4 Giảm chi đầu tư xõy dưng
3.1 Một số bài học cho kiểm toỏn ngõn sỏch bộ, ngành của KTNN Nhật
Bản
Qua kinh nghiệm của KTNN Nhật Bản, chỳng ta cú thể rỳt ra bài học trong việc tăng cường mối quan hệ giữa KTNN với bộ, ngành trong hoạt động kiểm toỏn như sau:
Thứ nhất, cần tăng cường mối quan hệ giữa KTNN với bộ, ngành trong việc xõy dựng chiến lược và cỏc kế hoạch kiểm toỏn trung và dài hạn. Một trong
số những nhõn tố tỏc động đến chất lượng, hiệu lực và hiệu quả kiểm toỏn là cụng tỏc xõy dựng chiến lược kiểm toỏn và kế hoạch kiểm toỏn. Do vậy, sự phối hợp đồng bộ và kịp thời với bộ, ngành sẽ giỳp cho KTNN xỏc định một cỏch đỳng đắn và đầy đủ cỏc chiến lược hoạt động và mục tiờu cụng tỏc của mỡnh với cỏc nguồn lực hạn chế, đỏp ứng được yờu cầu của Quốc hội và nhõn dõn đặt ra cho KTNN.
Thứ hai, cần tăng cường mối quan hệ giữa KTNN với bộ, ngành trong việc tổ chức thực hiện cỏc cuộc kiểm toỏn. Bỏo cỏo kiểm toỏn của KTNN là căn
cứ để cỏc cơ quan chức năng phờ chuẩn quyết toỏn và khẳng định vai trũ khụng thể thiếu được của KTNN trong việc nõng cao hiệu quả sử dụng NSNN. Núi cỏch khỏc, bỏo cỏo kiểm toỏn của KTNN là cơ sở để giải toả trỏch nhiệm của cỏc cơ quan, đơn vị sử dụng NSNN. Muốn vậy thỡ việc phối kết hợp giữa KTNN với bộ, ngành phải được thiết lập và duy trỡ trong cả 4 giai đoạn kiểm toỏn.
Một là: KTNN nờn dựa vào những yờu cầu, đề nghị và cỏc ý kiến của bộ,
ngành để lập kế hoạch kiểm toỏn. Khi cần thiết, KTNN cú thể tổ chức tham khảo ý kiến của bộ, ngành để hoàn thiện, bổ sung kế hoạch kiểm toỏn năm đú dự thảo cũng như lựa chọn cỏc đầu mối kiểm toỏn cho cuộc kiểm toỏn.
Hai là: Trong quỏ trỡnh thực hiện kiểm toỏn, KTNN cú thể sử dụng kết