Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
234,35 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ĐẶNG VĂN PHẨM LUẬN VĂN THẠC SỸ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Hà Nội - 2006 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ Đặng Văn Phẩm NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành : Kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế Mã số : 5.02.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Khu Thị Tuyết Mai Khoa Kinh tế, ĐHQG Hà Nội Hà Nội - 2006 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 1.1 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.2 Phân loại lực cạnh tranh theo cấp độ 1.1.3 Một số tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh sản phẩm 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh thương mại quốc tế 1.2.1 Nhóm yếu tố thuộc lợi so sánh 1.2.2 Nhóm yếu tố thuộc khả tăng trưởng kinh tế đất nước 1.2.3 Nhóm yếu tố thuộc mơi trường kinh tế doanh nghiệp 1.2.4 Nhóm yếu tố thuộc hoạt động doanh nghiệp 1.3 Một số mô hình đánh giá lực cạnh tranh 1.3.1 Mơ hình SWOT 1.3.2 Mơ hình kim cương Micheal Porter CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Tổng quan hoạt động sản xuất xuất mặt hàng thuỷ sản Việt Nam giới 2.1.1 Tình hình sản xuất xuất mặt hàng thuỷ sản giới 2.1.2 Tình hình sản xuất xuất mặt hàng thuỷ sản Việt Nam 2.2 Phân tích lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam 4 10 17 18 18 19 20 21 21 22 33 33 33 37 50 2.2.1 Phân tích lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản theo tiêu chí 2.2.2 Đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản theo mơ hình kim cương Micheal Porter 2.2.3 Phân tích SWOT mặt hàng thuỷ sản 2.2.4 Đánh giá chung lực cạnh tranh sản phẩm thuỷ sản xuất Việt Nam CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.1 Nhóm giải pháp phía Nhà nước 3.1.1 Chính sách tổ chức, quản lý xuất thuỷ sản 3.1.2 Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 3.1.3 Chính sách huy động vốn 3.1.4 Chính sách thuế 3.1.5 Chính sách trợ cấp 3.1.6 Chính sách chủ trương tham gia vào cộng đồng thương mại quốc tế 3.2 Nhóm giải pháp phía doanh nghiệp sản xuất thuỷ sản xuất 3.2.1 Đổi máy tổ chức xếp lại doanh nghiệp thuỷ sản 3.1.2 Chính sách nghiên cứu triển khai 3.2.3 Đầu tư đổi khoa học công nghệ chế biến mặt hàng thuỷ sản 3.2.4 Đào tạo nguồn nhân lực cho công tác quản lý hoạt động xuất 3.2.5.Thành lập trung tâm thông tin chuyên cung cấp thông tin thị trường thuỷ sản nước khu vực 3.2.6 Đổi hệ thống phân phối đa dạng hoá phương thức bán hàng thị trường giới 3.2.7 Đẩy mạnh hoạt động marketing để mở rộng thị trường xuất 3.2.8 Tăng cường hỗ trợ hiệp hội thuỷ sản KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Lời Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá yêu cầu then chốt doanh nghiệp tham gia vào kinh tế thị trường hàng hố có sức cạnh tranh cao tạo tảng vững cho trình phát triển doanh nghiệp giúp doanh nghiệp tăng khả mở rộng quy mô sản xuất Đặc biệt điều kiện tồn cầu hố nhiều nước có lợi hội sản xuất loại sản phẩm với chất lượng giá thành khác nhau, việc nâng cao lực cạnh tranh cho mặt hàng xuất trở thành vấn đề cấp thiết cho quốc gia muốn giành thị phần thị trường giới Cũng nhiều nước phát triển khác, Việt Nam, giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hố, ngành nơng nghiệp đóng vai trị vơ quan trọng phát triển kinh tế nói chung hoạt động xuất góp phần tăng nguồn ngoại tệ nói riêng Các sản phẩm nơng nghiệp xuất chiếm kim ngạch lớn Ngành thuỷ sản Việt Nam ngành có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, khơng góp phần tạo công ăn việc làm cho số lượng lớn lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Chỉ tính riêng mặt hàng thuỷ sản hàng năm xuất đạt tỉ USD chiếm khoảng 10% tổng kim ngạch xuất Mặt hàng thủy sản xuất năm 2005 ước đạt 2,8 tỉ USD đứng sau dầu thô hàng dệt may đứng câu lạc sản phẩm xuất tỉ USD Lợi cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản Việt Nam cao, xếp vào danh sách mặt hàng có khả cạnh tranh Việt Nam Tuy nhiên bối cảnh tồn cầu hố thương mại cạnh tranh ngày gay gắt Bởi vậy, việc trì nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu đó, qua thời gian tìm hiểu tơi chọn đề tài cho luận văn tốt nghiệp là: “Nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ” Tình hình nghiên cứu: Trong nước có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến lĩnh vực thuỷ sản như: Hồ sơ mặt hàng thuỷ sản - Viện Nghiên cứu Thương mại; Triển vọng xuất nông, lâm, thuỷ sản sang thị trường Nhật Bản-Đề tài khoa học cấp Bộ, năm 2003 - Viện Nghiên cứu Thương mại; Báo cáo nghiên cứu nhóm hàng thuỷ sản năm 2004 - Viện Nghiên cứu Thương mại; Đề tài cấp nhà nước “Một số giải pháp nhằm phát triển xuất mặt hàng nông lâm thuỷ sản đến năm 2010”-Viện Nghiên cứu Thương mại; Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng nghệ Marketing xuất để mở rộng thị trường mặt hàng xuất nước ta giai đoạn 2001 - 2010, Bộ Thương mại - Chủ biên TS Nguyễn Hữu Khoả, Năm 2002; Tham luận “Đánh giá vai trị vị trí xuất thuỷ sản kinh tế quốc dân” - Phạm Quang Vinh, Vụ trưởng Vụ Thống kê Nông, lâm nghiệp Thuỷ sản, Tổng cục Thống kê; Ngành thuỷ sản Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Nguyễn Ngọc Mạnh, Trưởng phòng ASEAN, Viện Nghiên cứu châu -TBD; Đánh giá mặt thuận lợi khó khăn sản xuất xuất thủy sản Việt Nam vấn đề đặt cần giải - PGS.TS Tô Xuân Dân, Viện trưởng - Viện Kinh tế xã hội - Hà Nội; Đánh giá sách Nhà nước sản xuất xuất thuỷ sản Việt Nam-Trần Thị Miêng, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch tài chính, Bộ Thuỷ sản; Một số giải pháp nhằm đạt mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế ngành thuỷ sản Việt Nam- Dương Tử Cương, Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng, an toàn vệ sinh Thú y, Thuỷ sản - Bộ Thuỷ sản… số tài liệu hội thảo chuyên đề, báo phương tiện thông tin đại chúng Các cơng trình nghiên cứu tham luận đề cập đến vấn đề xản xuất xuất mặt hàng thuỷ sản Việt Nam Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu, cần phải có nghiên cứu bổ xung vấn đề Mục đích nghiên cứu: Đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam, tìm điểm mạnh, điểm yếu sản phẩm thuỷ sản xuất Trên sở đưa giải pháp góp phần nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: - Năng lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động sản xuất xuất mặt hàng thuỷ sản Việt Nam từ năm 2000 trở lại Phƣơng pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh; đặc biệt sử dụng số phương pháp phân tích theo mơ phương pháp SWOT, mơ hình kim cương Micheal Porter Dự kiến đóng góp luận văn: Hệ thống hố số vấn đề lý luận chung cạnh tranh lực cạnh tranh - Làm rõ lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam qua tiêu chí mơ hình - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam thời gian tới Bố cục luận văn: Luận văn chia làm chương: Chương 1: Một số vấn đề chung cạnh tranh lực cạnh tranh sản phẩm Chương 2: Đánh giá lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM 1.1 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh sản phẩm 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực khác Trong kinh tế, tượng cạnh tranh xuất đồng thời với đời phát triển sản xuất hàng hoá Tuy nhiên, giai đoạn phát triển ban đầu sản xuất hàng hoá, cạnh tranh chưa nhận biết xem xét cách đầy đủ khía cạnh Chỉ đến khái niệm giá trị, giá bán nghiên cứu cách khoa học, vấn đề cạnh tranh hiểu đầy đủ vai trò kinh tế đánh giá Cùng với trình phát triển tư kinh tế, lý thuyết cạnh tranh ngày hoàn thiện Adam Smith người đưa lý thuyết tương đối hoàn chỉnh cạnh tranh Luận thuyết ông dựa ý tưởng vai trị "bàn tay vơ hình" việc điều chỉnh biến động giá thị trường (điều chỉnh giá bên cung giá bên cầu) thể rõ nét qua mơ hình cạnh tranh hồn hảo Trong mơi trường cạnh tranh hoàn hảo mục tiêu doanh nghiệp, người tiêu dùng tối đa hoá lợi nhuận, tiện ích mình, thị trường phân bổ tối ưu nguồn lực khan theo nghĩa, có cách phân bổ khác có lợi cho xã hội mà khơng làm hại đến người khác Tuy nhiên, Mơ hình cạnh tranh hồn hảo dựa giả thiết: Khơng có người bán, người mua khống chế giá cả; 2.Sự nhập hay rút lui khỏi thị trường tự do; Người mua, người bán tiếp cận đầy đủ thông tin để định sản xuất, kinh doanh tiêu dùng Mơ hình cạnh tranh hồn hảo thể rõ vai trị “bàn tay vơ hình” thực tế, không tồn tất giả thuyết nhân tố hồn hảo thị trường Mơ hình cạnh tranh hồn hảo gần khơng tưởng Vào đầu năm 20 kỷ 20, nhà kinh tế Mỹ Anh đưa nghiên cứu đầy đủ cạnh tranh - Mơ hình cạnh tranh khơng hồn hảo hay cạnh tranh mang tính độc quyền Trọng tâm nghiên cứu đề cập đến hàng hố có quan hệ thay thế, đến vấn đề độc quyền nhóm bổ xung hình thức cạnh tranh không giá (cạnh tranh qua kênh phân phối, qua quảng cáo, ) Cạnh tranh mang tính độc quyền, theo nghĩa rộng, cạnh tranh nhiều đơn vị cung với hàng hoá khác biệt cạnh tranh lẫn thị trường Nhà kinh tế học Mỹ John Maurise Clack vào đầu năm 40 kỷ 20 đưa luận điểm: nhân tố khơng hồn hảo thị trường sửa chữa nhân tố khơng hồn hảo khác Chẳng hạn, tính khơng hồn hảo có người cung ứng thị trường (hình thái thị trường độc quyền nhóm) cải thiện phần nhờ nhân tố khơng hồn hảo khác thiếu tường minh thị trường tính tạp chủng hàng hố Clack tiếp thu luận điểm Schumpeter - cạnh tranh phải sản phẩm mới, kỹ thuật mới, nguồn cung ứng hình thức tổ chức - để xây dựng lý thuyết cạnh tranh hiệu Theo đó, siêu lợi nhuận mà doanh nghiệp tiên phong đạt sở lợi thời vừa hệ quả, vừa tiền đề cạnh tranh Lợi nhuận khơng nên xố bỏ mà nên giảm dần để doanh nghiệp có điều kiện thời gian tạo đổi mới, cải tiến khác Nhìn chung, phát triển cạnh tranh lĩnh vực kinh tế phát triển q trình Q trình gắn liền với trình phát triển kinh tế thị trường Sự phát triển lý thuyết cạnh tranh thể trình nhận thức cạnh tranh theo phát triển hình thái thị trường Những nghiên cứu cạnh tranh cho thấy, mặc dù, cạnh tranh đưa lại lợi ích cho người thiệt hại cho người khác, rõ ràng xét góc độ hiệu quả, q trình cạnh 10 109 Phụ Lục Phụ lục 1: Sản lƣợng thủy sản số nƣớc sản xuất Sản lƣợng Tổng sản lượng Trung quốc Nhật Bản Pêru 9,52 7,87 4,34 110 8,43 10,70 11,12 8,77 Chi Lê Mỹ Inđônêxia Nga Ấn Độ Thái Lan Các nước khác Nguồn: FAO/GEWS Food Outlook/2004 Phụ lục : Sản lƣợng thủy sản xuất giới Đơn vị: 1000 Tổng sản lượng (a) Chỉ số phát triển sảnlượng hàng năm (1999-2001=100) Xuất giới (b) 111 Tỷ lệ xuất so với tổng sản lượng Chỉ số phát triển xuất hàng năm (1999-2001=100) Các nước phát triển Tổng sản lượng (a) Chỉ số phát triển sản lượng hàng năm (1999-2001=100) Xuất (b) Tỷ lệ xuất so với tổng sản lượng Chỉ số phát triển xuất hàng năm (1999-2001=100) Các nước phát triển Tổng sản lượng (a) Chỉ số phát triển sản lượng hàng năm 112 (1999-2001=100) Xuất (b) Tỷ lệ xuất so với tổng sản lượng Chỉ số phát triển xuất hàng năm (1999-2001=100) Nguồn: UNCTAD workshop on standard and trade Geneva/2003 Ghi chú: (a) Số liệu sản lượng thủy sản bao gồm cá voi, hải cẩu động vật biển khác loài thực vật biển, gồm sản lượng thủy sản nuôi trồng (b) Số liệu xuất chọn lọc, bao gồm cá voi, hải cẩu, động vật biển khác thực vật biển Phụ lục : Trị giá xuất thủy sản số nƣớc xuất Đơn vị: Tỷ USD Sản lƣợng Tổng trị giá Thái Lan 199 199 199 199 200 200 2002 52,12 53,42 51,2 52,89 55,29 56,19 58,21 4,44 4,33 4,032 4,11 4,37 4,04 3,68 113 Na Uy Trung Quốc Mỹ Đan Mạch Canađa Hà Lan Chi Lê Inđônêxia Anh Nga Nguồn: FAO, yearbook for fishery trade 2004 Phụ lục : Xuất thủy sản theo châu lục năm 1999-2002 Đơn vị: 1000 USD Thế giới 1999 200 200 2002 5282384 5529524 5619463 58211139 114 Châu Phi Châu Á Bắc Mỹ Nam Mỹ Châu Âu Châu Đại Dương Nguồn: FAO, yearbook for fishery trade 2004 Phụ lục : Sản lƣợng thuỷ sản Việt Nam Tổng sản lượng Năm Khai thác Nuôi trồng Sản lượng Sản lượng (1000 tấn) (1000 tấn) 115 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2005 Phụ lục : Cơ cấu sản lƣợng thuỷ sản phân theo vùng Đơn vị: % 200 200 116 200 2003 2004 Đồng Sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng Sông Cửu Long Cả nước Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2005 Phụ lục : Sản lƣợng thuỷ sản khai thác Khai thác Khai thác biển 117 Khai thác nội địa 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2004 Phụ lục : Sản lƣợng thuỷ sản khai thác (Phân theo khu vực địa lý) 118 Đồng sông Hồng (11 tỉnh) Đông Bắc (11 tỉnh) Tây Bắc (3 tỉnh) Bắc Trung Bộ (6 tỉnh) Duyên hải Nam Trung Bộ (6 tỉnh) Tây Nguyên (4 tỉnh) Đông Nam Bộ (8 tỉnh) Đồng sông Cửu Long (12 tỉnh) Cả nước Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2004 Phụ lục : Cơ cấu sản lƣợng thuỷ sản nuôi trồng (Phân theo vùng, miền) 119 Đồng Sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long Cả nước Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2004 120 Phụ lục 10 : Cơ cấu kim ngạch xuất thuỷ sản Việt Nam theo sản phẩm chủ yếu Mặt hàng Bạch tuộc đông lạnh Cá đông lạnh Cá khô Mực đông lạnh Mực khô Tôm đông lạnh Các mặt hàng khác Tổng số Nguồn: Bộ Thuỷ sản 121 Phụ lục 11 : Cơ cấu thị trƣờng xuất thuỷ sản Việt Nam Đơn vị: Triệu USD & % Nhật Bản Mỹ Trung Quốc Hàn Quốc Hồng Kông Đài Loan Châu Âu Singapo Úc Thái Lan Nước khác Tổng số 621, 100, 818, 100, 1777, 100, 2199, 100,0 Nguồn: Bộ Thuỷ sản 122 ... QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ Đặng Văn Phẩm NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Chuyên ngành : Kinh tế. .. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MẶT HÀNG THUỶ SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 2.1 Tổng quan hoạt động sản xuất xuất mặt hàng thuỷ sản Việt Nam giới 2.1.1 Tình hình sản xuất xuất mặt hàng thuỷ sản giới... tranh mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam Chương 3: Các giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh mặt hàng thuỷ sản xuất Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH