụng qua việc mua bỏn cỏc loại TPCP. Ngoài cỏc cụng ty bảo hiểm, cũn cú cỏc cụng ty cho thuờ tài chớnh, Cụng ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện. Sự hiện diện của cỏc định chế tài chớnh phi ngõn hàng cho thấy cần thiết lập một thị trường vốn nhằm huy động cỏc nguồn vốn dài hạn cho đầu tư phỏt triển, trong đú việc hỡnh thành và phỏt triển thị trường TPCP để khắc phục những khiếm khuyết của hoạt động tớn dụng là điều khụng thể thiếu. TTCK Việt nam được chớnh thức thành lập thỏng 7/2000 với sự ra đời của TTGDCK TP. Hồ Chớ Minh với cỏc hàng hoỏ ban đầu là cổ phiếu của cỏc DNNN cổ phần hoỏ và 3 loại TPCP, 1 loại trỏi phiếu cụng ty (chiếm 19%/tổng số trỏi phiếu đang lưu hành). Cỏc loại TPCP đang lưu hành với khối lượng khỏ lớn song hầu hết là cỏc tớn phiếu và trỏi phiếu ngắn hạn; mặt khỏc do cỏch phỏt hành bỏn lẻ nờn cỏc trỏi phiếu này khụng đủ điều kiện niờm yết trờn TTGDCK. Sau khi TTGDCK ra đời, Bộ Tài chớnh đó phỏt hành cỏc loại trỏi phiếu Kho bạc kỳ hạn 5 năm dưới hỡnh thức đấu thầu và bảo lónh phỏt hành, cỏc trỏi phiếu này đó được niờm yết và giao dịch trờn TTGDCK.

2.1.1.3. Xuất phỏt từ yờu cầu của việc phỏt triển nền kinh tế thị trường Bối

cảnh kinh tế và khu vực tài chớnh của Việt Nam trong những năm gần đõy đó cú nhiều tiến bộ mạnh mẽ theo hướng kinh tế thị trường. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập tớnh theo đầu người của Việt Nam đó cú chiều hướng tăng lờn do nhà nước đó thực hiện khỏ đồng bộ cỏc chớnh sỏch cải cỏch trờn tất cả cỏc lĩnh vực của nền kinh tế. Mụi trường kinh tế vĩ mụ được cải thiện rất cơ bản theo định hướng thị trường, trong đú đỏng chỳ ý là sự phỏt triển của thị trường tài chớnh. Đõy là tiền đề quan trọng nhất cho sự hỡnh thành cỏc thị trường trong nền kinh tế mà cơ chế kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung khụng thể tạo ra được.

Việc phỏt triển hệ thống tài chớnh đũi hỏi phải thiết lập một thị trường vốn hiệu quả, an toàn nhằm huy động cỏc nguồn vốn dài hạn cho đầu tư phỏt triển, trong đú cú sự phỏt triển của thị trường TPCP. Như chỳng ta đó biết TPCP là cụng cụ đầu tư khụng cú rủi ro thanh toỏn và cú tớnh thanh khoản cao nờn việc đầu tư vào TPCP được xem là đầu tư an toàn. Trong quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh hàng hoỏ và dịch vụ của cỏc doanh nghiệp cũng như chi tiờu của dõn chỳng luụn phỏt sinh một khoản tiền tiết kiệm hay vốn nhàn rỗi nhất định. Dưới giỏc độ của nhà đầu tư thỡ họ luụn phải tỡm cỏch sử dụng số tiền đú sao cho cú hiệu quả nhất. Họ cú thể sử dụng để tỏi sản xuất, gửi tiết kiệm hoặc đầu tư vào thị trường vốn qua việc mua, bỏn TPCP. Nếu lợi tức nhận được từ TPCP cao hơn tỷ suất doanh lợi đầu tư vào cỏc lĩnh vực khỏc hoặc lói suất tiết kiệm thỡ họ sẽ chuyển sang đầu tư vào trỏi phiếu vỡ lói suất trỏi phiếu chớnh là chi phớ cơ hội của việc đầu tư tiền. Thị trường TPCP phỏt triển giỳp cỏc nhà đầu tư đa dạng hoỏ danh mục đầu tư và giảm thiểu rủi ro của mỡnh khi tham gia đầu tư trờn thị trường vốn; cú thể khắc phục được những khiếm khuyết của hoạt động tớn dụng do việc vay vốn thụng qua trỏi phiếu giỳp tổ chức phỏt hành cú thể huy động với khối lượng lớn, thời hạn dài, mua lại trỏi phiếu để giảm nghĩa vụ nợ và cú thể tỏi vay nợ với lói suất thấp hơn. Như vậy cú thể núi rằng, sự kộm phỏt triển của thị trường TPCP làm giảm đi khả năng huy động vốn dài hạn cho nền kinh tế và là sự chậm trễ trong việc tạo ra những cơ hội đầu tư mới cho cụng chỳng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB phát triển thị trường trái phiếu chính phủ ở việt nam (Trang 36 - 39)

w