1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm toán ngân sách bộ ngành TW của kiểm toán nhà nước

116 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Công Tác Kiểm Toán Ngân Sách Bộ Ngành TW Của Kiểm Toán Nhà Nước
Tác giả Đỗ Trung Dũng
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Nguyễn Thị Minh Tâm
Trường học Đại Học Quốc Gia Hà Nội
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 246,34 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỖ TRUNG DŨNG HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TOÁN NGÂN SÁCH BỘ NGÀNH TW CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐỖ TRUNG DŨNG HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM TỐN NGÂN SÁCH BỘ NGÀNH TW CỦA KIỂM TỐN NHÀ NƢỚC Chun ngành : Tài Ngân hàng Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SỸ NGUYỄN THỊ MINH TÂM Hà Nội – Năm 2014 MỤC LỤC Trang Danh mục ký hiệu viết tắt i Danh mục bảng ii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận kiểm toán ngân sách Bộ, ngành TW Kiểm toán Nhà nƣớc 1.1 Khái quát tổ chức, phân cấp ngân sách bộ, ngành TW 1.1.1 Khái niệm ngân sách bộ, ngành 1.1.2 Tổ chức phân cấp quản lý ngân sách bộ, ngành 1.1.3.Chu trình ngân sách bộ, ngành 1.2 Nhng đề tổ chức kiểm toán ngân sách b, ngnh 1.2.1 Sự cần thiết kiểm toán ngân sách bộ, ngành 1.2.2 Đối t-ợng, mục tiêu, phạm vi ph-ơng pháp kiểm toán ngân sách bộ, ngành 1.2.3 Nội dung cách thức tổ chức kiểm toán ngân sách bộ, ngành 1.2.4 Kiểm tra, soát xét chất l-ợng kiểm toán ngân sách bộ, ngành 1.2.5 Công bố công khai kết kiểm toán 1.2.6 Cỏc yu t nh hng đến tổ chức kiểm toán ngân sách bộ, ngành24 1.3 Kinh nghiệm kiểm toán ngân sách bộ, ngành Nhật Bản Kết luận Chương Chƣơng 2: Thực trạng công tác kiểm toán ngân sách bộ, ngành Kiểm toán nhà nƣớc 2.1 Khái quát thực nhiệm vụ kiểm toán ngân sách bộ, ngành Kiểm toán Nhà nước 2.2 Đánh giá thực trạng tổ chức công tác kiểm toán ngân sách bộ, ngành KTNN 2.2.1 Đối tượng, phạm vi mục tiêu kiểm toán ngân sách bộ, ngành 2.2.2.Nội dung tổ chức cơng tác kiểm tốn ngân sách bộ, ngành 50 2.2.3 Quy trình kiểm tốn ngân sách bộ, ngành 51 Kết luận Chương 60 Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện tổ chức kiểm tốn ngân sách bộ, ngành Kiểm toán Nhà nƣớc 61 3.1 Một số học cho kiểm toán ngân sách bộ, ngành KTNN Nhật Bản 61 3.2 Phương hướng hồn thiện tổ chức kiểm tốn ngân sách bộ, ngành 62 3.3 Giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác kiểm toán ngân sách bộ, ngành 67 3.3.1 Xác định đắn đối tượng, phạm vi mục tiêu kiểm toán ngân sách bộ, ngành 67 3.3.2 Đổi hồn thiện phương thức tổ chức kiểm tốn ngân sách bộ, ngành 69 3.3.3 Xây dựng ban hành qui trình riêng áp dụng cho kiểm tốn báo cáo toán ngân sách bộ, ngành 73 3.3.4 Tăng cường kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán ngân sách bộ, ngành 94 3.3.5 Tăng cường kiểm toán hoạt động mối quan hệ kiểm toán tuân thủ ngân sách bộ, ngành 3.3.6 Cơng bố cơng khai kết kiểm tốn 97 98 3.4 Kiến nghị số điều kiện nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán ngân sách bộ, ngành 3.4.1 Đối với đơn vị thuộc quan Kiểm toán Nhà nước 99 99 3.4.2 Đối với quan nhà nước có liên quan đến hoạt động kiểm toán ngân sách bộ, ngành 102 Kết luận Chương 103 KẾT LUẬN CHUNG 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC……………… … ……………………………………… DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩa 3E Tính kinh tế, hiệu lực, hiệu BQLDA Ban quản lý dự án BCTC Báo cáo tài CSHT Cơ sở hạ tầng CTMT Chương trình mục tiêu DNNN Doanh nghiệp nhà nước ĐTXD Đầu tư xây dựng GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nhân dân HCSN Hành nghiệp KBNN Kho bạc Nhà nước KTNN Kiểm toán Nhà nước KTV Kiểm toán viên KSCLKT Kiểm soát chất lượng kiểm tốn NĐ-CP Nghị định Chính phủ NSĐP Ngân sách địa phương NSNN Ngân sách nhà nước NSTW Ngân sách TW QĐ-KTNN Quyết định Kiểm toán Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh TNDN Thu nhập doanh nghiệp TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TW Trung ương TK Tài khoản XDCB Xây dựng XNK Xuất nhập XHCN Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng s Bảng 2 Bảng Bảng Bảng DANH MỤC HÌNH STT ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để phân phối sử dụng nguồn lực tài quốc gia có hiệu quả, việc tăng cường kiểm tra, kiểm sốt NSNN ln nhiệm vụ khơng thể thiếu trình quản lý, điều hành NSNN quốc gia Công tác kiểm tra, kiểm soát phải thực cách thường xuyên, đồng tất ngành cấp, ngân sách bộ, ngành TW phận quan trọng, chiếm tỷ trọng lớn, 70% tổng số chi NSNN hàng năm Do việc kiểm tốn ngân sách bộ, ngành (NSTW) nhiệm vụ quan trọng Kiểm toán Nhà nước (KTNN) Trong thời gian qua kiểm toán ngân sách bộ, ngành thu kết đáng khích lệ, thơng qua kết kiểm tốn bộ, ngành, KTNN đúc kết nhiều học kinh nghiệm áp dụng cho lĩnh vực kiểm toán KTNN, bước hồn thiện tổ chức cơng tác kiểm tốn bộ, ngành hệ thống quy trình chuyên môn nghiệp vụ KTNN Tuy nhiên, sau 07 năm thực Luật KTNN với việc thực chế tài áp dụng cho quan, đơn vị HCSN tiến trình cải cách tài cơng, cơng tác tổ chức kiểm tốn ngân sách bộ, ngành khơng cịn phù hợp với u cầu mới, như: chưa xác định đối tượng, phạm vi mục tiêu kiểm toán, chưa tiến hành kết hợp 03 loại hình kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn BCTC, kiểm tốn hoạt động, cịn số tồn cách thức tổ chức đồn, tổ kiểm tốn ngân sách bộ, ngành Do việc "Hồn thiện tổ chức cơng tác kiểm tốn ngân sách bộ, ngành“ yêu cầu cấp bách hoạt động kiểm toán KTNN, trước yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu kiểm tốn, nhằm đáp ứng cơng tác quản lý, điều hành NSNN cho quan Đảng, Nhà nước Tình hình nghiên cứu Sau 19 năm hoạt động, KTNN tiến hành kiểm toán nhiều kiểm tốn với quy mơ khác nhiều lĩnh vực, trọng tâm lĩnh vực quản lý NSNN, có ngân sách bộ, ngành Kết kiểm toán cho thấy, hàng năm KTNN thực kiểm toán khoảng 30 đến 50% đối tượng kiểm toán, phát nhiều sai sót quản lý thu-chi ngân sách, hạch tốn kế tốn khoản chi bất hợp lý so với sách, chế độ để kiến nghị sửa đổi, bổ sung Tuy nhiên, qua thực tiễn hoạt động đòi hỏi KTNN cần thiết phải hồn thiện tổ chức cơng tác kiểm tốn ngân sách ngành, TW để góp phần phân bổ, quản lý, sử dụng nguồn lực tài nhà nước tài sản công cách hợp lý, tiết kiệm hiệu ; phục vụ việc kiểm tra, giám sát Nhà nước quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Trong thời gian qua, có số viết liên quan đến nội dung hồn thiện tổ chức cơng tác kiểm tốn kiểm tốn nhà nước nói chung viết “Mối quan hệ Kiểm toán Nhà nước , Kiểm tốn độc lập với việc góp phần làm minh bạch, lành mạnh hố tài quốc gia” - TS Lê Quang BínhKiểm tốn Nhà nước; viết “Vai trị hoạt động kiểm tốn với quản lý NSNN”- PGS.TS Mai Thị Hoàng Minh- Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí Minh Ưu điểm nghiên cứu xem xét vấn đề mang tính khái qt chung cơng tác kiểm tốn ngân sách ngành, xác định mối quan hệ Kiểm toán Nhà nước, Kiểm tốn độc lập việc góp phần làm minh bạch, lành mạnh hóa tài quốc gia; xác định rõ vai trò hoạt động kiểm toán quản lý ngân sách nhà nước xác nhận tính đắn, trung thực báo cáo toán ngân sách nhà nước, đảm bảo nguồn lực tài sử dụng mục đích, tiết kiệm, hiểu giải tỏa trách nhiệm cho nhà quản lý Tuy nhiên, viết cịn có tồn định, như: chưa sâu nghiên cứu nội dung Hồn thiện tổ chức cơng tác kiểm toán ngân sách ngành TW đề cập đến khó khăn, vướng mắc lý luận thực tiễn kiểm toán ngân sách ngành, thực trạng cơng tác kiểm tốn ngân sách ngành TW, giải pháp hồn thiện tổ chức kiểm tốn ngân sách bộ, ngành Kiểm tốn Nhà nước Vì lý trên, luận văn tập trung nghiên cứu Hoạt động kiểm tốn ngân sách bộ, ngành TW, từ đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức cơng tác kiểm tốn ngân sách bộ, ngành KTNN Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: nghiên cứu đưa giải pháp hồn thiện tổ chức cơng tác - kiểm tốn ngân sách bộ, ngành KTNN - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hoá vấn đề ngân sách bộ, ngành; + Tổ chức phân cấp ngân sách bộ, ngành liên quan đến vấn đề kiểm tốn; + Cơng tác đánh giá thực trạng tổ chức kiểm toán ngân sách ngành KTNN thời gian qua; + Rút ưu điểm hạn chế làm sở cho việc đưa giải pháp hoàn thiện tổ chức cơng tác kiểm tốn ngân sách bộ, ngành KTNN Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu sở lý luận liên quan đến tổ chức công tác kiểm toán ngân sách bộ, ngành; khảo sát nghiên cứu thực trạng tổ chức kiểm toán ngân sách bộ, ngành KTNN Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu nội dung tổ chức cơng tác kiểm tốn ngân sách bộ, ngành KTNN điều kiện thực Luật KTNN chế, sách quan, đơn vị HCSN Nhà nước từ năm 2008 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, đề tài chủ yếu áp dụng phương pháp: Phương pháp điều tra khảo sát bảng hỏi, phương pháp chuyên gia (đối tượng kiểm toán viên thuộc quan Kiểm tốn Nhà nước có kinh nghiệm cơng tác kiểm tốn ngân sách bộ, ngành, sử dụng hình thức vấn theo mẫu in sẵn để thu thập xử lý thông tin); sử dụng phương pháp hệ thống, phân tích tổng hợp, đánh giá Dự kiến đóng góp luận văn báo cáo kiểm toán cấp vụ soát xét trực tiếp Kiểm toán trưởng Nội dung, kết họp xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán phản ánh vào biên xét duyệt báo cáo kiểm toán theo mẫu quy định Trưởng đoàn hoàn thiện dự thảo báo cáo kiểm toán theo kết luận Kiểm toán trưởng họp xét duyệt báo cáo Trong trường hợp có ý kiến khác Trưởng Đồn kiểm tốn quyền bảo lưu ý kiến theo Quy chế tổ chức hoạt động Đoàn KTNN Sau hồn chỉnh dự thảo, Kiểm tốn trưởng trình lãnh đạo KTNN dự thảo báo cáo kiểm tốn hồn chỉnh kèm theo hồ sơ trình tài liệu có liên quan theo quy định - Lãnh đạo KTNN xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán: Tổng KTNN giao cho đơn vị tham mưu thẩm định dự thảo báo cáo kiểm toán tổ chức họp xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán - KTNN chuyên ngành, KTNN khu vực hoàn thiện dự thảo báo cáo kiểm toán theo ý kiến kết luận Lãnh đạo KTNN, lấy ý kiến tham gia đơn vị kiểm tốn, thơng báo kết kiểm tốn theo qui định KTNN; - Phát hành báo cáo kiểm tốn: Kiểm tốn trưởng trình lãnh đạo KTNN báo cáo kiểm tốn hồn chỉnh (qua Vụ Tổng hợp) Vụ Tổng hợp rà soát, kiểm tra đảm bảo nội dung, thủ tục, trình tự lập báo cáo kiểm toán quy định; soạn thảo cơng văn gửi báo cáo kiểm tốn trình lãnh đạo KTNN ký phát hành Việc gửi báo cáo kiểm toán phải đảm bảo thời gian theo quy định Luật KTNN Đối với báo cáo kiểm toán ngân sách bộ, ngành lập báo cáo kiểm toán cần lưu ý thêm số điểm: + Báo cáo kiểm toán ngân sách bộ, ngành khơng cần nêu khái qt đặc điểm, tình hình mà sau phần mở đầu (nội dung, phạm vi, kiểm tốn) nêu thẳng kết kiểm tốn Vì việc kiểm tốn bộ, ngành tiến hành mang tính thường xun nên khơng cần thiết phải nhắc nhắc lại đặc điểm tình hình báo cáo kiểm tốn đồng thời bộ, ngành đơn vị dự toán cấp I NSTW nên quyền ngân sách dừng lại mức độ đơn vị dự tốn nên đặc điểm, tình hình chủ yếu số liệu thu, chi ngân sách phân cấp ngân 93 sách nêu đánh giá báo cáo kiểm tốn nên khơng cần phải tách riêng thành phần báo cáo kiểm toán + Kết cấu báo cáo kiểm toán ngân sách ngành việc thể theo nội dung (kết kiểm tốn, kết luận kiểm tốn, kiến nghị kiểm tốn) nội dung phải thể đầy đủ trình ngân sách (lập, chấp hành kế toán, toán ngân sách) đồng thời phải đánh giá, kết luận tình hình quản lý, sử dụng tài sản bộ, ngành đơn vị trực thuộc; đánh giá hiệu việc quản lý, sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước Tùy thuộc kiểm toán cụ thể thiết kế để thêm nội dung, đề mục để thể mục tiêu đặc thù kiểm tốn ví dụ năm 2009 phải bổ sung thêm đề mục, nội dung kiểm toán việc triển khai thực biện pháp để kiềm chế lạm phát đồng thời báo cáo kiểm toán phải thiết kế riêng đề mục để thể nội dung kiểm toán “việc thực kết luận, kiến nghị tra, kiểm toán” + Mẫu biểu báo cáo kiểm toán ngân sách bộ, ngành phải phù hợp với mẫu biểu báo cáo toán ngân sách bộ, ngành để so sánh, điều chỉnh có đủ phụ biểu để thể hết kết kiểm toán 3.3.3.4 Kiểm tra việc thực kết luận, kiến nghị kiểm toán Việc kiểm tra thực theo quy định khoản Điều 57 Luật KTNN Quyết định 1223/QĐ-KTNN ngày 06/7/2012 Tổng Kiểm tốn Nhà nước Ban hành quy trình kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán Kiểm toán Nhà nước Nội dung, trình tự, thủ tục tiến hành bước công việc phải thực theo qui định KTNN Đối với kiểm tra thực kết luận, kiến nghị kiểm toán bộ, ngành, đặc điểm đơn vị trực thuộc bộ, ngành nằm rải rác toàn quốc nên việc tiến hành kiểm tra thực kết luận, kiến nghị kiểm toán thường đan xen q trình thực kiểm tốn năm thực kiểm tra để tiết kiệm chi phí, nhân lực thời gian kiểm tra 3.3.4 Tăng cường kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán ngân sách bộ, ngành; 94 Việc kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm kiểm tốn viên q trình thực kiểm tốn từ nâng cao chất lượng kiểm tốn Việc kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán phải đảm bảo chất lượng thực đầy đủ theo nội dung sau: Kiểm tra đạo đức hành nghề Kiểm tốn viên; kiểm tra kỹ trình độ nghiệp vụ kiểm toán viên; kiểm tra quy chế giao việc; kiểm tra quy chế hướng dẫn giám sát; Kiểm tra việc thực qui trình kiểm tốn, gồm: Kiểm tra việc lập thực kế hoạch kiểm toán; kiểm tra đánh giá kết nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội đơn vị kiểm toán; kiểm tra việc áp dụng phương pháp chọn mẫu; kiểm tra việc áp dụng phương pháp thu thập chứng kiểm toán thủ tục kiểm toán; kiểm tra, soát xét tài liệu dẫn chứng chứng kiểm toán; kiểm tra, soát xét chất lượng dự thảo biên bản, báo cáo kiểm toán, kiểm tra việc tuân thủ chuẩn mực báo cáo kiểm tốn qui trình lập biên bản, báo cáo kiểm toán; kiểm tra hồ sơ kiểm toán Các phương pháp kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán thường áp dụng là: (1) Phương pháp kiểm tra: Là việc KTV tiến hành xem xét việc tuân thủ pháp luật, Quy chế tổ chức hoạt động đoàn kiểm tốn đến việc thực Quy trình kiểm tốn phương pháp nghiệp vụ kiểm toán viên từ lập kế hoạch, thực kiểm toán dến lập báo cáo hồ sơ kiểm toán, cụ thể: - Giao việc: Bất kỳ cơng việc giao cho kiểm tốn viên phải bảo đảm chắn kiểm tốn viên người có kỹ năng, có khả độc lập có trình độ nghiệp vụ tương xứng với cơng việc giao Đồng phải có trách nhiệm giám sát, xem xét kỹ trình độ kiểm tốn viên suốt q trình thực kiểm toán với phần việc giao để xác định rõ nội dung, phạm vi cần hướng dẫn cách thích hợp - Hướng dẫn: Những kiểm toán viên giao việc phải hướng dẫn cụ thể văn pháp luật chế sách, chế độ có liên quan đến kiểm toán; 95 - Giám sát: việc thực chức quản lý tổ kiểm toán, việc tuân thủ luật chế độ quy định quy trình, thủ tục kiểm tốn kiểm tốn viên - Soát xét lại: Các nghiệp vụ kiểm toán kiểm toán viên thực cần phải kiểm tốn viên có cấp bậc (trình độ) cao soát xét lại (2) Phương pháp xác nhận, đối chiếu Trong trường hợp có nghi vấn tài liệu, thơng tin chứng kiểm tốn thu thập chưa bảo đảm đầy đủ thích hợp dẫn đến ý kiến đánh giá, nhận xét, kết luận kiểm toán viên BCTC bị sai lệch cần tiến hành đối chiếu, xác nhận lại nguồn tài liệu, thơng tin đơn vị kiểm tốn nhằm đưa kết luận, kiến nghị cách xác (3) Phương pháp vấn Nếu kết báo cáo kiểm tốn có điểm chưa rõ ràng kiểm toán viên đưa ý kiến đánh giá nhận xét chưa tương xứng với chứng kiểm toán, sử dụng lời văn không sáng không rõ nghĩa vấn trực tiếp kiểm tốn viên để kiểm tốn viên giải thích điều chưa rõ ràng Hoặc trường hợp có nghi vấn kết kiểm toán kiểm toán viên có quan hệ với đơn vị kiểm tốn cá nhân, đơn vị có liên quan vấn người nắm thông tin Tuy nhiên kết vấn chứng phụ trợ, cần kết hợp thêm phương pháp khác để có chứng xác đưa kết luận (4) Phương pháp điều tra Trong trường hợp kiểm toán viên thiếu trung thực hoạt động kiểm toán, phản ánh sai lệch kết kiểm toán, cần áp dụng phương pháp điều tra để tìm thật nguồn tài liệu đơn vị kiểm toán cá nhân, đơn vị có liên quan Phương pháp điều tra áp dụng có nghi vấn để tìm điểm thiếu sót, sai lệch kiểm tốn viên gây nên Trong trình điều tra, phát sai sót kiểm tốn viên cố tình gây nên phải báo cáo với người có thẩm quyền để kịp thời có biện pháp xử lý Cần thận trọng 96 đưa định thực hiện phương pháp để bảo vệ uy tín cho KTV, đoàn KTNN (5) Phương pháp đánh giá kết Phương pháp đánh giá kết kiểm toán người kiểm tra dùng khả xét đốn thơng qua kết tính tốn, phân tích…để đánh giá tính xác số liệu, thông tin ý kiến đánh giá, nhận xét, kết luận kiểm toán viên trình bày kế hoạch báo cáo kiểm toán Sử dụng phương pháp đánh giá kết kiểm tốn phụ thuộc vào lực nghiệp vụ trình độ tổng hợp tính thận trọng kinh nghiệm nghề nghiệp người kiểm tra Việc đánh giá kết kiểm tốn việc truy tìm ngun nhân gây khác biệt trình làm việc theo chuẩn mực hay nguyên tắc đề Khi phát ngun nhân người kiểm tra phải tiếp tục phân tích nguyên nhân chủ quan hay khách quan gây nên để đưa ý kiến kết luận kết kiểm toán khả nghiệp vụ đạo đức hành nghề kiểm toán viên 3.3.5 Tăng cường kiểm toán hoạt động mối quan hệ kiểm toán tuân thủ ngân sách bộ, ngành; Việc kiểm toán ngân sách ngành phải đẩy mạnh loại hình kiểm tốn hoạt động để đáp ứng mục tiêu kiểm toán ngân sách ngành kiểm toán để đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực quản lý sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước; sở đề xuất với Nhà nước, với bộ, ngành giải pháp hồn thiện sách chế độ chế độ chi, khoản thu mức thu phí, lệ phí khoản thu nghiệp khác Việc tuân thủ qui định nhà nước quản lý, điều hành ngân sách nhân tố để đánh giá hiệu quản lý, sử dụng ngân sách Vì thực tế hoạt động, hành vi không tuân thủ qui định dễ dẫn đến thất thốt, lãng phí ngân sách sử dụng khơng có hiệu ngân sách sử dụng sai mục đích làm giảm hiệu sử dụng kinh phí ngân sách Chính vậy, phải tăng cường 97 mối quan hệ kiểm toán hoạt động kiểm toán tuân thủ, đẩy mạnh kiểm toán hoạt động tư hành động Trước mắt phải tăng cường trình độ, nghiệp vụ chun mơn kiểm tốn hoạt động cho kiểm toán viên, đưa nội dung, mục tiêu cụ thể vào kế hoạch kiểm toán để tổ chức thực kiểm toán ngân sách bộ, ngành đông thời phải đưa nội dung liên quan đến kiểm tốn hoạt động vào qui trình kiểm tốn 3.3.6 Cơng bố cơng khai kết kiểm tốn Theo qui định điều 58 Luật KTNN Báo cáo kiểm toán năm báo cáo kết thực kết luận, kiến nghị kiểm tốn KTNN sau trình Quốc hội công bố công khai theo qui định pháp luật theo hình thức: Họp báo; cơng bố thông tin đại chúng; đăng tải trang thông tin điện tử ấn phẩm KTNN Việc cơng khai kết kiểm tốn nhằm bảo đảm cho kết kiểm tốn cơng bố rộng rãi quan liên quan người dân biết thông tin thảo luận sâu rộng kết kiểm toán, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi kết luận, kiến nghị kiểm tốn từ bảo đảm cho kết luận kiến nghị kiểm tốn kiểm chứng (kiểm chứng cơng chúng, dư luận, quan có thẩm quyền, đơn vị kiểm toán) tạo sức ép cho việc thực kết luận, kiến nghị kiểm toán kịp thời đầy đủ, nâng cao hiệu hoạt động kiểm tốn Tuy nhiên, việc cơng khai kết kiểm tốn có việc cơng khai kết kiểm tốn ngân sách bộ, ngành phải quan điểm công khai để làm rõ ràng, minh bạch kết kiểm toán, để đơn vị kể đơn vị không kiểm toán rút học kinh nghiệm việc quản lý, sử dụng ngân sách tránh tình trạng cơng khai kết kiểm tốn gây đồn kết nội cơng khai kết kiểm tốn làm ảnh hưởng đến tình hình kinh tế, trị, ổn định xã hội phương hại đến lợi ích quốc gia Tuy trường hợp cụ thể theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền, Tổng KTNN định hình thức cơng khai, mức độ cơng 98 khai Đối với kết kiểm tốn ngân sách bộ, ngành việc cơng khai thực hình thức sau: - Kết kiểm toán tất các ngành phải cơng khai báo cáo kết kiểm tốn năm KTNN Nội dung cơng khai tóm tắt ưu điểm tồn lớn quản lý điều hành ngân sách, số liệu xử lý tài chính, tăng thu, giảm chi kết luận, kiến nghị KTNN Báo cáo cơng khai ngồi việc gửi Quốc hội, Chính phủ nên gửi cho tất các ngành địa phương để tổ chức thực kết luận, kiến nghị KTNN rút kinh nghiệm quản lý, điều hành ngân sách - Đối với kiểm tốn có kết lớn, ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống kinh tế xã hội hay vấn đề nóng bỏng mà dư luận xã hội quan tâm theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức họp báo để cơng khai kết kiểm tốn cơng bố phương tiện thơng tin đại chúng - Đối với kiểm toán điển hình, đạt chất lượng tốt hay kết kiểm tốn có ảnh hưởng định đến quản lý, điều hành ngân sách cơng khai ấn phẩm KTNN (Tạp chí kiểm tốn; ấn phẩm khác KTNN ) để ngồi việc cơng bố kết kiểm toán cho xã hội dư luận có ý nghĩa học kinh nghiệm để triển khai kiểm toán khác 3.4 Kiến nghị số điều kiện nhằm nâng cao chất lƣợng kiểm toán ngân sách bộ, ngành: 3.4.1 Đối với đơn vị thuộc quan Kiểm toán Nhà nước 3.4.1.1 Về đội ngũ cán (Vụ Tổ chức cán bộ, Các KTNN chuyên ngành Ia, Ib, II, III): Tăng cường đủ mặt số lượng nâng cao trình độ nghiệp vụ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho kiểm toán viên cho đơn vị kiểm toán chuyên ngành Ia, Ib, II, III KTNN, trọng nâng cao nghiệp vụ kiểm toán NSNN để đáp ứng yêu cầu kiểm toán nâng cao chất lượng kiểm toán ngân sách bộ, ngành; 99 Để không ngừng nâng cao lực hoạt động quan KTNN chất lượng kiểm toán ngân sách bộ, ngành, KTNN cần tiêu chuẩn hoá đội ngũ kiểm toán viên Nhà nước trình độ chun mơn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, lực tổ chức thực nhiệm vụ trình độ chun mơn hố, theo quan điểm kiểm tốn viên tinh thơng lĩnh vực kiểm toán phải biết kiểm toán nhiều lĩnh vực Từ cân đối số lượng kiểm tốn viên có với nhu cầu nhiệm vụ để xác định số lượng kiểm toán viên cần tuyển dụng thêm, q trình tuyển chọn cần ý tính cân đối, hợp lý cấu ngành nghề, chuyên ngành thu, chi ngân sách; ĐTXD ; cân đối cán bộ, kiểm tốn viên có kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực tài chính, ngân sách với việc tổ chức thi tuyển tiếp nhận kiểm toán viên từ sinh viên tốt nghiệp trường đại học Đồng thời KTNN phải có sách, chế độ đãi ngộ hợp lý đội ngũ cán bộ, kiểm tốn viên để ngăn ngừa tiêu cực xảy q trình kiểm tốn Việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho kiểm toán viên nên theo hướng chun sâu hình thức kiểm tốn như: Kiểm toán BCTC, kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ v.v ; chuyên sâu theo chuyên đề kiểm tốn q trình đấu thầu, kiểm tốn báo cáo tốn cơng trình, kỹ lập báo cáo kiểm toán Đào tạo bồi dưỡng theo cấp bậc, chức vụ kiểm toán đào tạo tổ trưởng tổ kiểm tốn; trưởng đồn kiểm tốn Kết hợp việc bồi dưỡng kiến thức chuyên môn với việc rèn luyện đạo đức nghề nghiệp cho kiểm tốn viên Ngồi nên mở lớp chun đề có tính chất mở rộng nâng cao kiến thức tồn diện cho kiểm tốn viên, đặc biệt trọng đến bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán NSNN KTNN nên tận dụng triệt để dự án nước ADB, ODA v.v để giúp cho kiểm tốn viên có điều kiện học tập lớp bồi dưỡng chuyên gia nước giảng dạy nước học tập nghiên cứu Khả hội nhập quốc tế KTNN Việt Nam có nhanh hay khơng phụ thuộc vào yếu tố quan trọng có khả tận dụng tốt mối quan hệ quốc tế hoạt động kiểm tốn hay khơng 100 3.4.1.2 Về hệ thống chuẩn mực, qui trình hồ sơ mẫu biểu kiểm toán áp dụng cho kiểm toán (Vụ Chế độ Kiểm soát chất lượng kiểm toán, Vụ Tổng hợp) Hồn thiện hệ thống chuẩn mực kiểm tốn, quy trình kiểm tốn phương pháp chun mơn nghiệp vụ kiểm tốn phù hợp với thơng lệ quốc tế, yêu cầu hội nhập nước ta Đây điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng, hiệu việc kiểm toán ngân sách bộ, ngành Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn, qui trình kiểm tốn, hồ sơ mẫu biểu kiểm toán áp dụng cho kiểm toán ngân sách bộ, ngành phải phù hợp với hoạt động kiểm toán sở nhận thức đối tượng, phạm vi, mục tiêu, loại hình kiểm tốn áp dụng kiểm toán ngân sách bộ, ngành Qui trình kiểm tốn phải có nội dung cụ thể để tiến hành kiểm toán hoạt động; hồ sơ mẫu biểu phải phù hợp với kiểm toán ngân sách bộ, ngành bao quát hết kết kiểm tốn phát kiểm tốn ngân sách bộ, ngành 3.4.1.3 Về mối quan hệ phối hợp kiểm toán ngân sách bộ, ngành (Vụ Tổ chức cán bộ, KTNN chuyên ngành II, III, IV, V) Phân định rõ trách nhiệm kiểm toán bộ, ngành cho đơn vị trực thuộc KTNN lĩnh vực nhiều KTNN chuyên ngành thực như: Kiểm toán CTMT quốc gia; kiểm toán dự án đầu tư; kiểm toán doanh nghiệp trực thuộc bộ, ngành Xây dựng ban hành qui định việc phối hợp đơn vị trực thuộc KTNN việc cung cấp thơng tin, kết kiểm tốn quan hệ phối hợp đơn vị giao kiểm toán bộ, ngành lĩnh vực khác thuộc bộ, ngành để tránh chồng chéo thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng kiểm tốn Phân cơng lại nhiệm vụ kiểm tốn ngân sách bộ, ngành (đầu mối kiểm toán) cho KTNN chuyên ngành để nhiệm vụ kiểm toán phù hợp với lực lượng kiểm toán đơn vị; định việc phân công lại nhiệm vụ kiểm toán ngân sách bộ, ngành (đầu mối kiểm toán) để thay việc phải 101 chuyển đổi vị trí cơng tác kiểm tốn viên đảm bảo việc chuyển đổi vị trí cơng tác thực qui định với hình thức thích hợp nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán 3.4.2 Đối với quan nhà nước có liên quan đến hoạt động kiểm tốn ngân sách bộ, ngành Xây dựng mối quan hệ phối hợp tốt với quan nhà nước (Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư ) để có đầy đủ thơng tin, tài liên quan đến kiểm toán báo cáo toán ngân sách bộ, ngành, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng kiểm toán 102 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở chức năng, nhiệm vụ Kiểm toán Nhà nước cơng tác kiểm tốn ngân sách bộ, ngành TW Trên sở nghiên cứu tìm hiểu thực trạng hoạt động Kiểm toán Nhà nước cơng tác kiểm tốn Ngân sách bộ, ngành TW Chương Đối chiếu với nghiên cứu, tìm hiểu sở lý luận kiểm tốn ngân sách ngành TW; tham khảo kinh nghiệm kiểm tốn nước ngồi Chương Chương đưa giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tốn ngân sách bộ, ngành TW Kiểm toán Nhà nước 103 KẾT LUẬN CHUNG Với mục đích hồn thiện cơng tác kiểm toán ngân sách bộ, ngành TW Kiểm toán nhà nước nhằm mục đích nâng cáo chất lượng quản lý tài cơng tăng cường hiệu sử dụng ngân sách, tiền tài sản nhà nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Nội dung luận văn trình bày cách hệ thống vấn đề lý luận liên quan đến cơng tác kiểm tốn ngân sách bộ, ngành TW Kiểm toán Nhà nước Làm rõ khái niệm, nguyên tắc, nội dung, cách thức tổ chức thực Qua làm rõ vai trị quan trọng cơng tác kiểm tốn ngân sách bộ, ngành TW Kiểm toán Nhà nước việc nâng cao chất lượng hoạt động ngân sách ngành, ngăn chặn kịp thời nguy tham nhũng, xâm phạm nguồn lực thuộc NSNN Đồng thời nêu yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức kiểm toán ngân sách bộ, ngành kinh nghiệm học hỏi từ Kiểm tốn Nhà nước Nhật Bản Luận văn nêu thực trạng cơng tác kiểm tốn ngân sách bộ, ngành TW Kiểm toán Nhà nước; nêu rõ mặt được, mặt cịn tồn phân tích ngun nhân dẫn đến tồn trình thực Xuất phát từ sở lý luận chung hạn chế nghiên cứu thực trạng cơng tác kiểm tốn ngân sách bộ, ngành TW Kiểm toán Nhà nước Tác giả đề xuất 06 nhóm giải pháp liên quan đến hoạt động kiểm toán Kiểm toán Nhà nước nhằm khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tốn ngân sách bộ, ngành TW Kiểm tốn Nhà nước là: Xác định đắn đối tượng, phạm vi mục tiêu kiểm toán ngân sách bộ, ngành; Đổi hoàn thiện phương thức tổ chức kiểm toán ngân sách bộ, ngành; Xây dựng ban hành qui trình riêng áp dụng cho kiểm toán báo cáo toán ngân sách bộ, ngành; Tăng cường kiểm tra, soát xét chất lượng kiểm toán ngân sách bộ, ngành; Tăng cường kiểm toán hoạt động mối quan hệ kiểm toán tuân thủ ngân sách bộ, ngành; Cơng bố cơng khai kết kiểm tốn 104 Ngoài ra, tác giả nêu số kiến nghị Kiểm toán Nhà nước nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán ngân sách bộ, ngành Trong q trình nghiên cứu, tác giả có cố gắng nỗ lực cao để hoàn thiện luận văn cách tốt Song nội dung rộng phức tạp ; khuôn khổ luận văn thạc sỹ hạn chế thời gian, kiến thức Vì vậy, luận văn chắn nhiều hạn chế Tác giả mong thầy cô giáo, nhà nghiên cứu quan tâm đến đề tài đóng góp ý kiến để tác giả hồn thiện bổ sung kiến thức cịn thiếu sót 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đồn cơng tác KTNN (2008), Báo cáo kết cơng tác quan Kiểm tốn Nhật Bản năm 2008 Kiểm toán Nhà nước (2008-2012), Báo cáo kiểm toán Quyết toán NSNN năm 2008-2012; Nguyễn Quang Quynh (2005), Giáo trình Lý thuyết kiểm tốn, NXB Thống Kê Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002): Luật số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002: Luật Ngân sách Nhà nước Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003): Luật số 03/2003/QH11 ngày 17/6/2003: Luật Kế toán Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật số 37/2005/QH11 ngày 24/6/2005: Luật Kiểm toán nhà nước Tổng Kiểm toán Nhà nước (2007): Quyết định số 04/2007/QĐ-KTNN ngày 02/8/2007 Ban hành Quy trình kiểm tốn Kiểm toán Nhà nước Tổng Kiểm toán Nhà nước (2010), Quyết định số 06/2010/QĐ-KTNN ngày 09 tháng 11 năm 2010 ban hành Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Nhà nước Tổng Kiểm toán Nhà nước (2012): Quyết định 1223/QĐ-KTNN ngày 06/7/2012 ban hành quy trình kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán Kiểm toán Nhà nước 10 Tổng Kiểm toán Nhà nước (2012): Quyết định số 07/2012/QĐ-KTNN ngày 20/6/2012 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Đồn Kiểm tốn Nhà nước 11 Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa 11 (2006): Nghị số 1011/2006/NQ- UBTVQH11 ngày 30/3/2006 kiểm toán theo quy trình riêng số hoạt động thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh Các website: 12 www.kiemtoannn.gov.vn 106 STT 107 ... lý luận kiểm toán ngân sách bộ, ngành TW Kiểm toán Nhà nước Chƣơng 2: Thực trạng cơng tác kiểm tốn ngân sách bộ, ngành TW Kiểm toán Nhà nước Chƣơng Giải pháp hồn thiện tổ chức kiểm tốn ngân sách. .. cơng tác kiểm tốn ngân sách bộ, ngành TW Kiểm toán Nhà nước: Xác định đắn đối tượng, phạm vi mục tiêu kiểm toán ngân sách bộ, ngành Đổi hồn thiện phương thức tổ chức kiểm tốn ngân sách bộ, ngành. .. lý luận kiểm toán ngân sách Bộ, ngành TW Kiểm toán Nhà nƣớc 1.1 Khái quát tổ chức, phân cấp ngân sách bộ, ngành TW 1.1.1 Khái niệm ngân sách bộ, ngành 1.1.2 Tỉ chøc ph©n cấp quản lý ngân sách bộ,

Ngày đăng: 28/11/2022, 14:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG - Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm toán ngân sách bộ ngành TW của kiểm toán nhà nước
DANH MỤC CÁC BẢNG (Trang 6)
STT Bảng số - Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm toán ngân sách bộ ngành TW của kiểm toán nhà nước
Bảng s ố (Trang 6)
Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả kiểm toỏn ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước năm 2011 - Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm toán ngân sách bộ ngành TW của kiểm toán nhà nước
Bảng 2.1 Tổng hợp kết quả kiểm toỏn ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước năm 2011 (Trang 46)
Bảng 2.4 Kết quả thực hiện kiến nghị của KTNN trong cỏc năm 2007- 2007-2012 - Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm toán ngân sách bộ ngành TW của kiểm toán nhà nước
Bảng 2.4 Kết quả thực hiện kiến nghị của KTNN trong cỏc năm 2007- 2007-2012 (Trang 66)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w