Một số bài toán biện luận về công thức của muối amoni 1 Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý 2 Khái niệm về muối amoni Muối amoni là muối của amoniac hoặc amin với axit vô cơ hoặc axit hữu cơ Ví dụ + Muối.
Một số tốn biện luận cơng thức muối amoni Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý Khái niệm muối amoni Muối amoni muối amoniac amin với axit vô axit hữu Ví dụ : + Muối amoni axit vô : CH3NH3NO3, C6H5NH3Cl, CH3NH3HCO3, (CH3NH3)2CO3, CH3NH3HSO4, (CH3NH3)2SO4, (NH4)2CO3,… + Muối amoni axit hữu : HCOOH 3NCH3, CH3COOH3NCH3, CH3COONH4, HCOONH4, CH3COOH3NC2H5, CH2=CHCOOH3NCH3, H4NCOO–COONH4,… 3.Tính chất muối amoni Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm giải phóng NH3 amin Muối amoni axit cacbonic tác dụng với axit HCl giải phóng khí CO2 Phương pháp giải + Đây dạng tập khó Trở ngại lớn tìm cơng thức cấu tạo muối amoni + Vậy để tìm nhanh công thức cấu tạo muối amoni ta phải làm ? Câu trả lời là: Cần có kỹ phân tích, biện luận dựa vào giả thiết công thức phân tử muối Cụ thể sau : Bước 1: Nhận định muối amoni với ý sau: - Điều kiện thường có amin thể khí, mùi khai, làm xanh q tím CH3NH2, C2H5NH2, (CH3)2NH; (CH3)3N - Hợp chất hữu tác dụng với dung dịch kiềm/t0 axit giải phóng khí muối amoni cacbonat amin - Hợp chất hữu tác dụng với dung dịch kiềm/t 0, cô cạn dung dịch thu chất vô => muối amoni axit vô - Muối amoni axit vô hay gặp muối clorua (Cl -), muối cacbonat (CO32-, HCO3-), muối nitrat (NO3-) … Bước 2: Biện luận tìm cơng thức gốc axit muối amoni - CxHyNzClt thường muối clorua - CxHyO3N thường muối HCO3- - CxHyO3N2 thường muối CO32- NO3-… - CxHyO6N3 thường muối gốc HCO3- NO3- CxHyO6N4 thường muối gốc CO32- NO3Bước 3: Tìm gốc amoni từ suy cơng thức cấu tạo muối Ví dụ 1: Ứng với cơng thức phân tử C2H7O2N (X) có chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A B C D (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010) Ví dụ 2: Hợp chất X mạch hở có cơng thức phân tử C 4H9NO2 Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh chất khí Y dung dịch Z Khí Y nặng khơng khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh Dung dịch Z có khả làm màu nước brom Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan Giá trị m A 8,2 B 10,8 C 9,4 D 9,6 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2009) Ví dụ 3: Cho chất hữu X có công thức phân tử C 2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu đơn chức Y chất vô Khối lượng phân tử (theo đvC) Y : A 85 B 68 C 45 D 46 Ví dụ 4: Hợp chất hữu X có cơng thức C 2H8N2O4 Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm Cơ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan Giá trị m là: A 17,2 B 13,4 C 16,2 D 17,4 (Đề thi thử Đại học lần – THPT Quỳnh Lưu – Nghệ An, năm học 2012 – 2013) Dạng 4: Muối amin Câu 1: Cho mol X (C2H8O3N2 , M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh q tím tẩm ướt dung dịch Y Cơ cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan Hãy chọn giá trị m A 5,7g B 12,5g C 15g D 21,8g Câu 2: Hợp chất hữu A có cơng thức phân tử C 3H9O2N Cho A phản ứng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được muối B khí C làm xanh giấy quỳ tím ẩm Số đồng phân A thoả mãn điều kiện A B C D Câu 3: Chất X có cơng thức phân tử C 3H9O2N Khi cho X phản ứng với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y khí Z (Z có khả tạo kết tủa tác dụng với dung dịch FeCl 3) Nung nóng Y với hỗn hợp NaOH/CaO thu được CH4 Z có phân tử khối là: A.31 B.32 C.17 D.45 Câu 4: Cho 32,25 gam muối có cơng thức phân tử CH 7O4NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thấy chất khí làm xanh quỳ tím ẩm vàthu được dung dịch X chứa chất vô Cô cạn dung dịch X thu được gam chất rắn khan? A 45,5 B 35,5 C 30,0 D 50,0 BÀI TẬP TỰ LUYỆN AMIN Câu 1: X hợp chất hữu chứa C,H,N; nitơ chiếm 15,054% khối lượng Biết X tác dụng với HCl tạo muối RNH3Cl CTCt X là: A CH3-C6H4-NH2 B C6H5-NH2 C C6H5-CH2NH2 D C2H5- C6H4- NH2 Câu 2: Để trung hoà 25 gam dung dịch amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M.Công thức phân tử X là: A C3H5N B C2H7N C CH5N D C3H7N Câu 3: Để trung hòa 50 ml dd amin no,(trong amin có nguyên tử Nitơ)cần 40 ml dd HCl 0,1 M Nồng độ C M đimetyl amin dùng : A.0,08M B.0,04M C.0,02M D.0,06M Câu 4: Dãy gồm chất làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh A anilin, metyl amin, amoniac B amoni clorua, metyl amin, natri hidroxit C anilin, aminiac, natri hidroxit D metyl amin, amoniac, natri axetat Câu 5: Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl ,sau phản ứng xảy hoàn toàn thu được dung dịch Y Làm bay dung dịch Y được 9,55 gam muối khan.Số công thức cấu tạo tương ứng X là: A B C D Câu 6: Cho 8,85 gam hỗn hợp X gồm amin : n-propyl amin, etyl metyl amin, trimetyl amin tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M.Giá trị V là: A 100 ml B 150ml C 200ml D Kết khác Câu 7: 9,3 gam ankyl amin cho tác dụng với FeCl3 thu được 10,7 gam kết tuả CTCT amin là: A C2H5NH2 B C4H9NH2 C C3H7NH2 D CH3NH2 Câu 8: Cho chất: (1).C6H5NH2, (2).C2H5NH2, (3).(C6H5)2NH, (4).(C2H5)2NH,(5).NaOH, (6) NH3 Tính bazơ được xếp theo thứ tư giảm dần là: A 5>4>2>1>3>6 B 5>6>1>2>3>4 C 6>4>2>5>3>1 D 5>4>2>6>1>3 Câu 9: Cho dung dịch metyl amin dư lần lượt vào từng ống nghiệm chứa dung dịch AlCl3, FeCl3,Zn(NO3)2, Cu(NO3)3, HCl, Na2SO4.Số ống nghiệm có chất kết tủa lại là: A B.3 C.2 D.1 Khi CH3NH2 vừa đủ: AlCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3CH3NH3Cl FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O → Fe(OH)3↓ + 3CH3NH3Cl Zn(NO3)2 + 2CH3NH2 + 2H2O → Zn(OH)2↓ + 2CH3NH3NO3 Cu(NO3)2 + 2CH3NH2 + H2O → Cu(OH)2↓ + 2CH3NH3NO3 HCl + CH3NH2 → CH3NH3Cl - Khi CH3NH2 dư có hòa tan kết tủa Zn(OH) Cu(OH)2 để tạo phức amin: Zn(OH)2 + 6CH3NH2 → [Zn(CH3NH2)6](OH)2 Cu(OH)2 + 4CH3NH2 → [Cu(CH3NH2)4](OH)2 Vậy có kết tủa thu sau phản ứng Al(OH) Fe(OH)3 Câu 10: Cho 20 gam hỗn hợp gồm amin no, đơn chức đồng đẳng tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam muối Thể tích dung dịch HClđã dùng A 16ml B 32ml C 160ml D 320ml Câu 11: Cho chất sau: (1) CH3CH2NHCH3, (2).CH3CH2CH2NH2, (3) (CH3)3N Tính bazơ tăng dần theo dãy: A 1