CÁC KHOẢN NỢ ĐỌNG PHÁT HIỆN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm toán ngân sách bộ ngành TW của kiểm toán nhà nước (Trang 56 - 66)

1 Cỏc khoản chi sai chế độ

CÁC KHOẢN NỢ ĐỌNG PHÁT HIỆN

ĐỌNG PHÁT HIỆN TĂNG THấM SO VỚI BÁO CÁO CỦA CƠ QUAN QUẢN Lí THU

C NSNN 1 Nợ đọng thuế 2 Nợ đọng tiền sử dụng đất Nợ đọng thu xuất nhập 3 khẩu 4 Nợ đọng khỏc CÁC KHOẢN PHẢI NỘP, HOÀN TRẢ VÀ D QUẢN Lí QUA NSNN

Thu hồi cỏc khoản cho 1 vay, tạm ứng sai quy định

Xử lý nộp NSNN cỏc khoản tạm thu, tạm giữ đó 2 quỏ hạn

Cỏc khoản ghi thu -ghi chi 3 NSNN

4

Cỏc khoản khỏc

KIẾN NGHỊ XỬ Lí

E KHÁC

Ghi chỳ: Kết quả kiểm toỏn ngõn sỏch bộ, ngành bao gồm cả kết quả kiểm toỏn của cỏc cuộc kiểm toỏn chuyờn đề tại cỏc bộ, ngành.

Nguồn: Bỏo cỏo kiểm toỏn quyết toỏn NSNN từ năm 2008 đến 2012, KTNN

Cú thể núi hoạt động kiểm toỏn ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước từ năm 2008 đến năm 2012 tại cỏc bộ, ngành đó đúng vai trũ quan trọng trong việc nõng

cơ về tham nhũng, xõm phạm cỏc quyền lực thuộc NSNN. Trong 05 năm giai đoạn 2008-2012, qua kiểm toỏn tại cỏc bộ, ngành, KTNN đó kiến nghị xử lý tài chớnh số tiền 11.655.536 trđ, trong đú cỏc khoản tăng thu là 2.182.126 trđ, cỏc khoản giảm chi 3.493.390 trđ, cỏc khoản phải nộp, hoàn trả và quản lý qua NSNN 5.927.648 trđ, kiến nghị xử lý khỏc 52.371 trđ. Tuy nhiờn, qua kết quả

kiểm toỏn giai đoạn 2008-2012 cho thấy cỏc sai sút trong quản lý, sử dụng NSNN của cỏc bộ, ngành chưa cú xu hướng giảm rừ rệt, vẫn diễn ra trờn nhiều lĩnh vực, như: xỏc định thiếu cỏc khoản phải nộp NSNN; chi thường xuyờn, chi đầu tư XDCB, Chương trỡnh dự ỏn cũn sai quy định; cũn sử dụng kinh phớ NSNN cho vay, tạm ứng sai quy định; chưa ghi thu ghi chi NSNN theo quy định. Cú thể núi, hoạt động kiểm toỏn ngõn sỏch, tiền và tài sản nhà nước từ năm 2008 đến năm 2012 tại cỏc bộ, ngành vẫn cũn cú những tồn tại, cụ thể: mục tiờu, nội dung kiểm toỏn cũn khú triển khai chi tiết và ỏp dụng cho một số bộ, ngành; cỏc BCKT mới chỉ dừng lại ở mức độ phỏt hiện cỏc gian lận, sai sút trong quản lý và điều hành NSNN mà chưa đạt được mục tiờu kiểm tra, xỏc nhận tớnh đỳng đắn, trung thực của bỏo cỏo quyết toỏn ngõn sỏch. Nguyờn nhõn của những tồn tại này chủ yếu là do việc xỏc định đối tượng, phạm vi và mục tiờu kiểm toỏn chưa thật sự phự hợp; cụng tỏc kiểm tra, soỏt xột chất lượng kiểm toỏn chưa được quan tõm, Quy trỡnh kiểm toỏn NSNN chưa hoàn thiện.

2.2.1. Đối tượng, phạm vi và mục tiờu kiểm toỏn ngõn sỏch bộ, ngành Thời gian qua đối tượng, phạm vi kiểm toỏn ngõn sỏch bộ, ngành chủ yếu là bỏo cỏo quyết toỏn ngõn sỏch của bộ, ngành và cỏc hồ sơ tài liệu cú liờn quan; phạm vi kiểm toỏn bao gồm cỏc đối tượng cú nhiệm vụ thu, chi NSNN thuộc ngõn sỏch bộ, ngành, cụ thể là:

(1) Đối với đơn vị dự toỏn: Cuối mỗi kỳ bỏo cỏo đơn vị dự toỏn phải lập cỏc loại bỏo cỏo quyết toỏn sau:

+ Bảng cõn đối tài khoản;

+ Tổng hợp tỡnh hỡnh kinh phớ và quyết toỏn kinh phớ đú sử dụng; + Chi tiết kinh phớ hoạt động đề nghị quyết toỏn; + Bảng đối chiếu dự toỏn kinh phớ;

+ Bỏo cỏo tỡnh hỡnh tăng, giảm tài sản cố định; + Bỏo cỏo kết quả hoạt động sự nghiệp cú thu; + Thuyết minh BCTC.

(2) Đối với Vụ Kế hoạch -Tài chớnh của bộ, ngành: Cuối mỗi kỳ bỏo cỏo đơn

Ngoài cỏc loại bỏo cỏo này cỏc bộ, ngành được giao quản lý kinh phớ cỏc chương trỡnh dự ỏn bằng nguồn vốn của TW cũng phải lập hai loại bỏo cỏo sau: Tổng hợp tỡnh hỡnh thực hiện kinh phớ uỷ quyền; Quyết toỏn chi tiết kinh phớ uỷ quyền.

Hàng năm để nõng cao chất lượng cụng tỏc kiểm toỏn bỏo cỏo quyết toỏn ngõn sỏch bộ, ngành, KTNN cú hướng dẫn cỏc KTNN chuyờn ngành tập trung vào một số mục tiờu kiểm toỏn cơ bản phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế, chớnh trị, xó hội cũng như đảm chất lượng cụng tỏc kiểm toỏn.Tuy nhiờn, việc hướng dẫn cỏc mục tiờu, nội dung kiểm toỏn mới chỉ là những định hướng chung nhất, dẫn đến nhiều nội dung khú triển khai chi tiết và ỏp dụng tại một số bộ, ngành.

2.2.2. Nội dung tổ chức cụng tỏc kiểm toỏn ngõn sỏch bộ, ngành Điều 33 Luật KTNN quy định căn cứ để ra quyết định kiểm toỏn là:

+ Kế hoạch kiểm toỏn hàng năm của KTNN;

+ Yờu cầu của Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chớnh phủ, Thủ tướng Chớnh phủ;

+ Yờu cầu của Thường trực HĐND, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc TW; đề nghị của cỏc đơn vị được quy định tại khoản 12 Điều 63 của Luật này và cỏc đơn vị khụng nằm trong kế hoạch kiểm toỏn hàng năm của KTNN đú được Tổng KTNN chấp nhận.

Căn cứ kế hoạch kiểm toỏn được duyệt và mục tiờu kiểm toỏn, cỏc KTNN chuyờn ngành tiến hành triển khai cỏc nội dung kiểm toỏn ngõn sỏch bộ, ngành bao gồm:

(1) Kiểm toỏn tại đơn vị dự toỏn cấp I và cấp II, dựng để đỏnh giỏ cụng

tỏc quản lý điều hành ngõn sỏch, việc chấp hành phỏp luật về tài chớnh, kế toỏn.Trờn cơ sở đú xõy dựng kế hoạch kiểm toỏn chi tiết, trong đú xỏc định rừ trọng yếu kiểm toỏn, phương phỏp và thời gian kiểm toỏn, nhõn lực cho hoạt động kiểm toỏn phự hợp với thực tế tại đơn vị được kiểm toỏn. Nội dung và phương phỏp kiểm toỏn tổng hợp được xỏc định theo quy trỡnh kiểm toỏn NSNN

(2) Kiểm toỏn tại cỏc đơn vị dự toỏn, đơn vị sự nghiệp: Để thu thập bằng

chứng kiểm toỏn cho những nhận xột về cụng tỏc quản lý điều hành ngõn sỏch và tớnh trung thực, hợp phỏp về quyết toỏn của ngõn sỏch bộ, ngành cũng như việc tuõn thủ phỏp luật của cỏc đơn vị dự toỏn.

Sau khi được Tổng KTNN giao kế hoạch kiểm toỏn và văn bản hướng dẫn về một số mục tiờu, nội dung kiểm toỏn chủ yếu, cỏc KTNN chuyờn ngành tiến hành lập kế hoạch kiểm toỏn tổng thể năm gửi Vụ Tổng hợp để trỡnh Tổng Kiểm toỏn phờ duyệt và thực hiện cỏc cuộc kiểm toỏn theo quy trỡnh đó ban hành.

2.2.3. Quy trỡnh kiểm toỏn ngõn sỏch bộ, ngành

Hiện tại cỏc chế độ chớnh sỏch tài chớnh điều chỉnh đến hoạt động ngõn sỏch bộ, ngành đú cú nhiều thay đổi, sửa đổi và bổ sung. Tuy nhiờn, với việc ỏp dụng Luật NSNN cú những khú khăn bất cập là:

(1) Lập, thẩm tra, quyết định dự toỏn NSNN

Qỳa trỡnh lập dự toỏn NSNN ở nước ta hiện nay cũng khỏ phức tạp, thể hiện khụng chỉ ở việc “lồng ghộp giữa cỏc cấp ngõn sỏch”, “TW cõn đối thay NSĐP” mà cũng thể hiện ở nhiều cấp độ khỏc nhau nhiều bộ, ngành co kộo nguồn thu, nhiệm vụ chi để phục vụ lợi ớch cục bộ cho bộ, ngành mỡnh; dự toỏn lập phải trải qua nhiều đầu mối với cỏc thủ tục hành chớnh phức tạp. Điều này vừa gõy khú khăn cho cụng tỏc giỏm sỏt của Quốc hội, vừa tăng thờm mức độ cồng kềnh, quan liờu đối với cỏc đơn vị thụ hưởng NSNN. Hậu quả là kết quả và hiệu quả sử dụng NSNN khụng cao, ngay từ khi lập và quyết định dự toỏn.

Mặc dự quy trỡnh ngõn sỏch theo Luật NSNN đó mang lại nhiều thế mạnh, nhiều quyền tự chủ hơn cho từng cấp ngõn sỏch, nhưng vẫn cũng nhiều điểm bất cập cần khắc phục, cụ thể:

- Quyết định dự toỏn cũng trựng lắp, mang tớnh hỡnh thức, nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do hệ thống NSNN vẫn mang tớnh “lồng ghộp”, NSTW cõn đối thay NSĐP, cấp trờn vẫn can thiệp sõu xuống cấp dưới qua hầu hết cỏc khõu của chu trỡnh ngõn sỏch, như lập, duyệt, tổng hợp dự toỏn và phõn bổ ngõn sỏch… Tỡnh trạng đú đú hạn chế tớnh chủ động sỏng tạo của ngõn sỏch cấp dưới,

dẫn đến quỏ trỡnh thẩm tra, thảo luận và quyết định dự toỏn NSNN ở hầu hết cỏc bộ, ngành cũng mang tớnh hỡnh thức.

- Quy trỡnh ngõn sỏch cũng phức tạp, rườm rà, qua nhiều khõu, tốn nhiều thời gian và cụng sức, được thể hiện qua việc xõy dựng dự toỏn được tổng hợp qua nhiều cấp, cấp dưới “lồng ghộp” vào cấp trờn. Mặt khỏc tổng quỹ thời gian của quy trỡnh ngõn sỏch cũng ngắn, cấp dưới chỉ quyết định ngõn sỏch sau khi nhận được quyết định của cấp trờn. Do đú, thường khụng đủ thời gian cần thiết để đảm bảo quyền dõn chủ và chất lượng của dự toỏn ngõn sỏch.

(2) Chấp hành NSNN của cỏc bộ, ngành cũng cũng bộc lộ khỏ nhiều vấn đề bất cập, cũng bị động, do nguồn thu khụng cú hoặc khụng đỏng kể phải trụng chờ dự toỏn được giao. Ngoài ra cũng do thiếu những tiờu chuẩn, định mức chi ngõn sỏch và khụng phự hợp nờn thường khụng căn cứ vào nhu cầu chi tiờu cần thiết.

(3) Quyết toỏn cũng khỏ nhiều bất cập, trước hết do quy trỡnh phờ duyệt quyết toỏn cũng khỏ phức tạp, phiền phức. Mặt khỏc cũng do cú quỏ nhiều hệ thống cỏc cơ quan thanh tra, kiểm tra tiến hành theo cựng một nội dung, một sự việc… Việc tổ chức kiểm toỏn NSNN núi chung và tổ chức kiểm toỏn ngõn sỏch bộ, ngành núi riờng thời gian qua đú gúp phần tớch cực trong kết quả kiểm toỏn và chấn chỉnh cụng tỏc quản lý, điều hành ngõn sỏch của cỏc cấp. Tuy nhiờn, trước những thay đổi của cơ chế tài chớnh cựng sự phỏt triển và yờu cầu của cụng tỏc kiểm toỏn đặt ra thỡ quy trỡnh kiểm toỏn ngõn sỏch cũng những mặt hạn chế. Quy trỡnh kiểm toỏn NSNN hiện nay mới chỉ là những bước chung nhất, chưa được xỏc định cụ thể, rừ rệt và cũng thiếu nhiều nội dung quan trọng, như thiếu nội dung về tỡm hiểu hệ thống kiểm soỏt nội bộ làm cơ sở cho việc xỏc định trọng yếu, rủi ro kiểm toỏn. Những hạn chế của quy trỡnh đú phần nào gõy ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng kiểm toỏn, biểu hiện:

Đối với đơn vị dự toỏn cấp I, II: Quy trỡnh mới chỉ dừng lại ở mức độ định

hướng, chưa nờu được những nội dung kiểm toỏn cụ thể trong chu trỡnh ngõn sỏch và chưa xỏc định được trọng yếu trong việc lựa chọn xỏc định phạm vi, đối

toỏn tổng hợp tại đơn vị dự toỏn cấp II, mà cỏc nội dung này liờn quan trực tiếp đến chức năng, nhiệm vụ quản lý, điều hành ngõn sỏch của từng đơn vị theo quy định của Luật NSNN. Dẫn đến, trong quỏ trỡnh kiểm toỏn cỏc nội dung kiểm toỏn cũng như cỏc đỏnh giỏ nhận xột việc chấp hành cỏc chế độ về quản lý và điều hành ngõn sỏch cỏc cấp cũng khỏ nhiều hạn chế. Cỏc bỏo cỏo kiểm toỏn mới chỉ dừng lại ở mức độ phỏt hiện cỏc gian lận, sai sút trong quản lý và điều hành NSNN mà chưa đạt được mục tiờu kiểm tra, xỏc nhận độ tin cậy, tớnh trung thực và hợp lý của bỏo cỏo quyết toỏn ngõn sỏch cỏc cấp đồng thời xem xột, đỏnh giỏ tớnh kinh tế, hiệu quả trong việc sử dụng kinh phớ NSNN cỏc cấp;

Đối với cỏc đơn vị dự toỏn cấp III: Mặc dự quy trỡnh kiểm toỏn NSNN

hiện tại đú đề cập đến cỏc nội dung kiểm toỏn cụ thể, như: Kiểm toỏn nhúm tài khoản bằng tiền, nhúm tài khoản nguyờn vật liệu, tài sản cố định.... Tuy nhiờn, khụng thiết kế theo hướng kiểm toỏn chi tiết từng loại hỡnh đơn vị; thiếu cỏc quy định cụ thể, phương phỏp tiếp cận, xỏc định rủi ro, trọng yếu đồng thời nội dung cơ bản nhất khi kiểm toỏn tại đơn vị thụ hưởng NSNN là kiểm toỏn tỡnh hỡnh kinh phớ và quyết toỏn kinh phớ thỡ lại chưa được đề cập nhiều, cụ thể, chi tiết trong nội dung kiểm toỏn.

Thực trạng cụng tỏc kiểm toỏn ngõn sỏch, bộ ngành TW tiếp cận theo cỏc bước của Quy trỡnh kiểm toỏn NSNN đó ban hành, bao gồm cỏc khõu như sau:

(1) Chuẩn bị kiểm toỏn

Thành lập tổ cụng tỏc để thu thập thụng tin.

Sau khi thu thập đầy đủ cỏc thụng tin cơ bản về đơn vị được kiểm toỏn, tổ cụng tỏc tổng hợp, phõn tớch cỏc số liệu đú thu thập được làm cơ sở cho việc xỏc định mục tiờu, nội dung, phạm vi kiểm toỏn và phương phỏp kiểm toỏn thớch hợp, lập bỏo cỏo kết quả khảo sỏt và lập kế hoạch kiểm toỏn. Bỏo cỏo kết quả khảo sỏt đú xỏc định nội dung kiểm toỏn và số lượng cỏc đơn vị được kiểm toỏn, thời gian kiểm toỏn, số lượng kiểm toỏn viờn. Những nội dung này mới thể hiện được những thụng tin ban đầu với những số liệu chưa qua phõn tớch, đỏnh giỏ để nhận diện chớnh xỏc bản chất cỏc nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh. Để chuyển từ bỏo cỏo kết quả khảo sỏt thành kế hoạch kiểm toỏn, cần tiếp tục hoàn thiện:

Một là, Việc xỏc định cơ sở lựa chọn đối tượng được kiểm toỏn mới chỉ

tớnh đến cỏc nhõn tố, như: đơn vị nào đú được kiểm toỏn năm trước, đơn vị nào sẽ được thanh tra hoặc kiểm tra và cỏc lĩnh vực, bộ phận được coi là rủi ro cao do những thay đổi của mụi trường chung mà chưa cú cơ chế trong quỏ trỡnh lập kế hoạch kiểm toỏn hàng năm để đảm bảo rằng cỏc hoạt động, rủi ro kiểm toỏn chớnh trong phạm vi của KTNN được kiểm toỏn trong một khoảng thời gian chấp nhận được đồng thời khụng cú bằng chứng là đó cú sự xem xột đến rủi ro, mối quan tõm của người dõn và giỏ trị hoạt động tài chớnh;

Hai là, Trong khõu khảo sỏt: KTV phải mở rộng phạm vi, nhất là đối với

cỏc đơn vị dự toỏn trực thuộc để cú thờm thụng tin khỏch quan, trỏnh tỡnh trạng như hiện nay trong khõu khảo sỏt mới chỳ trọng thu thập thụng tin tại bộ, ngành;

chưa đỏnh giỏ cỏc loại rủi ro tiềm tàng theo cỏc cấp độ ở từng đơn vị được kiểm toỏn;

Ba là, Chưa nghiờn cứu và đỏnh giỏ một cỏch đầy đủ về hệ thống kiểm

soỏt nội bộ làm cơ sở cho việc xỏc định phương phỏp kiểm toỏn thớch hợp cho từng cuộc kiểm toỏn, dẫn đến thiếu thống nhất trong toàn đoàn do mỗi tổ kiểm toỏn tự xỏc định lấy phương phỏp kiểm toỏn của mỡnh, chất lượng kiểm toỏn cú thể bị hạn chế, khụng tiết kiệm được chi phớ kiểm toỏn;

Bốn là, Chưa đỏnh giỏ tổng thể về mức trọng yếu và rủi ro kiểm toỏn;

chưa xỏc định mối quan hệ giữa đỏnh giỏ trọng yếu, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soỏt với quy mụ mẫu chọn để xỏc định mục tiờu, nội dung, phạm vi và lịch

trỡnh kiểm toỏn một cỏch phự hợp.Vỡ vậy, dễ dẫn đến rủi ro khi đưa ra ý kiến nhận xột, kết luận;

Năm là, Chưa chỳ trọng việc phõn tớch chọn mẫu cỏc đơn vị được kiểm

toỏn, cỏc nội dung kiểm toỏn tổng hợp tại Vụ Kế hoạch Tài chớnh của cỏc Bộ, ngành;

Sỏu là, Thiếu dữ liệu thụng tin về tỡnh hỡnh quản lý, điều hành, thực hiện

và quyết toỏn vốn đầu tư cỏc dự ỏn, cụng trỡnh. Dẫn đến chưa phõn tớch, đỏnh giỏ một cỏch đầy đủ cỏc thụng tin về việc lựa chọn dự ỏn đầu tư được kiểm toỏn cũng như khú khăn cho quỏ trỡnh thực hiện, kết luận và kiến nghị kiểm

(2) Thực hiện kiểm toỏn

Tựy thuộc vào mục tiờu và phạm vi của cuộc kiểm toỏn để xỏc định số lượng KTV cần thiết cho cuộc kiểm toỏn.

Trong quỏ trỡnh kiểm toỏn, cỏc thành viờn đoàn kiểm toỏn ỏp dụng cỏc phương phỏp chuyờn mụn, nghiệp vụ kiểm toỏn để thu thập và đỏnh giỏ cỏc bằng chứng kiểm toỏn; kiểm tra, đối chiếu, xỏc nhận; điều tra đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan đến hoạt động kiểm toỏn làm cơ sở cho cỏc ý kiến đỏnh giỏ, xỏc nhận, kết luận và kiến nghị về những nội dung đú kiểm toỏn. Tuy nhiờn quỏ trỡnh thực hiện kiểm toỏn cũng cú những điểm cần phải hoàn thiện, cụ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện công tác kiểm toán ngân sách bộ ngành TW của kiểm toán nhà nước (Trang 56 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(116 trang)
w