1. Trang chủ
  2. » Tất cả

báo cáo BTL vật lý 1 ĐH bách khoa

19 37 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 406,73 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG Đề tài số 10 GPSGPRS GV dạy lý thuyết Trần Văn Lượng GV dạy bài tập Nguyễn Thị Minh Hương

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN VẬT LÝ ỨNG DỤNG * - Đề tài số 10: GPS/GPRS GV dạy lý thuyết: Trần Văn Lượng GV dạy tập: Nguyễn Thị Minh Hương Khoa: Cơ khí Lớp : CK_03 Nhóm sinh viên thực hiện: ST T Họ tên MSSV Nguyễn Đức Sơn 2114661 Ửng Phu Thanh 2114756 Nguyễn Thành Tài 2114691 Phạm Quốc Sách 2114664 Tp HCM, tháng 04 năm 2022 LỜI CẢM ƠN Với tất lòng biết ơn, trước hết em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Trần Văn Lượng cô Nguyễn Thị Minh Hương tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy tận tình truyền đạt kiến thức quan trọng bổ ích khơng tảng cho q trình thực khóa luận mà cịn hành trang cho chặng đường phía trước Ngoài ra, em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Trường Đại học Bách Khoa TPHCM phòng ban trường tạo điều kiện, sở vật chất để em có hội mơi trường học tập rèn luyện Do kiến thức khả lý luận nhiều hạn chế đề tài cịn thiếu sót định Em mong nhận đóng góp thầy giáo, giáo để đề tài em hoàn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc thầy giáo Ban lãnh đạo phòng ban chức Trường Đại học Đại học Bách Khoa TPHCM dồi sức khỏe thành công nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Nhóm 10-Lớp L05 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 2.1 14 Hình 2.2 15 Hình 2.3 15 Hình 2.4 15 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH SÁCH HÌNH ẢNH MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GPS I II LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC HỆ THỐNG GPS Phần không gian (space segment) Phần điều khiển (control segment) Phần người sử dụng (user segment) 7 III CÁC THẾ HỆ VỆ TINH VÀ MẠNG LƯỚI VỆ TINH GPS HIỆN TẠI Các hệ vệ tinh Mạng lưới GPS 8 IV NGUYÊN LÝ ĐO GPS ĐỘNG Nguyên lý chung đo GPS động Giải pháp kỹ thuật đo GPS động: Các phương pháp đo GPS động 10 10 11 12 V 12 12 14 XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ MÁY THU Xác định tọa độ kinh vĩ: Hiệu ứng Doppler lên máy thu: CHƯƠNG 2: GPRS I II LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GPRS CẤU TRÚC HỆ THỐNG GPRS Trạm di động (MS) Hệ thống trạm gốc (BSS) Nút hỗ trợ GPRS (SGSN) Đăng ký vị trí nhà (HLR) Nút hỗ trợ GPRS cổng (GGSN) mạng liệu gói bên ngồi 15 15 15 16 16 18 18 18 III LOẠI TÍN HIỆU ĐƯỢC TRUYỀN TRONG GPRS 18 IV CÁC ỨNG DỤNG CỦA GPRS Thuận lợi: Nhược điểm: 18 18 19 CHƯƠNG 1: GPS I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Hệ thống định vị toàn cầu GPS (NAVSTAR GPS - Navigation Satellite Timing and Ranging Global Poritioning System) hệ thống vệ tinh có khả xác định vị trí tồn cầu với độ xác cao phát triển quốc phòng Hoa Kỳ khoảng đầu 1970 Đầu tiên, GPS xây dựng để phục vụ cho mục đích quân sự, nhiên sau cho phép sử dụng lĩnh vực dân Hiện nay, hệ thống truy nhập hai lĩnh vực quân dân GPS bao gồm mạng lưới 24 vệ tinh hoạt động Mạng lưới thức hồn thành vào ngày 8-12-1993 Để đảm bảo vùng phủ sóng liên tục tồn giới, vệ tinh GPS xếp cho vệ tinh nằm mặt phẳng quỹ đạo Với cách xếp có đến 10 vệ tinh nhìn thấy điểm trái đất với góc ngẩng 100 thực tế cần vệ tinh cung cấp đầy đủ thơng tin vị trí Các quỹ đạo vệ tinh GPS đường vịng, có dạng elip với độ lệch tâm cực đại 0.01, nghiêng khoảng 550 so với đường xích đạo Độ cao vệ tinh so với bề mặt trái đất khoảng 20.200 km, chu kỳ quỹ đạo vệ tinh GPS khoảng 12 (11 58 phút) Hệ thống GPS thức tuyên bố có khả vào hoạt động vào ngày 17-7-1995 với việc đảm bảo có tối thiểu 24 vệ tinh hoạt động Trong thực tế, để GPS có khả hoạt động tốt, số lượng vệ tinh mạng lưới GPS phải luôn nhiều 24 vệ tinh II CẤU TRÚC HỆ THỐNG GPS GPS gồm phân vùng: - Phần không gian (space segment) - Phần điều khiển (control segment) - Phần người sử dụng (user segment) Mơ hình ba thành phần GPS mơ tả hình 1.1 Hình 1.1 Sơ đồ liên quan ba phần GNSS (GPS) Phần không gian (space segment) Phần không gian GPS bao gồm 24 vệ tinh nhân tạo (được gọi satellite vehicle, tính đến thời điểm 1995) Quỹ đạo chuyển động vệ tinh nhân tạo xung quanh trái đất quỹ đạo tròn, 24 vệ tinh nhân tạo chuyển động mặt phẳng quỹ đạo Mặt phẳng quỹ đạo vệ tinh GPS nghiêng so với mặt phẳng xích đạo góc 55 độ.Quĩ đạo vệ tinh gần hình trịn , độ cao 20.200 km , chu kỳ 718 phút , thời hạn sử dụng 7,5 năm Hình1.2- minh họa chuyển động vệ tin xung quanh trái đất Hình 1.2 Chuyển động vệ tinh nhân tạo xung quanh Trái Đất Phần điều khiển (control segment) Phần điều khiển để trì hoạt động tồn hệ thống GPS hiệu chỉnh tín hiệu thông tin vệ tinh hệ thống GPS Phần điều khiển có trạm quan sát có nhiệm vụ sau: • Giám sát điều khiển hệ thống vệ tinh liên tục • Quy định thời gian hệ thống GPS • Dự đốn liệu lịch thiên văn hoạt động đồng hồ vệ tinh • Cập nhật định kỳ thông tin dẫn đường cho vệ tinh cụ thể Có trạm điều khiển (Master Control Station) Colorado Springs bang Colarado Mỹ trạm giám sát (monitor stations) ba trạm ăng ten mặt đất dùng để cung cấp liệu cho vệ tinh GPS Bản đồ Hình 1.3cho biết vị trí trạm điều khiển giám sát hệ thống GPS Gần có thêm trạm phụ Cape Cañaveral (bang Florida, Mỹ) mạng quân phụ (NIMA) sử dụng để đánh giá đặc tính liệu thời gian thực Hình 1.3 Vị trí trạm điều khiển giám sát hệ thống GPS Phần người sử dụng (user segment) Phần người sử dụng bao gồm máy thu tín hiệu vệ tinh phần mềm xử lý tính tốn số liệu, máy tính thu tín hiệu GPS, đặt cố định mặt đất hay gắn phương tiện chuyển động ô tô, máy bay, tàu biển, tên lửa vệ tinh nhân tạo tuỳ theo mục đích ứng dụng mà máy thu GPS có thiết kế cấu tạo khác với phần mềm xửlý quy trình thao tác thu thập số liệu thực địa III CÁC THẾ HỆ VỆ TINH VÀ MẠNG LƯỚI VỆ TINH GPS HIỆN TẠI Các hệ vệ tinh Việc hình thành mạng lưới vệ tinh GPS bắt đầu với loạt 11 vệ tinh gọi Block I Vệ tinh vệ tinh (và hệ thống GPS) phóng vào ngày 22-2-1978, vệ tinh cuối phóng vào ngày 9-101985 Vệ tinh Block I phóng với mục đích chủ yếu để thử nghiệm Góc nghiêng mặt phẳng quỹ đạo vệ tinh so với đường xích đạo 630 (góc nghiêng thay đổi hệ vệ tinh kế tiếp) Mặc dù thời gian tồn thiết kế vệ tinh Block I 4,5 năm số vệ tinh tồn 10 năm Vệ tinh Block I cuối chấm dứt hoạt động vào ngày 18-11-1995 Thế hệ thứ hai vệ tinh GPS gọi vệ tinh Block II/IIA Block IIA phiên nâng cấp vệ tinh Block II với việc tăng cường khả lưu trữ liệu (thông điệp dẫn đường) từ 14 ngày Block II lên 180 ngày Block IIA Điều có nghĩa vệ tinh Block II/IIA hoạt động liên tục mà không cần hỗ trợ từ mặt đất khoảng thời gian từ 14 ngày (Block II) đến 180 ngày (Block IIA) Có tổng cộng 28 vệ tinh Block II/IIA phóng khoảng thời gian từ tháng 2-1989 đến tháng 11- 1997 Không giống Block I, mặt phẳng quỹ đạo Block II/IIA nghiêng 55o so với đường xích đạo Thời gian tồn vệ tinh Block II/IIA theo thiết kế 7,5 năm Để đảm bảo tính bảo mật, số tính bảo mật gọi Selective Availability (SA) antispoofing thêm vào vệ tinh Block II/IIA Một hệ vệ tinh GPS gọi Block IIR phóng Các vệ tinh bổ sung có tính tương thích ngược với Block II/IIA, nghĩa thay đổi hoàn toàn suốt user Block IIR gồm 21 vệ tinh với thời gian tồn theo thiết kế 10 năm Ngoài đạt độ xác cao mong đợi, vệ tinh Block IIR có khả vận hành tự động tối thiểu 180 ngày mà không cần hiệu chỉnh từ mặt đất khơng làm giảm độ xác Thêm vào đó, liệu đồng hồ lịch thiên văn dự báo trước 210 ngày upload từ phân vùng điều khiển mặt đất để hỗ trợ cho việc vận hành tự động Hình 1.4 Các hệ vệ tinh Một hệ nối tiếp Block IIR gọi Block IIF, bao gồm 33 vệ tinh Thời gian tồn vệ tinh 15 năm Vệ tinh Block IIF có nhiều khả thơng qua chương trình đại hóa GPS nhằm cải thiện vượt bậc độ xác việc địnhvị GPS tự động Vệ tinh Block IIF phóng vào năm 2007 2 Mạng lưới GPS Mạng lưới GPS (kể từ tháng 7-2001) bao gồm vệ tinh Block II, 18 vệ tinh Block IIA vệ tinh Block IIR Điều làm tổng số vệ tinh mạng lưới lên 29, vượt mạng lưới 24 vệ tinh theo chuẩn vệ tinh Tất vệ tinh Block II khơng cịn hoạt động Các vệ tinh GPS nằm mặt phẳng quỹ đạo, đặt tên từ A đến F Do mạng lưới có 24 vệ tinh nên mặt phẳng quỹ đạo chứa vệ tinh Theo bảng 1, tất mặt phẳng quỹ đạo gồm vệ tinh ngoại trừ mặt phẳng IV NGUYÊN LÝ ĐO GPS ĐỘNG Nguyên lý chung đo GPS động Đo GPS động dạng phương pháp đo tương đối Tọa độ điểm cần đo xác định phòng sau xử lý số liệu đo thực địa sau xử lý phần mềm máy tính Với kiểu đo gọi phương pháp đo tương đối, dạng đo tĩnh Tọa độ điểm cần đo đạt độ xác cao 5mm + 1ppm Tuy đạt độ xác cao, song thời gian đo cần nhiều (tối thiểu = 240 trị đo) Một giải pháp khắc phục đo GPS động, với thời gian đo ngắn (1-2 tri đo), độ xác đạt 1cm+1ppm (Hình 2.9) Hình 1.5 Định vị động tương đối Giải pháp kỹ thuật đo GPS động: Để giảm thời gian đo mà đảm bảo độ xác cần thiết nhà thiết kế đưa giải pháp kỹ thuật đặc biệt, thủ tục khởi đo thủ tục quy chuẩn hệ tọa độ a Thủ tục khởi đo Là việc xác định nhanh số nguyên lần bước sóng từ vệ tinh đến Anten máy thu dựa vào việc thu tín hiệu vệ tinh ( trị đo C/A.Code trị đo Phase) hai máy ( Trạm tĩnh trạm động) đồng thời đường đáy Khi có số nguyên đa trị việc giải tọa độ điểm đo cần với số lượng trị đo ( 1-2 trị đo) Đường đáy biết chọn điểm biết tọa độ, đoạn thẳng có độ dài xác định định hướng theo hướng Bắc đoạn thẳng đo theo phương pháp tĩnh Sau giải số nguyên đa trị qua phép khởi đo, việc đo đạc điểm khác tiến hành cần thời gian đo ngắn ( cần thu 1-2 trị đo) trạm cố định (Base) trạm động (Rover) trì việc thu liên tục tín hiệu vệ tinh Tọa độ điểm đo tính với số liệu đo số liệu đo kiểm tra thực địa, số liệu thu điều kiện khơng đảm bảo độ xác (PDOP lớn), thiết bị đo không cho phép đo Khi tín hiệu thu vệ tinh số lượng vệ tinh thơng tin số nguyên đa trị bị việc khởi đo phải tiến hành lại Trong năm 80 đầu năm 90, chất lượng thiết bị thu vệ tinh thấp nên số nguyên đa trị xác định phải dựa tập hợp số liệu đo đủ lớn – tức đồ hình vệ tinh thu tín hiệu thay đổi đủ mức độ cần thiết nên giải nhanh số nguyên đa trị thực địa phục vụ cho GPS động gần thiết bị thu, phần mềm xử lý số liệu ngày hoàn thiện việc giải số nguyên đa trị nhanh, cần dựa thay đổi nhỏ đồ hình vệ tinh b Thủ tục quy chuẩn hệ tọa độ (Site Calibration) Đo GPS động dạng đo GPS tương đối tức xác định số gia tọa độ hệ WGS84 điểm trạm động so với trạm tĩnh Để sử dụng kết hệ tọa độ địa phương cần phải có thơng số chuyển đổi Việc chuyển đổi gọi thủ tục quy chuẩn hệ tọa độ Việc quy chuẩn hệ tọa độ sử dụng cách sau: + Sử dụng tham số tính chuyển Để chuyển đổi từ hệ tọa độ GPS (WGS84) hệ tọa độ địa phương cần có tham số tính chuyển xác hai hệ thống tọa độ Các tham số là: - giá trị độ lệch gốc tọa độ ∆X, ∆Y, ∆Z - tham số góc xoay trục tọa độ - tham số hệ số tỷ lệ + Sử dụng tập hợp điểm trùng Chọn điểm khu đo có tọa độ hệ tọa độ địa phương để đo hệ tọa độ GPS Trên sở hai tọa độ hệ thống điểm trùng tính thông số quan hệ cục hai hệ thống khu từ tọa độ điểm đo khác tính theo thơng số Các phương pháp đo GPS động Tùy thuộc vào thời điểm xử lý số liệu, phương pháp đo GPS động chia làm phương pháp đo: a Đo GPS động thời gian thực ( RTK-Real-Time Kinematic GPS) Phương pháp đo cho phép giải tọa độ điểm đặt máy trạm động thực địa nhờ việc xử lý tức thời số liệu thu vệ tinh trạm cố định trạm di động xử lý số liệu chuyên dụng kèm với trạm động thực địa cần thu tín hiệu vệ tinh thời gian ngắn trị đo Nếu khu đo điểm đo có tọa độ hệ tọa độ địa phương thực việc đo đạc hệ tọa độ địa phương thông qua việc đo qiu chuyển hệ thống tọa độ Phương pháp cần phải có hệ thống truyền số liệu (Radio Link) để truyền liên tục số liệu thu trạm tĩnh đến thiết bị xử lý số liệu trạm động b Phương pháp đo GPS động xử lý sau (PPK – Postprocessing Kinematic GPS) Phương pháp cho phép thu nhận tọa độ điểm đo có độ xác cỡ cm sở xử lý số liệu thu vệ tinh trạm cố định trạm di động phần mềm xử lý số liệu chuyên dụng sau đo thực địa Thời gian thu tín hiệu vệ tinh ngắn ( tối thiểu trị đo) Phương pháp không cần đến hệ thống Radio Link truyền số liệu Như việc đo GPS theo giải pháp kỹ thuật đo động đáp ứng hiệu nhiều dạng cơng tác đo đạc có số lượng điểm cần đo lớn Hãng Trimble thiết kế số thiết bị gọn, nhẹ phù hợp để thực phương V XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ MÁY THU Xác định tọa độ kinh vĩ: Sau bước 1: ta thu tọa độ xu, yu, zu không gian hệ tọa độ ECEF Bây ta xác định tọa độ kinh độ, vĩ độ khoảng cách tới mặt đất máy thu [longtitude l – kinh độ, (attitude h, latitude L)– vĩ độ] Khoảng cách từ máy thu tới tâm trái đất: a Xác định kinh độ l: b Xác định vĩ độ L: Phương trình tính L : giải phương trình phương pháp đệ quy: với i = 0, 1, 2,… L0 = Lc Điều kiện dừng: < threshold c Xác định cao độ h: Hiệu ứng Doppler lên máy thu: a Tần số Doppler: Do di chuyển vệ tinh mà cần quan tâm tới ảnh hưởng tần số dịch Doppler lên máy thu trình lọc liệu thiết kế ăngten thu Tần số dịch Doppler lớn lên máy thu sóng mang L1 là: Đối với thiết bị chuyển động mặt đất, ta coi tần số dịch lớn lên máy thu nằm khoảng ±5KHz Còn thiết bị bay với vận tốc lớn, tần số dịch lên tới ±10KHz Tần số dịch Doppler lớn lên máy thu mã C/A là: Đối với thiết bị chuyển động mặt đất, ta coi tần số dịch lớn lên máy thu nằm khoảng ±3.2Hz Còn thiết bị bay với vận tốc lớn, tần số dịch lên tới ±6.4Hz Trên máy thu, trích mẫu với tần số MHz, time), q trình tracking cần hiệu chỉnh xung mẫu (locally generated signal) với tín hiệu thu khoảng xấp xỉ 100 ns Với tần số mã C/A, cần xấp xỉ 16 ms (100×156.3/977.5) để liệu bị dịch 100 ns b Tần số Doppler thay đổi trung bình: c Tần số Doppler thay đổi lớn nhất: CHƯƠNG 2: GPRS I LỊCH SỬ HÌNH THÀNH GPRS GPRS tiến giúp hệ thống tế bào giao tiếp với hệ thống Giao thức Internet, đạt hiệu toàn việc tiếp nhận bảng vào năm 2000 Khả duyệt web từ điện thoại thông qua mạng liệu “đáng tin cậy”, bị đánh giá thấp phần lớn giới ngày nay, điều kỳ lạ giới thiệu Thật vậy, bây giờ, GPRS tiếp tục sử dụng nhiều nơi giới, nơi q đắt đỏ, chí phải xem xét nâng cấp khung tổ chức tế bào để chuyển sang giải pháp thay Theo nghiên cứu lịch sử phát triển GPRS, Bernhard Walke học trị ơng, Peter Decker, người phát minh GPRS - hệ thống cung cấp truy cập Internet di động toàn cầu II CẤU TRÚC HỆ THỐNG GPRS Hình 2.1 Cấu trúc mạng GPRS Các thành phần mạng GPRS hiển thị hình trên: Trạm di động (MS), Hệ thống trạm gốc (BSS), Nút hỗ trợ GPRS (SGSN), Đăng ký vị trí nhà (HLR), Nút hỗ trợ GPRS cổng (GGSN) mạng liệu gói bên ngồi Trạm di động (MS) - Trạm di động ( MS ) [1] [2] bao gồm tất thiết bị người dùng phần mềm cần thiết để liên lạc với mạng di động Hình 2.2 Sơ đồ trạm di động Thuật ngữ đề cập đến hệ thống toàn cầu kết nối với mạng di động, tức điện thoại di động máy tính di động kết nối điều hợp băng thông rộng di động Đây thuật ngữ hệ thống 2G GSM Trong hệ thống 3G , trạm di động (MS) gọi thiết bị người dùng (UE) Hệ thống trạm gốc (BSS) - BSS bao gồm hai phần:  Trạm thu phát gốc (BTS)  Bộ điều khiển Trạm gốc (BSC) BTS BSC giao tiếp qua giao diện Abis định, cho phép hoạt động thành phần nhà cung cấp khác thực Các thành phần vô tuyến BSS bao gồm bốn đến bảy chín Một BSS có nhiều trạm gốc BSS sử dụng giao diện Abis BTS BSC Sau đó, đường dây tốc độ cao riêng biệt (T1 E1) kết nối từ BSS đến Mobile MSC Hình 2.3 Sơ đồ hệ thống trạm gốc a Trạm thu phát gốc (BTS) - BTS chứa thu phát vô tuyến xác định ô xử lý giao thức liên kết vô tuyến với MS Trong khu đô thị lớn, triển khai số lượng lớn trạm BTS Hình 2.4 Sơ đồ trạm thu phát gốc - BTS tương ứng với thu phát ăng ten sử dụng ô mạng Một BTS thường đặt trung tâm ô Cơng suất truyền xác định kích thước Mỗi trạm BTS có từ đến 16 thu phát, tùy thuộc vào mật độ người dùng Mỗi BTS đóng vai trị Nó bao gồm chức sau:         Mã hóa, mã hóa, ghép kênh, điều chế cung cấp tín hiệu RF cho ăng-ten Chuyển mã thích ứng tốc độ Đồng hóa thời gian tần số Thoại thơng qua dịch vụ trọn gói nửa giá Giải mã, giải mã cân tín hiệu nhận Phát truy cập ngẫu nhiên Tiến độ thời gian Các phép đo kênh đường lên b Bộ điều khiển Trạm gốc (BSC) - BSC quản lý tài nguyên vơ tuyến cho nhiều BTS Nó xử lý thiết lập kênh vô tuyến, nhảy tần chuyển giao BSC kết nối điện thoại di động MSC BSC chuyển kênh thoại 13 Kbps sử dụng qua liên kết vô tuyến sang kênh chuẩn 64 Kbps sử dụng Mạng điện thoại chuyển mạch cơng cộng (PSDN) ISDN Nó định giải phóng tần số khe thời gian cho MS BSC xử lý việc chuyển giao intercell Nó kiểm soát việc truyền tải điện BSS MS khu vực Chức BSC phân bổ khe thời gian cần thiết BTS MSC Nó thiết bị chuyển mạch để xử lý tài nguyên vô tuyến Các chức bổ sung bao gồm: Kiểm soát nhảy tần  Thực tập trung giao thông để giảm số lượng đường từ MSC  Cung cấp giao diện cho Trung tâm Điều hành Bảo trì cho BSS  Phân bổ lại tần số BTS  Đồng hóa thời gian tần số  Quản lý lượng  Các phép đo độ trễ thời gian tín hiệu nhận từ MS Nút hỗ trợ GPRS (SGSN)  - Nút hỗ trợ GPRS (SGSN) phục vụ khơng cung cấp cho nút hỗ trợ GPRS cổng (GGSN) với thông tin mã quốc gia di động (MCC) mã mạng di động (MNC) xác đầy đủ Nếu không, GGSN chuyển thông tin đến PCRF (bao gồm thiết bị MPE ), làm giảm khả PCRF việc phát tình chuyển vùng cụ thể Bảng ánh xạ MCC / MNC cung cấp chế để thiết bị MPE chuyển đổi địa IP SGSN (giá trị mà GGSN xác định mà khơng cần đầu vào SGSN) sang giá trị MCC / MNC thích hợp Bạn ánh xạ nhiều cổng phân phối cho cặp MCC / MNC Sau giá trị MCC / MNC xác định, chúng sử dụng sách để phân biệt đối xử với người đăng ký dựa kịch chuyển vùng cụ thể Đăng ký vị trí nhà (HLR) - Sổ đăng ký vị trí nhà (HLR) sở liệu chứa liệu thích hợp thuê bao phép sử dụng hệ thống toàn cầu cho mạng thông tin di động (GSM) Một số thông tin lưu trữ HLR bao gồm danh tính thuê bao di động quốc tế (IMSI) số danh bạ thuê bao quốc tế trạm di động (MSISDN) thuê bao Nút hỗ trợ GPRS cổng (GGSN) mạng liệu gói bên ngồi - Nút hỗ trợ Gateway GPRS , viết tắt GGSN , nút hoạt động phần mở rộng cho SGSN (xem mô tả MSC) mạng GPRS để kết nối mạng GPRS với mạng liệu bên (ví dụ: Internet) III LOẠI TÍN HIỆU ĐƯỢC TRUYỀN TRONG GPRS 1.Nói chung, GPRS sử dụng 2,5 hệ tín hiệu GSM 2.Giao diện vô tuyến GSM GPRS giống 3.GPRS sử dụng điều chế GMSK dải tần 900/1800 Mhz 4.Cần có phần cứng cổng riêng biệt IV CÁC ỨNG DỤNG CỦA GPRS      Định vị xe Tự động hóa nhà Duyệt web Truy cập mạng LAN từ xa Chia sẻ tài liệu Thuận lợi:       GPRS cung cấp dịch vụ liệu tốc độ cao cho thuê bao Bằng cách áp dụng GPRS, nhiều thơng tin trao đổi từ đến điện thoại di động qua internet Đối với thuê bao, việc tính cước dựa chất lượng dịch vụ khối lượng liệu truyền không dựa thời gian kết nối GSM Nó thu hút nhiều khách hàng Chi phí triển khai thấp so với GSM Bởi hiệu cao, làm giảm việc sử dụng sai nguồn lực Nhược điểm:     Trong thực tế, tốc độ chút thấp Trạm di động sử dụng GPRS nhận gọi GPRS trực tiếp Các nhà khai thác định tính phí dựa thời gian thay khối lượng Dung lượng giới hạn cho tất người dùng ... (GGSN) mạng liệu gói bên ngồi 15 15 15 16 16 18 18 18 III LOẠI TÍN HIỆU ĐƯỢC TRUYỀN TRONG GPRS 18 IV CÁC ỨNG DỤNG CỦA GPRS Thuận lợi: Nhược điểm: 18 18 19 CHƯƠNG 1: GPS I LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN Hệ... vệ tinh Mạng lưới GPS 8 IV NGUYÊN LÝ ĐO GPS ĐỘNG Nguyên lý chung đo GPS động Giải pháp kỹ thuật đo GPS động: Các phương pháp đo GPS động 10 10 11 12 V 12 12 14 XÁC ĐỊNH TỌA ĐỘ MÁY THU Xác định... Đại học Bách Khoa TPHCM dồi sức khỏe thành công nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Nhóm 10 -Lớp L05 DANH SÁCH HÌNH ẢNH Hình 1. 1 Hình 1. 2 Hình 1. 3 Hình 1. 4

Ngày đăng: 27/11/2022, 23:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w