Kinh tế đầu tư 9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH *** BÀI THẢO LUẬN MÔN KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài Danh sách nhóm thảo luận (Lớp tín chỉ 9) 1 Lê Thùy Trang – Nhóm trưởng 2 Bùi Khánh[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH -*** - BÀI THẢO LUẬN MƠN KINH TẾ ĐẦU TƯ Đề tài: Danh sách nhóm thảo luận (Lớp tín chỉ: 9) Lê Thùy Trang – Nhóm trưởng Bùi Khánh Linh Nguyễn Anh Dũng Hà Nội, Tháng năm 2013 Kinh tế đầu tư_9 2013 MỤC LỤC CHƯƠNG : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA 1.1.Nguồn gốc lịch sử ODA 1.2.Khái nhiệm đặc điểm ODA 1.2.1.Khái niệm ODA 1.2.2.Đặc điểm nguồn vốn ODA 1.3.Phân loại ODA 1.3.1.Phân loại theo tính chất 1.3.2.Phân loại theo mục đích 1.3.3.Phân loại theo điều kiện 1.3.4.Phân loại theo hình thức 1.4.Vai trò ODA 1.4.1.Đối với nước xuất vốn 1.4.2.Đối với nước tiếp nhận vốn CHƯƠNG : THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG, SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM 2.1 Tìnhhìnhthuhútvàsửdụngvốn ODA tronggiaiđoạn 2008 – 2013 2.1.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động thu hút sử dụng nguồn vốn ODA t ại Vi ệt Nam 2.1.2 Nguồn tài trợ lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA Việt Nam 2.1.3 Tình hình thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam 2.1.3.1.Quy mô huy động vốn ODA giai đoạn 2008-1013 2.1.3.2.Thực trạng sử dụng ODA giai đoạn 2008-2013 2.2.Một số kết đạt tồn cần khắc phục trình thu hút sử dụng vốn ODA 2.2.1 Một số kết đạt 2.2.2.Những tồn cần khắc phục trình thu hút sử dụng nguồn vốn ODA 2.3.Một số nguyên nhân dẫn đến thành công, h ạn chế thu hút sửdụng vốn ODA vàbàihọcrútra 2.3.1 Nguyên nhân thành công 2.3.2.Nguyên nhân dẫn đến hạn chế 2.3.3.Một số học rút CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG ODA VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA 3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc thu hút sử dụng v ốn ODA Kinh tế đầu tư_9 2013 3.1.1 Các giải pháp thực 3.1.2 Kết mà Trung quốc đạt 3.2 Những giải pháp tăng cường thu sử dụng hiệu vốn ODA cho Việt Nam 3.3 Một số quan điểm cá nhân KẾT LUẬN Kinh tế đầu tư_9 2013 Lí chọn đề tài Trong q trình hội nhập phát triển, vốn đầu tư yếu tố quan trọng định thành bại cho kinh tế quốc gia Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đề mục tiêu Việt Nam thực thành cơng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phấn đấu đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Nhìn lại chặng đường 24 năm qua đạt thành tựu đáng tự hào: với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 7%; đời sống nhân dân ngày nâng cao, tỷ lệ người nghèo giảm từ 75% năm 1986 xuống cịn 13,5% năm 2008 ,năm 2011 có 7,9 tỷ USD giảm nhẹ so với năm 2009 tỷ USD tình hình trị ổn định, an ninh quốc phòng đảm bảo, hội nhập quốc tế sâu rộng toàn diện đánh dấu việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bầu Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, Việt Nam thành viên tích cực ASEAN, APEC tổ chức quốc tế khác Để đạt thành cơng bên cạnh khai thác có hiệu nguồn lực nước hỗ trợ từ bên ngồi đóng vai trị quan trọng có viện trợ phát triển thức (ODA) quốc gia tổ chức quốc tế ln đóng vai trị chủ đạo, tỷ lệ ODA/GDP bình quân hàng năm khoảng 2,3% Nguồn vốn ODA trở thành nguồn vốn quan trọng nước ta Nguồn vốn đáp ứng phần nhu cầu cấp bách vốn nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước ODA giúp tiếp thu tiếp cận với thành tựu khoa học công nghệ đại, phát triển nguồn nhân lực, điều chỉnh cấu kinh tế hệ thống sở hạ tầng kinh tế xã hội tương đối đại ODA không đơn khoản cho vay mà kèm với điều khoản ràng buộc kinh tế, trị Bởi vậy, việc quản lý sử dụng ODA cho có hiệu quả, phù hợp với mục tiêu định hướng phát triển đất nước, tránh tình trạng phụ thuộc q nhiều vào nước ngồi thơng qua khoản viện trợ yêu cầu tất yếu Tuy nhiên, để đạt mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 cần phải huy động sử dụng hiệu nguồn lực để phát triển đất nước, ODA đóng vai trị quan trọng Do đó, số câu hỏi đặt liệu huy động nhiều nguồn vốn ODA không Nguồn vốn có sử dụng hiệu quả, có thực đảm bảo phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân hay không? Và giải pháp tốt để nâng cao thu hút phát huy hiệu việc sử dụng nguồn vốn Để nghiên cứu tìm hiểu rõ điều tìm giải pháp tốt cho nguồn vốn ODA thời gian tới, tơi chọn đề tài: ‘Tình hình thu hút dụng vốn ODA việt nam năm gần đây” Kinh tế đầu tư_9 2013 LỜI MỞ ĐẦU ODA hình thức hỗ trợ phủ nước ngồi, tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ Nguồn vốn ODA bổ sung phần quan trọng cho ngân sách nhà nước, góp phần cân đối tài quốc gia, hỗ trợ phát triển nhiều ngành lĩnh vực sở hạ tầng kinh tế xã hội, hỗ trợ phát triển hệ thống sách, luật pháp, xây dựng thể chế phục vụ công đổi cải cách Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường lực cạnh tranh quốc gia Trong 20 năm qua, Tổng lượng vốn ODA giải ngân đạt khoảng 36 tỷ USD Đây nguồn ngoại tệ mạnh, góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế, tăng dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá nhiều năm Trước Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi việc vay vốn ODA có ưu đãi khơng cịn, giảm liều lượng Việt Nam chuyển từ nhóm nước có thu nhập thấp sang nhóm nước có thu nhập trung bình Bên cạnh kết tích cực, cịn vấn đề cần phải giải Trong đó, vấn đề quan trọng đặt nâng cao hiệu đầu tư từ nguồn vốn ODA Điều xuất phát từ số đồng thời phải có giải pháp tương ứng Tuy ODA nguồn vốn quý, nguồn vốn vay, phải trả vốn lãi Vì vậy, cần phải sử dụng hợp lý có hiệu nguồn vốn ODA Việc tiếp nhận, quản lý sử dụng ODA phải đôi với việc nâng cao hiệu sử dụng khả trả nợ, phù hợp với khả tiếp nhận đơn vị thực hiện; chương trình Dự án ODA phải tiếp nhận, quản lý sử dụng theo quy định pháp luật nhằm hỗ trợ thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Chính phủ, mục tiêu phát triển ngành Kinh tế đầu tư_9 2013 Chương : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ODA 1.1 Nguồn gốc đời ODA Sau đại chiến giới thứ II nước công nghiệp phát triển thoả thuận trợ giúp dạng viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiện ưu đãi cho nước phát triển Tổ chức tài quốc tế WB( Ngân hàng giới) thành lập hội nghị tài chính- tiền tệ tổ chức tháng năm 1944 Bretton Woods( Mỹ) với mục tiêu thúc đẩy phát triển kinh tế tăng trưởng phúc lợi nước với tư cách tổ chức trung gian tài chính, ngân hàng thực với hoạt động chủ yếu vay theo điều kiện thương mại cách phát hành trái phiếu để cho vay tài trợ đầu tư nước Tiếp kiện quan trọng diễn tháng 12 năm 1960 Pari nước ký thoả thuận thành lập tổ chức hợp tác kinh tế phát triển( OECD) Tổ chức bao gồm 20 thành viên ban đầu đóng góp phần quan trọng việc dung cấp ODA song phương đa phương Trong khuôn khổ hợp tác phát triển , nước OECD lập uỷ ban chuyên mơn có uỷ ban hỗ trợ phát triển ( DAC) nhằm giúp nước phát triển phát triển kinh tế nâng cao hiệu đầu tư Ủy ban có nhiệm vụ khuyến khích điều phối viện trợ nước OECD cho nước phát triển.Trong báo cáo mình,DAC sử dụng thuật ngữ “Offcial Development Assistance” với nghĩa giúp đỡ tài có ưu đãi nước phát triển cho nước phát triển Kể từ đời ODA trải qua giai đoạn phát triển sau: Trong năm 1960 tổng khối lượng ODA tăng chậm đến năm 1970 1980 viện trợ từ nước thuộc OECD tăng liên tục Đến thập niên 80 khối lượng viện trợ đạt mức gấp đôi đầu thập niên 70 Cuối năm 1980 đến năm 1990 tăng với tỷ lệ thấp Năm 1991 viện trợ phát triển thức đạt đến số đỉnh điểm 69 tỷ USD theo giá năm 1995 Năm 1996 nước tài trợ OECD dành 55,114 tỷ USD cho viện trợ 0,25% tổng GDP nước năm tỷ lệ ODA/GNP nước DAC chi 0,25% so với năm 1995 viện trợ OECD giảm 3,768 tỷ USD Trong năm cuối kỷ 20 năm đầu kỷ 21 ODA có xu hướng giảm nhẹ riêng Việt Nam kể từ nối lại quan hệ với nước tổ chức cung cấp viện trợ (1993) nước viện trợ vấn ưu tiên cho Việt Nam khối lượng viện trợ giới giảm xuống Kinh tế đầu tư_9 2013 1.2 Khái niệm đặc điểm nguồn vốn ODA 1.2.1 Khái niệm nguồn vốn ODA ‘Hỗ trợ phát triển thức’’ hay viết tắt ODA hình thức đầu tư nước ngồi.Gọi hỗ trợ khoản đầu tư thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài đơi cịn gọi viện trợ.Gọi ‘phát triển” mục tiêu danh nghĩa khoản đầu tư phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư.Gọi “chính thức” thường cho nhà nước vay Theo qui chế quản lí dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ban hành kèm theo nghị định 131/2006NĐ-CP ngày 09/11/2006 phủ ODA định nghĩa sau:”Hỗ trợ phát triển thức(ODA) hiểu hoạt động hợp tác phát triển nhà nước phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa việt nam với nhà tài trợ phủ nước ngoài.các tổ chức tài trợ song phương tổ chức liên quốc gia liên phủ.” Năm 1972 OECD đưa khái niệm ODA giao dịch thức thiết lập với mục đích thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước phát triển.Điều kiện tài giao dịch có tính chất ưu đãi thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm 25% Về thực chất,ODA chuyển giao phần thu nhập quốc gia từ nước phát triển sang nước chậm phát triển.Một cách khái quát,chúng ta hiểu ODA bao gồm khoản viện trợ khơng hồn lại,viện trợ có hồn lại tín dụng ưu đãi phủ tổ chức liên phủ,phi phủ,các hệ thống thuộc tổ chức liên hợp quốc … 1.2.2 Đặc điểm nguồn vốn ODA Vốn ODA nguồn vốn có tính ưu đãi:Với mục tiêu giúp đỡ nước chậm phát triển, vốn ODA mang tính ưu đãi nguồn tài trợ khác,thể điểm sau: -Khối lượng vốn vay từ hàng chục đến hàng trăm triệu USD -Có thời gian cho vay hồn trả vốn dài thường 20-50 năm có thời gian ân hạn dài( chi trả lãi, chưa trả nợ gốc).Thông thường vốn ODA có viện trợ khơng Kinh tế đầu tư_9 2013 hoàn lại phần 25% tổng số vốn vay.Ví dụ OECD cho khơng 20-25% tổng số vốn ODA.Đây điểm phân biệt viện trợ cho vay thương mại - Các khoản vay thường có lãi suất thấp (thường 3%) khơng có lãi suất Vốn ODA thường kèm theo điều kiện định:Tùy theo khối lượng vốn ODA loại hình viện trợ mà vốn ODA kèm theo điều kiện rang buộc định.Những điều kiện rang buộc rang buộc phần rang buộc toàn kinh tế, xã hội chí trị xã hội.Thơng thường điều kiện rang buộc kèm theo thường điều kiện mua sắm, cung cấp thiết bị, cung cấp thiết bị, hàng hóa, dịch vụ nước tài trợ với nước nhận viện trợ ODA nguồn vốn có khả gây nợ: Vốn ODA khơng có khoa học-cơng nghệả đầu tư trực tiếp cho sản xuất,nhất cho xuất việc trả nợ lại dựa vào xuất thu ngoại tệ.Do nước nhận ODA phải sử dụng có hiệu quả,tránh lâm vào tình trạng khơng có khả trả nợ Được tổ chức thức đại diện tổ chức thức cung cấp Tổ chức thức bao gồm nhà nước mà đại diện Chính phủ, tổ chức liên phủ liên quốc gia, tổ chức phi phủ Mục tiêu giúp nước phát triển (ĐPT) phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội Các lĩnh vực ưu tiên sử dụng vốn ODA bao gồm: Xố đói, giảm nghèo, nơng nghiệp phát triển nơng thôn; sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật giao thông vận tải, thông tin liên lạc, lượng; sở hạ tầng xã hội giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường; vấn đề xã hội tạo việc làm, phòng chống dịch bệnh, phòng chống tệ nạn xã hội; cải cách hành chính, tư pháp, tăng cường lực quan quản lý nhà nước 1.3 Phân loại ODA Có nhiều hình thức phân loại nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức khác nhau,tùy theo phương thức phân loại mà ODA có loại sau: Phân loại theo phương thức hoàn trả: -ODA khơng hồn lại: hình thức cung cấp vốn ODA mà nước tiếp nhận khơng phải hồn trả lại cho nhà tài trợ Viện trợ khơng hồn lại thường thực dạng Hỗ trợ kĩ thuât Kinh tế đầu tư_9 2013 Viện trợ nhân đạo vật -ODA có hồn lại: nhà tài trợ cho nước cần vay vốn khoản tiền với mức lãi suất ưu đại thời gian trả nợ thích hợp Những điều kiện ưu đãi thường là: + Lãi suất thấp (tùy thuộc vào mục tiêu vay nước cho vay) + Thời hạn vay nợ dài (từ 20-30 năm) + Có thời gian ân hạn ( từ 10-12 năm) -ODA vay ưu đãi( hay gọi tín dụng ưu đãi): khoản vay với điều kiện ưu đãi lãi suất, thời gian ân hạn thời gian trả nợ; bảo đảm yếu tố khơng hồn lại đạt 35% khoản vay có rang buộc 25% với khoản vay khơng có rang buộc Phân loại theo nguồn cung cấp: -ODA song phương: Là khoản viện trợ trực tiếp từ nước nàu đến nước thông qua hiệp định kí khoa họcết hai phủ -ODA đa phương: Là loại ODA tổ chức quốc tế, tổ chức liên phủ tài trợ cho phủ nước -ODA tổ chức phi phủ: Là loại ODA tổ chức phi chình phủ cung cấp Các tổ chức tài quốc tế cung cấp ODA chủ yếu: + Ngân hàng giới (WB) + Quĩ tiền tệ quốc tế (ÌMF) + Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Căn vào điều kiện để nhận ODA: Kinh tế đầu tư_9 2013 -ODA không ràng buộc: Là khoản ODA vốn vay khơng hồn lại, khơng kèm theo điều khoản ràng buộc liên quan đến cung cấp mua sắm hàng hóa dịch vụ -ODA ràng buộc: Là khoản ODA vốn vay khơng hồn lại có kèm theo điều kiện liên quan đến cung cấp mua sắm hàng hóa- dịch vụ từ số nhà cung cấp quốc gia định nhà tài trợ định Căn theo mục đích: -Hỗ trợ bản: Là nguồn lực cung cấp để xây dựng sở hạ tầng, kinh tế, xã hội môi trường đường xá cầu cảng…Đây khoản vay ưu đãi -Hỗ trợ kĩ thuật:Là nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức, công nghệ, xây dựng lực, tiến hành nghiên cứu hay nghiên cứu đầu tư, phát triển thể chế, nguồn nhân lực Hình thức hỗ trợ chủ yếu viện trợ khơng hồn lại 1.4.Vai trị ODA ODA trợ giúp vốn tổ chức quốc tế phủ nước ngồi nước phát triển Bởi vậy, ODA thể mối quan hệ đối ngoại hai bên cung cấp bên tiếp nhận,với bên mang ý nghĩa khác 1.4.1 Đối với nước xuất vốn Viện trợ song phương tạo điều kiện cho công ty bên cung cấp hoạt động thuận lợi nước nhận viện trợ cách gián tiếp Cùng với gia tăng vốn ODA, số lượng dự án đầu tư nước viện trợ tăng lên, kèm theo tạo điều kiện thuận lợi nước tiếp nhận vốn gia tăng buôn bán hai nước Ngồi ra, nước viện trợ cịn đạt mục đích trị, ảnh hưởng họ mặt kinh tế - văn hoá nước nhận tăng lên Nguồn ODA đa phương có ưu điểm giúp nước tiếp nhận khơi phục phát triển kinh tế, có mặt tiêu cực chỗ dễ tạo nạn tham nhũng quan chức Chính phủ phân phối giàu nghèo tầng lớp dân chúng sách kiểm sốt quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn nước Một lệ thuộc vào ODA, quốc gia tiếp nhận nguồn 10 ... 2.1.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động thu hút sử dụng nguồn vốn ODA t ại Vi ệt Nam 2.1.2 Nguồn tài trợ lĩnh vực ưu tiên sử dụng ODA Việt Nam 2.1.3 Tình hình thu hút sử dụng vốn ODA Việt Nam 2.1.3.1.Quy... ĐỘNG, SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA Ở VIỆT NAM 2.1 Tình hình thu hút sử dụng vốn giai đo ạn 2008-2013 2.1.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động thu hút sử dụng nguồn vốn ODA Việt Nam a) Khái quát điều chỉnh pháp. .. ứng Tuy ODA nguồn vốn quý, nguồn vốn vay, phải trả vốn lãi Vì vậy, cần phải sử dụng hợp lý có hiệu nguồn vốn ODA Việc tiếp nhận, quản lý sử dụng ODA phải đôi với việc nâng cao hiệu sử dụng khả